1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài thực vật có mạch ở đồi savan núi đất xã quỳnh lập huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

56 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC HỒ VĂN NHIỆM THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT CĨ MẠCH Ở ĐỒI SAVAN NÚI ĐẤT XÃ QUỲNH LẬP HUYỆN QUỲNH LƯU - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH THỰC VẬT Vinh, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT CĨ MẠCH Ở ĐỒI SAVAN NÚI ĐẤT XÃ QUỲNH LẬP HUYỆN QUỲNH LƯU - TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Hồng Ban Người thực : Hồ Văn Nhiệm Lớp MSSV : 49B - Sinh : 0853020763 Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hồng Ban - Giảng viên môn thực vật Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Vinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành việc nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học, đồng nghiệp bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Do khả năng, trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, ngày 03/05/2012 Sinh viên Hồ Văn Nhiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng việc nghiên cứu thực vật núi đất II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu V Thời gian địa điểm nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thực vật núi đất giới 1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật núi đất Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu thảm thực vật núi đất Nghệ An 1.4 Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.4.1.1 Vị trí địa lý 1.4.1.2 Địa hình, địa mạo 1.4.1.3 Khí hậu, thời tiết, thủy văn 1.4.1.4 Tài nguyên thực vật 1.4.2 Điều kiện xã hội 1.4.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 1.4.2.2 Điều kiện địa lý dân số xã Quỳnh Lập Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Dụng cụ nghiên cứu 11 2.2 Xác định tuyến điều tra ô tiêu chuẩn 11 2.3 Phương pháp thu mẫu thực vật 12 2.4 Phương pháp vấn 12 2.5 Phương pháp ép mẫu 12 2.6 Xử lý số liệu 13 2.7 Phương pháp xác định độ phong phú loài hệ số họ, hệ số chi 13 2.8 Phương pháp định loại 14 2.9 Lập danh lục thành phần loài 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đa dạng thực vật núi đất Xã Quỳnh Lập 15 3.1.1 Sự đa dạng thành phần loài 15 3.1.2 Sự đa dạng số chi, loài, họ hệ thực vật Savan núi đất xã Quỳnh Lập 29 3.2 Tính ưu cơng dụng số loài thực vật núi đất 32 3.2.1 Tính ưu số lồi 32 3.2.2 Cơng dụng số lồi thực vật núi đất 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Bảng : Danh lục thành phần loài thực vật núi đất xã Quỳnh Lập 16 Bảng : Sự phân bố Taxon ngành thực vật xã Quỳnh Lập 25 Bảng : Sự phân bố loài theo sinh cảnh 26 Bảng 4: Dạng thân loài hệ thực vật núi đất xã Quỳnh Lập 28 Bảng : Sự phân chia loài theo Họ Chi 29 Bảng Tính giàu lồi 31 Bảng : Số lượng họ, chi, loài lớp ngành hạt kín xã Quỳnh Lập 32 Bảng : Tính ưu số lồi núi đất 32 Bảng 9: Cơng dụng số lồi thực vật núi đất 33 Biểu đồ Tỷ lệ % ngành 25 Biểu đồ 2: Tỷ lệ % họ, chi, loài theo sinh cảnh 27 Biểu đồ phân bố loài sinh cảnh 27 Biểu đồ 3: Tỉ lệ % loài theo dạng thân 29 MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng việc nghiên cứu thực vật núi đất Ngày mà tài nguyên thiên nhiên trái đất bị khai thác với tốc độ ngày gia tăng tác động tiêu cực người tới môi trường xung quanh ngày lớn, việc phá huỷ hệ sinh thái điều tất yếu xảy diện rộng Theo dự đốn vịng 50 năm tới 1/4 tất loài động vật bị tuyệt chủng 1/2 khu rừng nguyên sinh hành tinh bị biến Ở Việt Nam, miền núi vùng đất giàu tiềm phát triển nông, lâm nghiệp, nhiên bị áp lực nặng nề hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ chặt phá rừng lấy gỗ, làm nương rẫy Tài nguyên đất rừng bị suy thái nghiêm trọng, xói mịn tai hoạ thiên nhiên ngày gia tăng Chỉ tính từ 1990 - 1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị mất, đến năm 1995 diện tích rừng giới 3,454 triệu (FAO 1997) Ở Việt Nam trước rừng nước ta 14,3 triệu tỷ lệ che phủ 43%, đến năm 1993 tỉ lệ che phủ 26% Tới năm 1999, số tăng lên 33,2% năm 2010 39,5% Nghệ An tỉnh có diện tích đất rộng lớn, 1.637.000ha, rừng nghèo chiếm 82,5% diện tích đất có rừng, bên cạnh diện tích đất trống đồi núi trọc 680.000 chiếm 41,5% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Do đó, nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng đất trống đồi núi trọc yêu cầu cấp bách nhằm hạn chế phá hoại cách vô thức người Do rừng bị chặt phá với tốc độ ngày gia tăng, nên dạng Savan núi đất xuất nhiều nơi Theo Phan Nguyên Hồng tác giả Võ Văn Chi (1964) vào đặc điểm hình thái cấu trúc Savan để chia chúng làm ba kiểu khác nhau, ba kiểu đặc điểm chung quần thể thực vật Savan Việt Nam Chúng bao gồm : Sanvan to ; Savan bụi cao Savan bụi thấp ; Savan cỏ đây, Savan bụi cao Savan bụi thấp có khả phát triển tốt vùng đồi núi trọc hầu hết Savan có đặc điểm thích nghi hợp lý với điều kiện khơ hạn, nước Trong bối cảnh đất nước ta tích cực đẩy mạnh phủ xanh đất trống đồi núi trọc việc phản ánh cách có hệ thống thành phần loài thực vật Savan núi đất góp phần tạo nên dẫn liệu sở cho hoạch định chiến lược việc phát triển bảo vệ rừng Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài : "Thành phần lồi thực vật có mạch đồi Savan núi đất Xã Quỳnh Lập - Huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An" II Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá độ đa dạng thành phần loài hệ thực vật Savan núi đất nhằm tạo dẫn liệu sở cho hoạch định chiến lược việc phát triển bảo vệ rừng, có chế cho việc trồng rừng phục hồi rừng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Toàn hệ thực vật bậc cao núi đất - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi tìm hiểu số làm thuốc IV Nội dung nghiên cứu - Lập danh lục thành phần loài thực vật Savan núi đất - Tìm hiểu số thực vật làm thuốc núi đất - Xác định tính ưu số loài - Xác định phân bố loài sinh cảnh V Thời gian địa điểm nghiên cứu - Tiến hành đề tài từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 - Chúng thu mẫu tất đợt, đợt ngày - Tổng số mẫu thu 138 mẫu thực vật bậc cao có mạch - Tổng số mẫu định loại 138 mẫu - Địa điểm: xã Quỳnh Lập - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thực vật núi đất giới Loài người từ xuất hiện, lúc tiếp xúc với thiên nhiên, tìm hoa hoang dại, đào rễ, củ để ăn phải tìm cách phân biệt cối với Dần dần, sau người biết sử dụng để làm nhà cửa, đồ đạc, vật dụng hiểu biết thực vật mở rộng thêm Khi nghề nông phát triển, số lưọng biết đến ngày nhiều lên Một yêu cầu đặt phải phân loại chúng để sử dụng Chính mà việc nghiên cứu hệ thực vật giới có từ lâu đời Những cơng trình mơ tả thực vật xuất Ai Cập (3000 năm TCN) Trung Quốc (2000 năm TCN) [11] Sau nước Hy Lạp cổ La Mã cổ xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Théophraste (371 - 286 TCN) [12] người đề xướng phương pháp phân loại phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm Lịch sử thực vật Cơ sở thực vật ông mô tả khoảng 500 loài cây, phân thành to, nhỏ, nhỡ, thân cỏ, sống cạn Sau nhà Bác học La Mã Plinus (79 - 24 TCN) [11] viết Lịch sử tự nhiên mơ tả gần 1.000 lồi Dioscoride người Hy Lạp (20-60 sau CN) [24], tác phẩm Dược liệu học ơng mơ tả đặc tính 500 lồi Đặc biệt, ơng xếp chúng vào họ thực vật khác Sau thời gian dài, thống trị giáo hội, việc nghiên cứu thành phần lồi bị kìm hãm khơng phát triển Thì từ kỷ XV XVI, thực vật học phát triển phát triển chủ nghĩa tư Số cối biết tăng lên nhiều Có kiện xảy thời kỳ đóng vai trị quan trọng phát triển thực vật học Đó là: Sự phát sinh tập Bách Thảo (Herbier) vào kỷ XVI; việc thành lập vườn bách thảo (thế kỷ XV - XVI) việc biên soạn Bách Khoa toàn thư thực vật [11] Từ kỷ thứ 16 - 18, cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc mô tả, định tên hệ thống loài, đồng thời xác định thành phần thảm thực vật vùng Phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Bảng phân loại Andrea Caesalpin (1519 - 1603)[11] Đây bảng phân loại đánh giá cao Tiếp đó, năm 1628 - 1705, J.Ray người Anh Lịch sử thực vật mô tả tới 18.000 loài thực vật [11] Nhà tự nhiên học Thụy Điển Linnée (1707 - 1778) [11] ông mô tả khoảng 10.000 loài xếp chúng vào hệ thống định, đồng thời ơng người đề xuất cách gọi tên tiếng la tinh gồm từ ghép lại mà ngày sử dụng Đến kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thực vật phát triển mạnh, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời, thực vật chí nhiều quốc gia xây dựng: Thực vật chí Hồng Kơng (1861); Thực vật Australia (1866); Thực vật ấn Độ, tập (1872 - 1897) Ở thời kỳ Quốc Gia có hệ thống phân loại riêng: Nga có hệ thống Takhtajan, Kuznetxov, Bouch, Đức có hệ thống Engler, Metz Anh có hệ thống Hutchison Mỹ có hệ thống Besei, Dulle Càng ngày cơng trình nghiên cứu thực vật không dừng lại quan sát mô tả, cịn sâu như: Tìm hiểu cơng dụng chúng để sử dụng cho mục đính người chữa bệnh, lương thực, thực phẩm Năm 1993, theo Walters and Hamilton: kỷ qua có 1,4 triệu lồi sinh vật mơ tả đặt trên, có tới triệu lồi có lẽ tới 30 triệu lồi lưu giữ danh lục Như vây, hệ thực vật đề tài bất tận cho ý tưởng, cơng trình nghiên cứu lợi ích chúng vơ to lớn khơng có TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tiếng Việt : Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại Học Vinh Đăng Quang Châu cộng sự, Góp phần nghiên cứu số đặc điểm đặc trưng thực vật pù mát - Nghệ An, Đề tài cấp Bộ 1999 Hoàng Văn Sơn (1998), Thành phần loài thực vật nương rẫy người H’Mông xã Nặm Cắn - Huyện Kỳ Sơn - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học - Trường Đại Học Vinh Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sapa - Phansi pan, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển - Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên Phạm Hoàng Hộ (1970- 1972), Cây cỏ Việt Nam (tập 1- 2), Nxb Sài Gòn Lê Khả Kế (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam (6 tập), Nxb KHKT Hà Nội 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật quan điểm sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Hoàng Thị Sản (chủ biên) 1999, Phân loại thực vật, Nxb Giáo Dục 12 Lương Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật (3 tập), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 13 Hoàng Thị Sản (chủ biên), Hoàng Thị Bé (1997), Phân loại thực vật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Nguyễn Anh Dũng ( 2002), Thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn vùng đệm VQG Pù Mát, Luận văn thạc sĩ 15 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái - Con Cuông - Nghệ An 16 Nguyễn Thị Quý, Đặng Quang Châu, (1999), Góp phần nghiên cứu thành phần loài Dương Xỉ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An, Nxb DHQG Hà Nội 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Đa dạng vườn gia Pù Mát, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 R.M Klein - D.T Clein, Phương pháp nghiên cứu thực vật (tập 1,2), 1975, Nxb KH KT Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KT KT Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993), Cây cỏ Việt Nam (Tâp I, II, III, quyển), (1991 - 1993) Nxb Montreal Canada 22 Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam (2 tập) Nxb Sài Gòn 23 J.Hutchison (1975), Những họ thực vật có hoa (tập 1, tập 2), Nxb KH KT Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật ngành Hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 25 Trần Đình Lý cơng (1993), 1900 lồi ích, Nxb Thế Giới 26 Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc Cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Viên sinh học - Viện Khoa học Việt Nam 37 27 Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật) 28 Phan kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật Sông Đà Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 29 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban, Động Thái thảm thực vật sau nương rẫy Huyện Con Cng, Tạp chí Lâm Nghiệp, 7/1996 II- Tiếng nước 30 Brumitt R.K.vascular plant Families and Genera Kew, great Britain Royatatanic Gardens.1992 38 PHỤ LỤC Phiếu ghi thực địa Sốliệu Ngàythu hái Tên thông thường Tên địa phương Tên khoa học Nơi mọc Sinh cảnh sống Đặc tính sinh thái Kích thước mẫu Tán Thân Vỏ Cành Lá Hoa Quả Giá trị kinh tế (Điều tra nhân dân) Ngày tháng năm Người thu 39 Phiếu Etiket (8x12 cm) Trường Đại Học Vinh Bộ Môn Thực Vật Khoa Sinh Học Số hiệu : Họ : Tên khoa học : Tên Việt Nam : Người thu mẫu : Người định loại : 40 PHỤ LỤC ẢNH Hình Một số sinh cảnh nơi thu mẫu 41 Đơn đỏ: Ixora coccinea L Dung tuyến Symplocos adenophylla L Dây khế Liên đàn mốc: Lindera glauca Cnestis palata ( Lour.) Merr (Sieb Et Zucc.) Blume Găng: Fagerlindia scandens Linh Nhật (Thumb.) Tirveng Eurya japonica Thunb 42 Mật cật gai Hồng sim: Rhodomyrtus tomertosa Licuala spinosa Wurmb (Ait.) Wight Cỏ san: Paspalum paspalodes Xây: Myrsine Suguinii H Lev (Michx.) Scribner Ráng tây sơn: Dicranopteris linearis Cơm nguội bẹp: Ardisia depressa Clarke (Bumr.f.) Underw 43 Bộp lông: Actinodaphne pilosa Webstes ex Phamh Kim mộc: Securinega jullienii (Beille) (Lour.) Merr Bóm trung Quốc: Scolopia chinensis Cơm nguội nhuộm: Ardisia tinctoria Pitard (Loureiro) Clos Gai xanh Ngôn chùm Severinia monophylla L Alyxia racemosa Pitard Mi thảo: Mimulus nepalensis Benth Xích chu: Sageretia thea (Osbeck) M C Johnst 44 Chè cẩu: Eurya nitida Korth Quặn hoa Micrechites baillonii Pierre ex Spire An điền áo: Hedyotis vestita Mua lông: Melastoma saigonense R Br ex G Don (Kuntze) Merr Hột tròn: Aporosa sphaerosperma Cổ Gagnep Trachelospermum ninhii Lý 45 Trâm móc: Syzygium bullockii, Xuân tiết bụng Hance et J Bot justicia ventricosa Wall Chành ràng Hoắc quang Dodonea viscosa Jacq Wedlandia paniculata DC Mật hương Chà nhỏ Melodorum vietnamense Ban Phoenix humilis Royle ex Becc 46 Mộc dây: Osmanthus fragrans Tuyến hương an: Adenosma indiana (Thunb.) Lour (Loureiro) Merr Bung lai Rau ngổ Grewia paniculata Rorb Chinensis (Osbeck) Merr Sang Me: Phyllantus imbrica L Blachia cotoneaster Gagnep 47 Sóc: Glochidion balansae Rì rì lõm: Homonoia retusa (Grah ex Wight) Muell – Arg Beille Bạch đan: Mallotus floribunduc Long đồng nhỏ: Alchornia trewioides (Blume) Muell – Arg (Benth.) Muell – Arg Cú củ: Cyperus bulbosus Vahl Rau mương hẹp: Ludwidgia epilobioides Maxim 48 Rút rể: Berchermia loureiriana Dé bụi: Breynia fruticosa (L.) DC Hook.f Thành ngạnh đẹp Cratoxylon formosum var prunifolium (Kurz.) Gagep Cỏ bán ký sinh xanh: Cassytha capillaris Meisn Dây mặt quỷ Bọ mẩy Morinda parvifolia L Clerodendrum fortunatum L 49 Dây doi phù: Archidendron Sụ hẹp turgidum ( Merr.) I C Nielsen Phoebe angustifolia Merr Trường đóm Trúc tiết: Carallia brachiata (Lour.) Merr Lepisanthes fruticosa (Roxb.) Leenh Hoa dẻ thơm Huân lang sét: Wendlandia ferruginea Pierre ex Pit Demos chinensis Lour 50 ... thực vật có mạch đồi Savan núi đất Xã Quỳnh Lập - Huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An" II Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá độ đa dạng thành phần loài hệ thực vật Savan núi đất nhằm tạo dẫn liệu sở... NGHIÊN CỨU 3.1 Đa dạng thực vật núi đất Xã Quỳnh Lập 3.1.1 Sự đa dạng thành phần loài Trong thời gian nghiên cứu thành phần loài thực vật Savan núi đất Xã Quỳnh Lập, xác định 138 loài, thuộc 118 chi,... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT CĨ MẠCH Ở ĐỒI SAVAN NÚI ĐẤT XÃ QUỲNH LẬP HUYỆN QUỲNH LƯU - TỈNH NGHỆ AN Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Hồng Ban Người thực : Hồ Văn Nhiệm Lớp MSSV

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w