Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
285,5 KB
Nội dung
February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là nước có ưu thế phát triển nông nghiệp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong đó có tới 80% dân số sống ở nông thôn chiếm gần 70% lực lượng lao động của cả nước. Trong những năm gần đây, ngành nông nhiệp Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 12 ước đạt 2,2 tỷ USD, đưa giá trị xuấtkhẩu nông, lâm, thuỷ sản cả năm 2011 xấp xỉ 25 tỷ USD, tăng 27,9% so cùng kỳ năm trước 1 . Đặc biệt, cây lúa giữ vai trò rất quan trọng trong sảnxuất và kinhdoanhxuấtkhẩucủa quốc gia (Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2011 cả nước xuấtkhẩu 7,11 triệu tấn gạo, thu về 3,66 tỷ USD, chiếm 3,77% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá của cả nước (tăng 3,28% về lượng và tăng 12,59% về kim ngạch so với năm 2010) 2 . Thêm vào đó, những năm vừa qua chính phủ đã có nhiều chính sách ưu đãi, đầu tư và phát triển ngành trồng lúa nhằm thúc đẩy sảnxuất và kinhdoanhxuấtkhẩu gạo sang thị trường nước ngoài. Qua đó, Việt Nam đã trở thành nước xuấtkhẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Bên cạch đó, xuấtkhẩu gạo năm 2012 dự báo có nhiều thuận lợi lẫn thách thức. Nếu như Thái Lan gặp khó khăn vì bị lũ lớn hoành hành dẫn đến giảm nguồn cung, trong khi Ấn Độ và Pakistan đã quay lại xuấtkhẩu gạo, bổ sung vào lượng giảm của Thái Lan. Về cơ bản nhu cầu tiêu thụ trên thế giới ổn định, do đó VFA đề ra chỉ tiêu xuất 7 triệu tấn gạo trong năm 2012. Tất cả những điều trên cho thấy, hoạt động kinhdoanhxuấtkhẩu gạo đang là “món mồi béo bở” thu hút rất nhiều người tham gia. Từ đó, các côngtyxuấtkhẩu gạo trong và ngoài nước cũng phải không ngừng phát triển, hoàn thiện các chiến lược kinhdoanhcủa mình nhằm chiếm lĩnh thị trường và tối đa hóa lợi nhuận. Thông qua việc gia nhập WTO là bước đi mạnh dạn vào thương trường quốc tế mà ở đó Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt về giá cả sản phẩm, chất lượng, số lượng hàng hoá nông sản, thương hiệu và nhãn hiệu nông sản. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần phải đối phó với những luật lệ, qui định riêng của từng quốc gia, từng tổ chức riêng rẽ và nhiều thách thức mới trên lộ trình hội nhập. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang diễn ra với nhịp độ ngày càng sôi động và cạnh tranh gay gắt. Các côngty muốn tồn tại và phát triển được trên 1 26.12.2011, Xuấtkhẩu nông, lâm, thủy sản năm 2011 vượt mục tiêu đặt ra, Đảng cộng sản.vn . Đọc từ: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30066&cn_id=498319. Đọc ngày: 13/02/2012 2 03.02.2012, Tình hình xuấtkhẩu gạo sang các thị trường trong năm 2011, vinanet.com.vn. Đọc từ: http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gplist.294.gpopen.197914.gpside.1.gpnewtitle.tinh-hinh-xuat-khau-gao-sang-cac-thi-truong-trong-nam- 2011.asmx. Đọc ngày: 13/02/2012 GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 1 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX thương trường thì phải biết linh hoạt, nhạy bén, phải thường xuyên phân tích, đánh giá lại hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp mình cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nhằm tìm ra những giải pháp, những kế hoạch phát triển tạo lợi thế cạnh tranh cho côngty mình. Như chúng ta đã biết, AnGiang là tỉnh có nền nông nghiệp phát triển, là tỉnh cósản lượng lúa cao nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong những năm vừa qua, AnGiang thu được thắng lợi rực rỡ về sảnxuất lúa, tiếp tục giữ vững ngọn cờ đầu về sảnxuất lương thực toàn quốc, sản lượng lúa cả năm ước. Bên cạnh đó, AnGiang còn là tỉnh có nhiều côngtyxuấtkhẩu gạo lớn hàng đầu quốc gia. Một trong số đó phải kể đến là CôngTyXuấtNhậpKhẩu Lương Thực Thực Phẩm AnGiang (AFIEX). Trong những năm vừa qua, nhận thấy được sự biến động không ngừng và cạnh tranh gay gắt trong thị trườngxuấtkhẩu gạo, CôngTyXuấtNhậpKhẩuNôngSản Thực Phẩm AnGiang (AFIEX) cũng đặc biệt quan tâm tới vấn đề này nhằm có thể thích ứng tốt với thị trườngxuấtkhẩu từ đó mớicó thể tồn tại và phát triển bền vững được. Xuất phát từ những lí do trên và nhận thấy được tầm quan trọng của đề tài đối với côngty AFIEX nên nhóm chọn đề tài nghiên cứu “Phân tíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩunôngsảnAn Giang”. Mục đích của đề tài nhằm xác định những cơ hội, những nguy cơ cho côngty AFIEX khi tham gia vào hoạt động kinhdoanhxuấtkhẩu gạo. Phạm vi nghiên cứu do hạn chế vầ thời gian nên đề tài chỉ tập trung phântíchmôitrường vi mô và môitrường vĩ mô để xác định cơ hội và nguy cơ. GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 2 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Môitrườngkinhdoanh quốc tế Để phântíchmôitrườngkinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủa một doanh nghiệp ta cần phải phân tích: môitrường nội tại củacông ty; môitrường vi mô; môitrường vĩ mô. Hình 1.1 Mô hình phântíchmôitrườngkinhdoanh quốc tế 1.1.1 Môitrường nội tại Bao gốm các yếu tố: Tổ chức và quản trị nhân Sảnxuất và tác nghiệp Marketing Nghiên cứu và phát triển Tài chính và kế toán Tình hình xuấtkhẩucủacôngty GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 3 Môitrường nội tại Nhà cung cấp Đối thủ cạnh tranh Khách hàng Sp. Thay thế Người mớinhập cuộc Xã hội Văn hóa Công nghệ Kinh tế Chính trị Pháp luật Tự nhiên Môitrường Vi Mô Môitrường Vĩ Mô February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX 1.1.2 Môitrường vi mô Để phântích ảnh hưởng củamôitrường vi mô đến tình hình hoạt động kinhdoanhxuấtkhẩucủacông ty, ta sẽ áp dụng mô hình năm tác lực của Michael E. Poster. Hình 1.2 Mô hình năm tác lực của Michael E. Poster 3 3 Nguồn: 29.7.2007, phântíchmôitrường ngành với mô hình 5 tác lực [online], saga.nv. Đọc từ http://www.saga.vn/view.aspx?id=2826 (đọc ngày 24.02.2009) GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 4 Quyền lực Đàm phán Cạnh tranh nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang có mặt trên thị trường Đối thủ tiềm ẩn Nhà cung cấp Khách hàng Nhà phân phối Sản phẩm thay thế Quyền lực Đàm phán Đe dọa của các đối thủ chưa xuất hiện Thách thức củasản phẩm, dịch vụ thay thế February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX 1.1.3 Môitrường vĩ mô Bao gồm các yếu tố: Kinh tế Chính trị Pháp luật Văn hóa – xã hội Tự nhiên Công nghệ 1.2 Ma trận SWOT SWOT là từ viết tắt của các chữ sau: S (Strengths – những điểm mạnh); W (Weaknesses – những điểm yếu); O (Opportunities – những cơ hội); T (Threats – những đe dọa). Bảng 2.1 Ma trân SWOT SWOT Cơ hội (O) Liệt kê những cơ hội Đe dọa (T) Liệt kê những đe dọa Điểm mạnh (S) Liệt kê những điểm mạnh bên trong côngty Chiến lược S – O: Sử dụng những điểm mạnh bên trong củacôngty để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Chiến lược S – T: Sử dụng những điểm mạnh bên trong củacôngty để tránh và hạn chế những đe dọa bên ngoài. Điểm yếu (W) Liệt kê những điểm yếu bên trong côngty Chiến lược W – T: Cải thiện những điểm yếu bên trong côngty bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Chiến lược W – T: Cải thiện những điểm yếu bên trong để tránh và hạn chế những mối đe dọa bên ngoài. - Theo Fred R. David, để xây dựng ma trận SWOT ta trải qua 8 bước: Liệt kê các cơ hội quan trọng bênngoàicông ty. Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bênngoàicông ty. GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 5 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty. Liệt kê các điểm yếu chủ yếu bên trong công ty. Kết hợp những điểm mạnh với những cơ hội để hình thành nên các chiến lược S – O. Kết hợp những điểm mạnh với những đe dọa để hình thành nên các chiến lược S – T. Kết hợp những điểm yếu với những cơ hội để hình thành nên các chiến lược W – T. Kết hợp những điểm yếu với những đe dọa để hình thành nên các chiến lược W – T. - Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không quyết định chiến lược nào là tốt nhất. Do đó, trong các chiến lược phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số ít chiến lược tốt nhất được chọn để thực hiện. GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 6 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX CHƯƠNG 2. PHÂNTÍCHMÔITRƯỜNGKINHDOANHBÊNNGOÀICỦACÔNGTY AFIEX 2.1 Ảnh hưởng củamôitrường vĩ mô đến hoạt động xuấtkhẩu gạo 2.1.1 Ảnh hưởng kinh tế Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam năm 2011 vừa qua, mặt hàng gạo xuấtkhẩu với kết quả lũy kế xuấtkhẩu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12/2011 đạt 7,105 triệu tấn, trị giá FOB 3,507 tỷ USD, trị giá CIF 3,651 tỷ USD ( 35 ). Việt Nam là nước xuấtkhẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan, hàng Việt Nam đã xuất gần 7,1 triệu tấn cho thị trường thế giới, giá trị xuấtkhẩu gao chiếm khoảng 3,8% tổng giá trị xuấtkhẩucủa Việt Nam năm 2011 (Nguồn: Tổng cục thống kê). Gạo là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Nhà nước nên rất được Chính phủ quan tâm và phát triển. Lạm phát và nhập siêu có xu hướng giảm nhưng vẫn còn ở mức cao nên tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam thực tế có thể đạt khoảng 6,67% trong cả giai đoạn 2011-2015, thấp hơn đáng kể so với mức 7,36% trong giai đoạn 2000-2005 và 6,92% trong giai đoạn 2006-2010. Ngay trong năm 2012, các chuyên gia dự báo rằng Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6%. Trong hai năm 2013 và 2014, tăng trưởng sẽ tăng đáng kể, với mức tăng tương ứng là 7% và 7,4%, tuy nhiên lại giảm xuống chút ít trong năm 2015 với mức tăng khoảng 7,2% (Nguồn: Báo cáo hội thảo khoa học “Kinh tế Việt Nam: Tiềm năng tăng trưởng trung hạn). Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu, tốc độ tăng như vậy cũng là một thành tựu lớn của Việt Nam; bên cạnh đó, dù tốc độ GDP có giảm nhưng giá trị xuấtkhẩucủa mặt hàng gạo đều tăng cao tuy sản lượng có giảm đáng kể. Tất cả những điều trên cho thấy, sau một vài năm phát triển, hiện nay tình hình kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức do phải chịu ảnh hưởng chung từ suy thoái kinh tế toàn cầu, sản lượng xuấtkhẩu giảm cho thấy sự đi xuống của các nền kinh tế đối tác. Sự suy thoái, khủng hoảng tài chính và giảm sút tiêu dùng của các nước phát triển đa kéo theo thị trườngxuấtkhẩucủa toàn thế giới giảm sút từ cuối năm 2008, kéo dài đến năm 2011. Tình hình kinh tế Việt Nam vẫn chưa ổn định và bền vững, cơ cấu nền kinh tế đòi hỏi phải có sự điều chỉnh, tái cấu trúc. Việc quản lý cân đối nguồn ngoại tệ còn nhiều hạn chế. Điểm đáng chú ý, tỷ giá giữa các ngoại tệ mạnh dao động mạnh trong năm vừa qua, điều đó phản ánh sự đầu cơ quá nhiều và phát triển theo xu hướng bất ổn định của nền kinh tế toàn cầu. Trong tình hình đó, tỷ giá GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 7 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX của VND so với các ngoại tệ không thể không giao động mạnh (nếu giao động ít so với ngoại tệ này, thì sẽ dao động nhiều so với ngoại tệ khác). Việc dao động mạnh như vậy ắt hẳn sẽ gây những khó khăn và rủi ro tài chính trong xuấtnhập khẩu, nợ nước ngoài,…Các yếu tố như thâm hụt cán cân thương mại, cán cân vãng lai, lạm phát cao làm cho VND có xu hướng giảm giá so với các ngoại tệ khác. Vào tháng đầu năm 2012, giá USD ở các ngân hàng Việt Nam khoảng 20.080VND và giá tự do khoảng 21.000VND. Dự đoán trong những tháng tiếp theo năm 2012, sẽ ít có khả năng khủng hoảng tỷ giả ngoại tệ ở Việt Nam, vì Chính Phủ sẽ có những biện pháp mềm dẻo và điều chỉnh tỷ giá lên "theo hướng thị trường" kết hợp với chính sách thắt chặt tiền tệ và kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá trước khi vấn đề trở nên quá căng thẳng. Những khó khăn của nền kinh tế (ví dụ như giảm đầu tư nước ngoài, thâm hụt cán cân vãng lai, giảm dự trữ ngoại tệ, nợ xấu trong ngân hàng, khó khăn của các doanh nghiệp) là những yếu tố đẩy tỷ giá USD/VND đi lên. Việc nâng tỷ giá cũng là một cách hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu trong tình hình khó khăn. 4 Giá gạo xuấtkhẩucủa Việt Nam phụ thuộc lớn vào năng lực ký hợp đồng xuấtkhẩu gạo và biến động trên thị trườngxuấtkhẩu gạo thế giới. Giá gạo xuấtkhẩu Việt Nam ổn định ở mức 500 USD/tấn đối với gạo 5% tấm (Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam). Thị trường tiềm năng năm 2012 Dựa trên các tiêu chí về tốc độ tăng trưởngnhập khẩu; tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 của một số nước nhậpkhẩu để đưa ra xu hướng và nhận định thị trường tiềm năng cho mặt hàng gạo năm 2012. 4 GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 8 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX Bảng 2.1 Các thị trườngxuấtkhẩu gạo chính và tiềm năng cho năm 2012 Tăng trưởngnhậpkhẩu năm 2009-2011 (%) [1] Tăng trưởng GDP năm 2012 (%) [2] Tăng trưởng GDP năm 2013 (%) [3] Philippines 152,6 4,4 3,8 Indonesia -90,3 6,1 5,5 Cuba 146 - - Malaysia 133,7 5,8 4,8 Angola 391 15,9 12,8 Tăng trưởngnhậpkhẩu năm 2009-2011 (%) [1] Tăng trưởng GDP năm 2012 (%) [2] Tăng trưởng GDP năm 2013 (%) [3] Bờ biển Ngà 65,9 2,9 4,7 Ghana 1 6,5 5,8 Singapore 0,2 3,6 3,5 Nhật Bản -72 -0,1 0,4 Senegal 6406 4,3 5,8 Nam Phi -21 3,8 3,3 Đông Timo 1658 - - Syria 29338 4,2 5,2 Kenya 2140 3,3 6,4 Ba Lan 6790 5,2 3,8 * Ghi chú: [2], [3]: Số liệu dự báo trong bảng dự báo kinh tế của IMF [1]: Số liệu được Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục hải quan. Theo bảng trên, các thị trường truyền thống như Philippines, Malaysia, CuBa vẫn là những thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, thị trường cần đặc biệt chú ý là Châu Phi. Tình hình phát triển kinh tế tại một số nước Châu Phi tương đối thuận lợi. Trước tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thì hầu hết các quốc gia trên thế giới được dự báo giảm GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 9 February 29, 2012 Phântíchmôitrườngkinhdoanhbênngoàicủacôngty AFIEX tăng trưởng trong năm 2012, nhưng ở một số nước Châu Phi tốc độ tăng trưởng năm 2012 lại được dự báo là tăng hơn năm 2011 như: như Conggo (8,5%)…Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởngnhậpkhẩu tại một số nước Châu Phi cũng đạt mức cao như: Senegal (6406%); Syria (29338%); Kenya (2140%); Bờ biển Ngà (65,9%)…Hơn nữa, thị trường Châu Phi ít đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm phù hợp với khả năng cung cấp của Việt Nam. Vì vậy, Châu Phi là thị trường được đánh giá là tiềm năng lớn trong hoạt động xuấtkhẩu gạo của Việt Nam. Nhu cầu của các nước nhậpkhẩu trên thế giới năm 2012 • Khu vực Châu Á: Tổng nhu cầu nhậpkhẩu chỉ đạt 13,4 triệu tấn, giảm 7% so với năm 2011. Nhu cầu nhậpkhẩu gạo năm 2012 giảm chủ yếu do nhờ các chính sách khuyến khích sảnxuất lúa sẽ mang lại nguồn cung dồi dào cho vụ đông xuân 2011/12, trong khi đó, nhu cầu mua gạo tại các nước nhập lại có xu hướng giảm. Nhu cầu nhậpkhẩu giảm chủ yếu tại: Philppines; Indonesia; Malaysia, Bangladesh. Tuy nhiên, các nước dự kiến sẽ tăng lượng nhậpkhẩu là Iraq (từ 0,1 triệu tấn lên 1 triệu tấn). • Khu vực Đông Âu: nhu cầu nhậpkhẩucó xu hướng tăng • Khu vực Châu Phi: có xu hướng gia tăng lượng gạo nhập khẩu, dự kiến tổng nhu cầu năm 2012 đạt 9,8 triệu tấn. Lượng gạo nhậpkhẩu dự kiến sẽ tăng mạnh tại các nước: Angola, Senegal, Nam Phi,… => Tóm lại: Kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2012 và các năm tiếp theo vẫn còn nhiều khó khăn thách thức, tiềm ẩn sự bất ổn có thể ảnh hưởng xấu đến tình hình xuấtkhẩu gao của Việt Nam như tỷ giá, tốc độ tăng GDP, lạm phát,…Tuy nhiên nhu cầu về số lượng xuấtkhẩu gạo không hề suy giảm và còn tăng cao. Đây là cơ hội lớn cho Côngty nếu biết cách mở rộng thị trường mới, duy trì thị trường hiện tại. Ngoài ra chính sách hiện đại hóa, công nghiệp hóa của Chính phủ cũng ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa của Việt Nam, từ đó ảnh hưởng mạnh đến cung lúa gạo cho Công ty, đây là một thách thức lớn cần sự quan tâm giải quyết ở cấp vĩ mô. 2.1.2 Ảnh hưởng của thể chế (luật pháp, chính trị, chính phủ) Trong nước GVHD: TS. Đặng Ngọc Đại 10