2.Nội dung aHĐ 1: Dạy hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” của tác giả Hoàng Văn Yến * Cô hát: - Có 1 nhạc sỹ rất tài ba đã sáng tác ra 1 bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi gi[r]
(1)Giáo án:Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình Chủ đề:Gia đình Đề tài:Tô màu đồ dùng nhà bé có Đối tượng:Trẻ 3-4 tuổi Lớp C2 Giáo viên dạy:Đỗ Thị Huệ Ngày dạy:ngày 28-10-2015 I.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: - Trẻ biết tên số đồ dùng gia đình và biết gia đình mình có đồ dùng gì,biết công dụng số đồ dùng đó - Trẻ hiểu cách tô màu số đồ dùng gia đình *Kỹ -Trẻ cầm bút đúng cách và cầm bút tay phải -Trẻ tô số đồ dùng mà gia đình bé có,tô không bị trườm ngoài -Trẻ có thể phối hợp các màu để tô đồ dùng đẹp *Thái độ -Trẻ hứng thú học tô II.Chuẩn bị *Đồ dùng cô -2 Tranh vẽ đồ dùng gia đình đã tô màu +Tranh vẽ bát và thìa +Tranh vẽ ấm chén -Tranh vẽ nồi cơm điện,cái xô xách nước,cái phích đã tô màu hoàn thiện và chưa tô màu -Que ,giá treo sản phẩm,đĩa nhạc không lời,bút màu *Đồ dùng trẻ -Mỗi trẻ tranh vẽ nồi cơm điện,cái xô xách nước,cái phích (2) -Bút màu III.Tiến hành Hoạt động cô 1.Ổn định -Trẻ đứng xúm xít bên cô -Trẻ chào khách - Loa loa loa trường mầm non Thanh Thùy mở buổi triển lãm tranh ,mời các bé cùng tham gia ! -Các thông báo gì nhỉ?( buổi triển lãm tranh ạ) -Cô và các cùng đến với hội thi nào!(cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Chổi ngoan ” và đến chỗ triển lãm tranh) 2.Nội dung a)HĐ 1: Cho trẻ quan sát 2-3 tranh vẽ số đồ dùng gia đình và cô hướng dẫn cách tô *Tranh1:Vẽ bát và thìa đã tô màu hoàn thiện -Các ơi! Các hãy quan sát kỹ xem tranh vẽ gì đây? - Cho trẻ nói lên công dụng đồ dùng đó và cho trẻ nhận xét xem đồ dùng đó tô màu gì? -Bát và thìa là đồ dùng để làm gì? Và sử dụng chúng mình phải sử dụng chúng nào? =>Cô nhấn mạnh đây là đồ dùng để ăn cần thiết gia đình sủ dụng các phải sử dụng nhẹ nhàng và giữ gìn các đồ dùng cẩn thận ! *Tranh 2: Vẽ ấm chén đã tô màu hoàn thiện - Ồ ! Các ơi!Còn tranh này vẽ gì đây? - Cho trẻ nói lên công dụng chúng và cho trẻ nhận xét xem đồ dùng đó tô màu gì? Và hỏi trẻ đồ dùng đó để làm gì? Và phải giữ gìn chúng nào? =>Cô nhấn mạnh :đây là đồ dùng để uống cần thiết gia đình và dễ vỡ vì uống chúng mình phải cầm thật nhẹ nhàng và cẩn thận! *Tranh 3: vẽ nồi cơm điện ,cái phích,cái xô xách nước chưa tô màu ( Tranh tô màu) -Cô cho trẻ gọi tên dồ dùng tranh,nói lên công dụng Hoạt động trẻ Trẻ chào khách Trẻ trả lời Trẻ tới chỗ treo tranh Bát và thìa ạ! Trẻ nói công dụng và nhận xét màu đồ dùng Bộ ấm chén ạ! Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi cô Trẻ quan sát tranh (3) chúng.hỏi trẻ các đồ dùng này đã tô màu chưa ? =>Cô nhấn mạnh :bức tranh này vẽ nồi cơm điện ,cái xô xách nước,cái phích đây là đồ dùng mà gia đình cô có nên cô tô màu cho tất đồ dùng này thật đẹp ! với nhiều màu sắc khác *Cô hướng dẫn cách tô: - Trước tiên cô cầm bút màu đỏ và cô cầm bút tay phải cô tô màu nhẹ cái nồi cơm điện(cô tô hết cái nồi cơm điện cô dừng lại ) -Cô đưa tranh cô đã tô hoàn thiện đồ dùng mà gia đình cô có cho trẻ quan sát và hỏi trẻ màu sắc đồ dùng đó -Cô tô xong và bây cô mời các cùng bàn xem mình có tranh vẽ gì? - Gợi hỏi trẻ xem nhà bé có đồ dùng gì giống tranh -Và bây cô mời các hãy tô màu đồ dùng mà nhà các có nào! b)HĐ 2:Trẻ thực -Khi trẻ tô cô quan sát động viên trẻ làm tốt và giúp đỡ trẻ yếu(nhắc lại cách tô) -Khi trẻ thực cô mở nhạc nhẹ c)HĐ 3:trưng bày sản phẩm -Cho trẻ mang tranh lên treo -Cho trẻ ngồi xuống quan sát tranh,cho trẻ nhận xét tranh bạn(bạn tô màu cái gì?bạn tô màu nào?) và cho trẻ tự giới thiệu tranh mình,(về màu sắc và cách tô) -Cô nhận xét động viên trẻ 3.Kết thúc: -Hỏi trẻ hôm các tô màu gì? -Trẻ chào khách Trẻ trả lời Trẻ quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn Trẻ bàn Trẻ trả lời Trẻ bàn Trẻ tô màu đồ dùng mà nhà bé có Trẻ nhận xét tranh bạn và giới thiệu tranh mình Trẻ trả lời Trẻ chào khách (4) Giáo án:Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với toán Chủ đề:Giao thông Đề tài:Sắp xếp theo quy tắc đối tượng theo quy luật 2-2 Đối tượng:Trẻ 3-4 tuổi Lớp C2 Giáo viên dạy:Đỗ Thị Huệ Ngày dạy:ngày 16 - 03 - 2016 I.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: - Trẻ hiểu cách xếp theo quy tắc đối tượng lặp lặp lại nhiều lần theo trình tự định ( 2-2) - Hiểu cách chơi trò chơi *Kỹ -Trẻ xếp theo quy tắc đối tượng (2- 2) theo mẫu cô - Trẻ phát và nêu lên các quy tắc xếp đối tượng - Chơi trò chơi *Thái độ -Trẻ hứng thú học và tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị *Đồ dùng cô *Đồ dùng trẻ - (5) III.Tiến hành Hoạt động cô 1.Ổn định -Trẻ đứng xúm xít bên cô -Trẻ chào khách - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ giả làm tiếng kêu các loại phương tiện giao thông ” 2.Nội dung a)HĐ 1: Ôn xếp theo quy tắc đối tượng theo quy luật (1-1) - Cô mời bạn nam bạn nữ lên đứng xen kẽ và hát bài “ Em tập lái ô tô” - Cho trẻ nhận xét cách đứng các bạn - Cho trẻ nhắc lại quy luật đó b)HĐ 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng thquy luật (2-2) * Sắp xếp theo mẫu cô * Cô thực dãy xếp theo quy luật (2-2) đối tượng là xe đạp và xe máy + các hãy quan sát dãy xếp này có gì? + Thứ tự xếp xe đạp và xe máy nào ? + Số lượng đối tượng là bao nhiêu? => Cô chốt: Đây là cách xếp theo quy tắc đối tượng theo quy luật (2-2) xe đạp , xe máy,2 xe đạp,2 xe máy - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và hỏi trẻ rổ có gì? + Cho trẻ xếp theo yêu cầu cô xe đạp xe máy xe đạp xe máy + Các đã xếp gì? + Các xếp thứ tự xe đạp và xe máy nào? + Số lượng xe đạp và xe máy là bao nhiêu? + Cho trẻ nhắc lại quy tắc vừa xếp * Tương tự cô thực dãy xếp đối tượng là xích lô và ô tô + Cho trẻ lấy rổ đồ chơi và yêu cầu trẻ xếp giống cô + Cho trẻ nhận xét và nhắc lại quy tắc vừa xếp Hoạt động trẻ Trẻ chào khách Trẻ chơi trò chơi Trẻ lên hát Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại Xe đạp và xe máy Theo chu kỳ xe đạp, xe máy … Trẻ xếp theo yêu cầu cô Trẻ bàn Trẻ trả lời (6) c)HĐ 3:Luyện tập - TC1: Bù vào chỗ thiếu Cô có dãy xếp chưa hoàn thiện bạn nào giỏi có thể lên hoàn thiện giúp cô? + Dãy 1: có máy bay…….2 máy bay……… + Dãy : Có thuyền buồm…… thuyền buồm…… Cô gọi trẻ lên ; trẻ thực xong cô cho lớp cùng nhận xét và nhắc lại quy luật dãy vừa - TC2: Ai thông minh Cô chia lớp thành tổ , cô phát cho tổ rổ hoa có màu sắc khác nhau, nhiệm vụ các là hãy ghép hoa cho tạo thành quy tắc xếp đối tượng theo quy luật (2-2) Bạn nào ghép nhanh và đúng bạn đó là người thông minh 3.Kết thúc: -Hỏi trẻ hôm các xếp theo quy tắc gì ? - Hôm cô thấy các học là ngoan và giỏi , cô khen tất các nào! -Trẻ chào khách Giáo án âm nhạc Chủ đề : Giao thông Đề tài: Dạy hát: “ Em qua ngã tư đường phố” Nghe hát: “ Đường em đi” TCÂN: Tai tinh Đối tượng : MGB ( 3-4 tuổi) Thời gian: 20 – 25 phút Giáo viên: Đỗ Thị Huệ Trẻ trả lời Trẻ chào khách (7) I.Mục đích yêu cầu kiến thức - Trẻ biết tên bài hát: “ Em qua ngã tư đường phố” nhạc sỹ “ Hoàng Văn Yến”, biết giai điệu bài hát - hiểu nội dung bài hát nói các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông trên sân trường… - Trẻ biết tên bài hát nghe “ Đường em đi” tác giả Tường Vân Kỹ - Trẻ nhớ tên bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” - Trẻ hát rõ lời đúng nhịp - Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát nghe - Trẻ chơi trò chơi Thái độ - Trẻ chứng thú học hát và chú ý nghe hát II Chuẩn bị Đồ dùng cô: -Bài hát “ Em qua ngã tư đương phố”, “ Đường em đi” - Nhac không lời bài “ Em qua ngã tư đường phố”, “ Đường em đi” - Mũ chóp Chuẩn bị trẻ -Trang phục gọn ghàng, se III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ (8) 1.Ổn định -Trẻ ngồi hình chữ u -Trẻ chào khách - Các ! Hàng ngày các bố mẹ đưa đến trường phương tiện gì? 2.Nội dung a)HĐ 1: Dạy hát “ Em qua ngã tư đường phố” tác giả Hoàng Văn Yến * Cô hát: - Có nhạc sỹ tài ba đã sáng tác bài hát hay nói các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông trên sân trường đó là bài hát “ em qua ngã tư đường phố” tác giả Hoàng văn Yến và hôm cô dạy các hát - Cô hát lần 1: Hát đúng lời rõ nhịp + Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả - Cô hát lần : kết hợp cử điệu + Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả + Giảng nội dung bài hát nói các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thong trên sân trường, qua ngã tư đường phố gặp đèn đỏ các bạn dừng lại đèn xanh đi… - Lần 3: cô mở băng cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả? * Trẻ hát : - Cả lớp hát 2-3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ( thay đổi hình thức sau lần hát) - Tổ, nhóm , cá nhân hát ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) b)HĐ 2: nghe hát “ Đường em đi” - Cô hát lần 1: rõ lời thể tình cảm hát + Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp nhún theo nhịp + giảng nội dung bài hát nói bạn nhỏ bạn đã đúng đường mình là đường bên phải, còn bên trái thì bạn không - Lần : Cô mở băng cho trẻ nghe và cùng đứng lên hưởng -Trẻ xúm xít Trẻ chào khách -Trẻ chú ý nghe cô hát Trẻ trả lời -Trẻ hát -Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ trả lời (9) ứng theo nhạc c) Trò chơi: Tai tinh + Cách chơi: Cô mời bạn lên và đôi mũ chóp , cô bạn khác lên hát bài hát Sau bạn hát xong bạn đội mũ chóp đán tên bạn hát + Luật chơi: ban đoán đúng thưởng tràng pháo tay và cô mời bạn khác lên chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần 3.Kết thúc: -Hỏi trẻ hôm các học bài hátgì ?và cô Huệ đã hát cho các nghe bài hát gì ? - Hôm cô thấy các học là ngoan và giỏi , cô khen tất các nào! -Trẻ chào khách -Trẻ chơi trò chơi Trẻ trả lời -Trẻ chào khách (10)