Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - DƯƠNG THỊ TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI SÂU HẠI TRÊN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP XÃ TRIỆU DƯƠNG TĨNH GIA – THANH HĨA, VỤ ĐƠNG NĂN 2011 Nghệ An, tháng 05 năm 2012 Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, thầy cô giáo Tổ môn Động vật – Sinh lý Ủy Ban Nhân Dân xã Triêu Dương, trạm khí tượng thủy văn Huyện Tĩnh Gia Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Tiến Trung người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình thực hồn thành đề tài Tôi xinh chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh học Các thầy cô giáo Tổ môn Động vật – sinh lý ỦY ban nhân dân xã Triêu Dương, trạm khí tượng thủy văn huyện Tĩnh Gia Đã tận tình giúp đỡ tơi thời gian hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ thời gian hoàn thành đề tài Tác giả Dương Thị Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam 1.2 Nghiên cứu ếch nhái, bị sát hệ sinh thái nơng nghiệp .4 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Đa dạng sinh học 1.3.2 Cơ chế điều hoà cân số lượng quần xã 1.3.3 Quan hệ lưới thức ăn, chuỗi thức ăn 1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 1.4.1.Đặc điểm địa hình khí hậu Thanh Hóa 1.4.2 Điều kiện tự nhiên xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa CHƯƠNG 12 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2 Thời gian nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thu mẫu loài ếch nhái sâu hại 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 13 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG III 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Môi trường sống 17 3.2 Đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu DươngTĩnh Gia- Thanh Hóa 19 3.2.1 Thành phần loài Ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa 19 3.2.2 Đặc điểm hình thái ếch nhái 22 3.3 Mật độ phân bố ếch nhái sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương - Tĩnh Gia - Thanh Hóa vào vụ Đông năm 2011 37 3.3.1 Mật độ ếch nhái khu vực trồng màu xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa vụ Đơng năm 2011 37 3.3.2 Mật độ loài sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương vụ Đông năm 2011 38 3.4 Mối quan hệ Ngóe sâu hại 41 3.4.1.Thành phần thức ăn ngóe 41 3.4.2 Quan hệ Ngóe sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương vụ Đông năm 2011 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đủ dạng địa hình (đồng bằng, trung du miền núi) sinh cảnh phức tạp… phù hợp cho phát triển động vật nói chung, ếch nhái lưỡng cư nói riêng Trong năm gần vấn đề nghiên cứu ếch nhái bò sát nước ta nói riêng giới nói chung mở rộng nhiều, trình tiến hành đồng thời với công tác điều tra đa dạng lồi động vật Tuy nhiên việc nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế định, chưa bao quát hết vùng đất nước Bên cạnh nhiều nghiên cứu thành phần loài thiên địch ếch nhái bò sát, hệ sinh thái nông nghiệp chưa quan tâm cách mức Ta thấy nhiều nước nông nghiệp cho thấy áp dụng hệ thống phịng trừ thích hợp mong mang lại hiệu cao phòng chống sâu hại nói chung sâu hại lúa, hoa màu nói riêng Hệ thống thiết lập qua mối quan hệ trồng - sâu hại - thiên địch Các lồi thiên địch có vai trị lớn việc hạn chế phát triển sâu hại trồng, hoa màu, đặc biệt kết hợp với sử dụng chất hóa học giúp trồng phát triển tốt Bởi cần phải tiến hành nghiên cứu, bảo vệ lợi dụng quần thể thiên địch nhằm tăng cân tự nhiên giúp phát triển tốt, giảm sử dụng loại hóa chất độc hại hệ sinh thái nông nghiệp Trong hệ sinh thái nông nghiệp, ếch nhái bị sát mắt xích quan trọng cân sinh học, trì phát triển bền vững đa dạng sinh học, cịn mắt xích quan trọng mạng lưới thức ăn sinh giới Trong năm gần dân số tăng nhanh với sách cơng nghiệp hóa đại hóa, người lạm dụng loại thuốc hóa học vào hệ sinh thái nơng nghiệp làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sống loài sinh vật, làm giảm số lượng cá thể loài số lượng loài thiên địch Bên cạnh việc khai hoang, mở đường xá, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp… làm dần nơi cư trú, giảm nguốn thức ăn lồi ếch nhái bị sát làm ảnh hưởng tới độ đa dạng sinh học loài Những lý chứng tỏ việc nghiên cứu diễn biến số lượng ếch nhái thiên địch hệ sinh thái nông nghiệp cần thiết cấp bách nhằm bảo vệ khai thác hợp lý nguồn động vật Hơn xã Triêu Dương xã có kinh tế nơng, đất đai chủ yếu đất cát, đất chuyên lúa, đất luân canh lúa màu… Phù hợp để trồng lúa trồng hoa màu Để tìm hiểu đa dạng thành phần lồi ếch nhái hệ sinh thái nơng nghiệp xã Triêu Dương mối quan hệ với loài sâu hại diễn nào, lựa chọn đề tài: “Thành phần loài ếch nhái mối quan hệ với sâu hại hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương - Tĩnh Gia - Thanh Hóa, vụ Đơng năm 2011” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đa dạng thành phần loài ếch nhái, hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương - Tĩnh Gia mối quan hệ chúng với loài sâu hại Xây dựng biện pháp bảo vệ phát triển loài động vật hệ sinh thái đồng ruộng Nội dung nghiên cứu Đặc điểm hình thái phân loại quần thể loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng Đặc điểm sinh thái: Đặc điểm sinh cảnh, phân bố, đặc điểm dinh dưỡng loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng Mối quan hệ loái ếch nhái thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng vụ Đông CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đủ cá dạng địa hình (đồng bằng, đồi núi, trung du ) sinh cảnh phức tạp phù hợp cho sinh trưởng phát triển động vật nói chung lưỡng cư bị sát nói riêng Cơng trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát nhà khoa học nước quan tâm từ năm cuối kỷ XIX Đến sau năm 1954 nhiều cơng trình nghiên cứu lồi ếch nhái, bị sát nước ta cơng bố như: Năm 1956, Đào Văn Tiến công bố kết nghiên cứu khu vực Vĩnh Linh Quảng Trị thu loài rắn, loài thằn lằn, loài rùa (Đào Văn Tiến 1957, 1960) Đến năm 1962, Đào Văn Tiến công bố thêm loài trăn đất ba ba gai nghiên cứu Đình Cả (Thái Nguyên) Năm 1974- 1975, Ủy ban khoa học nhà nước tiến hành điều tra nghiên cứu địa phương khác miền Bắc nước ta kết cơng bố sau: Năm 1978, Lê Hữu Thuận, Hồng Đức Đạt, Trần Văn Minh thông báo kết điều tra địa điểm phía Nam vùng bổ sung thêm 13 lồi ếch nhái, bị sát Năm 1977,1979, Đào Văn Tiến xây dựng đinh loại ếch nhái, bị sát Năm 1981 cơng trình nghiên cứu “ Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam” Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc miền Bắc có 159 lồi bị sát thuộc 72 giống, 19 họ, bộ, 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống, họ , Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam viện sinh thái tài nguyên sinh vật(Viện khoa hoc việt nam) thông kê 260 lồi bị sát Đây xem đợt tu chỉnh ếch nhái, bò sát Việt Nam Năm 1990 trở lại việc điều tra thành phần ếch nhái, bò sát khu hệ tiếp tục Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến phân tích phân bố ếch nhái, bị sát theo sinh cảnh bắt đầu có đề tài nêu vai trò ếch nhái, bò sát hệ sinh thái có hệ sinh thái nơng nghiệp Năm 1993, Hồng xn Quang thống kê kết điều tra ếch nhái, bò sát khu vực Bắc Trung Bộ gồm 128 loài, ếch nhái có họ, 14 giống, 34 lồi, bị sát có 17 họ, 59 giống, 94 lồi kèm theo phân tích địa hình sinh cảnh quan hệ tính với khu hệ nước Năm 1998 tác giả tiếp tục bổ sung cho kết nghiên cứu khu vực 12 loài mới, có giống, lồi (Platyplacopuskuhnei) cho khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam Năm 1995, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu thành phần lồi ếch nhài vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) thống kê 30 lồi bị sát, 19 lồi ếch nhái thuộc bộ, 15 họ Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc công bố danh sách ếch nhái Việt nam gồm 256 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái (chưa kể 14 lồi bị sát loài ếch nhái chưa xếp vào danh mục) Năm 1998, Hoàng Xuân Quang khảo sát khu hệ ếch nhái, bị sát khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát cơng bố 53 loài, 42 giống, 19 họ Năm 1999, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng nghiên cứu khu phân bố ếch nhái Nam Đông - Bạch Mã thống kê 41 lồi bị sát thuộc 31 giống, 12 họ Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát Bến En (Thanh Hóa) thống kê 54 lồi bị sát 31 lồi ếch nhái Những năm gần nghiên cứu ếch nhái, bò sát nước ta tiếp tục tiến hành đặc biệt Vườn Quốc Gia khu Bảo tồn thiên nhiên 1.2 Nghiên cứu ếch nhái, bò sát hệ sinh thái nơng nghiệp Trong cơng trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần lồi vai trị ếch nhái hệ sinh thái hệ sinh thái nơng nghiệp như: Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái, bò sát thiên địch hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lưu - Nghệ An thu 10 loài ếch nhái thuộc giống, họ, 16 lồi bị sát thuộc 13 giống, họ, Năm 2004, Nguyễn Thị Thanh Hà tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát khu vực đồng ruộng Hà Huy Tập – Vinh - Nghệ An, thu 12 loài ếch nhái thuộc họ, Năm 2005, Nguyễn Thị Hường có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái quần thể ngóe Limnonectes limnocharis (Boie, 1834) hệ sinh thái Đông Sơn - Thanh Hóa Năm 2007, Nguyễn Xuân Hương nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học, sinh thái ếch nhái đồng ruộng Sầm Sơn - Thanh Hóa, kết thu loài ếch nhái thuộc họ, Ở khu vực đồng ruộng xã Triêu Dương chưa có nhiên cứu đa dạng thành phần lồi, vai trị thiên địch ếch nhái bị sát nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần cung cấp sở khoa học để bảo vệ sử dụng lồi ếch nhái cách góp phần bảo vệ trồng môi trường địa phương 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học thuật ngữ nói lên mức độ phong phú loài ba mức độ: + Đa dạng di truyền (đa dạng gen): Thể sai khác cá thể quần thể với quần thể với Đa dạng di truyền nội quần thể thường kết tập tính sinh sản cá thể quần thể + Đa dạng loài: Bao gồm tất loài trái đất loài xác định theo hai cách: + Theo hình thái: Lồi xác định nhóm cá thể có đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hóa dặc trưng khác biệt với nhóm cá thể khác + Theo sinh học: Lồi biết đến nhóm cá thể có khả giao phối với sinh hệ hữu thụ giao phối sinh sản với cá thể thuộc nhóm khác + Đa dạng sinh thái : Chỉ phong phú nơi sống loài sinh vật phong phú mối quan hệ loài sống với Hay đa dạng sinh cảnh đa dạng cộng đồng 10 1.3.2 Cơ chế điều hoà cân số lượng quần xã Cơ chế điều hoà cân số lượng quần xã thiên địch sâu hại Có cân tự nhiên vật ăn thịt mồi, sau quần thể vật ăn thịt tiêu diệt hầu hết cá thể vật mồi để bắt chúng trở nên quần thể lớn, quần thể lại trở nên thiếu thức ăn ốm yếu, lúc quần thể vật ăn thịt suy giảm số lượng có trở lại quần thể vật mồi Số lượng cá thể bật kỳ lồi khơng ấn định mà có thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào yếu tố tồn quần thể điều kiện môi trường (Gan O.D, 1962) Số lượng cá thể lồi khơng giảm tới mức biến không tăng đến mức vô tận, khuynh hướng hình thành nhờ trình điều hồ tự nhiên mơi trường khơng bị phá vỡ 1.3.3 Quan hệ lưới thức ăn, chuỗi thức ăn Thức ăn ếch nhái động vật khơng xương có nhiều lồi gây hại hoa màu đời sống người Đồng thời chúng lại thức ăn cho loài động vật khác Vì ếch nhái mắt xích quan trọng lưới thức ăn chuỗi thức ăn, vật ăn thịt mồi góp phần ổn định xuất giảm thiệt hại sâu bệnh gây gia (Phạm Văn Lầm 1985) 1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài khu vực hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương để thấy phong phú loài ếch nhái vai trị quan trọng đối vói trông hệ sinh thái Đồng thời nắm bắt tình trạng lồi ếch nhái đồng ruộng mà người dân khu vự nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp giới hóa nơng nghiệp Cùng với săn bắt người nông dân để nuôi loại chim (vạc, vạc sao, cò….) Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái đồng ruộng, mở hướng việc khoanh nuôi, trì, phát triển quần thể ếch nhái điều cần thiết 41 Mô tả: Phần đầu: Đầu ngắn, chiều rộng lớn chiều dài Mõm không vượt hàm dưới, vùng má lõm xiên, lỗ mắt tròn, vùng hai ổ mắt lồi lớn nhiều lần bề rộng mi mắt Sau mắt có vệt màu nâu sẫm kéo dài đến gốc đùi Các chi Các ngón tay tự do, mút ngón phình rộng thành đĩa, ngón I ngắn ngón II, củ khớp ngón nhỏ, ngón chân ¼ màng, đĩa ngón chân nhỏ đĩa ngón tay, củ bàn dài, củ bàn nhỏ, khớp cỏ - bàn chạm vai Phần thân Thân bầu, bụng phình to, mặt thân có màu nâu sẫm, hai bên sườn lưng có màu vàng nhạt, ngang hai mắt có màu vàng nhạt Da lưng nhẵn , bụng lườn có hạt bé Thân màu nâu sáng, bụng có màu xám 3.3 Mật độ phân bố ếch nhái sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương - Tĩnh Gia - Thanh Hóa vào vụ Đông năm 2011 3.3.1 Mật độ ếch nhái khu vực trồng màu xã Triêu Dương- Tĩnh GiaThanh Hóa vụ Đơng năm 2011 Nghiên cứu mật độ ếch nhái khu vực trồng lạc Đông xã Triêu Dương tổng hợp mật độ loài ếch nhái qua bảng 11 Bảng 11: Mật dộ phân bố ếch nhái theo giai đoạn phát triển lạc vụ Đơng 2011 Cóc nhà GĐ I 0.025 Các giai đoạn phát triển lạc GĐII GĐIII GĐ IV 0.03 0.031 0.042 GĐ V 0.035 0.032 Ngóe 0.015 0.04 0.054 0.065 0.05 0.044 0.009 0.011 0.002 0.001 0.006 0.079 0.096 0.109 0.086 Ếch nhái Chẫu chuộc 0.007 Tổng 0.047 Ngày thu mẫu 4/10-18/10 22/10-3/11 TB vụ 10/11-19/11 23/11-30/11 3/12- 10/12 Ghi chú: GĐ I: Từ 49 ngày- 55 ngày sau gieo; GĐ II: Từ 56 ngày- 70 ngày sau gieo; GĐ III: Từ 71 ngày- 82 ngày sau gieo; GĐ IV: Từ 83 ngày- 91 ngày sau gieo; GĐ V: Từ 92 ngày đến thu hoạch 42 Cóc nhà Chẫu chuộc Mật độ ếch nhái (con/m2) 0.07 Ngóe 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 GĐ I GĐII GĐIII GĐ IV GĐ V Các giai đoạn phát triển lạc Hình 3.13: Biến động mật độ Ngóe đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh GiaThanh Hóa theo GĐST lạc vụ Đơng Nhận xét: Qua bảng 11 hình 3.13 cho thấy mật độ loài ếch nhái phân bố khác ruộng lạc vụ Đơng Lồi bắt gặp nhiều ruộng lạc Ngóe với mật độ trung bình đạt (0.044 con/m2), tiếp đến Cóc nhà với mật độ trug bình đạt (0.032 con/m2) lồi bắt gặp Chẫu chuộc với mật độ trung bình đạt (0.006 con/m2) Nếu xét theo thời gian phát triển lạc vụ Đơng giai đoạn IV có bắt gặp lồi ếch nhái nhiều với mật độ (0.109 con/m2), tiếp đến giai đoạn III với mật độ ếch nhái bắt gặp (0.096 con/m2), giai đoạn V mật độ ếch nhái bắt gặp (0.086 con/m2) giai đoạn gặp loài ếch nhái giai đoạn I với mật độ (0.047 con/m2) Như ta thấy phân bố lồi ếch nhái có liên quan tới lượng thức ăn chúng Đồng thời đợt thu mẫu sau thời tiết bắt đầu có mưa nhiều, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng tới phân bố loài ếch nhái 3.3.2 Mật độ loài sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương vụ Đơng năm 2011 Khi nghiên cứu lồi sâu hại khu vực trồng lạc vụ Đông xã Triêu Dương xác định mật độ loài sâu hại bảng 12 43 Bảng 12: Mật độ phân bố số loài sâu hại theo giai đoạn phát triển lạc vụ Đông 2011 Các giai đoạn phát triển lạc Sâu hại Sâu khoang Châu chấu Sâu GĐ IV TB vụ GĐ I GĐII GĐIII GĐ V MĐ TB 0.33- 1.17 2- 4.5 7- 4.4 5.7 MĐ 0.1- 0.4 0.4- 1.7 2.6- 3.4 3.5- 1.2- 1.8 TB 0.25 1.05 3.25 1.5 MĐ 0.2- 1.11 3.4- 4.11 4.96- 6- 8.18 4.3- 6.44- 6.93 3.00- 2.5 6.69 2.75 4.16 1.81 4.03 0.66 3.76 5.48 7.09 3.15 0.95- 1.2 1.7- 1.95 3.85- 4.19 4- 4.77 3.82- 2.1 Sâu xanh 2.86 1.08 1.83 4.02 4.39 2.96 1- 3.3 2- 4.3 5.63- 5.00 5.00- 5.53- 3.4 Rệp 3.92 2.15 3.15 5.32 4.5 4.47 Tổng 5.31 14.29 23.52 25.92 14.83 Ghi chú: GĐ I: Từ 49 ngày- 55 ngày sau gieo; GĐ II: Từ 56 ngày- 70 ngày sau TB MĐ TB MĐ TB gieo; GĐ III: Từ 71 ngày- 82 ngày sau gieo; GĐ IV: Từ 83 ngày- 91 ngày sau gieo; Mật độ sâu hại (con/m2) GĐ V: Từ 92 ngày đến thu hoạch TB Sâu khoang TB Châu chấu TB sâu TB sâu xanh TB Rệp 1 Các GĐST lạc vụ Đơng Hình 3.14: Diễn biến mật độ sâu hại đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa theo GĐST lạc vụ Đơng 44 Nhận xét: Qua bảng 12 hình 3.14 cho thấy loài sâu hại khu vực trồng lạc vụ Đông xã Triêu Dương thấy giai đoạn phát triển khác có mật độ xuất sâu hại khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển lạc mà xuất gây hại loài sâu hại mức độ khác Trong suốt trình sinh trưởng lạc chia làm giai đoạn khác ứng với giai đoạn phân chia: Cây con, lạc chớm có hoa, lạc hoa rộ, lạc hình thành giai đoạn chín Kết nghiên cứu cho thấy có loại sâu hại ruộng lạc vụ Đơng là: Sâu khoang (Spodoptera littura Fabr), châu chấu, sâu xanh (Heliothi armigera Hiibner), sâu (Lamprosema indicata Fabr), rệp đen (Aphiscraccivora) Các lồi sâu hại có mật độ phân bố không qua giai đoạn phát triển lạc Loài sâu hại bắt gặp nhiều ruộng lạc Sâu khoang thuộc họ ngài đêm (Noctuidae), thuộc cánh vảy (Lepidoptera), có mật độ trung bình vụ đạt (4.16 con/m2), cao đạt con/m2(gđ II, III), tiếp đến giai đoạn IV mật độ sâu hại (6.9 con/m2) thấp giai đoạn I,V mà lạc non chuẩn bị thu hoạch Sâu (Lamprosema indicata Fabr), thuộc cánh vảy (Lepidoptera) xuất gây hại lạc lạc kép tới có chín, với mật độ bắt gặp trung bình vụ đạt (4.03 con/m2), giai đoạn đầu lạc non mật độ phân bố sâu thấp (0.2 con/m2), mật độ sâu cao giai đoạn IV lạc hình thành với mật độ đạt (8.18 con/m2) giảm dần lạc chín với mật độ ( con/m2) Rệp thuộc cánh (Homoptera), có mặt tất ruộng lạc Rệp non có màu nâu sẫm, rệp trưởng thành có màu nâu đen Mật độ trung bình vụ bắt gặp ruộng lạc (3.92 con/m2), giai đoạn bắt gặp rệp nhiều giai đoạn III (cây lạc hoa), với mật độ đạt (5.63 con/m2) Sâu xanh (Heliothi armigera Hiibner), thuộc họ ngài đêm (Nocduidae), thuộc cánh vảy (Lepidoptera) Mật độ trung bình vụ bắt gặp sâu xanh (2.86 con/m2) Sâu xanh có đặc tính ăn tạp thường xuất lạc sớm từ lạc 3- 45 gây hại nặng giai đoạn hoa, tạo củ với mật độ cao đạt (4.77 con/m2) giai đoạn IV Châu chấu thuộc cánh thẳng (Orthoptera), lồi có mật độ phân bố thấp ruộng với mật độ trung bình vụ đạt (1.81con/m2), giai đoạn Châu chấu xuất nhiều có mật độ (3.5 con/m2) Xét theo tổng sâu hại giai đoạn III giai đoạn IV giai đoạn hoa tạo giai đoạn có số lượng sâu hại nhiều Giai đoạn IV tổng sâu hại đạt (25.92con/m2), phổ biến sâu sâu khoang, tiếp đến giai đoạn III tổng sâu hại đạt (23.52 con/m2) Tổng sâu hại bắt gặp thấp giai đoạn I giai đoạn lạc non (5.31con/m2) Qua nghiên cứu cho thấy giai đoạn phát triển lạc Sâu Sâu khoang hai loại sâu gây hại phổ biến lạc vụ Đông, chúng thường tập trung gây hại lạc hoa rộ tạo Làm ảnh hưởng tới suất lạc sau 3.4 Mối quan hệ Ngóe sâu hại Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy lồi ếch nhái khác độ phong phú thức ăn không giống Xác định thành phần thức ăn ếch nhái để thấy rõ mối quan hệ ếch nhái sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương - Tĩnh Gia - Thanh Hóa Đặc biệt hệ sinh thái nơng nghiệp xã Triêu Dương, chúng tơi thấy Ngóe lồi có phân bố rộng phổ biến nên tiến hành nghiên cứu mối quan hệ Ngóe sâu hại 3.4.1.Thành phần thức ăn ngóe Bảng 13: Thành phần tần số gặp thức ăn ngóe đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa.(n=112) Thức ăn Số cá STT Thành phần thức thể Đầu Thân Chân Cánh T1 ăn nguyê n Bộ cánh cứng1 15 44 61 75 Cleoptera Họ chân chạy5 26 19 21.4 Ngóe m T2 84 15.22 24 4.76 46 Carabidae Họ rùaCoccinellidae Họ ánh kimChrysomelidae Họ khác Bộ cánh nửaHemiptera Họ bọ xít xanhPentatonidae Họ bọ xít dàiCocinllidae Họ bọ xít nướcMeosillidae Họ khác Bộ cánh màngHymenoptera Họ ong cựIchneumonidae Họ kiếnFormicidae Họ khác Bộ cánh vảyLepidoptera Sâu nhỏClaphalocnocis medinalin Sâu khoangspodotecci lituen Sâu xanh -Heliothi armigera Hiibner Bộ nhện lớnAraneida Nhện lướiOxyphydae Nhện nhảySalticidae 4 12 0 0 7.1 2.18 33 41.07 46 6.9 5.35 1.38 13 8.03 3.31 3.57 1.19 0 1.78 0.97 0 0 1.78 0.59 0 2 0.89 0.59 25 16 128 78.5 88 43.99 0 39 33.03 37 8.9 15 8 79 41.07 46 18.65 10 4.46 2.77 0 26 27.67 31 6.93 0 12 15.17 17 2.57 0 11.2 10 2.18 0 3.57 2.18 0 32 48 38.39 43 6.35 0 0 17 14.28 16 3.37 0 28 23 20.53 23 4.56 47 Nhện khác Bộ cánh thẳng6 Orthoptera Họ châu chấuArcididae Họ dế rủiGryllidae Bộ hai cánh7 Diptare Ruồi- Ephydeidae Muỗi Giun đất Thân mềm Ốc- Gastropoda Họ ếch nhái10 Ranidae NgóeLimnonectes limmocharis 11 Bộ cánh đềuHomoptera Rầy 0 3.57 1.58 18 19 48 24 23 15.17 17 9.12 12 17 48 23 19 10.71 12 7.14 4.46 1.98 0 27 17.85 20 5.95 0 0 0 0 0 0 0 0 17 10 12 11.60 13 6.25 5.35 7.14 7.14 3.96 1.98 1.19 2.38 1.58 8.03 0.99 8.03 0.99 0 0 57 28.57 32 11.30 12 Thực vật 0 0 37 10.71 12 7.34 Ghi chú: m số lượng dày chứa thức ăn T1 tần số tính theo số dày bắt gặp loại thức ăn tổng số dày phân tích T2 tần số tính theo số cá thể loại thức ăn tổng số cá thể có tất dày Nhận xét: Thành phần thức ăn Ngóe đa dạng gồm 12 loại có côn trùng, lưỡng cư, thân mềm, giun đốt, thực vật thể bảng Xác định mức độ thức ăn theo công thức T1 ta thấy loại thức ăn ưa thích Ngóe như: Bộ cánh màng Hymenoptera (78.5%), Bộ cánh cứng Coleoptera (75%), họ ánh kim Chrysomelidae họ kiến Formicidae (41.07%), nhện lớn Araneida (38.39%), cánh Homoptera (28.57%), cánh vảy Lepidoptera (27.67%), hai cánh Diptare (17.85%), cánh thẳng Orthoptera (10.71%), họ ếch nhái Limmonectes limnocharis (8.03%) 48 Ngồi thức ăn Ngóe cịn có số loại thức ăn khác như: Ốc (7.14%), thân mềm (7.14%), giun đất (5.35%) Xác định mức độ thức ăn theo cơng thức T2 loại thức ăn ưa thích Ngóe: Bộ cánh màng Hymenoptera(43.99%), cánh cứng Cleoptera (15,22%), cánh Homoptera (11.30%), cánh thẳng Orthoptera (9.12%), cánh vảy Lepidoptera (6.93%) thấp họ ếch nhái Ranidae (0.99%) Như theo hai cách tính thành phần thức ăn ưa thích Ngóe gồm nhiều hai trùng: Bộ cánh màng, cánh cứng Hệ thức ăn phản ánh rõ tình hình sâu hại thiên địch sâu hại hệ nông nghiệp xã Triêu Dương khu vực trồng màu Kết cho thấy Ngóe có thức ăn rộng thành phần thức ăn gồm nhiều loại côn trùng thường gặp khu vực trồng hoa màu 3.4.2 Quan hệ Ngóe sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương vụ Đông năm 2011 Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ khu vực trồng lạc vụ Đơng xã Triêu Dương Cây lạc có nhiều sâu hại tìm hiểu nguồn thức ăn quan trọng Ngóe Bảng 14: Diễn biến mật độ Ngóe sâu hại ruộng lạc vụ Đơng 2011 Thành phần Ngóe Tổng sâu hại Các GĐST lạc GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV GĐ V MĐ 0-0.03 TB 0.015 0.04 0.054 0.065 0.05 % 6.69 17.86 24.12 29.02 22.3 MĐ 2.85-8.01 TB 5.43 14.28 23.5 25.91 14.8 % 6.47 17.01 28 30.8 17.6 0.03-0.05 0.043-0.065 0.054-0.075 0.061-0.04 9.5-19.06 24.04-22.96 24.94-26.88 17.85-11.8 Ghi chú: MĐ: Mật độ; TB: Trung bình 49 Diễn biến số lượng Ngóe tổng sâu hại % Ngóe ruộng lạc vụ Đơng 35 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 Tổng sâu hại (%) Ngóe (%) % tổng sâu hịa 35 0 GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV GĐ V Các GĐST lạc Hình 15: Diễn biến số lượng Ngóe tổng sâu hại ruộng lạc xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh hóa vụ Đơng 2011 Nhận xét: Qua bảng 14 hình 3.15, thấy biến động mật độ Ngóe tổng trung bình sâu hại ruộng lạc vụ Đơng 2011 sau: Số lượng Ngóe biến động theo biến động sâu hại ruộng lạc theo giai đoạn sinh trưởng lạc Ở giai đoạn I, lạc cịn non tỷ lệ bắt gặp lồi sâu hại thấp (6.47%), ta thấy tỷ lệ bắt gặp Ngóe thấp (6.69%) Sang giai đoạn II, lạc chớm có hoa tỷ lệ bắt gặp lồi sâu bắt đầu tăng 17.01%, tỷ lệ gặp Ngóe tăng (17.69%) Giai đoạn III, lạc hoa rộ giai đoạn bắt gặp loài sâu hại nhiều (28%), tỷ lệ bắt gặp Ngóe tăng (24.12%) Đến giai đoạn IV, lạc hình thành tỷ lệ gặp loài sâu hại khu vực nghiên cứu cao (30.8%) tỷ lệ gặp Ngóe cao (29.02%) Sang giai đoạn V, giai đoạn lạc chín tỷ lệ bắt lồi sâu hại giảm cịn (17.6%), tỷ lệ bắt gặp Ngóe giảm (22.3%) Như kết nghiên cứu cho ta thấy loài sâu hại tăng khu vực trồng lạc làm cho nguồn thức ăn Ngóe thêm phong phú, làm tăng tần số bắt mồi Ngóe Vì tỷ lệ bắt gặp Ngóe thời gian nghiên cứu không ngừng thay đổi tăng theo gia tăng sâu hại Như qua tra thấy Ngóe có vai trị lớn việc khống chế sâu hại đồng ruộng không ruộng lúa theo nghiên cứu Nguyễn 50 Xuân Hương (2007) ruộng lúa Sầm Sơn - Thanh Hóa, Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002) ruộng lúa Quỳnh Lưu - Nghệ An… Mà cịn có vai trò quan trọng khu vực trồng màu chúng tơi nghiên cứu Có thể nói Ngóe loài thiên địch sâu hại mà bắt gặp nhiều hệ sinh thái nơng nghiệp Chính cần tăng cường bảo vệ, kích lệ chúng phát triển, lợi dụng vai trò chúng để bảo vệ mùa màng, đảm bảo suất trồng Đồng thời giúp hạn chế việc sử dụng loại thuốc trừ sâu độc hại, để không làm ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường sinh thái đặc môi trường đất, nước 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Qua điều tra thống kê hệ sinh thái nơng nghiệp xã Triêu Dương Tĩnh Gia - Thanh Hóa biết loài, họ, Các loài ếch nhái phân bố sinh cảnh không giống nhau, Ngóe lồi có nơi phân bố rộng có mặt tất sinh cảnh (100%), Chẫu chuộc, Cóc nước sần Cóc nhà có mặt 60% sinh cảnh, Ếch đồng Chàng đài bắc có nơi phân bố hẹp (20%) sinh cảnh Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi ếch nhái thể 23 tính trạng nhận thấy tính trạng có dao động nằm khoảng mà tác giả trước nghiên cứu Xác định mật độ phân bố Ngóe tổng trung bình sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương theo giai đoạn phát triển lạc: Trong mật độ Ngóe sâu hại đạt cao giai đoạn IV (Từ 83-91 ngày sau gieo): Mật độ ngóe đạt (0.065 con/m2), tổng trung bình sâu hại (25.92 con/m2) Nghiên cứu thành phần thức ăn Ngóe đa dạng phong phú gồm 12 loại (8 côn trùng, thân mềm, giun đốt, lưỡng cư, thực vật) Trong mức độ thức ăn ưa thích Ngóe theo cơng thức T1 là: Bộ cánh màng Hymenoptera (78.5%), cánh cứng Coleoptera (75%) Mức độ thức ăn ưa thích Ngóe theo cơng thức T2 thì: Bộ cánh màng Hymenoptera (43.99%), cánh cứng Coleoptera (15.22%) Đề xuất Sâu hại sinh trưởng, phát triển gây hại mạnh giai đoạn lạc đâm tia, hình thành (giai đoạn IV, theo phát triển lạc) Do cần tiến hành điều tra sâu hại cuối giai đoạn hoa để lạc bước sang giai đoạn tạo lạc không bị hại nặng Qua nhiên cứu thấy vai trò quan trọng việc sử dụng thiên địch (Ngóe) việc khống chế số lượng sâu hại khu vực đồng ruộng Từ đề biện pháp trì bảo vệ lồi thiên địch 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục BVTV, 1989 “Phương pháp điều tra sâu bệnh hại trồng” Nxb Nông nghiệp: 1-40 Ngô Đắc Chứng, 1995 “Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái vương Quốc Gia Bạch Mã” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu hội thảo DDSh Bắc Trường Sơn( lần thứ 1): Nhà xuất KHKT Hà Nội 86- 99 Nguyễn Thị Thanh Hà, 2004 “Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát khu hệ đồng ruộng Hà Huy Tập- Vnh- Nghệ An” Luận văn Thạc Sỹ Sinh học Nguyễn Thị Hường, 2005 “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái quần thể Ngóe Limnonectis limnocharis (Boie, 1834) hệ sinh thái Đơng Sơn- Thanh Hóa”.Luận văn Thạc Sỹ Sinh học, 67 trang Nguyễn Xuân Hương, 2007 “Thành phần loài, đặc điểm sinh học, sinh thái ếch nhái đồng ruộng Sầm Sơn – Thanh Hóa” Luận văn Thạc Sỹ Sinh học, 84 trang Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn văn Sáng, 1977 “Đời sống ếch nhái” NXB khoa học Kỹ Thuật, 137 trang Nguyễn Thị Hồng Lam, 2006 “Nghiên cứu sâu hại thiên địch lạc vụ Đông 2005 xã Nghi Thạch- Nghi Lộc – Nghệ An” Khóa luận tốt nghiệp, 46 trang Chu Văn Mẫn, 2003 “Ứng dụng tin học sinh học” NXB đại học Quốc Gia Đề tài cấp Bộ mã số B14- 2001 Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002 “Góp phần nghiên cứu tính đa dạng ếch nhái bò sát hệ sinh thái đồng ruộng Quỳnh Lưu- Nghệ An” Luận văn Thạc Sỹ Sinh học, 85 trang 10 Hồng Xn Quang, 1993 “Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ ( trừ bò sát biển)” Luận án PTS sinh học, Hà Nội 207 trang 11 Hoàng Xuân Quang, 1998 “Tài liệu thực tập ếch nhái bò sát” Đại học Vinh, 49 trang 53 12 Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Nguyễn Thị Thanh, 2002 “Nghiên cứu sở phục hồi phát triển số động vật thiên địch, nhóm bị sát lưỡng cư hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An Hà Tĩnh” Đề tài cấp Bộ mã số B14 – 2001 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 “Danh mục ếch nhái bò sát Việt Nam” NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 264 trang 14 Đào Văn Tiến, 1977 “Định loại ếch nhái Việt Nam” Tạp chí sinh vật – dịa học XV.2: 33- 44 15 Tập tài liệu khí tượng thủy văn Huyện tĩnh Gia năm 2009, 2010,2011 54 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Tình hình sử dụng đất tự nhiên .8 Bảng 2: Diễn bến khí hậu thời tiết qua tháng năm(2009, 2010, 2011) Bảng Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thời gian làm luận văn 11 Bảng 4: Thành phần loài phân bố ếch nhái theo sinh cảnh hệ hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa 20 Bảng 5: Đặc điểm hình thái Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictius) 23 Bảng 6: Đặc điểm hình thái Ngóe (Fejervarya limnocharis ) 26 Bảng7 : Đặc điểm hình thái Cóc nước sần( Occido zyga lima) 28 Bảng 8: Đặc điểm hình thái chẫu Chuộc ( Hylarana guentheri) 31 Bảng 9: Đặc điểm hình thái Ếch đồng ( Hoploppatrachus rugolosus) 33 Bảng 10: Đặc điểm hình thái Chàng đài bắc (Hylarana taipehensis Van denburgh, 1909) 35 Bảng 11: Mật dộ phân bố ếch nhái theo giai đoạn phát triển lạc vụ Đông 2011 37 Bảng 12: Mật độ phân bố số loài sâu hại theo giai đoạn phát triển lạc vụ Đông 2011 39 Bảng 13: Thành phần tần số gặp thức ăn ngóe đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa.(n=112) 41 Bảng 14: Diễn biến mật độ Ngóe sâu hại ruộng lạc vụ Đơng 2011 44 55 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ đo lưỡng cư khơng (Theo Banikov A G et al., 1977, có bổ sung) 14 Hình 2.2 Những đặc điểm hình thái Ếch nhái 15 Hình 3.1: Bờ ruộng cạn 17 Hình 3.2: Bờ ruộng nước 17 Hình 3.3: Bờ mương đất 18 Hình 3.4: Khu vực ven khu dân cư 19 Hình 3.5: Khu vực trồng màu 19 Hình 3.6: Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus (schneider,1799) 22 Hình 3.7: Ngóe Fejervarya limnocharis Gravenhorst, 1829 25 Hình 3.8: Cóc nước sần Occidozyga lima Gravenhorst, 1829 27 Hình 3.9: Chẫu chuộc Hylarana guentheri Boulenger, 1882 30 Hình 3.10: Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus Weigmann, 1835 32 Hình 3.11: Chàng đài bắc Hylarana taipehensis Van denburgh, 1909 34 Hình 3.12: Ễnh ương Kaloula puchra Gray, 1831 36 Hình 3.13: Biến động mật độ Ngóe đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa theo GĐST lạc vụ Đông 38 Hình 3.14: Diễn biến mật độ sâu hại đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh GiaThanh Hóa theo GĐST lạc vụ Đông 39 Hình 15: Diễn biến số lượng Ngóe tổng sâu hại ruộng lạc xã Triêu DươngTĩnh Gia- Thanh hóa vụ Đơng 2011 45 ... nghiệp xã Triêu Dương mối quan hệ với loài sâu hại diễn nào, lựa chọn đề tài: ? ?Thành phần loài ếch nhái mối quan hệ với sâu hại hệ sinh thái nông nghiệp xã Triêu Dương - Tĩnh Gia - Thanh Hóa, vụ. .. Đa dạng thành phần loài ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu DươngTĩnh Gia- Thanh Hóa 19 3.2.1 Thành phần loài Ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh. .. xã Triêu Dương- Tĩnh Gia- Thanh Hóa vụ Đông năm 2011 37 3.3.2 Mật độ loài sâu hại khu vực trồng màu xã Triêu Dương vụ Đông năm 2011 38 3.4 Mối quan hệ Ngóe sâu hại