1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 24 Hanh dong noi tiep theo

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật với những hành động mà em biết.. HS Điền vào ô trống: Nghi Cầu Cảm Trần Câu Vấn Khiến thán thuật HĐ[r]

(1)Ngày soạn:25/02/ 2016 Ngày dạy: ……/…./2016 TIẾT 99: HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm hành động nói Phân biệt hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp - Tích hợp văn bản: “Nước Đại Việt ta”; Ôn tập luận điểm Kĩ năng: - Có thể sử dụng nhiều kiểu hành động nói đã học để thực cùng hành động nói; rèn kĩ giao tiếp Thái độ: Ý thức sử dụng hành động nói giao tiếp B CHUẨN BỊ: Gv: Soạn giáo án, máy tính, máy chiếu HS: Soạn câu trả lời trước nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra 15’ a Đề bài: Em hiểu nào là hành động nói? Nêu các kiểu hành động nói? Cho ví dụ (5điểm) Đọc câu văn sau: (5 điểm) Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! a Câu trên là câu ghép, vế thưc hành động nói nào? b Hành động nói nêu vị ngữ vế câu đã diễn chưa và là người thực hiện? b Đáp án: Câu 1: Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích đinh (2đ) - Dựa theo mục đích hành động nói mà có số kiểu hành động nói thường gặp: hoi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc…(2đ) - Hs lấy ví dụ (1đ) (2) Câu 2: a Vế thứ câu thực hành động điều khiển (thách thức) vế thứ thự hành động hứa hẹn (đe dọa) (2,5đ) b Những hành động đó chưa diễn Vế người nghe phải thực còn vế người nói (đe dọa) thực (2,5đ) Bài (35’) Hoạt động thầy và trò Gv Cho HS đọc ví dụ sgk HS Đánh số thứ tự cho các câu Trong đoạn trích (ví dụ) sgk T70 HS Đánh dấu (+) vào ô thích hợp (-) vào ô không thích hợp Nội dung I CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI: Ví dụ sgk/trg70 Đánh dấu thích hợp vào ô trống Câu H: Dựa vào kết phân tích em hãy rút điểm giống và khác các kiểu câu trên? H: Dựa vào kết trên Hãy lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật với hành động mà em biết HS Điền vào ô trống: Nghi Cầu Cảm Trần Câu Vấn Khiến thán thuật HĐN Điều khiển + Trình bày Hỏi + Bộc lộ cảm xúc + Hứa hẹn - MĐ Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn BLCX + - + - + - + - + - * Nhận xét: - Giống nhau: Đều là câu trần thuật, kết thúc dấu chấm than (!) - Khác nhau: Nhóm gồm câu 1,2,3  Trình bày Câu 4,5  Điều khiển Lập bảng trình bày quan hệ các kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật * Nhận xét: H: Hành động nào thực chức - Câu trần thuật thực mục đích trình (3) chính các kiểu câu phù hợp với hành bày (cách dùng trực tiếp) động nói ? - Câu trần thuật thực mục đích là điều Gv khái quát lại nội dung bài khiển (cách dùng gián tiếp  câu cầu khiến) HS Đọc ghi nhớ Kết luận: ghi nhớ sgk T71 Hướng dẫn làm các bài tập (tùy theo thời gian) HS đọc yêu cầu bài tập H: Tìm các câu nghi vấn bài “HTS” TQT cho biết câu dùng để làm gì? H: Vị trí câu nghi vấn đoạn trích có liên quan ntn đến mục đích nói nó ? HS đọc yêu cầu bài tập Thảo luận Gv Khái quát lại toàn nội dung Củng cố (3’) - Gv khái quát nội dung chính bài học Hướng dẫn nhà (1’) - Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “Ôn tập luận điểm” II LUYỆN TẬP Bài 1: Xác định hành động nói - Từ xưa các bậc … có không ? Thực hành động khẳng định - Lúc …được không ?  Thực hành động phủ định - Lúc  không ?  Thực hành động khẳng định - Vì ?  Thực hành động gây chú ý * Vị trí: - Câu nghi vấn đoạn đầu: (NVH) Ở đoạn giữa: (lý giải); Đoạn cuối: khẳng định Bài 2: a/ Là câu trực tiếp  hành động cầu khiến b/ Là câu trực tiếp  hành động kêu gọi  cách dùng gián tiếp này tạo đồng cảm sâu sắc Làm cho quần chúng gần gũi với vị lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao chính là nguyện vọng chính mình (4)

Ngày đăng: 03/10/2021, 06:58

w