Báo cáo tốt nghiệp - Chuyên đề cuối khóa

14 421 0
Báo cáo tốt nghiệp - Chuyên đề cuối khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu chung về công tác tổ chức kế toán

Báo cáo thực tập Lời nói đầu Nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, cơ chế quản lý kế toán tài chính có sự đổi mới sâu sắc, đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải đứng trớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế nh quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Do đó có thể đứng vững, tồn tại và phát triển đợc thì hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả xác thực, tức là mang lại lợi nhuận. Lợi nhuận chính là tiền đề cất cánh cho các doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng. Sở dĩ muốn có hiệu quả kinh tế thì sản phẩm làm ra phải phù hợp với nhu cầu khách hàng. Vì vậy tất cả các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Văn hoá Trí tuệ Việt nói riêng đều phải từng bớc hoàn thiện và phát triển các chính sách kế toán, tiền tệ tài chính nhằm tạo ra môi trờng kinh tế phù hợp, mặt khác luôn luôn khắc phục những khó khăn trớc mắt nh tiền vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ.v.v Để quản lý đợc tốt nghiệp vụ thì kế toán với t cách là một công cụ quản lý kinh tế cũng phải đợc thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới. Trong thời gian học tập tại trờng và thực tập tại Công ty Cổ phần Văn hoá Trí tuệ Việt, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toàn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Đề tài này đợc chia làm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Văn hoá Trí tuệ Việt Phần II: Thực tế nghiệp vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tềanh phẩm Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty CP Văn hoá Trí tuệ Việt Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 1 Báo cáo thực tập Phần 1: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần văn hoá trí tuệ Việt 1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Văn hoá Trí tuệ Việt Công ty Cổ Phần Văn hoá Trí Tuệ Việt là một doanh nghiệp 100% vốn góp của các nhân (cổ đông). Hiện nay trụ sở chính của Công ty đặt tại: Số 23, tổ 31, Thịnh Quang- Phờng Thịnh Quang- Quận Đống Đa- Hà Nội. Trụ sở giao dịch: Phòng 906, toà nhà 17T6, khu đô thị Trung Hoà -Nhân Chính- Quận Thanh Xuân- Hà Nội. Điện thoai: 04.2511881 Fax : 04.2511882. Xởng In của Công ty đặt tại: Thanh trì - Hà Nội. Công ty Cổ Phần Văn hoá Trí Tuệ Việt đợc hình thành (thành lập) theo quyết định và giấy phép hoạt động số 0103001365 ngày 16/09/2001 do Sở kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp. Đại diện theo pháp luật là ông Đoàn Mạnh Phơng - Giám đốc. * Vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng chẵn ( Năm tỷ đồng chẵn) gồm các thành viên sau: - Ông Đoàn Mạnh Phơng - Giám đốc - Đại diện theo pháp luật - Ông Trần Văn Trờng, ông Trần Anh Tuấn. - Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh xuất bản phẩm đợc phép lu hành; In và các dịch vụ liên quan đến in; Dịch vụ sáng tác và tổ chức bản thảo sách, báo, tạp chí, lịch, catalog; Sản xuất và buôn bán thiết bị trờng học phục vụ giáo dục và đào tạo; Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá; Giáo dục đào tạo không chính quy: đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng; Tổ chức biểu diễn nghệ thuật (Theo quy định của pháp luật hiện hành). * Thay đổi lần thứ 2 vào ngày 12/10/2005 - Bổ sung thêm: Thực hiện hoàn chỉnh các chơng trình nghe nhìn; Môi giới; Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; Buôn bán, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì các thiết bị tin học, viễn thông. Tại thời điểm 31/12/2006 toàn bộ nhân viên và công nhân của Công ty là 268 ngời, trong đó trình độ Đại học chiếm 22%, trình độ Cao đẳng, trung cấp chiếm 21% và công nhân kỹ thuật chiếm 45%, lao động phổ thông 12%. Lơng bình quân của CBCNV là: 1.800.000 đồng. Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 2 Báo cáo thực tập 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Văn hoá Trí tuệ Việt gồm có các bộ phận sau: - Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán, trớc Công ty - Các kế toán viên: + Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập xuất vật t, đảm bảo sản xuất liên tục không bị giãn đoạn. + Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, lên danh sách các khách hàng, theo dõi tình hình biến động của các khách hàng. + Thủ kho: Quản lý và theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn tại kho, bảo quản các sản phẩm nhập kho, Chỉ nhập, xuất kho khi có lệnh của Giám đốc và kế toán trởng, cuối kỳ báo cáo tồn kho và lập bảng kê nhập, xuất tồn gửi lên cho kế toán tổng hợp . + Kế toán tổng hợp: Theo dõi tổng hợp khi đợc các chứng từ báo cáo của các kế toán công nợ, thủ kho, +Thủ quỹ: Quản lý và theo dõi tiền mặt tại quỹ, tiền ngân hàng, thực hiện thu chi hàng ngày khi có lệnh của Giám đốc và kế toán trởng Sơ đồ S01 Công tác kế toán trong Công ty đã góp phần không nhỏ vào việc quản lý, cung cấp những thông tin cần thiết, đa ra những giải pháp kế toán tài chính, tham m- u cho lãnh đạo nhằm phục vụ cho công tác quản lý Công ty Dựa trên cơ sở các chính sách tài chính và những qui định của Nhà nớc kế toán đơn vị đã lựa chọn cho mình phơng pháp kế toán áp dụng hợp lý nhất. Các chứng từ đợc kiểm tra, luân chuyển một cách thờng xuyên và phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho công tác quản lý thành phẩm ở Công ty đợc kịp thời. Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 3 Kế toán công nợ Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ kho Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư Báo cáo thực tập Công tác kế toán của đơn vị luôn thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của Công ty về chế độ sổ sách kế toán, thời hạn lập và khoá sổ. Thực hiện các nhiệm vụ đặt ra một cách hiệu quả nhất. 1.3. Tổ chức công các kế toán * Hệ thống số kế toán hiện Công ty đang áp dụng: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc ghi hàng ngày hoặc định kỳ vào Nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của chúng sau đó số liệu trên các sổ Nhật ký theo từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính đợc ghi vào các tài khoản kế toán liên quan trên sổ Cái. Các loại sổ kế toán hiện Công ty đang sử dụng: - Sổ nhật ký chung; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Nội dung và phơng pháp ghi sổ: Nhật ký chung đợc ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và đồng thời theo nội dung kinh tế (tài khoản kế toán) để phục vụ sổ Cái. Thực tế Công ty sử dụng các sổ nhật ký riêng cho từng loại nghiệp vụ có khối lợng lớn nh: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ bán hàng, Sổ mua hàng, Sổ chi phí sản xuất; Sổ chi phí bán hàng; Sổ chi phí quản lý kinh doanh; Sổ thành phẩm; Nội dung và phơng pháp ghi sổ "Nhật ký chung" Mẫu số 01 Sổ nhật ký chung Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ Cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trớc chuyển sang . . . . Cộng chuyển sang trang sau Ngày .tháng .năm Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kết cấu ghi Sổ nhật ký chung nh sau: (Không khác gì chế độ chung) Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 4 Báo cáo thực tập Cột 1: Ghi ngày, tháng ghi sổ Cột 2 + 3: Ghi số và ngày, tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ. Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Cột 5: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung đã đợc ghi vào sổ Cái. Cột 6: Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản nợ đợc ghi trớc, tài khoản Có đợc ghi sau, mỗi tài khoản đợc ghi một dòng riêng. Cột 7: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Nợ. Cột 8: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Có. Cuối trang cộng sổ phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ ghi cộng trang trớc chuyển sang. Ngoài ra Công ty còn mở sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký riêng) là một phần của Nhật ký chung để ghi một số đối tợng kế toán có số lợng phát sinh lớn để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi sổ Cái. Vì thế phơng pháp ghi chép trên sổ Nhật ký riêng tơng tự nh sổ Nhật ký chung. Một số sổ Nhật ký riêng: Nhật ký thu tiền; Nhật ký chi tiền; Nhật ký mua hàng; Nhật ký bán hàng. Nội dung phơng pháp ghi sổ Cái Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo bản chất kinh tế (Theo tài khoản kế toán đợc quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp). Số liệu trên các sổ Nhật ký (Nhật ký chung hoặc nhật ký riêng) theo từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính đợc ghi vào các tài khoản kế toán liên quan trên sổ Cái. Mẫu số 02 Sổ Cái Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 5 Báo cáo thực tập Năm Tên tài khoản: . Số liệu: . Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số phát sinh Số Ngày tháng Trang sổ Nhật ký chung Số hiệu tài khoản đối ứng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trớc chuyển sang . . . Cộng chuyển sang trang sau Ngày .tháng .năm Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kết cấu ghi "Sổ Cái" nh sau: (Không khác gì chế độ chung) - Cột 1: Ghi ngày, tháng ghi sổ - Cột 2 + 3: Ghi sổ và ngày, tháng lập của chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ. - Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Cột 5: Ghi số trang của sổ Nhật ký chung đã đợc ghi nghiệp vụ này. - Cột 6: Ghi số hiệu các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản trang sổ cái này - Cột 7+8: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Nợ hoặc Có của tài khoản trang sổ Cái này. Ngày đầu tiên của liên độ kế toán ghi số d đầu niên độ kế toán của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số d (Nợ hoặc Có). Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế, tính số d để chuyển sang trang sau Đầu trang sổ ghi cộng luỹ kế và số d trang trớc chuyển sang. Cuối kỳ (tháng, quý), cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng sổ số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có, tính ra số d của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối phát sinh và cáo Báo cáo tài chính Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Các sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép chi tiết các đối tợng kế toán cần phải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp, phân tích và kiểm tra của Công ty mà các sổ kế toán tổng hợp không thể đáp ứng đợc. Cụ thể các sổ và thẻ kế toán chi tiết chủ yếu sau đây: Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 6 Báo cáo thực tập - Sổ tài sản; - Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá; - Thẻ (ở kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá) - Sổ chi phí sản xuất kinh doanh; - Thẻ tính giá thành sản phẩm; - Sổ chi tiết thành phẩm; - Sổ chi tiết bán hàng - Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay - Sổ chi tiết thanh toán với nguời mua, ngời bán - Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán, để ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan ở các cột phù hợp. Cuối tháng hoặc quý tổng hợp số liệu và khoá các sổ và thẻ kế toán chi tiết. Sau đó, căn cứ vào các sổ và thẻ kế toán chi tiết, lập cáo Bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết đợc kiểm tra đối chiếu với số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số d cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Cái. Các Bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu và chỉnh lý số liệu đợc sử dụng để lập các Báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ kế toán (Không khác gì chế độ chung). Các tài liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ gốc, trớc hết ghi vào Nhật ký chung hàng ngày hoặc định kỳ, sau đó số liệu đã ghi ở Nhật ký chung đợc ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp, đồng thời ghi các nghiệp vụ phát sinh này vào sổ kế toán chi tiết liên quan. Sổ Nhật ký riêng thì ghi hàng ngày. Cuối tháng lấy số liệu cộng của từng Nhật ký riêng, để ghi vào các tài khoản trên sổ Cái có liên quan. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Số liệu sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) sau khi đã kiểm tra khớp đúng khi: Tổng số phát sinh Nợ, Có của các tài khoản trên sổ cái bằng (=) Tổng số phát sinh Nợ, Có của các sổ nhật ký chung và nhật ký riêng) thì các số liệu này đợc dùng để lập Báo cáo tài chính. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty nh sau: Sơ đồ S02 Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 7 Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Tk155,157,632,511, 911 Nhật ký chungSổ nhật ký đặc biệt (Nhật ký riêng) Sổ cái TK 632,511,641 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo thực tập Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và lớn áp dụng cho công ty cổ phần 100% vốn góp của các cổ đông. Kỳ kế toán của Công ty là 12 tháng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm. Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng (bình quân). Công ty sử dụng phơng pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Phơng pháp kế toán ghi sổ là theo hình thức Nhật ký Chung. Phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Phần 2. Thực tế nghiệp vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần văn hoá trí tuệ Việt Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 8 Báo cáo thực tập 2.1. Kế toán thành phẩm 2.1.1. Đặc điểm thành phẩm Hiện tại Công ty có một quy trình sản xuất khép kín, thành phẩm của Công ty 90% từ sản xuất, chỉ một lợng rất nhỏ là thuê ngoài gia công. Sơ đồ S03: Sơ đồ dây chuyền sản xuất: * . Thuyết minh sơ đồ dây chuyền: 1 - Bớc thứ 1: Tập hợp, tổ chức bài, ảnh, viết bài, chụp ảnh, đánh máy, trình bày, dàn trang lên makét, xin phép xuất bản 2 - Bớc thứ 2: In toàn bộ lên bản can hoặc bản phim: Chế bản can, phim 3 - Bớc thứ 3: Sau khi xác định đợc số lợng bản in, số trang in, loại giấy in, loại máy chạy in, tiến hành tập hợp nguyện liệu, vật liệu: Giấy in, mực in, bản kẽm, chất tẩy, . 4 - Bớc thứ 4: Bình bản các trang cần in lên bản mika, sau đó đặt lên bản kẽm và cho vào máy phơi để bản in hằn lên bản kẽm. 5 - Bớc thứ 5: Trớc khi in lau sạch các lô mực, sau đó cài tấm kẽm đã đợc phơi cài vào máy in và bấm máy in thử một số tờ khi nào đạt yêu cầu mới cho in thật, chạy đồng loạt. 6 - Sản phẩm sau khi in xong chỉ là những trang in khổ to chuyển vào khâu gia công: Gấp, bế, cán láng bóng, láng mờ, bồi bìa, vào keo, khâu chỉ (tuỳ theo từng loại sản phẩm), sản phẩm hoàn thành đợc kiểm tra trớc khi đợc đóng gói. Cuối cùng là nhập kho hoặc xuất bán thẳng, gửi bán. Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 9 Tập hợp bài vơ, giàn trang, lên ma két, xin giấy phép xuất bản (1) Chế bản can, phim (2) Tập hợp nguyên liệu, vật liệu (3) Bình bản, phơi bản kẽm (4) Giai đoạn in chính thức (5) Gia công, đóng gói, kiểm tra chất lượng sản phảm hoàn thành (6) Báo cáo thực tập 2.1.2. Tính giá thành phẩm * Tính giá thành phẩm nhập kho - Đối tợng tính giá thành là tính cho một khối thành phẩm nhất định sau đó mới chia cho số lợng mới ra đợc đơn giá sản phẩm. Đơn vị tính của sản phẩm (giá thành đơn vị) là quyển. Toàn bộ thành phẩm đợc công ty trực tiếp sản xuất nên việc tính giá thành đ- ợc tập hợp chi phí từ phân xởng sản xuất chính và phụ của công ty. + Giá thực tế của thành phẩm nhập kho do các bộ phận sản xuất chính và phụ của đơn vị sản xuất ra phải đợc đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. + Với những thành phẩm thuê ngoài gia công, chế biến giá thành thực tế là toàn bộ các chi phí có liên quan đến công việc gia công, chế biến. * Tính giá thành phẩm xuất kho Do thành phẩm chủa công ty đợc nhập kho từ các đợt có giá thành sản xuất thực tế khác nhau nên việc xác định trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho đợc áp dụng theo Phơng pháp tính giá đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng và giá thực tế của chính lô hàng đã xuất đó. Ví dụ: Ngày 12/2/2006 Công ty nhập kho 20.000 cuốn tạp chí Thế giới Đàn Ông với đơn giá mỗi cuốn là 2000 đồng, theo định kỳ 15 hàng tháng thì phát hành ra thị trờng. Giá bìa là 7000 đồng/ quyển Ngày 15/2/2006 đem toàn bộ số lợng tạp chí Thế giới Đàn ông bán ra thị trờng. Giá thành xuất kho thành phẩm Thế giới Đàn ông số ra tháng 2/2006 là 2.000 đồng/ cuốn. Tổng giá thành là 20.000 x 2.000 = 40.000.0000 đồng. 2.1.3. Kế toán chi tiết thành phẩm * Chứng từ nhập kho thành phẩm: Phiếu nhập kho, Thẻ kho, Sổ kế toán chi tiết, Bảng kê nhập - xuất - tồn, Sổ kế toán tổng hợp * Chứng từ xuất kho thành phẩm: Phiếu xuất kho, Thẻ kho, Sổ kế toán chi tiết, Bảng kê nhập - xuất - tồn, Sổ kế toán tổng hợp Mẫu số 03 Đơn vị: Công ty cp Văn hoá Trí tuệ Việt Bộ phận: PXGC Mẫu số 01-VT (Ban hành theo QĐ1141TC/QĐ/CĐKT Ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính) Nguyễn Thị Liễu - K8b Kế toán - Khoa kinh tế & quản trị kinh doanh - Viện đại học mở Hà nội 10 . tư Báo cáo thực tập Công tác kế toán của đơn vị luôn thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của Công ty về chế độ sổ sách kế toán, thời hạn lập và khoá sổ. Thực. Sổ cái TK 632,511,641 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo thực tập Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối

Ngày đăng: 25/12/2013, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan