Thành phần loài bọ rùa, một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ rùa đỏ nhật bản (propylea japonica thunberg) (coleoptera coccinellidae) trên cây lạc ở nghệ an, vụ xuân 2012

54 15 0
Thành phần loài bọ rùa, một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ rùa đỏ nhật bản (propylea japonica thunberg) (coleoptera coccinellidae) trên cây lạc ở nghệ an, vụ xuân 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Việt, người trực tiếp hướng dẫn để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tiến độ yêu cầu đặt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Động vật học – Khoa Sinh học, thầy giáo, kĩ thuật viên phịng thí nghiệm Động vật học, phịng thí nghiệm Sinh lí người động vật, tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất, đóng góp nhiều ý kiến cho khóa luận tốt nghiệp tơi Đây lần đầu tiêntrong việc nghiên cứu khoa học, lực thân có hạn chế, q trình tiếp cận nguồn tài liệu gặp nhiều khó khăn nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều tồn thiếu sót Rất mong thầy giáo bạn góp ý, bảo để tơi tiếp tục hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Kim Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) 10 1.1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) giới 10 1.1.2 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam 10 1.1.3 Lược sử nghiên cứu bọ rùa Nghệ An 13 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập bọ rùa 17 2.3.2 Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 17 2.3.3 Phương pháp định loại bọ rùa 17 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.4.1 Điều tra thành phần lồi trùng hại lạc 18 2.3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 19 2.3.4.3 Xử lí số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) lạc thành phố Vinh, Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2012 21 3.2 Đặc điểm hình thái số loài bọ rùa chiếm số lượng lớn lạc 22 3.2.1 Coccinella transversalis (Fabricius, 1781) 22 3.2.2 Propylea japonica ( Thunberg, 1781) 23 3.2.3 Micraspis discolor (Fabricuis, 1798) 25 3.2.4 Menochilus sexmaculatus (Fabricuis,1781) 26 3.3 Đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 27 3.3.1 Đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 27 3.3.2 Thời gian pha phát dục bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 32 3.3.3 Thời gian sống trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica điều kiện thức ăn khác 33 3.3.4 Phổ thức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 34 3.3.5 Sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica số loài vật mồi 36 3.4 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova hại lạc bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 38 3.4.1 Thành phần thiên địch rệp muội đen A craccivova hại lạc 38 3.4.2 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 39 3.4.3 Thí nghiệm nghiên cứu khả tiêu diệt sâu khoang Spodoptera litura Fabr bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 44 3.5 Diễn biến số lượng rệp muội đen hại lạc A craccivova trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc, Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần bọ rùa lạc Hưng Lộc (thành phố Vinh), Nghi Liên (Nghi Lộc) - Nghệ An, vụ xuân 2012 21 Bảng 3.2 Thời gian pha phát dục bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 33 Bảng 3.3 Thời gian sống trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 34 Bảng 3.4 Thành phần loài vật mồi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica35 Bảng 3.5 Sức ăn trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica số loài vật mồi điều kiện tự nhiên 36 Bảng 3.6 Sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica số loài vật mồi điều kiện phịng thí nghiệm 37 Bảng 3.7 Thành phần thiên địch rệp muội đen A craccivova lạc Nghi Liên (Nghi Lộc) - Nghệ An, năm 2011- 2012 38 Bảng 3.8 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 40 Bảng 3.9 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 40 Bảng 3.10 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 41 Bảng 3.11 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 41 Bảng 3.12 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 42 Bảng 3.13 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica mật độ nuôi khác 43 Bảng 3.14 Khả tiêu diệt sâu khoang ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản 45 Bảng 3.15 Khả tiêu diệt sâu khoang trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản 45 Bảng 3.16 Khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa đỏ Nhật Bản 46 Bảng 3.17 Diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) lạc, Nghi Liên (Nghi Lộc) – Nghệ An, vụ xuân 2012 47 Bảng 3.18 Diễn biến số lượng rệp muội đen A craccivova lạc, Nghi Liên (Nghi Lộc) – Nghệ An, vụ xuân 2012 49 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Coccinella transversalis (Fabricius, 1781) 23 Hình 3.2 Propylea japonica ( Thunberg, 1781) 24 Hình 3.3 Propylea japonica (Thunberg, 1781) 24 Hình 3.4 Micraspis discolor (Fabricuis, 1798) 25 Hình 3.5 Menochilus sexmaculatus (Fabricuis,1781) 26 Hình 3.6 Trứng bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 28 Hình 3.7 Ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 28 Hình 3.8 Ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 29 Hình 3.9 Ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 29 Hình 3.10 Ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 30 Hình 3.11 Giai đoạn nhộng bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 31 Hình 3.12 Trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 31 Biểu đồ 3.1 Khả tiêu thụ rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica mật độ nuôi khác 44 Biểu đồ 3.2 Khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa trưởng thành đỏ Nhật Bản 46 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc Nghi Lộc- Nghệ An, vụ Xuân 2012 48 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp muội đen A craccivova lạc Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 50 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ diễn biến só lượng rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở nước ta thiệt hại côn trùng gây nên sản xuất lớn, phạm vi thiệt hại tùy thuộc vào năm, vụ sản xuất trung bình giảm từ khoảng 10 – 15 % sản lượng nông nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm trồng việc giữ gìn mơi trường sạch, khơng bị nhiễm thuốc hóa học việc làm cần thiết Một biện pháp làm giảm bớt ô nhiễm sử dụng thiên địch phòng chống dịch hại trồng hệ thống phòng trừ tổng hợp Trong quần thể trùng có nhiều lồi trùng chuyên săn bắt hay kí sinh tiêu diệt côn trùng khác Nhờ hiểu biết mà từ lâu người ta sử dụng khái niệm “sâu diệt sâu” để vai trị lồi trùng kí sinh, ăn thịt (bắt mồi) có ý nghĩa công tác bảo vệ thực vật Họ bọ rùa (Coccinellidae) họ có số lượng lồi tương đối lớn phổ biến giới, trùng thiên địch lồi rệp hại trồng Bọ rùa bắt mồi có vai trị quan trọng việc hạn chế đáng kể mật độ rệp côn trùng nhỏ hại trồng Trên giới, sau kiện lịch sử năm 1888 bọ rùa châu Đại Dương Novius cardinalis phát huy tác dụng việc phịng trừ rệp sáp bơng (Iceriapurchasi) hại cam, việc nghiên cứu bọ rùa chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn nghiên cứu bọ rùa phục vụ kinh tế nông nghiệp từ năm 40 kỉ XX việc nghiên cứu bọ rùa tiến hành khẩn trương toàn diện Về mặt phân loại khu hệ, đạt nhiều thành tựu quan trọng Năm 1949, Grasse xác định 2500 loài bọ rùa Năm 1955, Crowson xác đinh 3500 loài đến giới xác định khoảng 4500 – 5000 lồi bọ rùa Trong số 114 trường hợp thành cơng việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học có tới 21 trường hợp hồn tồn sử dụng Bọ rùa bắt mồi Cùng với bước phát triển phân loại khu hệ, nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu bọ rùa đạt thành tựu đáng kể Đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, bọ rùa ăn thịt sử dụng rộng rãi việc bảo vệ trồng, mùa màng khả ăn sâu hại chúng Với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, bọ rùa – Coccinellidae phát triển quanh năm Đặc điểm sinh học, sinh thái lien quan chặt chẽ với khí hậu nhiệt đới cho phép có điều kiện tìm hiểu sử dụng chúng đấu tranh sinh học Cho đến nay, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa chưa thực cách đầy đủ hệ thống Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lồi trùng quan trọng nhận quan tâm số nhà khoa học Một số tác giả phải kể đến Hồng Đức Nhuận Ơng gắn bó với việc nghiên cứu nhóm bọ rùa Coccinellidae từ năm 70 kỷ XX Các kết nghiên cứu ơng khu hệ bọ rùa đóng góp khơng nhỏ cho lĩnh vực trùng học Việt Nam nghiên cứu bọ rùa giới Ngồi cịn có số nhà nghiên cứu khác quan tâm, nghiên cứu đối tượng Trần Đình Chiến, Hồ Thị Thu Giang, Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Việt số tác giả khác Từ lâu sở bảo vệ thực vật nhiều nước quan tâm đến thành phần đặc điểm sinh học bọ rùa Một phần có số bọ rùa nâu gây hại cho trồng (bọ rùa 12 chấm, bọ rùa 28 …gây hại cà , bầu bí, khoai tây), chủ yếu họ gồm nhiều loại thức ăn, ăn nấm, có tầm quan trọng đấu tranh sinh học Bọ rùa đỏ Nhật Bản (Propylea japonica Thunberg) lồi số đó, loài bắt mồi ăn thịt phổ biến nhiều loại trồng có ý nghĩa quan trọng bảo vệ thực vật Để ổn định phát triển nông nghiệp cách bền vững nói chung, góp phần tìm hiểu đặc điểm sinh học, tăng hiệu sử dụng loài thiên địch tự nhiên, đặc biệt loài bọ rùa đỏ Nhật Bản lạc nói riêng cần nâng cao hiểu biết cho cộng đồng sâu hại thiên địch chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại bảo vệ khai thác hợp lý lồi trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho người môi trường sống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thành phần loài bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa đỏ Nhật Bản (Propylea japonica Thunberg) (Coleoptera: Coccinellidae) lạc Nghệ An, vụ xuân 2012” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đa dạng sinh học nhóm bọ rùa lạc (Arachis hypogaea) khu vực đồng tỉnh Nghệ An - Cung cấp dẫn liệu khả tiêu diệt rệp muội bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica - Đánh giá vai trò bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica việc tiêu diệt côn trùng gây hại cho lạc 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) 1.1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) giới Trên giới có số cơng trình nghiên cứu họ bọ rùa (Coccinellidae) Bọ rùa loài cánh cứng có kích thước nhỏ trung bình, có chiều dài khoảng 0,8 10mm, gặp lồi lớn tới 15-18mm Trên tồn giới có tới 4500-5000 loài (Sasagi,1971; Hodek,1973) [18, 19] Năm 1883 rệp sáp lông Icreya puschasi lan khắp vườn trại trồng cam, vườn cảnh, công viên California gây thiệt hại mùa mạng nặng nề, khơng có thuốc hóa học trừ Khơng thuốc hóa học lại kích thích rệp sáp phát triển hệ trùng kí sinh ăn rệp sáp đả bị thuốc hóa học tiêu diệt Koebele, nhà trùng học người Đức làm việc Califonia thu thập loài ruồi kí sinh rệp sáp Icreya puschasi Ơng phát 129 cá thể loài bọ rùa ăn rệp sáp Rodolia cardinalis nhân nuôi số cá Số bọ rùa thả vườn cam Califonia, sau vài tháng số lượng rệp giảm hẳn Từ đến nhiều lồi bọ rùa nghiên cứu để sử dụng làm thiên địch tiêu diệt loài sâu, rệp hại trồng Theo số liệu thống kê Debach (1968) số 114 trường hợp thành công việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học có tới 21 trường hợp hoàn toàn sử dụng bọ rùa Nếu tính có 29 trường hợp sử dụng bọ rùa thành công đấu tranh sinh học chống sâu bét hại diện tích tương đối lớn Các trồng phịng trừ cam, quýt, bưởi, chè…[16] 1.1.2 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam Cánh cứng (Coleoptera) trùng lớn giới động vật, có khoảng 2500 lồi, có phân bố rộng rãi Ở Việt Nam thành phần loài cánh cứng phong phú, biết 15 họ có số lồi lớn thường quan tâm loại trồng nông nghiệp là: họ Bọ chân chạy (Carabile), họ Hổ trùng (Cicindeliidae), họ Cánh ẩn 40 Bảng 3.8 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Số lượng rệp muội đen A Đối tượng thí nghiệm Thời gian theo dõi craccivova bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Trong phịng thí nghiệm Ấu trùng tuổi Ngày 10 Ngày 11 TB 7,5 Số liệu thực nghiệm thu bảng 3.8 cho thấy sức ăn ấu trùng tuổi phịng thí nghiệm (trung bình con/ ngày) cao so với sức ăn chúng ngồi tự nhiên (trung bình 7,5 con/ngày) Ở điều kiện phịng thí nghiệm, ấu trùng tuổi tiêu diệt rệp nhiều vào ngày thứ tự nhiên chúng tiêu diệt rệp nhiều vào ngày thứ Bảng 3.9 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Đối tượng thí nghiệm Thời gian theo dõi Ấu trùng tuổi Số lượng rệp muội đen A craccivova bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Phịng thí nghiệm Ngày 15 19 Ngày 21 25 TB 18 22 Kết thực nghiệm thu bảng 3.9 cho thấy sức ăn ấu trùng tuổi phịng thí nghiệm (trung bình 22 con/ ngày) cao so với sức ăn chúng ngồi tự nhiên (trung bình 18 con/ngày) Ấu trùng tuổi tự nhiên phịng thí nghiệm tiêu diệt rệp nhiều vào ngày thứ Và sức ăn ấu trùng tuổi cao so với súc ăn ấu trùng tuổi 41 Bảng 3.10 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Đối tượng thí nghiệm Thời gian theo dõi Ấu trùng tuổi Số lượng rệp muội đen A craccivova bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Phịng thí nghiệm Ngày 17 18 Ngày 21 23 Ngày 25 28 TB 21 23 Kết thực nghiệm thu bảng 3.10 cho thấy sức ăn ấu trùng tuổi phịng thí nghiệm giống ấu trùng tuổi ấu trùng tuổi cao so với sức ăn chúng tự nhiên Ấu trùng tuổi tự nhiên phịng thí nghiệm tiêu diệt rệp nhiều vào ngày thứ Bảng 3.11 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Đối tượng thí nghiệm Thời gian Số lượng rệp muội đen A craccivova theo dõi bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Trưởng thành Phịng thí nghiệm Ngày 30 32 Ngày 25 27 Ngày 24 25 Ngày 19 22 Ngày 26 29 TB 24,8 27 Số liệu thực nghiệm thu bảng 3.11 cho thấy sức ăn trưởng thành ngồi tự nhiên (trung bình 24,8 con/ngày) so với sức ăn chúng 42 phịng thí nghiệm (trung bình 27 con/ngày) Như điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng thí nghiệm trưởng thành tiêu diệt vật mồi nhiều Bảng 3.12 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Đối tượng thí nghiệm Số lượng rệp muội đen A craccivova bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Trong phịng thí nghiệm Ấu trùng tuổi 7,5 Ấu trùng tuổi 18 22 Ấu trùng tuổi 21 23 24,8 27 Trưởng thành Số liệu thực nghiệm bảng 3.12 cho thấy trưởng thành lẫn ấu trùng bọ rùa ăn rệp đậu tất giai đoạn phát triển Tuy nhiên, sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản qua tuổi khác khác Sức ăn ấu trùng tăng dần qua tuổi, tuổi lớn sức ăn chúng cao Vì trưởng thành có sức ăn lớn Khả ăn mồi chúng tăng dần ngày thí nghiệm Sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản pha phát triển tuổi có ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiêu thụ vật mồi chúng Ở điều kiện phịng thí nghiệm khả tiêu diệt rệp đậu ấu trùng trưởng thành lớn so với điều kiện ngồi tự nhiên Trung bình ngày trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản tiêu diệt 27 rệp đậu điều kiện phịng thí nghiệm 24,8 rệp đậu điều kiện tự nhiên Đối với ấu trùng tuổi điều kiện phịng thí nghiệm số lượng rệp đậu tiêu diệt 23 con, điều kiện tự nhiên 21 Ở ấu trùng tuổi khả tiêu diệt rệp điều kiện mơi trường so với tuổi khác: 7,5 điều kiện tự nhiên điều kiện phịng thí nghiệm 43 Để tìm hiểu mật độ thích hợp cho bọ rùa đỏ Nhật Bản phịng thí nghiệm, tơi tiến hành thí nghiệm ni mật độ khác thu kết sau: Bảng 3.13 Khả tiêu diệt rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica mật độ nuôi khác Số lượng rệp muội đen A craccivova bị tiêu diệt (con/ngày) Ngày theo dõi Ơ thí nghiệm ni Ơ thí nghiệm ni Ơ thí nghiệm nuôi cá thể cá thể cá thể 30 25 28 23 20 15 27 22 13 17 30 25 28 26 19 TB 25 24,6 20 Phương pháp nuôi tiến hành nuôi mật độ: cá thể/ lọ, cá thể/1 lọ cá thể/1 lọ 44 Số lượng rệp 35 30 25 Ơ thí nghiệm ni cá thể 20 Ơ thí nghiệm ni cá thể 15 Ơ thí nghiệm ni cá thể 10 ngày Ngày theo dõi Biểu đồ 3.1 Khả tiêu thụ rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica mật độ ni khác Kết thí nghiệm thu bảng 3.13 biểu đồ 3.1 cho thấy mật độ ni thấp khả ăn mồi lớn Khi ni cá thể/1 lọ sức ăn ngày rệp đậu trung bình 25 con/ ngày Khi ni cá thể/1 lọ mức tiêu thụ trung bình 24,6 con/ ngày Khi ni mật độ cá thể/1 lọ mức tiêu thụ trung bình 20 con/ ngày Như ni nhiều cá thể lọ ta thấy có cạnh tranh thức ăn dẫn đến sức ăn tăng (trên lý thuyết) Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu phịng thí nghiệm, ni nhiều cá thể đồng thời phải cho nhiều thức ăn, ngày chúng ăn thải chất phân, nước tiểu, thức ăn thừa Do làm ảnh hưởng đến môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe khả bắt mồi chúng 3.4.3 Thí nghiệm nghiên cứu khả tiêu diệt sâu khoang Spodoptera litura Fabr bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Thí nghiệm tiến hành hai điều kiện: Ngoài tự nhiên phịng thí nghiệm Thời gian theo dõi khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa đỏ Nhật Bản 45 khác pha Ấu trùng tuổi theo theo dõi ngày Giai đoạn trưởng thành theo dõi ngày Bảng 3.14 Khả tiêu diệt sâu khoang ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản Đối tượng thí nghiệm AT tuổi Thời gian theo dõi Số lượng sâu khoang bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Phịng thí nghiệm Ngày 1 Ngày 3,5 TB 2,75 Kết thực nghiệm bảng 3.14 cho thấy ngày thí nghiệm, ngày thứ ấu trùng tuổi ăn sâu khoang nhiều ngày thứ Kết giống kết thu ngiên cứu khả tiêu diệt rệp ấu trùng tuổi bọ rùa đỏ Nhật Bản Điều khẳng định sức ăn ấu trùng tuổi tăng lên theo ngày tuổi Bảng 3.15 Khả tiêu diệt sâu khoang trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản Đối tượng thí nghiệm Trưởng thành Thời gian theo dõi Số lượng sâu khoang bị tiêu diệt (con/ngày) Ngoài tự nhiên Trong phịng thí nghiệm Ngày Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày TB 1,8 Kết thực nghiệm bảng 3.15 biểu đồ 3.2 cho thấy khả tiêu diệt sâu khoang trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica ngày nghiên cứu nhiều ngày thứ bọ rùa đỏ Nhật Bản tự nhiên, ngày thứ bọ rùa đỏ Nhật Bản nuôi phịng thí nghiệm Kết cho thấy sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản khác theo ngày tuổi điều kiện sống khác 46 4.5 3.5 ngồi tự nhiên phịng thí nghiệm 2.5 1.5 0.5 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày theo dõi Ngày Biểu đồ 3.2 Khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa trưởng thành đỏ Nhật Bản Bảng 3.16 Khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa đỏ Nhật Bản Đối tượng thí nghiệm Thời gian theo dõi AT tuổi Trưởng thành Số lượng sâu khoang bị tiêu diệt (con/ngày) Ngồi tự nhiên Trong phịng thí nghiệm TB 2,75 TB 1,8 Nhận xét: Qua kết thí nghiệm thu bảng 3.16 cho thấy khả ăn sâu khoang bọ rùa trưởng thành lớn ấu trùng tuổi cuối Trong điều kiện phòng thí nghiệm, khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa đỏ Nhật Bản lớn điều kiện tự nhiên Như khả ăn mồi ấu trùng tăng dần ngày thí nghiệm, điều kiện nghiên cứu khác khả tiêu diệt sâu khoang bọ rùa khác Các điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…có ảnh hưởng tới khả tiêu diệt mồi bọ rùa 47 3.5 Diễn biến số lượng rệp muội đen hại lạc A craccivova trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc, Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 Trong lồi kẻ thù tìm thấy ruộng lạc nhóm bọ rùa bắt mồi có mức độ phổ biến cao có vai trị quan trọng việc phịng trừ lồi sâu hại có kích thước nhỏ, đặc biệt rệp hại Điều kiện sinh thái môi trường nhiệt độ, độ ẩm, nắng, mưa, yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển nhiều lồi trùng Qua điều tra định kỳ, thấy bọ rùa đỏ Nhật Bản xuất nhiều vào mùa xuân lúc lạc hoa tức vào đầu tháng 4, đến khoảng đầu tháng Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11, số lượng lạc gieo trồng (mang tính chất xen canh) Vì vậy, biến động số lượng bọ rùa đỏ Nhật Bản chủ yếu nghiên cứu vào mùa từ tháng đến tháng Do thời gian không cho phép nên số liệu thu đến đầu tháng 5/2012 Thí nghiệm theo dõi diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản tiến hành đồng ruộng KVNC Cũng giống loài thiên địch khác, diễn biến số lượng bọ rùa đỏ Nhật Bản phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thức ăn ngoại cảnh Nắm quy luật biến động chúng có ý nghĩa lớn việc chủ động phịng trừ lồi rệp gây hại Bảng 3.17 Diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) lạc, Nghi Liên (Nghi Lộc) – Nghệ An, vụ xuân 2012 Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng lạc Mật độ (con/m2) Nhiệt độ (0 C ) Độ ẩm (%) Ruộng Ruộng Ruộng 0 16-20 78 l7/3 Mọc - 2lá kép 3-4 kép 0 14-19 81 24/3 4-5 kép 0,02 0,01 16-23 75 3l/3 Phân cành 0,15 0,10 0,08 21-26 85 7/4 Phân cành 0,22 0,45 0,25 16-24 75 l5/4 Ra hoa rải rác 0,72 0,82 0,9 19-22 88 l0/3 48 22/4 Ra hoa rộ 1,60 1,30 1,44 22-26 90 29/4 Đâm tia 1,38 1,12 1,36 24-32 85 6/5 Phát triển 1,35 1,03 1,40 27-32 82 TB 0,65 0,54 0,60 19,4-24,8 82 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc Nghi Lộc- Nghệ An, vụ xuân 2012 Qua số liệu thu bảng 3.17 biểu đồ hình 3.3 cho thấy, điều kiện thời tiết rét đậm rét hại kéo dài nên vụ lạc Nghệ An gieo trồng muộn nên bọ rùa đỏ Nhật Bản xuất muộn Vào thời kỳ lạc hoa rộ thời kỳ bọ rùa đỏ Nhật Bản xuất nhiều đạt đỉnh cao (ruộng 1: 1,45 con/m2; ruộng 2: 1,30 con/m2; ruộng 3: 1,44 con/m2) Khi mật độ bọ rùa nhiều vào đầu tháng 4, đầu tháng 5, đạt cao vào ngày tháng 4, thời điểm mật độ rệp xuất dồi lạc Như tăng cao mật độ bọ rùa có ý nghĩa quan trọng khả tiêu thụ rệp bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 49 Qua thực tế mật độ bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica trên, tiến hành điều tra xác đinh mật độ muội đen hại lạc A craccivova mẫu ruộng, theo giai đoạn sinh trưởng lạc để so sánh với mật độ bọ rùa Số liệu thu bảng 3.18 biểu đồ hình 3.4 cho thấy, rệp bắt đầu xuất lạc phát triển đến 4-5 kép Tuy nhiên mật độ rệp muội đen giai đoạn thấp, xuất rải rác số lạc Rệp bắt đầu xuất nhiều phân cành, mật độ rệp muội đen đạt đỉnh lạc hoa rải rác (ruộng 1: 17,33 con/m2; ruộng 2: 15,03 con/m2; ruộng 3: 10,06 con/m2) Sau đó, mật độ rệp giảm dần giai đoạn hoa rộ giai đoạn đâm tia Mật độ bọ rùa tăng trở lại vào giai đoạn phát triển Bảng 3.18 Diễn biến số lượng rệp muội đen A craccivova lạc, Nghi Liên (Nghi Lộc) – Nghệ An, vụ xuân 2012 Ngày Thời gian sinh theo dõi trưởng l0/3 Mật độ (con/m2) Nhiệt độ (0 C ) Độ ẩm Ruộng Ruộng Ruộng Mọc kép 0,0 0,0 0,0 16-20 78 l7/3 3-4 kép 0,0 0,0 0,0 14-19 81 24/3 4-5 kép 2,56 1,28 0,0 16-23 75 3l/3 Phân cành 2,61 2,67 0,67 21-26 85 7/4 Phân cành 4,67 3,92 2,56 16-24 75 l5/4 Ra hoa rải rác 17,33 15,03 10,06 19-22 88 22/4 Ra hoa rộ 16,67 14,67 9,8 22-26 90 29/4 Đâm tia 6,41 6,00 3,85 24-32 85 6/5 Phát triển 16,35 14,47 9,15 27-32 82 TB 7,40 6,45 4,01 19,4 -24,8 82 (%) 50 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp muội đen A craccivova lạc Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 Bảng 3.19 Diễn biến số lượng rệp muội đen A craccivova trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc, Nghi Liên (Nghi Lộc)–Nghệ An, vụ xuân 2012 Mật độ trung bình (con/m2) Ngày Thời gian sinh theo dõi trưởng l0/3 Mọc kép l7/3 3-4 kép 24/3 Nhiệt độ Rệp muội đen A Bọ rùa đỏ Nhật craccivova Bản P japonica (0 C ) Độ ẩm (%) 0,00 16-20 78 0,00 0,00 14-19 81 4-5 kép 0,01 1,28 16-23 75 3l/3 Phân cành 0,11 1,98 21-26 85 7/4 Phân cành 3,72 16-24 75 l5/4 Ra hoa rải rác 14,14 19-22 88 22/4 Ra hoa rộ 13,71 22-26 90 29/4 Đâm tia 11,56 24-32 85 6/5 Phát triển 7,19 27-32 82 0,00 0,44 0,81 1,45 1,29 1,26 51 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ diễn biến só lượng rệp muội đen A craccivova bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica lạc Nghi Lộc – Nghệ An, vụ xuân 2012 Qua số liệu thu bảng 3.19 biểu đồ hình 3.5 cho thấy, mật độ bọ rùa đỏ Nhật Bản có mối quan hệ chặt chẽ với xuất mức độ gây hại rệp Trên lạc Nghi Lộc, vụ xuân 2012, rệp hại xuất từ đầu vụ, số lượng biến động đạt đỉnh cao vụ vào thời kì đậu hoa rải rác (14,14con/m2), tương ứng với biến động số lượng rệp hại mật độ bọ rùa tăng rệp xuất nhiều đạt đỉnh cao vụ vào thời kì lạc hoa rộ (1,45 con/m2), giai đoạn rệp xuất phá hại nhiều Ở giai đoạn có số rệp cao mật độ rùa cao Như vậy, mật độ bọ rùa thay đổi với thay đổi lượng rệp Mối quan hệ giúp bọ rùa tồn phát triển mạnh, đảm bảo khả tiêu diệt vật mồi cách hiệu quả, khơng để lồi dịch hại phát triển phá hại trồng Qua thấy bọ rùa có vai trị quan trọng việc khống chế lồi sâu rệp hại, chúng kẻ thù tự nhiên có ích cần sử dụng hợp lý đồng ruộng Từ cần có thêm nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bọ rùa để sử dụng chúng cách hiệu phòng trừ tự nhiên 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sinh quần ruộng lạc vùng Hưng Lộc (Thành phố Vinh), Nghi Liên (Nghi Lộc) có số lượng lồi bọ rùa đa dạng (08 loài bọ rùa bắt mồi, loài bọ rùa hại thực vật) Phổ thức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) rộng với 11 loài sâu hại rệp hại khác Sức ăn bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) điều kiện phịng thí nghiệm lớn (26,8 cá thể rệp đậu cá thể sâu khoang) điều kiện tự nhiên (26 cá thể rệp đậu; 2,4 cá thể sâu khoang) Vòng đời bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) điều kiện phòng thí nghiệm 38 – 46 ngày Ni bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) mật độ khác (1 bọ rùa/ hộp, bọ rùa/ hộp, bọ rùa/ hộp) khả tiêu diệt vật mồi mạnh mật độ bọ rùa/ hộp (25 rệp muội đen/bọ rùa) Trên lạc, vụ xuân 2012, bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica (Thunberg) có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với rệp hại Số lượng rệp hại biến động đạt đỉnh cao vụ vào thời kì lạc hoa rải rác, tương ứng số lượng trưởng thành bọ rùa có thay đổi đạt đỉnh cao, lệch pha với đỉnh cao rệp hại từ đến 14 ngày KIẾN NGHỊ Tiếp tục có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh thái cảu bọ rùa đỏ Nhật Bản Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân nhanh lồi bọ rùa đỏ Nhật Bản Sau thả chúng vào đồng ruộng để tiêu diệt loài rệp gây hại vào thời kì lạc hoa rải rác tương ứng mật độ rệp gây hại lớn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục BVTV, 1996: Phương pháp điều tra phát sâu hại trồng, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Hồng Đức Nhuận, 2007: Động vật chí Việt Nam, họ bọ rùa (Coccinellidae), Tập 24, Nxb, KHKT: 1-418 Trần Thị Hoài Phương, 2006: Đặc điểm sinh học sinh thái số cánh cứng Nghệ An Luận văn tốt nghiệp Phạm Bình Quyền, Lê Đình Thái, 1967: Quỹ trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT, Hà Nội Tổ Côn trùng học, UBKHKT Nhà nước, 1967: Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT, Hà Nội: – 60 Nguyễn Cơng Thuật, 1996: Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng – Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 1-300 Trần Thị Diệu Thu, 2004: Điều tra nhiên cứu côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đồng ruộng Hưng Dũng – TP Vinh – Nghệ An vụ Đông năm 2003 Luận văn tốt nghiêp Trần Ngọc Lân, 2000: Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế mật độ quần thể số loài sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 2000 Nguyễn Thị Việt, 2010: Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr vùng đồng Nghệ An, Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Sinh học, 24tr 10 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, 2010: Thành phần bọ rùa có ích có hại trồng nông nghiệp vùng đồng Nghệ An, Thông tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 9/2010: 22-26 11 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Côn, 2011: Ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến rệp hại bọ rùa ăn thịt ruộng đậu đen vùng đồng 54 tỉnh Nghệ An năm 2009 - 2010, Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc lần 7, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội: 743 - 751 12 Viện Bảo vệ Thực vật, 1997 Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb Nông Nghiệp: 1–100 13 http//: tailieu.vn 14 http//: xalosach.com.vn 15 http//: biology.edu TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 De Back, 1974: Biological control by natural enemies Cambrige Univ Press: 22-25 17 Korschefsky, 1933: Bemerkungen ueber Coccinelliden von Formosa Trans Nat Hist Soc Formosa 23: 299 – 304 18 Sasaji H., 1971: Fauna japonica Coccinellidae (Insect, Coleptera) Tokyo: 1340 19 Hodek I 1973: Biology of Coccinellidae Publishing house Kluwer Academic of sciences, prague: 1-260 20 Takashi Okuda, 1989 Intra-and inter- speccific predations of lady beetles in spring alfalfa field Jpn J.Ent Vol 57.: 199 – 203 ... Thời gian sống trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 34 Bảng 3.4 Thành phần loài vật mồi bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica3 5 Bảng 3.5 Sức ăn trưởng thành bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica số loài vật... Nhật Bản, Thái lan,Cam puchia, Indonesia, NeGhine 3.3 Đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica 3.3.1 Đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa đỏ Nhật Bản P japonica Bọ rùa đỏ Nhật. .. trường sống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Thành phần lồi bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa đỏ Nhật Bản (Propylea japonica Thunberg) (Coleoptera: Coccinellidae) lạc Nghệ

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan