Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
842 KB
Nội dung
Khúa lun tt nghip Trng i hc Vinh Trờng Đại học Vinh Khoa kinh tế ------***------ Lê thị quỳnh mai khoá luận tốt nghiệp đại học Xâydựngchiến lợc cạnhtranhchocôngtymobifonechinhánhNghệAngiaiđoạn2010 - 2015 Ngành Quản trị kinh doanh Sinh viờn: Lờ Th Qunh Mai Lp: 47B2 -QTKD Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Trêng §¹i häc Vinh 1 kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc .1 Vinh - 2010 .2 Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: 6 Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MBF: Mobifone CBCNV: Cán bộ công nhân viên GDV: Giao dịch viên PTTT: Phát triển thị trường NVĐT: Nhân viên điện tử ĐL: Đại lý ĐBL: Điểm bán lẻ SXKD: Sản xuất kinh doanh CH CMF: Cửa hàng chuyên mobifone ĐL CMF: Đại lý chuyên mobifone TT: Thanh toán TT1: Trung tâm 1 HCTH: Hành chính tổng hợp TTDĐ: Thông tin di động MKT: Marketing CLCT: Chiếnlượccạnhtranh DN: Doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ DỒ Trang Danh mục bảng: Trêng §¹i häc Vinh 1 kho¸ luËn tèt nghiÖp ®¹i häc .1 Vinh - 2010 .2 Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: 6 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Thị phần của MBF trên thị trường TTDĐ NghệAn .Error: Reference source not found Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Môi trường cạnhtranh ngành .26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của côngty 39 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế, Việt Nam đang từng bước thực hiện các chính sách mở cửa thị trường. Sự đổi mới về chủ trương cũng như chính sách của Nhà nước sẽ dẫn đến sự cạnhtranh gay gắt và quyết liệt trên thị trường ở mọi lĩnh vực, đặc biệt là những lĩnh vực nhạy cảm như côngnghệ thông tin, điện tử, viễn thông, thông tin di động, . Với những thay đổi lớn hàng ngày đã đưa thị trường viễn thông thế giới trở thành một lĩnh vực có mức tăng trưởng hàng đầu. Sau khi gia nhập tổ chức kinh tế thế giới, thị trường viễn thông Việt Nam cũng đang bước vào giaiđoạncạnhtranh quyết liệt ở hầu hết các loại hình dịch vụ. Hiện nay, đã có 8 nhà khai thác có hạ tầng mạng (VNPT, SPT, Viettel, EVN Telecom, Hanoi Telecom, Vishipel, VTC và FPT Telecom) Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh cung cấp mọi loại dịch vụ viễn thông, côngnghệ thông tin và hàng trăm doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông không có cơ sở hạ tầng mạng. Trong giaiđoạn 2007-2009 các mạng di động lớn đã thực sự bước vào "cuộc chiến" chiếm lĩnh thị trường. Một trong số những doanh nghiệp đi đầu trong công tác xâydựngchiếnlượccạnhtranh là côngty thông tin di động VMS, doanh nghiệp Nhà nước hạng một trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam (VNPT), chịu trách nhiệm vận hành, khai thác mạng di động mobifone. Tuy côngty đã đạt được những thành công nhất định, nhưng nhiều vấn đề mới nảy sinh từ nội dung bản chiến lược, ảnh hưởng đến kết quả thực thi chiếnlược và những thay đổi từ môi trường đòi hỏi phải có sự đánh giá và điều chỉnh phù hợp. Chính vì yêu cầu khách quan này mà em quyết định lựa chọn đề tài : " XâydựngchiếnlượccạnhtranhchocôngtymobifonechinhánhNghệAn trong giaiđoạn 2010-2015 " 2. Mục đích của đề tài Đề tài xâydựng nhằm mục đích sau: Đánh giá môi trường thông tin di động hiện nay, đồng thời khái quát tình hình kinh doanh hiện tại của Mobifone. Phân tích khái quát thực trạng công tác xâydựngchiếnlượccạnhtranhgiaiđoạn 2007-2009 Đưa ra các giải pháp xâydựngchiếnlượccạnhtranhchoMobifoneNghệAn trong giaiđoạn 2010-2015 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là côngty thông tin di động VMS chinhánhNghệAn Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 5 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Đề tài căn cứ vào định hướng phát triển của VNPT cho mạng di động Mobifone, đồng thời đi sâu phân tích các vấn đề của công tác xâydựngchiếnlượccạnhtranh tại chinhánhNghệAn trong năm 2007-2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp chung của khoa học kinh tế, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp logic, phương pháp mô tả và khái quát hóa đối tượng nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần giúp sinh viên làm quen và tiếp xúc với các vấn đề thực tệ của doanh nghiệp và thị trường, đưa kiến thức lý thuyết áp dụng vào công tác nghiên cứu. - Về mặt thực tiễn: Luận văn giải quyết các vấn đề trong công tác xâydựngchiếnlượccạnhtranhchocôngtymobifonechinhánhNghệAngiaiđoạn 2010-2015, đồng thời đề ra các giải pháp góp phần nâng cao khả năng cạnhtranhchocông ty, thúc đẩy phát triển kinh tế. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I: Những lý luận cơ bản về cạnhtranh và xâydựngchiếnlượccạnhtranh Chương II: Thực trạng công tác xâydựngchiếnlượccạnhtranhchocôngty thông tin di động Việt Nam chinhánhNghệAngiaiđoạn 2007-2009 Chương III: Xâydựngchiếnlượccạnhtranhchocôngty thông tin di động Việt Nam chinhánhNghệAngiaiđoạn 2010-2015 Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 6 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về tài liệu tham khảo, thời gian hạn hẹp, cũng như khả năng tổng hợp phân tích nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong được sự góp ý của Quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNHTRANH VÀ XÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCCẠNHTRANH 1.1. Tổng quan về cạnhtranh và chiếnlượccạnhtranh 1.1.1. Khái niệm cạnhtranh Khái niệm về cạnhtranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau trong các giaiđoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội. Vấn đề cạnhtranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cũng đã đề cập đến. Cạnhtranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do đó, hoạt động cạnhtranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trường, như quy luật giá trị, quy luật cung-cầu . Với cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Nếu tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnhtranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác. Theo C.Mác " Cạnhtranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt được những lợi nhuận siêu ngạch" [7;1] . Theo từ điển Thuật ngữ Kinh tế học: " Cạnh tranh- sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia " [7;1] . Trong nền kinh tế thị trường sự cạnhtranh được hiểu là sự ganh đua giữa các DN nhằm chiếm ưu thế hơn về một loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, về cùng một loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 8 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Môi trường kinh doanh luôn đầy biến động, với nhiều chủ thể tham gia vào nền kinh tế, vấn đề cạnhtranh đang trở thành yếu tố sống còn của mỗi DN. Dưới góc độ vi mô hay vĩ mô thì cạnhtranh cũng đang bao trùm lên mọi đối tượng và mọi lĩnh vực của xã hội. Cạnhtranh tồn tại như một quy luật tự nhiên nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của mỗi người, bởi tự do là nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnhtranh là động lực thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa phát triển. Chính vì vậy để giành được những yếu tố thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc các DN phải thường xuyên đổi mới, nhạy bén trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, bổ sung xâydựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời phải có phương pháp tổ chức quản lý hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp hoạt động cạnhtranh được xem như "con dao hai lưỡi ", nó có thể kích thích nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, nhưng nó cũng có thể đẩy các doanh nghiệp không đủ điều kiện về vốn hoặc gặp rủi ro khách quan đến "bờ vực" phá sản. Tuy có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về cạnhtranh nhưng có thể hiểu một cách tổng quát nhất cạnhtranh là "sự ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với nhau, kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận" [7;2] . 1.1.2. Các hình thức cạnhtranh 1.1.2.1. Căn cứ theo chủ thể tham gia cạnhtranhCạnhtranh được chia thành 3 loại: - Cạnhtranh giữa người bán và người mua: Đây là cuộc cạnhtranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Tuy nhiên mức giá cuối cùng là mức giá thỏa thuận giữa hai bên. Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 9 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - Cạnhtranh giữa những người bán với nhau: Cuộc cạnhtranh này được đánh giá là gay go và quyết liệt nhất khi nền kinh tế thị trường với mức cung hàng hóa gia tăng. Doanh nghiệp luôn tìm cách tạo lợi thế cạnhtranhcho mình để chiếm lĩnh thị trường và niềm tin của khách hàng. - Cạnhtranh giữa những người mua với nhau: Sự cạnhtranh này diễn ra khi mức cung hàng hóa nhỏ hơn mức cầu. Do sự khan hiếm hàng hóa nên người mua sẽ chấp nhận cạnhtranh với nhau, đẩy mức giá sản phẩm lên cao, nhưng thường thì trường hợp này chỉ tồn tại ở nền kinh tế bao cấp hay trong hoạt động bán đấu giá. 1.1.2.2. Căn cứ vào phạm vi kinh tế Cạnhtranh chia làm 2 loại: - Cạnhtranh cùng ngành: Là cuộc cạnhtranh giữa các DN trong cùng một ngành, sản xuất và tiêu thụ cùng một chủng loại sản phẩm. Do mức độ cạnhtranh gay gắt nên các doanh nghiệp luôn tìm cách tạo lợi thế cho mình. Sự cạnhtranh trong cùng ngành có thể thúc đẩy sản xuất nhưng nó cũng có thể dẫn đến tình trạng phá sản của các DN không đủ điều kiện. - Cạnhtranh giữa các ngành: Trong quá trình kinh doanh các chủ đầu tư luôn tìm kiếm các ngành đưa lại lợi nhuận cao hơn. Chính vì vậy hình thành nên sự cạnhtranh của các DN trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm chiếm lấy lợi nhuận lớn nhất. Tuy nhiên kết quả cuối cùng của hoạt động đầu tư dàn đều là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. 1.1.2.3. Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnhtranh Theo tiêu thức này chia làm 4 loại: - Cạnhtranh hoàn hảo: Trên thị trường có rất nhiều người mua và bán, tuy nhiên trong số họ không ai có khả năng dùng hành động của mình để làm Sinh viên: Lê Thị Quỳnh Mai Lớp: 47B2 -QTKD 10