Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Môn Xã hội học Đại cương Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Lớp: VB2 – K2 Thành viên nhóm Nguyễn Hải Đăng Hồng Thu Điệp Trần Thị Phương Thảo Ngô Duy Tân Ngô Văn Trường Trần Thị Hương Bạch Quốc Viện Tạ Mạnh Hưởng Lương Văn Nguyên NỘI DUNG CHÍNH Thứ Khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học Thứ hai Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học Thứ ba Các phương pháp nghiên cứu xã hội học KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Là tổng hợp tất phương pháp, kĩ thuật cách thức nghiên cứu xã hội nhằm làm sáng tỏ chất, đặc trưng, cấu, xu hướng tính quy luật tượng trình xã hội 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Là học thuyết phương pháp nhận thức xã hội, hệ thống nguyên tắc triết học xã hội lịch sử triết học nhằm giải thích đường luận giải cho phương pháp để xây dựng, làm tăng trưởng tri thức xã hội học vận dụng xã hội học vào việc khảo cứu xã hội ◦ Đối với xã hội học, phương pháp luận lý thuyết phương pháp nhận thức xã hội, cách thức mà nhà xã hội học tiếp cận đến đối tượng nghiên cứu mình, hệ thống nguyên tắc triết học xã hội nhằm giải thích cho đường luận giải cho phương pháp để xây dựng làm tăng trưởng vận vận dụng tri thức xã hội học ◦ Phương pháp luận hiểu theo nghĩa sau: Là toàn biện pháp nghiên cứu áp dụng khoa học Là học thuyết phương pháp nhận thức cải tạo giới 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 3.1 Phương pháp dựa thu thập số liệu 3.2 Phương pháp phân tích tài liệu 3.3 Phương pháp quan sát 3.4 Phương pháp vấn 3.5 Phương pháp trưng cầu ý kiến 3.6 Phương pháp thực nghiệm 3.1 PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu định tính định lượng phương pháp xã hội học có quan hệ biện chứng với Phương pháp nghiên cứu định tính • phương pháp nghiên cứu tạo thành từ phương pháp kỹ thuật chun mơn dùng để tìm hiểu sâu phản ứng từ suy nghĩ, tình cảm, thông tin động cơ, niềm tin, quan điểm kiến, diễn biến phức tạp nội tâm người phát dự định, xu hướng ẩn nấp phía sau thái độ hành vi ứng xử cá nhân hay nhóm xã hội Phương pháp nghiên cứu định lượng • xây dựng phát triển sở tiền đề thực chứng luận khoa học Các yếu tố, khái niệm nghiên cứu định lượng biến, giả thuyết, đơn vị phân tích, đơn vị đo lường, liệu số, xử lý toán học liệu thu giải thích nhân - Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng Cung cấp hiểu biết nguyên nhân sâu xa Đo mức độ phản ứng xảy ra, xác định số lượng liệu tổng họp kết từ dung lượng mẫu để suy rộng tổng thể • Trả lời câu hỏi sao? • Nghiên cứu động tư tưởng • Trả lời câu hỏi bao nhiêu? nhiều nào? Xác định tỷ lệ quan điểm • Mang tính chủ quan • Tìm kiếm khám phá xu hướng suy nghĩ quan điểm phổ biến • Nghiên cứu hành động việc • Mang tính “khách quan” • Cung cấp chứng có tính chất khẳng định • Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, cỡ mẫu lớn mang tính đại diện cho • Tính chất gợi mở, thăm dị • Xác định tư tưởng phía sau cách ứng xử • Q trình diễn giải Đo mức độ hành động triển vọng hành động • • Lượng mẫu nhỏ tính đại diện thấp Q trình miêu tả • • Kỹ thuật thu thập thông tin vấn sâu, thảo luận nhóm • Kỹ thuật thu thập thơng tin định lượng có cấu trúc rõ ràng ( Bảng hỏi) nhóm đối tượng quan tâm nghiên cúu PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ◦Là phương pháp thu thập thơng tin xã hội dựa phân tích nội dung tài liệu có sẵn ◦Trong xã hội học, tài liệu vật người tạo nên cách đặc biệt, dùng để truyền tin bảo lưu thơng tin ◦Tài liệu có nhiều dạng tùy vào việc theo tiêu chí khác cỏ: Tài liệu thứ cấp sơ cấp, tài liệu văn tự - phi văn tự, tài liệu chính-bản ◦Tài liệu phân thành loại (tài liệu viết tài liệu khác): Tài liệu viết gồm: ◦Tài liệu viết gồm cơng văn văn có tính pháp quy giúp nhà nghiên cứu định hướng thông tin phù hợp với quy định ◦Tài liệu thống kê thống kê dân số, lao động, thu nhập, việc làm ◦Tài liệu báo chí có nhiều loại, loại lại chịu chi phối nhóm xã hội định ◦Tài liệu bán phát, cho không ◦Các tài liệu riêng cá nhân tổ chức xã hội như: thư, nhật ký, hồ sơ Tài liệu khác gồm: ◦Tranh ảnh, hát, ca dao, tục ngữ, phim ảnh, băng ghi âm, băng video, tài liệu điện quang, tài liệu mạng 3.3 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua tri giác thị giác, thính giác theo cách thức định, phương pháp thu thập thơng tin có liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp quan sát với số lượng thường dùng trường hợp sau: ◦ Sử dụng phương pháp quan sát thông tin cần thiết cho nghiên cứu thu từ phương pháp khác ◦ Khi tiến hành độc lập, quan sát mang lại hiệu so với phương pháp chuyên khảo ◦ Phục vụ nghiên cứu dự định thăm dị ◦ Có ý nghĩa bổ sung trình bày hay kiểm tra giả thuyết nghiên cứu ◦ Kiểm tra hay xác nhận kết thu từ phương pháp khác Các bước thực quan sát Hình thức quan sát Các bước thực quan sát Bước 1: Lập kế hoạch quan sát: Gắn với đề cương nghiên cứu cách xác định mục đích quan sát, đối tượng quan sát, thời gian, địa điểm, cơng cụ, tình môi tường quan sát Bước 2: Tiến hành quan sát ◦Tiến hành quan sát ghi chép đầy đủ hành vi, hành động liên quan tới mục đích điều tra đối tượng quan sát (có thể sử dụng công cụ trợ giúp quan sát) ◦Khi tiến hành quan sát nhà nghiên cứu phải ghi nhận môi trường xung quanh đối tượng quan sát để đánh giá tốt chất vấn đề Bước 3: Phân tích xử lý thơng tin ◦Cần phải làm biên quan sát, xếp lại nội dung, sửa lại câu chữ cho Đưa vào phân tích cách sơ bộ, đánh giá nội dung quan sát, viết báo cáo, tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo Hình thức quan sát ◦ Quan sát tham dự, (thâm nhập) quan sát tham dự người quan sát phải trực tiếp tham gia vào hoạt động người quan sát ◦ Quan sát khơng tham dự, là điều Ưa viên đứng ngồi điều hành quan sát, không tham gia trực tiếp nhóm đối tượng cần quan sát ◦ Quan sát cơng khai là người quan sát nói rõ chức quan sát, mục đích cho đối tượng điều tra ◦ Quan sát bí mật. người bị quan sát khơng biết bị quan sát khơng biết người quan sát, thủ tục quan sát phải tiến hành bí mật ◦ Quan sát tiêu chuẩn hóa: địi hỏi nhà nghiên cứu phải quan sát đối tượng theo chương trình vạch sẵn với yêu cầu rõ ràng Người quan sát việc thu thập thông tin phù họp với kế hoạch định ◦ Quan sát khơng tiêu chuẩn hóa (khơng cấu): nghĩa quan sát không theo kế hoạch có sẵn cả, mà hồn tồn theo diễn biến thực tế 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Là phương pháp thu thập thơng tin xã hội thơng qua q trình giao tiếp lời nói (giữa người vấn đối tượng bị vấn) nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Yêu cầu với vấn: ◦Cần chọn địa điểm, tình huống, thời gian vấn cho phù hợp ◦Ghi chép phải trung thực, không làm gián đoạn q trình vấn ◦Người vấn phải có đủ trình độ phù hợp giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, hiểu biết Người vấn phải có tác phong đắn ln giữ vị trí trung gian với mục tiêu thu thập thông tin khách quan, cần loại bỏ thành kiến cá nhân bước vào vấn Các loại vấn ◦Phỏng vấn sâu: là kỹ thuật thu thập thông tin điều tra xã hội học Đó đổi thoại nhà điều tra người cung cấp thông tin, nhằm tìm hiểu chi tiết, kỹ lưỡng chất vấn đề tiến hành điều tra ◦Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa: phương pháp thu thập thơng tin thực sở bảng hỏi hoàn thiện Tức là, vấn tiến hành theo trình tự định, với nội dung định sẵn dùng để hỏi đổi tượng vấn ◦Phỏng vấn khơng tiêu chuẩn hóa: vấn có tính chất tự theo chủ đề vạch sẵn Khi sử dụng phương pháp người vấn không bị lệ thuộc chặt chẽ vào bảng hỏi Người vấn chỉnh sửa, thèm bớt nội dung câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu 3.5 PHƯƠNG PHÁP TRƯNG CẦU Ý KIẾN Là phương pháp thường sử dụng nghiên cứu xã hội học thực nghiệm Trong trình trưng cầu ý kiến, người hỏi trả lời theo cách viết vào bảng hỏi mà họ nhận từ điều tra viên Nguồn thông tin câu trả lời người hỏi thể qua quan điểm, thái độ ý thức Các loại trưng cầu ý kiến: Tại nơi làm việc Qua bưu điện Trưng cầu nhóm Trưng cầu qua truyền hình Trưng cầu qua mạng internet … 3.6 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM XÃ HỘI Là phương pháp thu thập thông tin kiểm tra giả thuyết cách tác động tích cực đến tiến trình có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm gọi phương pháp tạo tình Thực nghiệm khơng nghiên cứu đối tượng trạng thái tự nhiên mà thông qua can thiệp tích cực, có mục đích nhằm biến đổi tiến trình tự nhiên cùa đối tượng Thực nghiệm nhằm dể kiểm tra giả thuyết, xác định tính chân lí quan niệm, phương pháp nghiên cứu Yêu cầu với phương pháp thực nghiệm ◦Cẩn đảm bảo tính có bên tác dộng vào tiến trình đó, tránh tình trạng tác dộng tùy tiện, chủ quan, vượt giới hạn cấn thiết gáy trờ ngại cho phát triển bình thường cùa tiến trình khách quan xác định; ◦Những kết thông tin thu phải thể ứng dụng tình tương tự Một số khó khăn với phương pháp thực nghiệm ◦Khó thực ◦Phải có chuẩn bị kĩ ◦Phải có chuyên gia giỏi ◦Dễ gây tác hại đến thân khách thể xã hội KẾT LUẬN Mỗi phương pháp nghiên cứu xã hội học có ưu điểm, nhược điểm riêng Căn vào phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu, khả tài chính, nhà xã hội học lựa chọn nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm bảo đảm tính khách quan, xác cho cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, nhà xã hội học phải quan tâm đến vấn đề đạo đức nghiên cứu nói riêng đạo đức nghề nghiệp nói chung ◦ tong-hop-hinh-nen-powerpoint-cam-on-dep-nhat-6 ... lý toán học liệu thu giải thích nhân - Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng Cung cấp hiểu biết nguyên nhân sâu... Khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học Thứ hai Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học Thứ ba Các phương pháp nghiên cứu xã hội học KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Là tổng hợp tất... PHÁP DỰA TRÊN THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu định tính định lượng phương pháp xã hội học có quan hệ biện chứng với Phương pháp nghiên cứu định tính • phương pháp nghiên cứu tạo thành từ phương pháp