1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài bọ rùa, một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bọ rùa menochilus sexmaculatus fabricius (coleoptera coccinellidae) trên cây trồng nông nghiệp ở nghệ an, năm 2011 2012

58 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Phần Loài Bọ Rùa, Một Số Đặc Điểm Sinh Học Và Sinh Thái Của Bọ Rùa Menochilus Sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) Trên Cây Trồng Nông Nghiệp Ở Nghệ An, Năm 2011 - 2012
Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Việt
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Cử Nhân Sinh Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC NGUYỄN THỊ THU HUYN Thành phần loài bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius (coleoptera: Coccinellidae) trồng nông nghiệp Nghệ An, năm 2011 - 2012 KHểA LUN TT NGHIP NGNH CỬ NHÂN SINH HỌC VINH - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HC Thành phần loài bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius (coleoptera: Coccinellidae) trồng nông nghiệp Nghệ An, năm 2011 - 2012 KHểA LUN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN SINH HỌC Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Việt Người thực : Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp : 49B - Sinh VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Qua 11 tháng nỗ lực phấn đấu, với giúp đỡ tận tình thầy bạn bè em hồn tất đề tài Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Việt tận tình truyền đạt kiến thức trình thực tập trực tiếp hướng dẫn, bảo kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy khoa Sinh học nhiệt tình truyền đạt cho em kiến thức năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, phụ trách phịng thí nghiệm, q thầy môn Động vật học tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn sinh viên thực tập phịng thí nghiệm Sinh lý động vật nhiệt tình giúp đỡ động viên em Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr 1.2 Tình hình nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Phương pháp thu thập bọ rùa 10 2.3.2 Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 10 2.3.3 Phương pháp định loại bọ rùa 11 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thành phần loài bọ rùa trồng nông nghiệp Nam Đàn, Nghi Lộc - Nghệ An 14 3.1.1 Thành phần lồi bọ rùa trồng nơng nghiệp (ngơ, đậu tương, đậu đen, lạc, khoai lang) Nam Đàn, Nghi Lộc- Nghệ An 14 3.1.2 Sự có mặt bọ rùa loại trồng nông nghiệp (lạc, ngô, đậu đen, đậu tương, khoai lang) Nam Đàn, Nghi Lộc- Nghệ An 16 3.2 Vòng đời 26 3.3 Đặc điểm hình thái sinh vật học bọ rùa M sexmaculatus 27 3.3.1 Ðặc điểm hình thái 27 3.3.2 Kích thước pha phát dục bọ rùa M sexmaculatus 33 3.3.3 Đặc điểm sinh vật học 34 3.4 Tỷ lệ thành thục pha phát dục bọ rùa M sexmaculatus 35 3.4.1 Tỷ lệ thành thục trứng bọ rùa M sexmaculatus 35 3.4.2 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 35 3.4.3 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 36 3.4.4 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 37 3.4.5 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 37 3.4.6 Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa M sexmaculatus 38 3.5 Khả tiêu diệt rệp muội A craccivora bọ rùa M sexmaculatus 38 3.5.1 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 39 3.5.3 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 41 3.5.4 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 42 3.5.5 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus 42 3.6 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, năm 2011-2012 43 3.6.1 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 43 3.6.2 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đông xuân 2012 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần lồi bọ rùa trồng nơng nghiệp (ngô, đậu tương, đậu đen, lạc, khoai lang) Nam Tân (Nam Đàn), Nghi Ân, Nghi Liên (Nghi Lộc) - Nghệ An 14 Bảng 3.2 Sự có mặt bọ rùa loại trồng nông nghiệp (lạc, ngô, đậu đen, đậu tương, khoai lang) Nam Tân (Nam Đàn), Nghi Ân, Nghi Liên (Nghi Lộc) - Nghệ An 16 Bảng 3.3 Vòng đời bọ rùa M sexmaculatus 27 Bảng 3.4 Chiều dài pha phát dục bọ rùa M sexaculatus 33 Bảng 3.5 Chiều rộng pha phát dục bọ rùa M sexaculatus 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ thành thục trứng bọ rùa M sexmaculatus 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa M sexmaculatus 38 Bảng 3.12 Khả tiêu diệt rệp muội A craccivora bọ rùa M sexmaculatus 39 Bảng 3.13 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 40 Bảng 3.14 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 40 Bảng 3.15 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 41 Bảng 3.16 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 42 Bảng 3.17 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus 42 Bảng 3.18 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 43 Bảng 3.19 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đơng xn 2012 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Miscraspis discolor (Fabricius) 18 Hình 3.2 Propylea japonica (Thunberg) 19 Hình 3.3 Menochilus sexmaculatus (Fabricius) 21 Hình 3.4 Coccinella transversalis Fabricius 22 Hình 3.5 Harmonica octomaculata (Fabricius, 1781) 24 Hình 3.6 Lemnia biplagiata (Swartz, 1808) 25 Hình 3.7 Pha trứng bọ rùa M sexmaculatus 28 Hình 3.8 Ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 28 Hình 3.9 Ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 29 Hình 3.10 Ấu trùng tuổi bọ rùa sáu vệt đen M sexmaculatus 30 Hình 3.11 Ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 30 Hình 3.12 Pha nhộng bọ rùa M sexmaculatus 31 Hình 3.13 Trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus 32 Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 44 Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đông xuân 2012 46 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước với gần 80% dân số sống nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, lạc, ngô, đậu đen, đậu tương, khoai lang lương thực quan trọng Năng suất loại lương thực ngày tăng cao nhờ vào thâm canh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, với việc thâm canh sử dụng thuốc hoá học ngày nhiều làm thay đổi cân tự nhiên Điều nguyên nhân dẫn đến xuất ngày nhiều loại sâu hại đồng ruộng, làm ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng Một loại sâu hại gây hậu lớn ngô rệp ngô (Rhopalosiphum maydis Fitch); đậu tương, đậu đen rệp màu đen (Aphis craccivora), khoai lang rệp đào (Myzus persicae) Ngoài ra, rệp hút nhựa nõn, bẹ lá, cờ, bi làm cho trồng thiếu dinh dưỡng trở nên gầy yếu, chất lượng hạt Việc nguời nông dân lạm dụng thuốc hố học để phịng trừ sâu hại khơng gây ô nhiễm môi truờng, cân sinh thái mà gây suy giảm cách nghiêm trọng lồi thiên địch, trùng có ích Việt Nam hướng tới nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững, lấy biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) làm nòng cốt Việc sử dụng loài thiên địch để chống lại sâu có hại, tăng suất trồng mở hướng cho sản xuất nông nghiệp Vì vậy, nay, vấn đề giới khoa học dành cho quan tâm, nghiên cứu mức Thành phần thiên địch loài rệp có nhiều lồi, khơng thể khơng đề cập đến loài bọ rùa Họ bọ rùa (Coccinellidae) nhóm trùng thuộc cánh cứng (Insecta: Coleoptera), chủ yếu loài bắt mồi ăn thịt với thức ăn loài sâu hại trồng (lồi có ích), số lồi ăn thực vật, trồng (lồi có hại) Bọ rùa nhóm côn trùng thiên địch quan trọng đồng ruộng Bọ rùa có phổ thức ăn rộng, ăn rệp, sâu non, ăn trứng lồi sâu hại, bọ rùa đóng vai trị to lớn việc hạn chế đáng kể mật độ rệp sâu hại trồng nông nghiệp Khu hệ bọ rùa Nghệ An xác định có tính đa dạng sinh học cao, chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống nhóm động vật khu vực Nghiên cứu bảo vệ lồi thiên địch, trì đa dạng sinh học, cân sinh thái bảo vệ môi trường tiến tới sử dụng bọ rùa tác nhân sinh học phòng chống sâu hại, định hướng phát triển chiến lược công nghệ sinh học hướng tới nông nghiệp yêu cầu thiết thực, cấp bách có ý nghĩa khoa học thực tiễn điều kiện Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thành phần lồi bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) trồng nông nghiệp Nghệ An, năm 2011 - 2012” Mục đích nghiên cứu Điều tra thành phần lồi bọ rùa trồng nông nghiệp, đồng thời nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius để làm sở khoa học cho biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại, góp phần làm giảm thiểu mát suất sâu hại, nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định thành phần bọ rùa trồng nông nghiệp (ngô, lạc, đậu đen, đậu tương, khoai lang) - Phân tích đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius: thời gian phát dục, tỷ lệ thành thục pha trứng, ấu trùng, nhộng - Nghiên cứu khả ăn mồi ấu trùng trưởng thành bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius điều kiện PTN - Theo dõi biến mật độ rệp hại trưởng thành bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius đậu tương vụ thu đông 2011 vụ đông xuân 2012 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi bọ rùa (Coccinellidae) Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại bọ rùa Coccinellidae vùng địa lý động vật khác Nhiều loài mới, giống tộc phát mô tả Nhiều chuyên khảo thành phần khu hệ bọ rùa khu vực khác giới cơng bố Những cơng trình quan trọng bọ rùa vùng địa lý động vật cơng trình tác giả Bielawski (1966) [14]; Fursch (1965) [15]; Kumar D Ghorpade (1974) [18] nhiều tác giả khác Bọ rùa lôi ý nhà sinh học việc nghiên cứu phân loại khu hệ Korschefsky (1933) [19] Ở Châu Âu, nghiên cứu họ bọ rùa Coccinellidae (Coleoptera: Insecta) tiến hành từ lâu Ba mươi sáu loài thuộc họ bọ rùa Linnê mô tả vào năm 1758 xếp chúng vào giống Coccinella Số lượng loài phát ngày nhiều Sau hai kỉ số lượng loài lên tới vài nghìn: 2500 đến 3500 biết khoảng 4500 - 5000 loài Ở nửa đầu kỉ 19, với mục đích khai thác, bóc lột nước thuộc địa, nhiều nước Châu Âu Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan…đã tổ chức nhiều đoàn nghiên cứu thực địa Họ thu lượm nhiều sưu tập phong phú Những chuyên khảo bọ rùa xuất Châu Á gồm phần lớn quốc gia có nơng nghiệp phát triển mạnh, nghiên cứu côn trùng nông nghiệp đặc biệt trùng có ích quan tâm nhiều Các quốc gia có nhiều nghiên cứu ứng dụng bọ rùa Châu Á gồm: Ấn Độ, Băngladet, Malaysia, Philippin, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản… Cơng trình nghiên cứu bọ rùa Đông Dương Gorham (1891) (dẫn theo Hoàng Đức Nhuận, 1982) 3.4.4 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Kết theo dõi tỷ lệ lột xác ấu trứng tuổi bbọ rùa M sexmaculatus điều kiện phịng thí nghiệm thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lần thí nghiệm Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi % 34 26 76,47 36 29 80,56 39 36 92,31 Trung bình 83,11 Kết thực nghiệm thu bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus lại tăng lên mật độ nuôi tăng Cụ thể mật độ nuôi cao 39 ấu trùng hộp nhựa tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi cao 92,31%; cịn mật độ ni thấp 34 ấu trùng nhựa tỷ lệ lột xác chúng thấp 76,47% 3.4.5 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Kết theo dõi tỷ lệ lột xác ấu trứng tuổi loài bọ rùa M sexmaculatus điều kiện phịng thí nghiệm thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lần thí nghiệm Ấu trùng tuổi Nhộng % 26 20 76,92 29 24 82,76 36 33 91,67 Trung bình 83,78 Kết thực nghiệm thu bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus giống tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi tăng lên mật độ ni tăng Ở lần thí nghiệm ấu trùng tuổi có tỷ lệ lột xác 37 thấp 76,92% (với mật độ nuôi 26 ấu trùng/ hộp nhựa) lần thí nghiệm chúng có tỷ lệ lột xác cao 91,67% (với mật độ nuôi 36 ấu trùng/ hộp nhựa) Điều chứng tỏ nhiều thức ăn thừa, vỏ xác ấu trùng sau lột xác xong để lại hộp nhựa phân chúng thải tỷ lệ thành thục ấu trùng giảm 3.4.6 Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa M sexmaculatus Bảng 3.11 Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa M sexmaculatus Lần thí nghiệm Nhộng Trưởng thành % 20 17 85,00 24 22 91,67 33 32 96,97 Trung bình 93,21 Số liệu thực nghiệm thu bảng 3.11 thể khác biệt so với bảng 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 có tỷ lệ vũ hố nhộng bọ rùa M sexmaculatus ổn định qua thí nghiệm tỷ lệ vũ hố trung bình nhộng cao 93,21% Như vậy, nuôi ấu trùng nhộng PTN, ta thấy tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ sống ấu trùng nhộng cao (tỷ lệ trứng nở trung bình 84,01%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,41%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 85,25%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,11%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,78% Và tỷ lệ vũ hố đạt cao trung bình 93,21%) 3.5 Khả tiêu diệt rệp muội A craccivora bọ rùa M sexmaculatus Khả ăn mồi bọ rùa M sexmaculatus đặc điểm sinh học quan trọng thể vai trò chúng việc hạn chế số lượng sâu hại trồng nông nghiệp Khả ăn rệp đậu đen M sexmaculatus tương đối cao 38 Bảng 3.12 Khả tiêu diệt rệp muội A craccivora bọ rùa M sexmaculatus Số rệp Số rệp Số ngày TN bị ăn theo dõi Ấu trùng tuổi 1200 487 8,12 22,7±0,290C Ấu trùng tuổi 1400 661 16,53 73,05±1%RH Ấu trùng tuổi 3000 1615 40,38 Ấu trùng tuổi 5200 3948 65,82 Trưởng thành 6000 4872 81,2 Pha phát dục Sức ăn Ghi chú: Tổng số bọ rùa pha phát dục 20 cá thể Qua kết thực nghiệm thu bảng 3.12 cho thấy bọ rùa M sexmaculatus loài phàm ăn, ấu trùng trưởng thành ăn rệp muội khoẻ Sức ăn chúng tăng dần từ ấu trùng tuổi đến giai đoạn trưởng thành Ấu trùng tuổi nhỏ nên sức ăn yếu, trung bình ăn hết 8,12 rệp/ ngày đêm ấu trùng tuổi sức ăn cao, trung bình ngày đêm ăn hết 65,82 rệp, pha trưởng thành tiêu thụ nhiều vật mồi nhất, trung bình ăn hết 81,2 rệp đậu đen Kết hợp kết thu PTN theo dõi đồng ruộng nhận thấy bọ rùa M sexmaculatus loài thiên địch quan trọng rệp đậu, kìm hãm số lượng rệp đậu đồng ruộng 3.5.1 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Tiến hành thí nghiệm thử sức ăn pha bọ rùa M sexmaculatus nhằm đánh giá, kiểm tra vai trị bọ rùa M sexmaculatus việc điều hồ số lượng rệp muội hại trồng 39 Bảng 3.13 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lần TN Lượng rệp thả Tổng số vào hàng ngày rệp thả vào Tổng số Sức ăn rệp bị ăn AT tuổi 1 Thả 40 rệp 120 114 22,8 Thả 45 rệp 135 126 25,2 Thả 50 rệp 150 123 24,6 TB 22,7±0,290C 73,05±1%RH 24,2 Ghi chú: Tổng số ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus lần thí nghiệm 5, số ngày thả rệp ngày Số liệu thưc nghiệm thu bảng 3.13 cho thấy sức ăn mồi ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus yếu Trung bình đời ấu trùng tuổi ăn hết 24,2 rệp 3.5.2 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Bảng 3.14 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lượng rệp thả Tổng số vào hàng rệp thả ngày vào Thả 85 rệp Lần TN Tổng số Sức ăn rệp bị ăn AT tuổi 350 243 48,6 22,7±0,290C Thả 90 rệp 360 246 49,2 73,05±1%RH Thả 95 rệp 380 252 50,4 TB 48,4 Ghi chú: Tổng số ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus lần thí nghiệm 5, số ngày thả rệp ngày 40 Kết thực nghiệm thu bảng 3.14 cho thấy: sức ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus tăng nhiều so với ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus thể sức ăn trung bình ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus 48,4 rệp 3.5.3 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Bảng 3.15 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lần TN Lượng rệp thả vào hàng ngày Tổng số Tổng số rệp thả vào rệp bị ăn Sức ăn AT tuổi Thả 200 rệp 600 582 116,4 Thả 220 rệp 660 591 118,2 Thả 250 rệp 750 684 136,8 TB 22,7±0,290C 73,05±1%RH 123,8 Ghi chú: Tổng số ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus lần thí nghiệm 5, số ngày thả rệp ngày Kết thực nghiệm thu bảng 3.15 cho thấy đời ấu trùng bọ rùa M sexmaculatus tuổi ăn 116 - 137 rệp muội đen, trung bình ăn hết 123,8 rệp muội đen Khi xử lý số liệu, ta thấy thả 200 rệp 220 rệp sức ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus xấp xỉ nhau, thả 250 rệp ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus ăn nhiều có sai khác Từ đây, thấy mật độ rệp tăng đến ngưỡng định khả ăn mồi bọ rùa M sexmaculatus tăng lên 41 3.5.4 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Bảng 3.16 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus Lần TN Lượng rệp thả vào hàng ngày Tổng số rệp thả vào Tổng số rệp bị ăn Sức ăn AT tuổi Thả 250 rệp 1000 942 188,4 Thả 350 rệp 1400 1284 256,8 Thả 450 rệp 1800 1436 287,2 TB 22,7±0,290C 73,05±1%RH 244,13 Ghi chú: Tổng số ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus lần thí nghiệm 5, số ngày thả rệp ngày Số liệu thực nghiệm thu bảng 3.16 cho thấy sai khác kết lớn mật độ rệp thả vào ngày Khi thả vào 450 rệp ngày số lượng rệp bị ăn ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus khác xa so với số lượng rệp bị ăn thả vào 350 rệp 250 rệp Chính điều khẳng định: mật độ mồi gia tăng số lượng cá thể chúng bị tiêu diệt cá thể ăn thịt tăng theo 3.5.5 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus Bảng 3.17 Ảnh hưởng số lượng cá thể rệp muội A craccivora đến khả ăn trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus Lần TN Lượng rệp thả Tổng số rệp vào hàng ngày thả vào Tổng số rệp bị ăn Sức ăn trưởng thành Thả 375 rệp 3000 2904 580,8 Thả 400 rệp 3200 3104 620,8 Thả 420 rệp 3360 3278 665,6 TB 622,4 42 22,7±0,290C 73,05±1%RH Ghi chú: Tổng số trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus lần thí nghiệm 5, số ngày thả rệp ngày Số liệu thực nghiệm thu bảng 3.17 cho thấy: số lượng rệp thả vào ngày tăng sức ăn bọ rùa trưởng thành tăng lên (thí nghiệm 1: 580,8 rệp/cá thể/8 ngày; thí nghiệm 2: 620,8 rệp/cá thể/8 ngày thí nghiệm 3: 665,6 rệp/cá thể/8 ngày) nhiên gia tăng có giới hạn Điều chứng tỏ mật độ quần thể rệp tăng khả ăn trưởng thành tăng 3.6 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, năm 2011-2012 3.6.1 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 Diễn biến mật độ rệp hại kẻ thù tự nhiên chúng đồng ruộng ln có mối liên quan định Để tìm hiểu mối quan hệ diễn biến mật độ rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus, tiến hành điều tra đậu tương vụ thu đông 2011 Kết thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 Mật độ (con/cây) Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Rệp Bọ rùa 19/9/2011 - kép 0,56 0,04 26/9/2011 kép 8,12 0,08 05/10/2011 - kép 12,48 0,16 14/10/2011 Nụ - hoa 14,96 0,24 22/10/2011 Hoa - non 7,80 0,28 29/10/2011 Quả non 7,48 0,20 06/11/2011 Quả xanh 5,64 0,16 13/11/2011 Quả xanh 6,24 0,10 21/11/2011 Quả vàng 3,16 0,08 28/11/2011 Quả chín 2,92 0,04 6,94 0,14 Trung bình 43 Mật độ rệp hại 0.3 14 Mật độ bọ rùa 0.25 12 0.2 10 0.15 0.1 Mật độ bọ rùa sáu vệt đen (con/cây) Mật độ rệp hại (con/cây) 16 0.05 0 - lá kép - Nụ - hoa Hoa - Qủa non Qủa kép kép non xanh Qủa xanh Qủa vàng Qủa chín Thời kì sinh trưởng đậu Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ thu đông 2011 Kết điều tra thu bảng 18 hình 3.14 cho thấy: đậu tương vụ thu đông 2011, rệp hại bắt đầu xuất sớm từ có - kép với mật độ 0,56 con/cây tăng dần đến thời kỳ nụ - hoa đạt mật độ cao 14,96 con/cây Nhưng mật độ rệp hại lại giảm dần cuối vụ chín Bọ rùa M sexmaculatus xuất sớm từ có - kép với mật độ 0,04 con/cây tăng dần giai đoạn hoa - non cao 0,28 con/cây sau giảm dần cuối vụ theo giảm mật độ rệp Điều chứng minh số lượng bọ rùa tự nhiên tỷ lệ thuận với số lượng rệp đồng ruộng Đồng thời từ số liệu thu nhận thấy số lượng rệp hại biến thiên mạnh vào giai đoạn đầu vụ đạt đỉnh cao vụ vào giai đoạn nụ - hoa với mật độ 14,96 con/cây Tương ứng với số lượng rệp hại, thiên địch chúng biến thiên đạt đỉnh cao vào giai đoạn hoa - non với mật độ 0,28 con/cây Và biến động số lượng cho thấy đỉnh cao thiên địch bọ rùa M sexmaculatus chậm pha so với đỉnh cao rệp hại -14 ngày 44 3.6.2 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đơng xn 2012 Để tìm hiểu mối quan hệ diễn biến mật độ rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus vụ đông xuân 2012, tiến hành điều tra đậu tương vụ đông xuân 2012, kết thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đông xuân 2012 Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Mật độ (con/cây) Rệp Bọ rùa 14/2/2012 kép 0,00 0,00 21/2/2012 kép 0,36 0,00 01/3/2012 - kép 4,12 0,08 09/3/2012 Nụ - hoa 7,84 0,12 16/3/2012 Hoa - non 12,76 0,20 23/3/2012 Quả non 14,48 0,24 30/3/2012 Quả xanh 11,20 0,16 10/4/2012 Quả xanh 9,40 0,10 17/4/2012 Quả vàng 6,28 0,08 24/4/2012 Quả chín 0,00 0,04 6,64 0,10 Trung bình 45 14 0.3 Mật độ rệp hại Mật độ bọ rùa sáu vệt đen (con/cây) Mật độ rệp hại (con/cây) 16 Mật độ bọ rùa 0.25 12 0.2 10 0.15 0.1 0.05 0 - lá kép - Nụ - Hoa - Qủa kép kép hoa non non Qủa xanh Qủa Qủa Qủa xanh vàng chín Thời kì sinh trưởng đậu Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến số lượng rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus đậu tương Nam Đàn - Nghệ An, vụ đông xuân 2012 Số liệu thực nghiệm bảng 19 hình 3.15 cho thấy: đậu tương vụ đông xuân 2012, rệp hại bắt đầu xuất lúc có kép với mật độ 0,36 con/cây tăng dần đến thời kỳ non đạt mật độ cao 14,48 con/cây Nhưng mật độ rệp hại lại giảm dần cuối vụ chín chúng khơng xuất Bọ rùa M sexmaculatus xuất muộn từ có - kép với mật độ 0,08 con/cây tăng dần giai đoạn non cao 0,24 con/cây sau giảm dần cuối vụ Kết điều tra cho thấy, số lượng rệp hại biến động số lượng bọ rùa M sexmaculatus biến động theo Đồng thời nhận thấy số lượng rệp hại biến thiên mạnh vào giai đoạn đầu vụ đạt đỉnh cao vụ vào giai đoạn non (14,48 con/cây) Tương ứng với số lượng rệp hại, thiên địch chúng biến thiên đạt đỉnh cao vào giai đoạn non (0,24 con/cây) Như rệp hại trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus ruộng đậu tương vụ đông xuân có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn Điều chứng tỏ bọ rùa có tác dụng kìm hãm số lượng rệp hại 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên đồng ruộng khu vực nghiên cứu xác định 14 loài bọ rùa xuất trồng nơng nghiệp Trong đó, có 12 lồi bọ rùa ăn thịt lồi bọ rùa ăn thực vật, có lồi bọ rùa có ích phổ biến Coccinella transversalis (Fabricius), Micraspis discolor (Fabricius), Propylea japonica (Thunberg), Menochilus sexmaculatus (Fabricius) Sự có mặt loài bọ rùa loại trồng nông nghiệp khác khác nhau: đậu tương có 12 lồi, đậu đen có 11 lồi, ngơ có 10 lồi, lạc có lồi, khoai có lồi Trong điều kiện phịng thí nghiệm nhiệt độ 22,7 ± 0,290C, ẩm độ 73,05 ± 1%RH, vòng đời bọ rùa M sexmaculatus khoảng 22,5 – 27 ngày với tỷ lệ sống cao (tỷ lệ trứng nở trung bình 84,01%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,41%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 85,25%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,11%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,78% Và tỷ lệ vũ hố đạt cao trung bình 93,21% Khả tiêu diệt vật mồi ấu trùng tuổi bọ rùa M sexmaculatus yếu (8,12 con/ngày) khả tiêu diệt vật mồi trưởng thành bọ rùa M sexmaculatus cao (81,2 con/ngày) Như vậy, khả ăn mồi bọ rùa M sexmaculatus tăng dần từ giai đoạn ấu trùng giai đoạn trưởng thành Mật độ vật mồi có ảnh hưởng rõ rệt đến khả tiêu thụ vật mồi bọ rùa M sexmaculatus Trong đó, giai đoạn ấu trùng tuổi ấu trùng tuổi khả tiêu thụ vật mồi tăng mật độ vật mồi tăng lên; giai đoạn trưởng thành khả tiêu diệt vật mồi đạt mức cao mật độ vật mồi định Trên đậu tương, bọ rùa M sexmaculatus có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với rệp hại Số lượng rệp hại biến động đạt đỉnh cao vụ vào thời kì đậu hoa, tương ứng số lượng trưởng thành bọ rùa có thay đổi đạt đỉnh cao vụ, lệch pha với đỉnh cao rệp hại từ đến 14 ngày 47 KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra thành phần loài bọ rùa đối tượng trồng khác nhằm tạo điều kiện cho việc bảo vệ khích lệ nhóm thiên địch quản lý tổng hợp sâu hại trồng Nhân nhanh bọ rùa M sexmaculatus thả vào đồng ruộng giai đoạn đậu hoa ứng với thời điểm rệp hại phát triển mạnh vừa có tác dụng tiêu diệt rệp hại vừa bảo vệ môi trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990: Một số kết điều tra thống kê nguồn gen có ích vùng Hà Nội, Tạp chí khoa học kĩ thuật quản lí kinh tế số 2/1990 Phạm Văn Lầm, 2002: Tài nguyên thiên địch sâu hại nghiên cứu ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông Nghiệp Trần Ngọc Lân, 2000: Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế mật độ quần thể số loài sâu hại láu vùng đồng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 24tr Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2003: Đa dạng thành phần loài bọ rùa trồng số điểm thuộc Hà Nội Vĩnh Phúc, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống: Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, tr169-172 Vũ Thị Nga cs, 2008: Bọ rùa vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) vai trị hạn chế rệp muội mãng cầu xiêm Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), Báo cáo khoa học hội nghị trùng học lần thứ 6, Nxb Nơng Nghiệp Hồng Đức Nhuận, 1982: Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam, Tập 1, Nxb, KHKT Hồng Đức Nhuận, 2007: Động vật chí Việt Nam, họ bọ rùa (Coccinellidae), Tập 24, Nxb, KHKT Phạm Huy Phong, Bùi Tuấn Việt, Vũ Thị Chỉ, 2008: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài rệp Aphis craccivora Korch họ đậu Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học lần thứ 6, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Việt, 2010: Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr vùng đồng Nghệ An, Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Sinh học, 24tr 49 10 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, 2010: Thành phần bọ rùa có ích có hại trồng nơng nghiệp vùng đồng Nghệ An, Thông tin Khoa học Công nghệ Nghệ An, số 9/2010: 22-26 11 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Côn, 2011: Ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến rệp hại bọ rùa ăn thịt ruộng đậu đen vùng đồng tỉnh Nghệ An năm 2009 - 2010, Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc lần 7, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 743 - 751 12 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, 2011: Bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) trồng nông nghiệp vùng đồng Nghệ An, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo “Sinh học ứng dụng” (Kỉ nệm 50 năm thành lập khoa Sinh học Đại học Vinh), Nxb ĐHSP Hà Nội: 292 - 304 13 Nguyễn Viết Tùng, 1992: Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội đồng sơng Hồng, Tạp chí bảo vệ thực vật Tài liệu Tiếng Anh 14 Bielawski R., Chujo, 1957: Family Coccinellidae Coleoptera nature and life in South Asia V (2), pp47 - 48 15 Fursh H., 1965: Die palaearktischen und indomalayischen Epilachnini der zoologischen Sammlung der bayerischen staates Munchen (Col Cocc.) Opusc Zool Munchen 26, pp1-9 16 Haque M E., Islam M.A., 1978: Effects of three species of aphid as food on the fecundity of lady bird beetle, Bangladesh Journal of Agricultura Vol N0, pp373 - 376 17 Iperti G., 1999: Biodiversity of predaceous Coccinellidae in relation to bioindication and economic importance Agriculture Ecosytems and Environment 74, pp323-342 18 Kumar D Ghorpade, 1974: Descreption of a new Cryptogonus Mulsant from Bangalore, Southern India (Coleoptera: Coccinellidae) Orient Ins Dehli, pp55-60 50 19 Korschefsky, 1933: Bemerkungen ueber Coccinelliden von Formosa Trans Nat Hist Soc Formosa 23, pp299 - 304 20 Pang Hong, 1993: Journal of South China Agricultural University, The Epilachninae (Coleoptera: Coccinellidae) from taiwan collected by J.Klapperich in 1977 with description of a new species 21 Rao, 1985: Biological control of Myzus persical sulz Indian Journal of agricultural sciences Vol 55 No10., pp654 - 656 51 ... KHOA SINH HC Thành phần loài bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius (coleoptera: Coccinellidae) trồng nông nghiệp Nghệ An, năm 2011 - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... trồng nông nghiệp Nghệ An, năm 2011 - 2012? ?? Mục đích nghiên cứu Điều tra thành phần lồi bọ rùa trồng nơng nghiệp, đồng thời nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus. .. khoa học thực tiễn điều kiện Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài ? ?Thành phần loài bọ rùa, số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) trồng

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Vũ Thị Nga và cs, 2008: Bọ rùa 6 vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) và vai trò của nó trong hạn chế rệp muội trên cây mãng cầu xiêm tại Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học lần thứ 6, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menochilus sexmaculatus
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
8. Phạm Huy Phong, Bùi Tuấn Việt, Vũ Thị Chỉ, 2008: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài rệp Aphis craccivora Korch trên cây họ đậu. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học lần thứ 6, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aphis craccivora
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
9. Nguyễn Thị Việt, 2010: Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) và một số đặc điểm sinh học sinh thái của bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus Fabr ở vùng đồng bằng Nghệ An, Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Sinh học, 24tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menochilus sexmaculatus
12. Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, 2011: Bọ rùa sáu vệt đen Menochilus sexmaculatus (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) trên các cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo“Sinh học và ứng dụng” (Kỉ nệm 50 năm thành lập khoa Sinh học Đại học Vinh), Nxb ĐHSP Hà Nội: 292 - 304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menochilus sexmaculatus" (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) trên các cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo “Sinh học và ứng dụng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội: 292 - 304
1. Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990: Một số kết quả điều tra thống kê nguồn gen có ích vùng Hà Nội, Tạp chí khoa học kĩ thuật và quản lí kinh tế số 2/1990 Khác
2. Phạm Văn Lầm, 2002: Tài nguyên thiên địch của sâu hại nghiên cứu và ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông Nghiệp Khác
3. Trần Ngọc Lân, 2000: Thành phần loài thiên địch và hướng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số loài sâu hại láu ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 24tr Khác
4. Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2003: Đa dạng thành phần loài bọ rùa trên cây trồng tại một số điểm thuộc Hà Nội và Vĩnh Phúc, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống: Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học, tr169-172 Khác
7. Hoàng Đức Nhuận, 2007: Động vật chí Việt Nam, họ bọ rùa (Coccinellidae), Tập 24, Nxb, KHKT Khác
10. Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, 2010: Thành phần bọ rùa có ích và có hại trên cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng Nghệ An, Thông tin Khoa học - Công nghệ Nghệ An, số 9/2010: 22-26 Khác
11. Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Côn, 2011: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến rệp hại và bọ rùa ăn thịt trên ruộng đậu đen ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An năm 2009 - 2010, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần 7, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội: 743 - 751 Khác
13. Nguyễn Viết Tùng, 1992: Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến của rệp muội ở đồng bằng sông Hồng, Tạp chí bảo vệ thực vật.Tài liệu Tiếng Anh Khác
14. Bielawski R., Chujo, 1957: Family Coccinellidae. Coleoptera nature and life in South. Asia V (2), pp47 - 48 Khác
15. Fursh H., 1965: Die palaearktischen und indomalayischen Epilachnini der zoologischen Sammlung der bayerischen staates Munchen (Col. Cocc.).Opusc. Zool. Munchen. 26, pp1-9 Khác
16. Haque M. E., Islam M.A., 1978: Effects of three species of aphid as food on the fecundity of lady bird beetle, Bangladesh Journal of Agricultura. Vol 3. N 0 , pp373 - 376 Khác
17. Iperti G., 1999: Biodiversity of predaceous Coccinellidae in relation to bioindication and economic importance. Agriculture. Ecosytems and Environment 74, pp323-342 Khác
18. Kumar D. Ghorpade, 1974: Descreption of a new Cryptogonus Mulsant from Bangalore, Southern India (Coleoptera: Coccinellidae). Orient. Ins. Dehli Khác
19. Korschefsky, 1933: Bemerkungen ueber Coccinelliden von Formosa. Trans. Nat. Hist. Soc. Formosa 23, pp299 - 304 Khác
20. Pang Hong, 1993: Journal of South China Agricultural University, The Epilachninae (Coleoptera: Coccinellidae) from taiwan collected by J.Klapperich in 1977 with description of a new species Khác
21. Rao, 1985: Biological control of Myzus persical sulz Indian Journal of agricultural sciences. Vol 55. No10., pp654 - 656 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w