Kết bài: Cảm xúc của em Được ngắm cảnh trong một buổi sáng mùa 0,5 xuân đẹp trời, em càng thêm yêu và gắn bó với quê hương… Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN §Ò chÝnh thøc ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 150 phút Đề gồm 01 trang Câu (4 điểm) Hãy và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng các câu sau: a Mẹ hỏi cây Kơ-nia: - Rễ mày uống nước đâu? - Uống nước nguồn miền Bắc (Bóng cây Kơ-nia – Nguyễn Ngọc Anh) b Sống cát, chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời! (Mẹ Tơm - Tố Hữu) c Về thăm nhà Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu) d Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh, lúa tốt vấn vương tơ tằm (Ca dao) Câu (6 điểm) Dựa vào bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu, em hãy viết đoạn văn tả, nêu cảm nghĩ mình chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm Câu (10 điểm) Quê hương em ngày càng tươi đẹp, hãy miêu tả buổi sáng mùa xuân trên quê hương em (2) HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015- 2016 Môn : Ngữ Văn Câu (4 điểm) a - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa – Uống nước nguồn miền Bắc (0,5 đ) - Tác dụng: trả lời thay cho đồng bào Tây Nguyên, lòng luôn nhớ miền Bắc…(0,5 đ) Học sinh có thể thêm biện pháp tu từ nhân hóa “mày” b - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ và so sánh - trái tim ngọc sáng ngời (0,5đ) - Tác dụng: “những trái tim” – người anh dũng kiên cường… làm tăng sức gợi hình ảnh, gợi cảm xúc: ngợi ca, trân trọng … (0,5 đ) c - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ - thắp, lửa hồng (0,5 đ) - Tác dụng: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã dùng các hình ảnh ẩn dụ thắp, lửa hồng để hàng rào hoa râm bụt trước nhà Bác Hồ làng Sen Những hình ảnh ẩn dụ trên làm tăng sức gợi hình cho câu thơ (Đọc câu thơ, người đọc thấy chùm hoa râm bụt khe khẽ đung đưa gió là lửa cháy) (0,5 đ) d - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ - mồ hôi (0,5 đ) - Tác dụng: Mồ hôi đã gợi lên sức lao động người, có sức lao động là có … Những hình ảnh hoán dụ trên làm tăng sức gợi hình cho câu thơ (0,5 đ) Câu (6 điểm) a Yêu cầu hình thức: - Học sinh viết thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, đó phải bộc lộ cảm xúc cách rõ ràng - Diễn đạt trôi chảy, trình bày đẹp b Yêu cầu nội dung: Học sinh dựa vào bài thơ “Lượm” để miêu tả và bộc lộ cảm xúc chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm Đảm bảo các ý sau: - Lượm là chú bé liên lạc nhanh nhẹn, dũng cảm, hồn nhiên và đáng yêu - Chuyến công tác cuối cùng nguy hiểm Lượm dũng cảm lao qua làn đạn để đưa thư - Lượm hy sinh anh dũng mỉm cười thản - Học sinh bộc lộ cảm xúc: yêu mến, cảm phục, là gương sáng để noi theo c Thang điểm: - Từ 5,0 đến 6,0 điểm: Viết đoạn văn hoàn chỉnh đúng thể loại, đảm bảo các yêu cầu nội dung, trình bày đẹp (3) - Từ 3,0 đến 4,5 điểm: Viết đoạn văn hoàn chỉnh đúng thể loại, đảm bảo các yêu cầu nội dung Nhưng bộc lộ cảm xúc chưa tốt, còn thiếu số chi tiết - Từ 1,0 đến 2,5 điểm: Viết đoạn văn chưa chặt chẽ, thiếu nhiều chi tiết, bộc lộ cảm xúc không rõ ràng Lưu ý: - Về hình thức: Nếu học sinh không viết thành đoạn văn mà đảm bảo nội dung thì cho tối đa điểm - Về nội dung: Thiếu ý trừ điểm Câu (10 điểm) * Yêu cầu kĩ - Học sinh biết xây dựng bài văn miêu tả có bố cục đầy đủ ba phần, tả cảnh theo trình tự rõ ràng, hợp lí, tự nhiên, sinh động; biết dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy và không mắc lỗi chính tả * Yêu cầu nội dung - Giới thiệu cảnh tả là buổi sáng mùa xuân đẹp trên quê hương em - Bài viết có thể có sáng tạo riêng song cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu buổi sáng mùa xuân đẹp trên quê hương Thân bài: - Cảnh bầu trời: Cao, xanh, đám mây trắng bồng bềnh trôi; ông mặt trời bắt đầu xuất chiếu tia nắng ấm áp xuống trần gian … - Cảnh mặt đất: hình ảnh quê hương buổi sáng mùa xuân lên thật đẹp……… + Cánh đồng: Rộng bát ngát, mát mắt với màu xanh lúa, cỏ non; giọt sương đọng trên lá lúa, trên cỏ non hạt kim cương lóng lánh sắc màu ánh ban mai; không khí lành, ấm áp thoang thoảng hương hoa cỏ dại…thánh thót trên các cành cây là tiếng chim hót chào đón nàng xuân duyên dáng đã trở lại… + Dòng sông: Dòng sông còn mơ màng màn sương mờ ảo Sông bừng tỉnh giấc tia nắng tinh nghịch đánh thức Làn nước xanh gương khổng lồ, cánh lục bình xanh biếc Vài chú cá nghịch ngợm tung mình lên cao đánh tõm xuống mặt sông thật vui mắt, tiếng lanh canh bác thuyền chài cất mẻ cá tôm sớm làm cho cảnh dòng sông quê em càng trở lên sinh động Cây cối hai bên bờ xanh mượt đu đưa theo làn gió, đùa vui với nắng sớm… Hoặc học sinh có thể tả núi, ao hồ … + Con đường: tấp nập, tiếng người gọi chợ đồng thăm lúa…tiếng bíp bíp phương tiện giao thông đại có 0,5 1,0 1,0 2,0 2,0 (4) việc phải di chuyển sớm … + Khu vườn nhà em: khu vườn đẹp Ông mặt trời đã lên cao, nắng chan hòa và trải rộng khắp khu vườn.Chồi non trên các cành cây cao đua hé mắt ngọc uống nắng xuân cho mau lớn, tiếng chim 1,0 chuyền cành lảnh lót khắp khu vườn Thược dược, hồng nhung, cúc vạn thọ… đua bung nở Rau xà lách xanh mướt, su hào căng tròn, bắp cải nịch, cải chíp bụ bẫm, cải ngồng vàng rộm…làm khu vườn thật bắt mắt và đầy sức sống; đàn gà theo mẹ bắt đầu 2,0 tìm mồi, chú mèo mướp cuộn tròn góc sân tắm nắng; chú cún ve vẩy cái đuôi lăng xăng đuổi theo chú bướm đủ màu thật tuyệt diệu biết bao! Kết bài: Cảm xúc em ( Được ngắm cảnh buổi sáng mùa 0,5 xuân đẹp trời, em càng thêm yêu và gắn bó với quê hương…) Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm: - Do đặc trưng môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và điểm; cần khuyến khích bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn - Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm (5)