1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành phần loài và đặc điểm phân bố cá lưu vực sông đằm, sông đạt và sông chu thuộc địa bàn huyện thường xuân thanh hóa

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Từ thuở khai thiên lập địa, cá không nguồn thực phẩm quý giá, giàu dinh dưỡng mang lại bữa ăn no cho người mà kho tàng thần dược quý giá mang lại vững bền cho sức khỏe người Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 10 triệu đất ngập nước có đến 2/3 diện tích đất ngập nước nội đồng tổng diện tích 33000 km2 lãnh thổ Việt Nam Với dồi nguồn lợi, người dân Việt Nam gắn bó với nghề ni trồng thủy sản cá nước quy luật phát triển vùng đất nhiều sông, hồ, dầm, phá, kênh, rạch Huyện Thường Xn có hệ thống sơng Chu lớn với cơng trình thủy điện Cửa Đạt xây dựng hồn thành tháng 11/2010 Cơng trình hồn thành mang lại lợi ích lớn cho ngành điện & du lịch quốc gia, góp phần phát triển kinh tế cho vùng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân địa phương Tuy nhiên, mang lại mặt tiêu cực, bất lợi cho môi trường sinh thái việc phá rừng, phá núi, chặn dịng chảy sơng – suối, thay đổi hướng chảy trước sông – suối sử dụng khối lượng lớn hóa chất, bom mìn xây dựng Tất việc làm phần làm thay đổi mơi trường sống vốn có lồi sinh vật có cá nước Huyện Thường Xuân có hệ thống thủy vực lớn; đặc biệt vùng cịn có Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thuộc địa bàn xã Xuân Cẩm thiếu nghiên cứu thành phần loài xác định đặc điểm phân bố hay giá trị kinh tế loài cá đây; đặc biệt sông Đặt, sông Đằm nơi cung cấp chủ yếu nguồn thuỷ sản cá cho cộng đồng dân cư đến chưa có nghiên cứu tiến hành Trước tình hình trên, việc điều tra thành phần lồi cá, đánh giá tính đa dạng, trạng khai thác, đánh bắt góp phần bổ sung dẫn liệu thành phần lồi cá từ đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn lợi có hiệu cần thiết Xuất phát từ lí chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Thành phần loài đặc điểm phân bố cá lưu vực sông Đằm, Đạt Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xuân Thanh Hóa” Mục tiêu đề tài: - Lập danh lục thành phần lồi cá phía Nam huyện Thường Xn – Thanh Hóa - Định loại mơ tả hình thái lồi cá khu vực nghiên cứu - Đặc điểm phân bố loài cá theo địa hình - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng cá địa phương Từ đề xuất số biện pháp khai thác, phục hồi, bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài ngun cá có lồi cá q CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƢỚC NGỌT Ở THANH HÓA Nghiên cứu cá Thanh Hóa tiến hành G Petit T L Tchang (1933) mơ tả lồi cá Garra polanei Về sau có Đồn Lệ Hoa Phạm Văn Dỗn (1971) Sơ Điều tra nguồn lợi cá sông Mã thống kê 114 lồi có 38 lồi cá nước mặn nước lợ, 76 loài cá nước [14]; Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng (1999), Kết nghiên cứu bước đầu khu hệ cá Bến En, thống kê 68 loài thuộc 46 giống, 14 họ, [50]; Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Mực, Thanh Hố thống kê 92 loài thuộc 48 giống, 19 họ, [42]; Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa xác định 94 loài thuộc 68 giống, 24 họ, [10]; Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2005), Dẫn liệu thành phần lồi cá lưu vực sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá xác định 64 loài thuộc 48 giống, 19 họ, [11]; Mai Đình n cs (2004) Thành phần lồi đặc điểm phân bố khu hệ cá nước Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ, Việt Nam ghi nhận 55 loài thuộc 45 giống, 17 họ [58]; Dương Quang Ngọc (2007) Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam gồm có 263 lồi thuộc 17 giống, 58 họ 14 [28]; Lê Văn Sơn (2007) Đa dạng sinh học cá khu vực Đơng Bắc Thanh Hố xác định 108 loài thuộc 71 giống, 27 họ, [39]; Trần Kim Tấn (2008) Đa dạng sinh học cá lưu vực sơng n, Thanh Hố ghi nhận 139 loài thuộc 99 giống, 37 họ [43] Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu loài cá bổ sung cho thành phần lồi cá Thanh Hóa: Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu & Tạ Thị Thủy (2006), Hai loài cá thuộc giống Toxabramis Gunther, 1873 (Cyprinidae, Cypriniformes) Việt Nam [29]; Nguyễn Văn Hảo & Nguyễn Hữu Dực (2000), Giống cá cháo Opsariichthys Việt Nam mơ tả lồi thuộc giống [19]; Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực Trần Đức Hậu (2007), Một loài cá thuộc phân giống Spinibarbichthys Oshima, 1926 (Spinibarbus, Cyprinidae: Cypriniformes) tìm thấy sơng Mã sơng Ngàn Phố [30] Như thấy cơng trình nghiên cứu cá khu vực Thanh Hóa ngày đầy đủ, hồn thiện, góp phần bổ sung hoàn chỉnh cho thành phần loài cá khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng cho Việt Nam nói chung 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí Tỉnh Thanh Hóa thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm tọa độ địa lí 19,18 – 20,4 vĩ độ Bắc; 104,22 – 106,05 kinh độ Đơng Tỉnh có 24 huyện, thị xã thành phố Huyện Thường Xuân huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên: 1.105,05 km², huyện rộng tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc giáp huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc; phía Tây giáp tỉnh Nghệ An tỉnh Hủa Phăn Lào; phía Đơng giáp huyện Thọ Xn; phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, Như Xuân Như Thanh Huyện Thường Xn có 17 đơn vị hành cấp xã, thị trấn bao gồm thị trấn (Thường Xuân) 16 xã 1.2.2 Đặc điểm địa hình Huyện Thường Xuân thuộc hệ thống núi Nam sông Mã, xen lẫn rặng núi phiến nham, sườn mềm, tròn lẳn kiểu “núi già” rặng núi đá vôi vách đứng, sắc cạnh, có nhiều hang động Các dãy núi bị chia cắt nhiều khe suối, thung lũng [38] Huyện Thường Xn có địa hình tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc Tây xuống khu vực phía Đơng Nam, bị chia cắt nhiều, độ dốc lớn, có đỉnh núi: Bù Chó (1.563m), Bù Rinh (1.291m) Có đường biên giới với nước Lào phía tây huyện Đất rừng chiếm khoảng 80% diện tích Địa hình bị chia cắt sông sông Khao, sông Chu, sông Đặt, sơng Đằm Có nhiều đồi hình bát úp, đất nơng nghiệp nhỏ lẻ 1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Khí hậu: Là vùng tiếp giáp hai khí hậu đồng Bắc Bộ khu IV cũ, nối tiếp đồng trung du miền núi nên mặt chung, khí hậu Thường Xuân khí hậu khu vực nhiệt đới gió mùa, thể chỗ nhiệt độ cao, mưa nhiều Ngoài yếu tố chung, khí hậu cịn có yếu tố khu biệt, đặc thù riêng: Khí hậu chịu chi phối gió mùa lục địa nên giá lạnh, hanh khơ mùa đơng Nhiệt độ trung bình hàng năm huyện Thường Xuân 23,40C; độ ẩm không khí khoảng 86%, lượng nước bốc trung bình hàng năm 788mm, tổng lượng xạ mặt trời nhận hàng năm 115.130 kcal/cm2 [38; 53] Lượng mưa: Thanh Hóa có lượng mưa dồi Là tỉnh mưa nhiều Miền Bắc, lượng mưa trung bình tỉnh 1.200 – 2.300mm Hàng năm Thanh Hóa có khoảng 90 – 160 ngày mưa, lượng mưa số ngày mưa huyện miền núi nhiều huyện đồng bằng, ven biển Lượng mưa trung bình hàng năm huyện Thường Xuân 2.284mm Lượng mưa thay đổi vào hai mùa: Mùa mưa huyện Thường Xuân kéo dài – tháng, tháng đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa trung bình 1.700-1.800mm Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình 120mm, lượng nước bốc trung bình mùa khơ 500mm Vào mùa lượng nước mặt khan gây khó khăn cho đời sống sản xuất người dân huyện [38] Bảng 1.1 Lƣợng mƣa số ngày mƣa Thƣờng Xuân Tháng Lượng mưa Số ngày mưa Cả 10 11 12 46 33 43 83 277 306 279 382 387 280 129 39 2.284 10 12 12 15 17 15 19 14 11 147 năm Thủy văn: Thanh Hóa có hệ thống sông lớn: Hệ thống sông Hoạt, hệ thống sông Lạch Bạng hệ thống sông Mã (dài 512km, bắt nguồn từ núi Pu Va, Điện Biên, Lai Châu) Sông Chu phụ lưu lớn sông Mã bắt nguồn từ vùng núi Houa (2.062 m), Tây Bắc Sầm Nưa Lào, chảy theo hướng tây bắc - đông nam, đổ vào bờ phải sông Mã Ngã Ba Giàng (xã Thanh Dương, Thiệu Hóa), cách cửa sơng 25,5 km Dài 325 km, phần chảy Việt Nam 160 km, qua huyện Thường Xuân Thọ Xn (Thanh Hóa) Diện tích lưu vực 7.580 km², phần Việt Nam 3.010 km²; cao trung bình 790m, độ dốc trung bình 18,3%; mật độ sơng suối hệ thống sông Chu 0,98 km/km² Tổng lượng nước 4,72 km³ ứng với lưu lượng trung bình năm 148 m³/s Sơng Chu có tốc độ dịng chảy mạnh 3m/s nhỏ 0,3m/s Sông Chu nguồn nước quan trọng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân tỉnh Thanh Hóa [53] Sơng Đằm sơng Đạt hai phụ lưu sơng Chu địa bàn huyện Thường Xuân Sông Đằm bắt nguồn từ xã Xuân Thượng, huyện Như Xuân Tại Thường Xuân, sông bắt nguồn từ xã Xuân Thành đổ vào sơng Chu xã Xn Cao Sơng có chiều dài 10km Sông Đạt gồm nhánh: Sông Ác (dài 5km, bắt nguồn từ Làng Cả, Xuân Lẹ), Sông Đặt (dài 15km, bắt nguồn từ xã Xuân Chinh) sông Luộc (dài 7km bắt nguồn từ xã Xuân Thắng) Ba nhánh sông đổ vào sông Đạt xã Xuân Cẩm Cả sơng Đằm sơng Đạt có nhiều khe, suối, hón nhỏ, có độ dốc vừa phải Nơi rộng trung bình sơng 20m, độ sâu trung bình 5m Riêng sơng Chu, đoạn chảy qua xã Xuân Cẩm dài 8km, chỗ rộng 25m Tổng diện tích bề mặt nước sơng Đằm sông Đạt khoảng 30km2 cho sông [35] 1.2.4 Đặc điểm xã hội, nhân văn Theo số liệu thống kê [4], tính đến 31/12/2010, dân số tồn huyện có 19.536 hộ với 83.950 nhân (Nam: 26.212 người; nữ: 83.950 người), gồm có dân tộc chủ yếu sinh sống địa bàn là: Thái 44.782 người, chiếm 52,0%; Kinh 37.548 người, chiếm 43,6%; dân tộc Mường dân tộc khác 3.789 người, chiếm 4,1% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,87% Mật độ dân số trung bình 77 người/km2 Dân cư phân bố khơng đều, tập trung phần lớn vùng thấp dân cư chủ yếu sống nông nghiệp, lâm nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Đời sống nhân dân cịn khó khăn Tính đến cuối năm 2008, tồn huyện cịn 9.420 hộ nghèo (chiếm 51,6% toàn huyện) Bảng 1.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2010 Xn Cẩm 45,437 Diện tích đất nơng nghiệp (km2) 31,665 3.640 80,11 Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng (km2) 0,972 Vạn Xuân 141,239 117,154 4.863 34,43 1,202 Xuân Lẹ 99,558 94,133 3.640 36,56 0,865 Xuân Chinh 73,349 71,346 2.617 35,67 0,624 Xuân Thắng 41,384 38,382 4.139 100,01 0,694 Xuân Cao 36,374 56,448 37,950 27,28 52,156 32,086 5.644 6.143 5.151 155,16 108,8 135,73 1,051 0,779 0,983 Xã Luận Khê Tân Thành Diện tích đất tự nhiên(km2) Mật độ Dân số (ngƣời) (ngƣời/ km2) Nguồn: Phòng thống kê Phòng Tài nguyên huyện Thường Xuân [4; 51] 1.2.5 Đa dạng động – thực vật Theo kết điều tra Viện điều tra quy hoạch rừng tổ chức Bảo tồn Chim quốc tế (Birdlife International) tháng 12 năm 1998, huyện Thường Xn có 752 lồi thực vật bậc cao thuộc 440 chi, 130 họ; 38 loài thú, 131 loài chim, 53 lồi bị sát ếch nhái, đó: có 14 lồi thú, lồi chim 15 lồi bị sát ếch nhái ghi sách đỏ Việt Nam Thế giới Cu ly lớn (Nyctycebus caucang), Vượn đen má trắng (Hylobates leucogenys), Chó sói (Cuon alpinus), Báo gấm (Neofelis nebulosa), Hổ (Panthera tigris), Chồn dơi (Cynocephalus variegatus)… Các lồi có nguy bị tuyệt chủng Đặc biệt, có hai lồi Việt Nam Mang nhỏ (Muntiacus truongsonensis) Mang Roosevelt (Muntiacus rooseveltorum) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (xã Xuân Cẩm) nơi phân bố nhiều lồi thực vật có giá trị khoa học kinh tế cao điển hình cho khu vực Bắc Trung Pơmu, Samu, Bách xanh, Giẻ tùng sọc trắng, Thông tre [1] Như thấy, báo cáo có nhiều nhóm động vật huyện chưa điều tra, khảo sát có lồi cá CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu lưu vực sông Đằm, sông Đạt phần sông Chu (xã Xuân Cẩm) thuộc huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa Chúng tơi tiến hành điều tra, thu thập mẫu vật xã Tại xã tiến hành thu mẫu từ – đợt Các địa điểm nghiên cứu thể bảng 2.1 hình 2.1 Bảng 2.1 Địa điểm nghiên cứu thực địa Stt Địa điểm Xuân Cẩm Tọa độ N: 19052’486’’ E: 105018’088’’ Độ cao (m) 37,4 Vạn Xuân Xuân Lẹ Xuân Chinh Xuân Thắng Xuân Cao Luận Khê Tân Thành N: 19 52’149’’ E: 105017’250’’ N: 19047’849’’ E: 105011’019’’ N: 19046’161’’ E: 105014’191’’ N: 19044’555’’ E: 105019’592’’ N: 19051’021’’ E: 105021’234’’ N: 19049’132’’ E: 105022’334’’ N: 19048’140’’ E: 105 23’459’’ 51,2 149,3 83,5 149,6 19,4 30,8 42,9 Số ngày thu mẫu 20/10 – 25/10; 19/2 – 22/2; 15/6 – 18/6 20/10 – 25/10; 26/4 – 29/4; 15/6 – 18/6 12/12 – 15/12 26/4 – 29/4 12/12 – 15/12 26/4 – 29/4 20/10 – 25/10 15/6 – 18/6 20/10 – 25/10; 19/2 – 22/2; 15/6 – 18/6 19/2 – 22/2 15/6 – 18/6 19/2 – 22/2 15/6 – 18/6 Cơ sở lựa chọn địa điểm thu mẫu: - Khu vực có khe suối đầu nguồn, nơi hợp lưu khe suối hay khu vực sơng suối đổ vào dịng - Dựa vào đặc điểm địa hình, sinh cảnh hệ thống sơng suối (đặc điểm địa hình thực vật hai bên bờ sơng suối) Hình 2.1 Vị trí địa lí địa điểm thu mẫu Ghi chú: 1: Xã Xuân Cẩm; 2: xã Vạn Xuân; 3: xã Xuân Lẹ; 4: xã Xuân Chinh; 5: xã Xuân Thắng; 6: xã Xuân Cao; 7: xã Luận Khê; 8: xã Tân Thành 10 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 10/2010 kết thúc vào tháng 12/2011 với lần thu mẫu: - Từ 20– 25/10/2010: Thu mẫu đợt - Từ 12 – 15/12/2010: Thu mẫu đợt - Từ 19 – 22/2/2011: Thu mẫu đợt - Từ 26 – 29/4/2011: Thu mẫu đợt - Từ 15 – 18/6/2011: Thu mẫu đợt Sau đợt nghiên cứu thực địa, tiến hành xử lí, phân tích mẫu Phịng thí nghiệm Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Từ 8/2011 – 12/2011: Viết hoàn thành luận văn 2.3 Tƣ liệu nghiên cứu - Mẫu cá thu qua đợt thực địa, điểm nhờ ngư dân thu mua hộ mẫu thu mua chợ (có hỏi rõ nguồn gốc) - Nhật kí ghi chép, quan sát thực địa lần thu mẫu - Các phiếu điều tra, vấn ngư dân, nhân dân địa phương đợt thực địa - Các số liệu dân cư, xã hội, tự nhiên địa phương quan đặt địa phương cung cấp - Ảnh địa hình địa điểm thu mẫu chụp đợt thực địa - Các tài liệu nghiên cứu, định loại cơng bố có liên quan đến khu vực nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa - Nguyên tắc thu mẫu: + Thu mẫu tất loài bắt gặp, thu số lượng nhiều với loài lạ + Thu mẫu mùa khác nhau, vào thời điểm khác ngày + Với loài nghiên cứu biến dị quần thể, số lượng thu phải lớn 30 mẫu 90 nước ngọt, nước lợ nước mặn Quá trình nghiên cứu xác định loài cá nhập nội (chiếm 7,78% tổng số loài) phân bố chủ yếu xã Xuân Cẩm, Xuân Cao Những loài cá ni, có giá trị kinh tế cao, sử dụng bữa ăn ngày người dân nhân nuôi rộng rãi địa phương Chúng sổng từ ao ni, xâm nhập ngồi mơi trường tự nhiên, thích nghi sinh sản 3.4.2 Sự phân bố nhóm cá theo độ cao khu vực nghiên cứu Trong tổng số 90 lồi thu có 31 lồi phân bố độ cao 100m (chiếm 34,44%), có 80 lồi phân bố độ cao 100m (chiếm 88,89%) Trong có lồi (chiếm 5,55%) phân bố thượng nguồn (xã Xuân Lẹ xã Xuân Thắng), có độ cao 100 m là: - Cá Bướm nhỏ - Rhodeus kyphus (Mai, 1978) - Cá Cầy - Paraspinibarbus alloiopleurus (Vaillant, 1893) - Cá Đát đỏ - Onychostoma lepturus (Boulenger, 1900) - Cá Chạch – Schitura sp2 - Cá Chành dục – Channa orientalis Schneider, 1801 Và có 32 lồi phân bố điểm có độ cao 100m 100m, chiếm 35,55% tổng số loài Như thấy lên cao số lượng lồi giảm 3.4.3 Sự phân bố nhóm cá theo địa phƣơng sinh cảnh Trên sở địa điểm thu mẫu, phân chia địa điể m thành sinh cảnh khác theo Rosgen (Nguyễn Xuân Khoa, 2011) [21]: - Sinh cảnh I sơng tương đối rộng, có đáy cát Hai bên bờ sơng có vách núi cao bờ cát, thực vật hai bên bờ sông tầng bụi cao phát triển Bờ sông cao có bên bờ cát thấp, khơng có thực vật Độ dốc sơng thấp Sinh cảnh có xã Xuân Cẩm, Vạn Xuân, Xuân Thắng, Xuân Cao Luận Khê - Sinh cảnh II: khe, suối, hón có đáy chủ yếu sỏi, đá Mực nước 91 suối cạn Độ dốc suối lớn Độ rộng khe, suối, hón tương đối hẹp, hai bên bờ sỏi đá thực vật tầng thấp phát triển Sinh cảnh có xã Vạn Xuân, Xuân Lẹ, Xuân Thắng Tân Thành - Sinh cảnh III: lòng hồ đập tràn, hồ chứa nước thuỷ điện Sinh cảnh có xã Xuân Cẩm - Sinh cảnh IV: khe, suối nhỏ dọc theo ruộng lúa, có đáy đá, sỏi; bên ruộng, bên bờ đá Sinh cảnh có xã Xuân Chinh, Xuân Lẹ Sau điều tra thống kê, số loài thu sinh cảnh sau: Bảng 3.10 Phân bố theo sinh cảnh họ cá STT Họ Sinh Giống Lồi cảnh Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % I 20 95,23 54 84,37 71 77,89 II 12 57,14 44 68,75 60 66,67 III 42,85 24 37,5 31 34,44 IV 42,85 33 51,56 35 38,89 Số lượng mẫu 80 70 60 50 40 Họ Giống 30 Loài 20 10 Sinh cảnh I II III IV Hình 3.5 Sự phân bố họ cá theo sinh cảnh 92 Nhận xét phân bố nhóm cá theo sinh cảnh: Qua bảng 3.5 hình 3.5 nhận thấy sinh cảnh I có độ đa dạng thành phần họ, giống loài lớn với 20 họ tổng 21 họ (chiếm 95,23%), 54 giống tổng 64 giống (chiếm 84,37%) 71 loài tổng số 90 loài (chiếm 77,89%) điều tra khu vực nghiên cứu Sinh cảnh II có độ đa dạng thành phần họ, giống loài thấ p sinh cảnh I với 12 họ (chiếm 57,14%), 44 giống (chiếm 68,75%) 60 loài (chiếm 66, 67%) Sinh cảnh III IV có đa dạng số họ thấp với họ (chiếm 42,85%) Mặc dù sinh cảnh III IV có số họ sinh cảnh IV lại có số lượng giống lồi cao sinh cảnh III Như thấy sinh cảnh I II nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống phát triển loài cá Sinh cảnh III IV nơi có điều kiện sinh thái hạn chế có lồi sinh sốn g phát triển sinh cảnh I II 3.5 Hiện trạng nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 3.5.1 Các lồi cá q, có giá trị kinh tế địa phƣơng Là huyện miền núi cao, giao thông chưa phát triển nên người dân chủ yếu sống theo phương thức tự cung tự cấp Trong cá lại nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, có sẵn tự nhiên, dễ đánh bắt nên người dân sử dụng cá nguồn thực phẩm ngày Qua điều tra chúng tơi thống kê 37 lồi cá có giá trị kinh tế cao, thường xuyên khai thác, nhiên lồi cá phâ n bố khơng xã (bảng 3.11 phụ lục 3) 93 Bảng 3.11 Phân bố loài cá theo địa điểm nghiên cứu Địa điểm Số lồi tìm thấy Số loài Tỉ lệ % Cá kinh tế Các loài sách đỏ Số loài Tỉ lệ % Số loài Tỉ lệ % Xuân Cẩm 64 71,11 31 48,43 4,68 Vạn Xuân 35 38,89 19 54,28 5,71 Xuân Lẹ 12 13,33 25,0 8,33 Xuân Chinh 22 24,44 40,9 9,09 Xuân Thắng 22 24,44 13 59,09 13,63 Xuân Cao 27 30,0 24 88,89 7,40 Luận Khê 17 18,89 23,52 3,70 Tân Thành 19 21,11 10 52,63 0 Qua bảng 3.11 nhận thấy: - Tại khu vực nghiên cứu, xã Xuân Cẩm nơi có số lồi cá phân bố nhiều (67/90 loài), tiếp đến xã Vạn Xuân với 35 lồi xã Xn Lẹ với 12 lồi - Đối với lồi cá kinh tế, có giá trị cao, khai thác nhiều thường xuyên xã Xn Cẩm nơi có số lồi nhiều (31 loài) so sánh tỉ lệ với số lồi chung xã xã Xn Cao lại nơi có tỉ lệ lồi cá kinh tế lớn (đạt tỉ lệ tới 88,89%) sau xã Xuân Thắng (59,09) Xuân Lẹ xã có số lồi cá kinh tế (3 lồi) xã Luận Khê xã có tỉ lệ l oài cá kinh tế thấp (23,52%) Thực tế điều tra cho thấy, việc sử dụng cá làm thực phẩm, bn bán người dân nơi cịn sử dụng cá thuốc chữa bệnh hay dùng làm cảnh (phụ lục 3) 3.5.2 Hiện trạng khai thác, đánh bắt địa phƣơng Trong năm gần đây, việc cấm khai thác, săn bắn, đánh bắt động vật hoang dã thực chặt chẽ, nghiêm túc địa phương Tuy nhiên cộng đồng dân cư địa phương đây, đặc biệt người dân sinh sống nghề đánh 94 bắt cá khó khăn lớn sinh kế họ Các nhóm động vật lớn chim, thú việc săn bắn ngăn chặn tuyệt đối Cá lại trở thành đối tượng săn bắn người dân lồi động vật có số lượng lớn, phân bố rộng, dễ đánh bắt lại giàu dinh dưỡng Đặc biệt có số loại cá có giá trị kinh tế cao, coi đặc sản, thu mua với số lượng lớn trở thành mục tiêu kinh tế cho người dân cá Sỉnh ( Onychostoma gerlachi), cá Lăng (Hemibagrus guttatus), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Quả (Channa striata) Ngoài người coi việc đánh bắt nghề gia đình địa phương cịn có người đánh bắt cá để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày Mặc dù quyền địa phương dùng nhiều biện pháp để ngăn cấm người dân sử dụng nhiều hình thức để đánh bắt cá sử dụng câu giăng, nơm, vó, lưới, chài đặc biệt dùng nhiều hình thức đánh bắt mang tính chất hủy diệt hàng loạt lưới qt, kích điện, bom mìn Qua điều tra người dân, cá đánh bắt quanh năm tháng -3 thời điểm cá đánh bắt nhiều thời điểm có nhiều loại cá với số lượng lớn khoảng tháng - thời điểm khó đánh bắt năm số lượng cá Bên cạnh đó, dịp gần tết thời điểm cá đánh bắt nhiều để phục vụ tết cho nhu cầu người dân địa phương Cũng theo người dân, thời điểm đánh bắt cá thuận lợi vào ban đêm ban ngày nước nên khó để khai thác Điều tra xã cho thấy tỉ lệ hộ khai thác, đánh bắt chuyên nghiệp xã không cao: - Xuân Cẩm: 10/825 hộ đánh cá chuyên nghiệp (1,21%) - Xuân Chinh: 14/587 hộ (2,38%) - Xuân Thắng: 10/901 hộ (1,11%) - Xuân Cao: 15/1276 hộ (1,17%) Các xã lại hầu hết gia đình có dụng cụ đánh bắt cá với mục đích phục vụ bữa ăn hàng ngày 95 3.5.3 Hiện trạng nguồn lợi trƣớc sau xây đập thủy điện Cơng trình thủy điện Cửa Đạt khởi công từ năm 2006 hoàn thành tháng 12/2010 Bên cạnh việc mang lại lợi ích to lớn cho ngành điện lưới quốc gia việc xây dựng cơng trình địa phương gây nên nhiều tổn hại suy giảm cho hệ sinh thái nơi nói chung đa dạng thành phần lồi cá nói riêng Việc xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái nơi nhiều hình thức như: - Sử dụng khối lượng lớn bom, mìn để phá núi - Sử dụng nhiều hóa chất độc hại qua trình thi công xây dựng - Xây hồ, đập chứa nước, đập tràn xả lũ, ngăn dòng – đổi dòng chảy sông làm biến số núi, sơng, suối địa phương - Ơ nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt công nhân xây dựng cơng trình Tất hành động suy giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản nơi Qua điều tra số người dân (phụ lục 4), vào thời điểm trước xây dựng, người dân đánh bắt nhiều loại cá sau xây dựng sản lượng đánh bắt ít, cá có kích thước nhỏ (bảng 3.12) Bảng 3.12 Trọng lƣợng số loài cá trƣớc sau năm 2010 stt Tên loài Trước năm Sau năm Tỉ lệ % 2010 (kg)* 2010 (kg)* giảm 0,8 - 0,4 -0,6 40 -50 -4 0,8-1,2 70 - 80 Cá Nheo - Silurus asotus Cá Lăng - Hemibagrus guttatus Ké – Bagarius rutilus 20-25 Không thấy Chép - Cyprinus carpio 7-8 1-1,5 80 - 90 Chạch sông - Mastacembelus armatus 1-1,2 0,1-0,3 60 - 90 Cá Chuối - Channa maculata 1,5-1,7 1,2 20 - 30 Cá Trôi - Cirrhinus molitorela 3-4 1,8 40 Cá Dốc - Spinibarbus maensis 0,2 80 Ghi chú: * Cá có kích thước lớn 96 Qua bảng nhận thấy nhìn chung tất cá lồi cá sau xây dựng h thủy điện có kích thước, trọng lượng thể giảm đáng kể Theo người dân địa phương cho biết, trước xây dựng cơng trình, trung bình hộ khai thác 7-8kg cá/hộ/ngày, giảm đáng kể, khoảng 0,5 -3kg/hộ/ngày (tùy hộ đánh bắt) Điều cho thấy việc xây dựng cơng trình thủy điện có ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn lợi thủy sản địa phương Hay nói cách khác đa dạng thành phần lồi cá bị suy giảm số lượng thành phần loài 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn lợi Để trì phát triển bền vững nguồn lợi bên cạnh việc ngăn cấm cần phải có nhiều biện pháp áp dụng cho phù hợp với tình hình thực địa phương như: - Đối với loài cá có giá trị kinh tế hố, tìm hiểu mơi trường sống, chế độ dinh dưỡng, sinh sản để đưa vào nhân nuôi rộng rãi địa phương kết hợp với kinh nghiệm thực tế ngư dân sinh học, sinh thái loài cá - Đánh bắt cá theo mùa vụ, theo sản lượng thực tế địa phương (có quy định ngư cụ sử dụng) - Bảo tồn loài có giá trị sinh học, lồi có nguy tuyệt chủng văn pháp luật - Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cộng đồng địa phương việc khai thác nguồn lợi thủy sản - Xây dựng cơng trình thủy điện cần ý đến đa dạng sinh học địa phương, gắn việc xây dựng với công tác bảo vệ nguồn gen 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trên lưu vực sông: Đằm, Đạt Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xn có 90 lồi cá thuộc 63 giống, 21 họ Trong có lồi cá rộng muối, phân bố nước ngọt, nước lợ nước mặn; loài cá nhập nội; 37 lồi cá kinh tế Có lồi cá ghi Sách Đỏ Việt Nam, có loài mức độ VU, loài mức độ EN Có 37 lồi cá có giá trị kinh tế, loài cá làm cảnh 12 loài làm thuốc Bổ sung cho hệ thống sơng Chu 36 lồi, chủ yếu tập trung cá Chép (Cypriniformes) với 21 loài (chiếm 58,33% tổng số loài phát hiện), tiếp đến cá Vược (Perciformes) với loài (chiếm 19,44% tổng số loài phát hiện), cá Nheo (Siluriformes) có lồi (chiếm 13,89% tổng số loài phát hiện), cá Hồng nhung (Characiformes) có lồi (chiếm 5,55% tổng số lồi phát hiện) cá Thát lát (Osteoglossiformes) có lồi (chiếm 2,78% tổng số lồi phát hiện) Khu vực nghiên cứu có thành phần lồi gần với khu hệ cá Sơng Chu (R = 0,26), Sông Con (R = 0,3) Sông Ngàn Sâu (R = 0,28) có quan hệ thành phần lồi xa với khu hệ cá Sông Gianh (R = 0,44), Sông Thạch Hãn (R = 0,52) Sông Bến Hải (R = 0,52) Trong tổng số 90 loài thu có 31 lồi phân bố độ cao 100m (chiếm 34,44%), có 80 lồi phân bố độ cao 100m (chiếm 88,89%), có 32 lồi phân bố điểm có độ cao 100m 100m (chiếm 35,55% tổng số loài) Càng lên khu vực đầu nguồn số lượng lồi giảm Các mối đe dọa đến Đa dạng sinh học cá địa phương tình trạng săn bắt cá bừa bãi nhiều dụng cụ có tính chất hủy diệt hàng loạt lưới quét, kích điện, bom mìn xây dựng cơng trình thủy điện làm thay đổi môi trường, sinh cảnh khu vực 98 ĐỀ NGHỊ Quy định phương tiện mùa vụ khai thác đánh bắt cá cụ thể, nghiêm cấm phương tiện, dụng cụ đánh bắt có tính chất hủy diệt lưới quét, kích điện, bom mìn Trước xây dựng cơng trình thủy điện cần xem xét mức độ ảnh hưởng cơng trình tới đa dạng sinh học lồi cá nói riêng đa dạng hệ động – thực vật nơi tiến hành xây dựng cơng trình Từ đưa biện pháp bảo tồn nguồn gen Động – thực vật địa phương 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo chuyên đề hệ động thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Bộ khoa học công nghệ, Viện Khoa học tự nhiên công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nxb Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Thường Xuân (2010), Báo cáo dân số thực tế có đến 31/12/2010 Công ty sách thiết bị Giáo dục – Sở giáo dục địa tạo Thanh Hóa (2006), Bản đồ Thanh Hóa Nguyễn Văn Âu (1983), Sơng ngịi Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Linh (2008), Cẩm nang nuôi cá nước ngọt, Nxb Tự nhiên khoa học công nghệ Trần Đỉnh (1968), Đặc điểm khí hậu tỉnh Thanh Hóa sản xuất Nông nghiệp, Hội phổ biến Khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), “Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa ”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 72-76 11 Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2005), Dẫn liệu thành phần lồi cá lưu vực sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa, Những vấn đề khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 112– 114 12 Lê Văn Đức (2006), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây bắc Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Văn Giang (2010), Đa dạng sinh học cá lưu vực sông Bến Hải – Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 100 14 Đoàn Lệ Hoa Phạm Văn Doãn (1971) Sơ Điều tra nguồn lợi cá sông Mã, nguồn lợi thủy sản nước ngọt, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuâtj, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hảo (1993), Ngư loại học, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam - Họ cá Chép (Cyprinidae), tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam - lớp cá Sụn bốn liên nhóm cá xương (Liên cá Thát lát, Liên cá dạng Trích, tổng cá dạng Cháo liên cá dạng Chép), Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hảo & Nguyễn Hữu Dực (2000), Giống cá cháo Opsariichthys Việt Nam mơ tả lồi thuộc giống Tạp chí Sinh học, tập 22(4), trang 12– 16 20 Vương Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, Nxb Nông thôn, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Khoa (2011), Khu hệ cá lưu vực sông Cả thuộc địa phận vườn quốc gia Pù Mát vùng phụ cận, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Lê Vũ Khơi - Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001 Địa lý Sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự (1980), Thực hành động vật có xương sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Tự Lập (1978), Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 1,2,3 25 May E (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 May E (1981), Quần thể lồi tiến hố, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nicolski (1974), Sinh thái học cá, Nxb Nông thôn, Hà Nội 28 Dương Quang Ngọc (2007), Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Mã thuộc địa phận Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu & Tạ Thị Thủy (2006), Hai loài cá thuộc giống Toxabramis Gunther, 1873 (Cyprinidae, Cypriniformes) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, tập 28(2), trang 17 – 20 30 Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực Trần Đức Hậu (2007), Một loài cá 101 thuộc phân giống Spinibarbichthys Oshima, 1926 (Spinibarbus, Cyprinidae: Cypriniformes) tìm thấy sơng Mã sơng Ngàn Phố, Tạp chí Sinh học, tập 29(2), trang 22 – 25 31 Võ Văn Phú (1995), Thành phần loài khu hệ cá đặc điểm sinh học 10 loài cá kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 32 Mai Thị Thanh Phương (2010), Khu hệ cá sông Gianh tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Vinh 33 Vũ Thị Liên Phượng (2009), Đa dạng sinh học cá Sông Ngàn Sâu - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Vinh 34 Pravadin I.F (1972), Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 35 Phòng Công thương huyện Thường Xuân (2011), Số liệu khảo sát Hiện trạng đường thủy năm 2009 36 Hoàng Xuân Quang cs (2008), Đánh giá đa dạng sinh học cá, lưỡng cư, bò sát khu vực Tây bắc Nghệ An đề xuất biện pháp bảo tồn, Đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Mã số: 60.58.06 37 Hoàng Xuân Quang (2009), Nghiên cứu đặc điểm, hình thái phân loại lồi giống cá mương Hemiculter Bleeker, 1859 khu vực Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường 38 Nguyễn Xuân Sít, Hà Duyên Liên, Nguyễn Văn Bân (1986), Khí hậu Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa 39 Lê Văn Sơn (2007), Đa dạng sinh học cá khu vực Đông Bắc Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Vinh 40 Tập đồ hành Việt Nam (2003), Nxb Bản đồ 41 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Mực, Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 102 43 Trần Kim Tấn (2008), Đa dạng sinh học cá lưu vực sơng n, Thanh Hố, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Vinh 44 Lê Thông, Địa lý tỉnh Thành phố Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 46 Hồ Anh Tuấn (2010) Đa dạng sinh học cá lưu vực sông Thạch Hãn Quảng Trị, luận văn thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Vinh 47 Nguyễn Thái Tự (1995), Bắc Trường Sơn – Một khu địa động vật đặc biệt Tuyển tập cơng trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần thứ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 11 -20 48 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá sơng Lam Luận án phó tiến sĩ khoa học - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 49 Nguyễn Thái Tự, Lê Viết Thắng, Nguyễn Xuân Khoa (1999) Nguồn lợi cá nghề nuôi cá Khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang Hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn lần thứ Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng (1999), Kết nghiên cứu bước đầu khu hệ cá Bến En, Tuyển tập cơng trình tham gia hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn lần II, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 30 – 33 51 Phòng Tài nguyên huyện Thường Xuân (2011), Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành 52 Ngô Sỹ Vân, Phan Anh Tấn (2004), Hiện trạng giải pháp phát triển nguồn lợi cá tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam, “Tuyển tập báo cáo khoa học nuôi trồng Thuỷ sản tai hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (24 - 25/11/2003)”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa (1990), Tài liệu dạy học kiến thức địa phương, tập I, Địa lí Thanh Hóa 54 Việt Nam Administrative Atlas (bản đồ hành 64 tỉnh, thành phố), (2005), Nxb Bản đồ 103 55 Viện nghiên cứu Hải Sản - Bộ Thuỷ Sản (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển - Tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 56 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 57 Mai Đình Yên (1992), Cá nước Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 Mai Đình Yên cs (2004), Thành phần loài đặc điểm phân bố khu hệ cá nước Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ, Việt Nam, Project Report 10, Hà Nội Tiếng nƣớc 59 Chen Yiyu et al (1998), Fauna Sinica Osteichthyes Cypriniformes II, Science Fresh Beijing China, 531p 60 Chu Xinluo and Chen Yinrui (1989), The fishes of Yunnan, China, part I 61 Chu Xinluo and Chen Yinrui (1990), The fishes of Yunn`1`an, China, part II 62 Kuang Yongde (1986), The freshwater and Estuaries fishes of Hainan Island, Quangdong Science and Technology Press, Guangzhou, China 63 Kottelat M (2001), Freshwater Fishes of Northern Vietnam, Environmen and Social Development sector unit, East Asia and Pacific region 64 Kottelat M (2006), Fishes of Lao, The IUCN Regionl, Environmen and Social Development sector unit, East Asia and Pacific region 65 Pan Jiong - hua (1990), The freshwater fishes of Quangdong province, Quangdong Science and Technology Press - X, China 66 Walter J Rainboth (1997), Fishes of the Cambodian Mekong, Department of Biology and Microbiology University of Wisconson Oshkosh, U.S.A 67 William N.Eschmeyer (1998), Catalog of fishes, vol.1,2,3, Published by the California Academy of Sciences, U.S.A 68 Tài liệu FAO Tài liệu từ Internet: 104 69 http:// www Fishbase.org 70 http:// www Thanhhoa.org 71 http://www.Wikipedia.org ... sinh học cá lƣu vực sông Đằm, sông Đạt sơng Chu 3.1.1 Thành phần lồi cá cá lƣu vực sông Đằm, sông Đạt sông Chu Qua xử lí phân tích 721 mẫu cá khu vực nghiên cứu Kết xác định 90 loài cá thuộc 63... thống sông Chu giống (chiếm 9,09% tổng số giống phát hiện) 3.1.4 So sánh thành phần loài cá lƣu vực sông Đằm, sông Đạt sông Chu với thành phần loài cá khu hệ lân cận Thành phần lồi cá lưu vực sơng... 5: Xuân Thắng; 6: Xuân Cao; 7: Luận Khê; 8: Tân Thành 23 3.1.2 Cấu trúc thành phần phân loại học khu hệ cá lƣu vực sông Đằm, sông Đạt sông Chu Cấu trúc thành phần phân loại học khu hệ cá lưu vực

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w