1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyên truyền và giáo dục pháp luật ở thị xã sơn tây thực trạng và giải pháp

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa luật = = = = = = Luận văn tốt nghiệp đại học Đề tài: tuyên truyền giáo dục pháp luật thị xà sơn tây thực trạng giải pháp Giáo viên h-íng dÉn: Sinh viªn thùc hiƯn : Líp : MSSV : Đinh Xuân Thắng Nguyễn Thị Nhung 48B2 Luật 0755033543 Vinh, 2011 Mục lục Mở đầu Tớnh cấp thiết…………………………………………………………………1 Tình hình phạm vi nghiên cứu…………………………………………….2 2.1 Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………………………3 Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa luận văn 3.1 Mc ớch ca lun vn4 3.2 Nhiờm v ca lun vn4 Phng pháp nghiên cu4 Đóng góp luận văn………………………………………………… ý ngha thc tin ca lun vn5 Ch-ơng 1: KháI quát chung tuyên truyền giáo dục pháp luật 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Pháp luật gì? 1.1.2 Tuyên truyền pháp luật gì? .7 1.1.3 Giáo dục pháp luật gì? 1.2 Vai trò pháp luật cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật 10 1.2.1 Vai trò pháp luật đời sống xà hội 10 1.2.2 Sự cần thiết phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật.13 1.3 Các hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật14 1.3.1 Tuyªn trun b»ng miƯng 14 1.3.2 Tuyên truyền ph-ơng tiện thông tin đại chúng 18 1.3.3 Tuyên truyền pháp luật thông qua hoạt động văn hoá, thi tìm hiểu pháp luật 20 1.3.4 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường.21 1.3.5 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật22 1.3.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tủ sách pháp luật 22 1.3.7 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua loại hình t- vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý 22 1.3.8 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải sở 23 Ch-ơng 2: thực trạng giảI pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn tây 2.1 Vài nét điều kiện kinh tế xà hội 25 2.2.1 Tuyên truyền pháp luật qua hình thức tuyên truyền miệng 27 2.2.2 Tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng 28 2.2.3 Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua hoạt động giáo dục nhà trường 29 2.2.4 Tuyên truyền pháp luật thông qua tủ sách pháp luật30 2.2.5 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua thi tìm hiểu pháp luật 31 2.3 Đánh giá -u, nh-ợc điểm hoạt động tuyên truyền.31 2.4 Những thành tựu khó khăn hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây.34 2.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây36 Kết luận 44 Danh mục tài liệu tham khảo 46 Mở ®Çu Tính cấp thiết Trong 15 năm thực công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng, tạo tiền đề vững cho đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa Thực tiễn đổi chứng minh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo coe chế thi trường có quản lý Nhà nước địi hỏi tất yếu phải xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Pháp luật cần tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa Đó khơng phương thức để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền mà phương thức phổ biến, chủ yếu đẻ Nhà nước quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu Trong phải kể đến giải pháp trước mắt lâu dài đảm bảo việc thực pháp luật trở thành lối sống, thói quen Nhà nước nhân dân Đó đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Chính Chính Phủ thị số 02/ CT – TTg năm 1998 định số 03/ QĐ TTg ngày 7/1/1998 việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật:” việc tạo lập nếp sống làm việc theo pháp luật phải đặt thành yêu cầu cấp bách đời sống văn hóa gia đình, cụm dân cư, đơn vị sở phải coi nghiệp tồn dân, địi hỏi nỗ lực của tồn hệ thống trị việc phổ biến, tuyên truyền pháp luật”( trích Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Phan Văn khải trình bày kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X ngày 20/11/2001) Chính vậy, nói nghiệp tun truyền, giáo dục pháp luật vó vị trí đặc biệt quan trọng nước ta Là phận hợp thành thủ đô Hà Nội, thị xã Sơn Tây phải sức phấn đấu thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới người dân, đối tượng thị xã để khơng ngừng nâng cao ý thức pháp luật, góp phần nâng thiết thực việc xây dựng thị xã văn minh, giàu đẹp thủ đô Trong thời gian gần đây, trình độ hiểu biết pháp luật cưa người dân vùng nông thôn, vùng nông thôn xa trung tâm thị xã chưa cao, dẫn đến tình hình tội phạm cịn nhiều, ảnh hưởng tới phát triển chung vùng Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xã trở nên cấp thiết quan trọng Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài “Tuyên truyền giáo dục pháp luật thị xã Sơn Tây Thực trạng giải pháp” cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn thiết thực Tình hình phạm vi nghiên cứu 2.1 tình hình nghiên cứu Tuyên truyền, giáo dục pháp luật với tư cách phạm trù pháp lý, hoạt động Nhà nước tổ chức thực pháp luật, tăng cường pháp chế Vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến Trong kể đến cơng trình nghiên cứu như: -“ giáo dục pháp luật cho nhân dân” tác giả Nguyễn Ngọc Minh (tạp chí Cộng sản, số 10- trang 34-38 năm 1983) -Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa xây dựng người Phùng Văn Tửu (Tạp chí giáo dục lý luận, số trang 18-22 năm 1985) - Giáo dục ý thức pháp luật Nguyễn Trọng Bích (Tạp chí xây dựng Đảng, trang 34-35 năm 1989) - Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, đề tài khoa học cấp Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Giáo dục pháp luật trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên nước ta nay, luận ăn phó tiến sỹ Đinh Xuân Thắng - Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt nam, luận án phó tiến sỹ Dương thị Thanh Mai - Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, luận văn thạc sỹ Đặng Ngọc Hồng Các cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tuyên truyền, giáo dục pháp luật tác giả có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Nhưng nói chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu việc tun truyền, giáo dục pháp luật thị xá Sơn Tây Tuy thị xã nhỏ Thủ đô Hà Nội việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xã Sơn Tây góp phần quan trọng việc xây dựng mặt Thành phố Hà Nội giàu đẹp, xứng đáng Thủ đô nước Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân, đối tượng thị xã Sơn Tây Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa luận văn 3.1 Mc ớch ca lun Nghiờn cu thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân thị xã Sơn Tây 3.2 Nhiêm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Làm rõ sở lý luận tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân thị xã Sơn Tây - Đánh giá, phân tích thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xã Sơn Tây - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường ý thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân thị xã Sơn Tây Phng pháp nghiên cu Lun s dng cỏc phương pháp nghiên cứu cụ thể như: -Phương pháp phân tích tổng hợp -Thống kê -Điều tra xã hội học Đóng góp luận văn - ph©n tÝch đánh giá thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật đồng thi rút kinh nghiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xà Sơn T©y - ĐỊ xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xã Sơn Tây ý nghĩa thực tiến luận văn Luận văn góp phần vào việc nhận thức rõ tính đặc thù thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xã Sơn Tây Từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn quan lãnh đạo việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật người dân thị xã Sơn Tây Các giải pháp đề luận văn áp dụng việc xây dựng chương trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật thực tiễn tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xã Sơn Tây Ch-¬ng 1: Khái quát chung tuyên truyền, giáo dục pháp luật 1.1 Một số kháI niệm 1.1.1 Pháp luật gì? Phỏp lut l h thng cỏc quy tc xử Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hện xã hội Bản chất pháp luật thể qua mối quan hệ với lĩnh vực: Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối Một mặt phụ thuộc vào kinh tế, mặt lại tác động trở lại mạnh mẽ với kinh tế Trong mối quan hệ với trị, biểu cụ thể trị Đường lối, sách giai cấp thơng trị ln giữ vai trị chủ đạo pháp luật Trong mối quan hệ với đạo đức, có mối quan hệ chặt chẽ với Pháp luật phản ánh đạo đức lực lượng lãnh đạo xã hội Pháp luật Nhà nước, ln có mối quan hệ khăng khít với nhau, chúng có chung nguồn gốc, phát sinh, phát triển Với chất đó, pháp luật mang đặc trưng sau đây: Tính quyền lực: Pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, đảm bảo quyền lực cua Nhà nước Tính quy phạm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, khuôn mẫu, mực thước xác định cụ thể, khơng trừu tượng, chung chung Đó giớihạn, mà vượt trái pháp luật Tính ý chí: Pháp luật tượng ý chí, khơng phải kết tự phát hay cảm tính Đó ý chí lực lượng lãnh đạo, thống trị xã hội Tính xã hội: Pháp luật phản ánh nhu cầu khách quan xã hội, nhiên pháp luật có khả mơ hình hóa nhu cầu xã hội khách quan mang tính điển hình, phổ biến thơng qua tác động tới quan hệ xã hội khác, hướng quan hệ phát triển theo hướng nhà nước xác nh 1.1.2 Tuyên truyền pháp luật gì? Tuyờn truyn pháp luật hiểu cách ngắn gọn nhất, việc phổ biến pháp luật đến với quan, tổ chức, công dân Làm cho người biết pháp luật để từ thực quy định ca phỏp lut 1.1.3 Giáo dục pháp luật gì? Giáo dục pháp luật vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục ë n-íc ta Kh¸i niƯm gi¸o dơc ph¸p lt th-êng đ-ợc quan niệm dạng hoạt động gắn liền víi viƯc triĨn khai thùc hiƯn ph¸p lt cịng nh- hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật Với t- cách dạng giáo dục giáo dục pháp luật n-ớc ta hình thành xuất muộn so với giáo dục chị, giáo dục đạo đức Với t- cách khái niệm pháp lý Giáo dục pháp luật đ-ợc hình thành khoa học pháp lý nh- đ-ợc tiến hành thùc tÕ n-íc ta rÊt mn mµng so víi nhiỊu n-ớc giới Chính vậy, quan niệm giáo 10 cho khoảng 3000 l-ợt ng-ời tham khảo tháng Không dừng lại đó, để kiến thức pháp luật tiếp tục đến với ng-ời dân, UBND thị xà để đạo cho xÃ, ph-ơng phảI th-ờng xuyên cập nhật bổ sung văn pháp luật Chi phí để đầu t- cho tủ sách pháp luật xà khoảng 300.000 đồng, ph-ờng khoảng 500.000 triệu đồng 2.2.5 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật thông qua thi tìm hiểu pháp luật Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hình thức tốt để pháp luật đến gần với đời sống ng-ời dân Trong năm gần đây, Thị xà Sơn Tây đà liên tục tổ chức 45 thi tìm hiểu pháp luật với nội dung Tìm hiểu Luật Cán bộ, công chức, Tìm hiểu Luật bình đẳng giới, Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ; Hội thi Quản lý giáo dục em gia đình không phạm tội v tệ nạn xà hội, Hội thi Gia đình hội viên phụ nữ tham gia An ton giao thông Các thi đà thu hút 240 thí sinh tham gia với khoảng 500000 l-ợt ng-ời đến cổ vũ, động viên Với hình thức nội dung hấp dẫn, thi tìm hiểu pháp luật nh- đà thu hút đ-ợc đông đảo ng-ời dân tham gia, góp phần tích cực việc tuyên truyền phổ biến pháp luật tới ng-ời dân Có thể nói, năm qua, công tác tuyên truyền pháp luật ton tỉnh đà bám sát muc tiêu, đạt đ-ợc yêu cầu đề ra, phổ biến kịp thời nội dung pháp luật liên quan đến sống tầng lớp nhân dân tỉnh góp phần nâng cao ý thức cháp hnh pháp luật cho cán v nhân dân ton tỉnh 2.3 Đánh giá -u, nh-ợc điểm hoạt động tuyên truyền 2.3.1 Ưu điểm Những hình thức tuyên truyền pháp luật có -u điểm bật sau: Đối với hình thức tuyên truyền b»ng miÖng: giao tiếp trực tiếp để cung cp v trao i thông tin nên s dng c ưu giao tiếp trực 34 tiếp Cã thể giải thÝch vấn đề mà v× lý no ó không th a công khai phng tin thông tin i chúng Tuyên truyn ming qua h×nh thức đối thoại người nãi với người nghe, l mt hình thc tuyên truyn dân ch nht, thực chức th«ng tin chiều, không mang tính áp ặt, có th s dng trit nht u th ca ngôn ng nói v "kênh" phi ngôn ng Tuyên truyn ming có iu kin v nhiu kh nng tin hnh mt cách thng xuyên v rộng r·i nhiều nơi, c¸c điều kiện kh¸c Báo cáo viên có kh nng thích nghi vi c¸c điều kiện hồn cảnh cụ thể để tiến hnh nhim v tuyên truyn c giao - Đối với hình thức tuyên truyền thông qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng có kh nng truyn tin nhanh, kịp thời; Gần gũi, th©n thiết với người d©n sở: nội dung ph¸p luật ph¸t trªn mạng lưới truyền sở quy nh pháp lut liên quan thit thc n i sống hàng ngày người d©n sở, việc, người phản ¸nh thực tiễn thi hành ph¸p luật việc, người cã thật địa phương, băn khoăn, thắc mc ca ngi dân c s v sách, pháp luật giải đ¸p kịp thời… Hồn tồn chủ động thời gian: Cã thể lựa chọn thời gian ph¸t c¸ch phï hợp với thực tế tập qu¸n sinh hoạt, lao động sản xuất người d©n địa phương để buổi ph¸t cã t¸c dụng cao; Chủ động việc lựa chọn nội dung: Cã thể chủ động lựa chọn nội dung cho c¸c buổi ph¸t phï hợp với yªu cầu nhiệm vụ chÝnh trị ca a phng v mong mun tìm hiu pháp lut ca ngi dân; Có kh nng tác ng ti nhiu đối tượng cïng thời gian, phạm vi t¸c động rộng: Tuyªn truyền qua hệ thống truyền cã số lượng người nghe đ«ng đảo, việc chọn thời gian ph¸t phï hợp làm tăng đ¸ng kể số 35 lượng người nghe, phạm vi cã thể xÃ, thôn, mt t dân ph hoc mt phng; Cã thể thực ph¸t nhiều lần; Tiết kim c thi gian, công sc v tin ca không phi trung dân ti mt im ph bin pháp lut - Hình thức tuyên truyền thông qua nhà tr-ờng có -u điểm đánh vào đối t-ợng đoàn viên niên Hình thức đ-ợc diễn môi tr-ờng giáo dục thực với độ tuổi nhạy cảm giúp em hiểu rõ pháp luật từ thực quy định pháp luật - Đối với hình thức tuyên truyền thông qua thi tìm hiểu pháp luật phát huy -u điểm với nội dung phong phó, đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh ng hn, tránh c s cng nhc, khô cứng - Hình thức tuyên truyền thông qua tủ sách pháp luật phát huy -u điểm việc đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật ng-ời dân, từ thu hút ng-ời dân đến đọc sách nhiều 2.3.2 Nh-ợc điểm Mỗi hình thức tuyên truyền pháp luật bên cạnh -u điểm có nh-ợc điểm sau: Hình thức tuyên truyền miệng li nói cã tÝnh tuyến tÝnh, chiều, kh«ng quay trở lại V× vậy, người nãi cần thận trọng, người nghe cần chó ý kh«ng, kh«ng lấy lại li à nói v không nghe c li báo cáo viên à nói Phm vi v không gian có gii hạn, khả ph¸t lời nãi trực tiếp (dï đ· cã phương tiện khuyếch đại) khả tập hợp số đ«ng địa điểm thời điểm định Dễ chịu t¸c động yu t ngoi cnh trung ông ngi v a im khác Đối với hình thức tuyên truyề qua thi tìm hiểu pháp luật hạn chế định số cc thi tỉ chøc ch-a nhiỊu vµ chđ u chØ diến 36 xÃ, ph-ờng có điều kiện kinh tế Còn xà xa trung tâm có nhiều khó khăn kinh tế thi ch-a đ-ợc tổ chức nhiều Hình thức tuyên truyền thông qua tủ schs pháp luật đòi hỏi kinh phí lớn gây khó khăn cho UBND thị xà việc cập nhật văn pháp luật Thêm vào đó, xà xa trung tâm thị xÃ, điều kiện kinh tế khó khăn việc cấp kinh phí để cập nhật văn pháp luật hầu nh- chủ yếu chờ vào chuyển sách từ UBND thị xà hay Phòng tpháp thị xà 2.4 Những thành tựu khó khăn hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây 2.4.1 Những thành tựu đạt đ-ợc Sau nỗ lực khong ngừng nghỉ năm qua, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây đà đạt đ-ợc thành tựu nh- sau: Công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật gắn liền với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở thị xà quan tâm đạo, đến có 30678 độ đạt chuẩn gia đình văn hóa, đoa có 15743 hộ đạt văn hóa tiêu biểu, tổ chức 90 thi tìm hiểu pháp luật hội diễn văn nghệ nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đài truyền thị xà thực chuyên mục, đề tài phổ biến pháp luật 20 phút tuần, trạm truyền cấp xà tổ chức tiếp âm ch-ơng trình thị xà phát sóng nội dung tuyên truyền pháp luật d-ới dạng hỏi - đáp ủy ban mặt trận Tổ Quốc thị xà đạo lập 86 tố nòng cốt với 532 thành viên, vận động 30965 hộ gia đình đăng ký cam kết chấp hành pháp luật, đạt 95% số hộ Các tổ chức thành viên Mặt trận xây dựng câu lạc nh-: Câu lạc nông dân với pháp luật, Câu lạc Cựu chiến binh với pháp luật, câu lạc tvấn pháp luật Đoàn niên , câu lạc gia đình văn hóa, câu lạc văn nghệ 37 Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo đ-ợc cấp quyền ngành chức quan tâm thực hiện, đà thụ lý 5150 đơn, giải 5145 đơn, qua góp phần hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài, đông ng-ời Cơ quan t- pháp tham m-u cho UBND cïng cÊp kiƯn toµn tỉ chøc tổ chức bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán làm công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật Đến toàn thị xà có 16 báo cáo viên pháp luật thị xÃ, 240 tuyên truyền viên pháp luật cấp xÃ, ph-ờng hàng ngàn hòa giải viên sở, cán bọ ngành, đoàn thể tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Toàn thị xà có 18 tủ sách pháp luật ngành, 10 tủ sahs pháp luật xÃ, ph-ờng ngăn sách pháp luật trụ sở sinh hoạt văn hóa, điểm b-u điện văn hóa ph-ờng đà phục vụ cho 16845 l-ợt ng-ời tìm hiều, tra cứu pháp luật, phát hành 420 đề c-ơng giới thiệu luật, cung cấp 13000 tµi liƯu hwowngd dÉn nghiƯp vơ, 108200 tµi liƯu phỉ thông, 220 đĩa CD tình hòa giải Tổ chức tuyên truyền miệng đ-ợc 10662 họp lồng ghép với 576171 l-ợt ng-ời dự Các hoạt đọng phối hợp tuyên truyền pháp luật thông qua phiên tòa xét xử l-u động, hòa giải sở, t- vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý đ-ợc thực hiện, mang lại kết cao Ngoài ra, ngành, đoàn thể tổ chức hàng trăm đợt tuyên truyền phong trào dân phòng, chống tội phạm, h-ởng ứng tháng an toàn giao thông, vệ sing môi tr-ờng, phòng chống dịch bệnh, tuyên truyền theo chủ đề, qua họp, sinh hoạt đoàn thể, hội diễn văn nghệ quần chúng đà chuyển tải nhiều thông tin pháp luật tới đông đảo cán nhân dân toàn thị xà Khiến cho ý thức chấp hành pháp luật nhân dân toàn thị xà ngày cáng đ-ợc nâng cao 2.4.2 Những khó khăn gặp phải Bên cạnh thành tựu đà đạt đ-ợc việc tuyrn truyền giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây gặp phải khó khăn không nhỏ Đó khó khăn: 38 Sự phức tạp hệ thống pháp luật (do có qua nhiều quy định văn pháp luật) Thêm vào pháp luật nnwowcs ta th-ờng xuyên có thay đổi cho phù hợp với tình hình nên việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cúng gặp phải khó khăn việc tìm hiểu truyền tải nội cung pháp luật Một vài đơn vị không xây dựng đ-ợc kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm Đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền pháp luật đà đ-ợc xây dựng, củng cố, kiện toàn nh-ng kỹ tuyên truyền hạn chế, ch-a chủ động tham m-u việc thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị Việc triển khai phổ biến văn pháp luật tới cán bộ, nhân dân số quan, đơn vị ch-a đ-ợc thực th-ờng xuyên, việc truyền tải pháp luật từ xà tới thôn xóm hạn chế Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật số xÃ, thôn xa trung tâm thị xà gặp nhiều khó khăn, ch-a có chiều sâu Quyền tiếp cận thong tin ng-ời dân vùng sâu, vùng xa hạn chế Qua khảo sát ë mét sè ë mét sè x·, ph-êng thÞ xà công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhiều khó khăn lên chủ yếu kinh phí (trong nguồn ngân sách địa ph-ơng) nhiều đ-ợc – triƯu, Ýt th× – triƯu, bao gåm kinh phÝ mua s¸ch cho tđ s¸ch ph¸p lt, chi thù lao, mua tài kiệu, giấy mực cho công tác hòa giải sở Theo nh- đề xuất đồng chí Nguyễn Mạnh Quang Chủ tịch UBND thị xÃ: riêng kinh phí tuyên truyền hàng năm phải bố trí khoảng 50 triệu đồng xà tổ chức đ-ợc phổ biến pháp luật hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật xà kinh phí hoạt động, tủ sách pháp luật bổ sung đầy đủ đấu sách Thêm vào hoạt động tủ sách pháp luật nhiều khó khăn ch-a có phòng đọc riêng, sách pháp luật kinh phí ch-a dồi 39 2.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây 2.5.1 Chủ tr-ơng Nhà n-ớc Tăng c-ờng tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ng-ời dân việc làm quan trọng Vì lẽ ó, công tác ph bin, giáo dc pháp lut c xà hi (Nh nc, t chc, công dân) quan tâm nội dung h×nh thức phổ biến, truyền tải pháp lut, thông tin pháp lý i tng c tác ng hình thnh c thói quen, tình cm i với ph¸p luật cã hành vi xử phï hp, có ý thc chp hnh, tuân th pháp lut Ngày 7/12/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đ· ban hành Chỉ thị số 315/CT việc đẩy mạnh c«ng tác tuyên truyn, giáo dc pháp lut à xác nh: Hình thc tuyên truyn cần phong phú, hp dn, thích hợp với loại đối tượng Cần sử dụng rộng rÃi báo chí, phát thanh, truyn hình v hình thức văn hãa, nghệ thuật kh¸c để phổ biến ph¸p luật Báo chí, i phát thanh, truyn hình ý thng xuyên mc tuyên truyn giáo dục pháp lut bng hình thc nói chuyn, gii áp pháp lut, biu dng ngi tt, vic tt, phê phán nhng hin tượng vi phạm ph¸p luật Trong c¸c b¸o tin tức, mẩu chuyện, b×nh luận, x· luận… cần cã ý thc phân tích khía cnh pháp lý ca đề, qua mà gi¸o dục ý thức ph¸p luật cho ngi c Xut bn sách ph thông gii thiu bn pháp lut ca nh nc Xây dng chng trình, biên son ti liu a giáo dc pháp luật vào c¸c trường học Tiếp đã, Chỉ thị số 300/CT ngày 22/10/1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng v mt s công tác trc mt nhm tng cng qun lý Nh nc bng pháp lut yêu cu: Trin khai mnh m công tác tuyên truyn v gi¸o dục ph¸p luật, huy động lực lượng c¸c đồn thể chÝnh trị, x· hội, nghề nghiệp, c¸c phương tiện th«ng tin đại chóng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương c¸c hoạt ng thng xuyên xây 40 dng np sng v lm việc theo ph¸p luật c¸c quan Nhà nước x· hội” Trong Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng ChÝnh phủ việc tăng cường công tác ph bin, giáo dc pháp lut giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg rõ trng hình thc tuyên truyn ming vic phổ biến, triển khai thực c¸c văn ph¸p luật cần thiết cho đối tượng, c¸n b quyn cp c s, tng lp nhân dân v xác nh rõ bin pháp ph bin, giáo dc pháp lut cho tng i tng nh tuyên truyn ming, biên son ti liu, phng tin thông tin đại chóng… Ngày 17/1/2003, Thủ tướng ChÝnh phủ ban hnh Quyt nh s 13/2003/Q-TTg phê duyt Chng trình ph biến, gi¸o dục ph¸p luật từ năm 2003 đến năm 2007 dành mục lớn (mục II) quy nh hình thc, bin pháp ph bin, giáo dc pháp lut ch yu Thông t s 01/2003/TT-BTP ngy 14/3/2003 quy nh mt s hình thc ph bin, giáo dc pháp lut nh phng tin thông tin i chúng, h thống loa truyền sở, tđ s¸ch ph¸p luật, biên son ti liu pháp lut, cuc thi tìm hiu pháp lut, câu lc b pháp lut, t pháp luật, trợ gióp ph¸p lý, gi¸o dục ph¸p luật nhà trường Gần đ©y nhất, Thủ tướng ChÝnh phủ đ· ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 phª duyệt Chng trình phổ biến giáo dục pháp luật t nm 2008 đến năm 2012, đề “Đổi mới, nâng cao hiu qu hình thc, bin pháp ph bin, giáo dc pháp lut hin có; trin khai din rng nhng hình thc ph bin, giáo dc pháp lut mi ang phát huy hiu qu thc t Bộ T- Pháp đà tiến hành tổ chức hội thảo gãp ý dù ¸n lt phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p luật (12/10/2010) Phát biểu Hội Thảo, Thứ tr-ởng Bộ T- pháp Nguyễn Thúy Hiền Phó tr-ởng ban soạn thảo dự án luật phổ biến giáo dục pháp 41 luật cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật phạm vi n-ớc thời gian qua ®· cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc, ®¸ng ghi nhËn Tuy nhiên, thực tiễn quản lý Nhà n-ớc thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian qua gặp nhiều khoa khăn, bất cập ch-a xây dựng đ-ợc văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao để điều chỉnh toàn diện công tác Do việc xây dựng thông qua dự án Luật phổ biến giáo dục pháp luật cần thiết nhằm khắc phục hạn chế, bất cập công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan,tổ chức công dân vị trí, vai trò pháp luật công tác phổ biến giáo dục pháp luật đời sống 2.5.2 Một số giải pháp cần thực Sự cần thiết thực xà hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật coi nhiệm vụ hệ thống trị: Đảng, Nhà n-ớc đoàn thể nhân dân, Nhà n-ớc đóng vau trò chính, hàng đầu Từ thuận lợi đà đạt đ-ợc hạn chế cần khắc phục, nhà n-ớc cần sớm ban hành sở pháp lý chế cho xà hội hóa công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm khuyến khích tham gia, huy động sử dung hiệu nguồn lực vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật Cần thiết phải có luật phổ biến, giáo dục pháp luật quyền tiếp cận thông tin Luật cần xây dựng theo h-ớng thúc đẩy tham gia sáng tạo nhân dân vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cơ chế phối hợp chủ thể Nhà n-ớc chủ thể địa ph-ơng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Cần thiết phải xây dựng tiêu chí nhận thức pháp luật sở để đánh giá mức độ nhận thức pháp luật xà hội Tham khỏa thêm tham luận chuyên gia tuyên truyền, giáo dục pháp luật n-ớc khác chia sẻ kinh nghiệm Để làm tốt công 42 tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật, Chính Phủ cần xác định việc Chính Phủ làm tốt nh- khung pháp luật, xây dựng vấn đề -u tiên, hợp tác ngành, giáo dục tr-ờng học, chiến dịch tuyên truyền, trợ giúp pháp lý, cung cấp thông tin từ quan Chính phủ, thông tin trực tuyến (trang web, cong báo), tham vấn công chúng bên liên quan xây dựng sách, tập huấn đào tạo, cung cấp tài lực hỗ trợ đ-ờng lối, thu thập thông tin Nhà n-ớc cần phối hợp với tổ chức Phi Chính phủ, liên Chính phủ, tổ chức nghề nghiệp (trong lĩnh vực pháp luật), tr-ờng Đại học, quỹ từ thiện t- nhân, cá nhân chuyên gia Các hình thức hợp tác nh- thực thi ch-ơng trình, xây dựng ch-ơng trình,đóng góp nguồn lực chuyên gia, Chính phủ giao nhiệm vụ cho chđ thĨ vµ cÊp kinh phÝ thùc hiƯn Sù hợp tác Chính phủ đoàn thể khác cần thiết hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đem lại hiệu tốt 2.5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây Nâng cao hiệu hoạt động hội đồngphối hợp phổ biến,tuyên truyền, giáo dục pháp luật(hội đồng): Hiện nau hội đồng cấpcó điểm thuận lợi lµ mang tÝnh thèng nhÊt, tËp trung cao, th-êng phó chủ tịch UBND làm chủ tịchvà thành viên hội đồng tr-ởng,phó hấu hết ban ngành,đoàn thể Do vậy, việc triển khai tuyên truyền phápluật dựa vào chức hoạt động ngành,từng lingx vực thuận lợi Để Hội đồng hoạt động hiệu thì; Tăng c-ờng quản lý, lÃnh đạo cấp ủy Đảng, quyền hoạt động hội đồng, đặc biệt giao nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể nămvà cung cấp kinh phí đầy đủ, đảm bảo cho Hội đồng triển khai hoàn thành nhiệm vụ hàng năm, việc triển khai văn luật d-ới luật đ-ợc ban hành nhiều, hội đồng cấp vào tình hình thực tế địa 43 ph-ơng tổ chức hoạt động th-ờng xuyên để truền tải kịp thời văn pháp luật tới nhân dânViệc xây dựng tổ chuyên viên có ®Ĩ tham m-u cho héi ®ång v¸ trùc tiÕp triĨn khai nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến đặt phổ biến Tổ chức điều tra, khảo sát để biết đ-ợc tình trạng thực tế thực trạng hiểu biết pháp luật nhân dân: Đây công việc mà địa ph-ơng cần làm để có sở thực tế triển khai tuyên truyền,phổ biến pháp luật Công việc xuất phát từ thực tế: Sự hiểu biết pháp luật mối cá nhân phơ thc vµo nhiỊu u tè nh- nghỊ nhiƯp, khu vực sống nông thôn hay thành thị, trình độ văn hóa, giới tính Khảo sát điều tra thực trạng hiểu biết pháp luật váo yếu tố nh- xác định đ-yêu cầu cụ thể nhóm đối t-ợng mức độ tuyên truyền nh- phù hợp để nâng cao trình đọ pháp luật Kết điều tra sở thực tế để Hội đồnglập kế hoạch tuyên truyền phổ biến pháp luật ngắn dài hạn,đảm bảo đ-ợc hiệu cao Nội dung tuyên truyền pháp luật cần thiết thực, đơn giản dễ hiểu: nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng: thông tin pháp luật (kiến thức pháp luật văn quy phạm pháp luật);thông tin thực pháp luật, tình hình pháp luật ,về diều tra, xử lý vi phạm pháp luật, thông tin h-ớng dẫn hành vi pháp luật cụ thể công dân (quyền, nghĩa vụ theo pháp luật; quy trình,thủ tục đẻ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp) Đối t-ợng tuyên truyền giáo dục pháp luật toàn dân, trình độ hiểu biết pháp luật ch-a cao, mục tiêu tuyên truyền phổ biến pháp luật làlàm cho công dân hiểu ai, muốn (theo luật quy định)và làm nh- nào, công dân hiểu biết cách, biết thủ tục, trình tự pháp lý (do luật t-ơng ứng quy định) để giải công việc, để tự bảo vệ quyền lợi tr-ớc quan nhà n-ớc Do nội dung tuyên truyền cần đ-ợc giải thích bắng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu tốt để tiếp cận hiệu đối t-ợng, dặc biệt nội dung liên quan đến kiến thức pháp luật bản, khái niệm, quy phạm pháp luật 44 Triển khai đồng kiến thức, quy phạm pháp luật: đà có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến đ-ợc triển khai:tuyên truyền ph-ơng tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, tuyên truyền thông qus công tác hòa giải sở, qua công tác xét xử, tư sách pháp luậtBên cạnh việc phát huy ngày hiệu hình thức này, vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa, vùng núi cần tlwaj chọn hình thức thích hợp nh-:phát sách nhỏ h-ớng dẫn thực luật; thành lập trung tâm trông tin pháp luật gắn với hoạt động trung tâm học tập cộng đồng;tổ chức nói th-ờng xuyên pháp luật tụ điểm dân c-; tăng c-ờng hình thức phát sóng đa dạng, liên tụchấp dẫn hệ thống dài truyền phường, xà Tầm quan trọng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nên sau ban hành muốn đ-ợc triển khai nhanh chóng, hiệu việc phải tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để trang bị cho họ kiến thức pháp luật tập trung vào văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến nhiều đối t-ợng, đặc biệt đối t-ợng sách, đồng bào dân tộc thiểu số Tránh tình trạng tập trung tuyên truyền giáo dục pháp luật ph-ờng, xà gần trung tâm mà không quan tâm đén vùng nông thôn, nông thôn vùng sâu, vùng xa, trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân tố ng-ời quan trọng nhấtnó định đến chất l-ợng, hiệu công tác Điều đòi hỏi phải tăng c-ờng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật vững mạnh số l-ợng chất l-ợngcó phẩm chất trị tốt, trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật kiến thức xà hội,có nh- đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ tình hình Những năm qua cấp, ngành đà có nhiều nỗ lực cố gắng công tác đào tạo đội ngú báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu thực tế địa ph-ơng, ban, ngành, đoàn thể, ảnh h-ởng đến việc đ-a pháp luật vào đời sống nhân dân 45 Cần tăng c-ờng mối quan hệ quan, đơn vị Đây việc làm cần thiết việc bổ sung, t-ơng trợ lẫn nhautrong công tác phổ biến giáo dục pháp luật Mặc dù công tác nhiệm vụ th-ờng xuyên quan, đơn vị nh-ng để đạt đ-ợc hiệu cao việc phối hợp cần thiết Trong năm vừa qua,một số ban, ngành đoàn thể đà làm tốt công việc này: Phòng Tpháp, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân Tuy nhiên vấn đề có nhiều tồn tại, việc triển khai ch-ơng trìnhphối hợp mang tính hình thức ch-a mang lại hiệu cao Tăng c-ờng đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luậttrên ph-ơng tiện thông tin đại chúng Đay cách nhanh nhÊt Ýt tèn kÐm nhÊt nh-ng l¹i cã hiƯu cao Ngoài việc tăng c-ờng đ-a tin văn pháp luật ban hành ngành với chức năng, nhiệm vụ cần phối hợp với quan thông tin đại chúng mở chuyên mục riêng để đề cập đén văn pháp luậtcó liên quan đén lĩnh vực mà ngành phụ trách, góp phần làm tăng thên hiệu công tác quản lý Nhà n-ớc Các ban, ngành, đoàn thể cần dành khoản chi phí thích đáng hoạt động th-ờng xuyên để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nh- tổ chức thi tìm hiểu pháp luật;mời báo cáo viên tổ chức tập huấn cho cán bộ, công chức quan đơn vị văn pháp luật mới, có liên quan trực tiếp đến chuyên mônnghiệp vụ ngành;tham gia in ấn phát hành tờ rơi,tờ giấp tuyên truyền pháp luật Có nh- vậy, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đạt đ-ợc nhứng kết nh- mong muốn, nhằm góp phần tích cực vào việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật tạo đ-ợc ý thức tôn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân,bảo đảm cho pháp luật đ-ợc thực cách nghiêm minh, hiệu quả./ 46 Kết luận Tuyên truyền giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng cần thiết Đ-ợc đảng nhà n-ớc ta xác định nhiệm vụ hàng đầu giai đoanh Thực thị Ban Chấp hành TW Đảng Thị xà Sơn tây đà sức thực đà đạt đ-ợc thành tích đáng kể Để công tác tuyên truyền pháp luật đạt đ-ợc kết cao, năm qua thị xà Sơn Tây đà nỗ lực không ngừng nghỉ, công tác tuyên truyền, giáo dục đ-ợc thực d-ới nhiều hình thức đa dạng với nộ dung phong phú Các hình thức tuyên truyền đ-ợc kết hợp sử dụng đan xen đà phát huy đ-ợc hiệu cao Với nỗ lực nói trình độ hiểu biết pháp luật ng-ời dân thị xà đà đ-ợc nâng lên đáng kể Nh-ng bên cạnh hình thức tuyên truyền số nh-ợc điểm cần khắc phục để hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao Có thể nói năm vừa qua công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thị xà Sơn Tây đà đ-ợc thực công phu đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu Có đ-ợc kết nh- phảI kể đến quan tâm đầu t- UBND va Phòng t- pháp thị xà năm vừa qua đà có quan tâm đạo sát với công tác đ-a pháp luật đến đời sống nhân dân Cùng với nỗ lực tuyên truyền viên đà không quản ngại khó khăn, vất vả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đó thành tích kết đáng tự hào nhân dân thị xà nói riêng vµ cđa toµn thµnh Hµ Néi nãi chung Tuy nhiên bên cạnh khó khăn gặp phảI trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xà cúng không phảI Những khó khăn đá ảnh h-ởng không nhỏ tới công tác tuyên truyền pháp luật thị xà nên đà đạt chế phần kết đạt đ-ợc Để khắc phục khó khăn không phảI nỗ lực cá nhân, nhóm mà đòi hỏi phảI có nỗ lực toàn nhân dân thị xà từ cấp lÃnh đạo đến ng-ời dân Đề ph-ơng h-ớng giảI khó khăn phù hợp kết hợp với việc thực chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc biện pháp tốt để nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật Mặc dù nhiều khó khăn phải khắc phục nh-ng từ thành tựu đà đạt đ-ợc động lực, tạo b-ớc đà để Thị xà Sơn Tây thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, Thực tốt chủ tr-ơng Đảng nhà n-ớc 47 Danh mục tài liệu tham khảo Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật Phạm Hồng Thái Sổ tay h-íng dÈn nghiƯp vơ phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p lt – bé t- ph¸p Dù ¸n lt phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p lt – ngun thóy hiỊn thø tr-ởng tpháp Báo cáo tổng kết năm phát triển kinh tế xà hội - phòng kế hoạch đầu t- thị xà sơn tây Báo cáo kết năm thực công tác tuyên truyền pháp luật 2007 2010 phòng t- pháp thị xà Sơn Tây Dự án ph-ơng h-ớng phát triển công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 2010 2015 UBND thị xà Sơn Tây Chỉ thị 315/CT ngày 7/12/1982 chủ tịch hội đồng tr-ởng Chỉ thị 02/1998/CT – TTg ngµy 7/1/1998 thđ t-íng chÝnh phđ Qut ®Þnh 13/2003/QD -TTg thđ t-íng chÝnh phđ 10 Qut ®Þnh sè 37/2008/Q§ - TTg thđ t-íng chÝnh phđ 48 ... người dân thị xã Sơn Tây - Đánh giá, phân tích thực trạng tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xã Sơn Tây - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường ý thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho... cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thị xã trở nên cấp thiết quan trọng Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài ? ?Tuyên truyền giáo dục pháp luật thị xã Sơn Tây Thực trạng giải pháp? ?? cấp thiết,... truyền, giáo dục pháp luật đồng thi rút kinh nghiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân thị xà Sơn Tây - ề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w