1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM

106 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thực Trạng Phát Sinh Và Tính Toán Thiết Kế Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Hợp Vệ Sinh Trên Địa Bàn Thành Phố Buôn Ma Thuột (2020 – 2040)
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hcm
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học & Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường. Trong đó, đặc biệt là lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đã và đang trở thành một bài toán khó đối với các nhà quản lý tại hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam. TP Buôn Ma Thuột không chỉ là trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị của tỉnh Đắk Lắk mà còn là thành phố trung tâm cấp Vùng Tây Nguyên. Tiềm năng kinh tế của TP Buôn Ma Thuột đang từng bước khai thác có hiệu quả, các thành phần kinh tế được khuyến khích đầu tư phát triển. Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, nền kinh tế của TP đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống người dân không ngừng được nâng cao. Đồng thời, các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng tăng lên rất nhiều. Do đó, lượng rác thải thải ra môi trường ngày càng nhiều, trở thành mối quan tâm chung cho công tác quản lý cộng đồng dân cư. Hiện nay, toàn bộ lượng rác của TP đều được đưa đến bãi chôn lấp CTR ở xã Cư Êbur dẫn đến quá tải kèm theo việc xử lý rác thải không đúng quy trình nên bãi rác này đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của hàng trăm hộ dân xung quanh. Hiện nay, UBND tỉnh Đắk Lắk đã có chủ trương cho Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường thực hiện dự án Quy hoạch, đầu tư xây dựng BCL CTR giai đoạn sau năm 2015 đến năm 2022. Chính vì thế, việc rà soát, tính toán lại lượng CTRSH trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột và xây dựng BCL CTRSH hợp vệ sinh là một việc làm cấp bách và hết sức cần thiết với tình hình hiện nay của TP. Vì những lí do trên mà nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài: “Khảo sát thực trạng phát sinh và tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột (2020 – 2040)” với mong muốn nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTRSH hiện nay, đồng thời cũng giải quyết sức ép đối với một lượng lớn CTRSH sinh ra trong tương lai của thành phố.

Khảo sát thực trạng phát sinh tính tốn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (2020 – 2040) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HỢP VỆ SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT (2020 – 2040) i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Đối tượng, phạm vi đề tài 1.5 Phương pháp thực 1.6 Kế hoạch thực CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan CTRSH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguồn gốc thành phần CTRSH 2.1.3 Tính chất CTRSH 2.1.4 Ảnh hưởng CTR đến môi trường sức khỏe cộng đồng 2.1.5 Các phương pháp xử lý CTRSH 2.1.6 Tình hình phát sinh CTRSH Thế giới 18 2.1.7 Tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam 20 2.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội TP Buôn Ma Thuột 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên TP Buôn Ma Thuột 21 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội TP Buôn Mê Thuột 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP BUÔN MA THUỘT 27 3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột 27 3.1.1 Thành phần khối lượng CTRSH 27 3.1.2 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH 28 3.1.3 Công tác tổ chức quản lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột .38 3.2 Lập phiếu khảo sát rác thải sinh hoạt hộ gia đinhg địa bàn TP Buôn Ma Thuột 42 3.3 Tính tốn lượng CTRSH TP Bn Ma Thuột đến năm 2040 47 3.3.1 Khối lượng riêng CTRSH điểm tập trung 47 3.3.2 Dự báo dân số TP Buôn Ma Thuột đến năm 2040 49 3.3.3 Tính tốn lượng CTRSH đến năm 2040 50 3.4 Đánh giá hệ thống quản lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột 53 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN BÃI CHƠN LẤP CTRSH HỢP VỆ SINH CHO TP BUÔN MA THUỘT TỪ 2020 ĐẾN 2040 55 4.1 Lựa chọn địa điểm 55 4.1.1 Nguyên tắc tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng 55 4.1.2 Quy mô bãi chôn lấp 56 4.1.3 Địa điểm xây dựng 56 4.2 Tính tốn cơng trình 57 4.2.1 Tính diện tích bãi chôn lấp 57 4.2.2 Diện tích chơn lấp 58 4.2.3 Lớp lót chống thấm 60 4.2.4 Lớp phủ bề mặt 63 4.2.5 Hệ thống thu gom xử lý khí sinh học từ bãi chơn lấp 64 4.2.6 Hệ thống thu gom thoát nước bề mặt 74 4.2.7 Hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác 74 4.3 Các cơng trình phụ trợ 81 4.3.1 Sàn tiếp nhận rác 81 4.3.2 Cổng, tường vành đai xanh 81 4.3.3 Nhà hành quản lý 81 4.3.4 Xây dựng đường giao thông 82 4.3.5 Trạm rửa xe 82 4.2.6 Hệ thống thông tin liên lạc 82 4.3.7 Nhà lưu giữ xe trang thiết bị máy móc 83 4.4 Vận hành bãi chôn lấp 83 4.4.1 Giai đoạn hoạt động BCL 83 4.4.2 Giai đoạn đóng BCL 84 4.4.3 Quan trắc môi trường BCL 85 4.4.4 Tái sử dụng diện tích BCL 87 4.4.5 Dự trù kinh phí thực 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.1.1 Về công tác quản lý CTRSH 90 5.1.2 Về tính toán thiết kế BCL 90 5.2 Kiến nghị 91 5.2.1 Về công tác quản lý CTRSH 91 5.2.2 Về công tác xây dựng vận hành BCL 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) BXD Bộ xây dựng CHC Chất hữu COD Nhu cầu oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand) CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐKTN – KTXH Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội HVS Hợp vệ sinh PHC Phân hủy chậm PHN Phân hủy nhanh PHSH Phân hủy sinh học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: CTR sinh hoạt Hình 2.2: Các thiết bị sàng CTR Hình 2.3: BCL kết hợp chìm 13 Hình 2.4: Cấu tạo lớp lót đáy .16 Hình 2.5: Lớp phủ đất sau 16 Hình 2.6: Bản đồ hành TP Bn Ma Thuột 23 Hình 2.7: Tổng giá trị sản xuất TP Buôn Ma Thuột qua năm 24 Hình 3.1: Quy trình thu gom vận chuyển CTRSH 30 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý 39 Hình 3.3: Khối lượng rác thu gom Bn Ma Thuột qua năm 40 Hình 3.4: Tỉ lệ hình thức lưu trữ rác hộ gia đình .44 Hình 3.5: Tỉ lệ hộ gia đình phân loại rác trước thải bỏ 45 Hình 3.6: Tỉ lệ hộ gia đình thu nhặt lại phế liệu trước thải bỏ 45 Hình 3.7: Đánh giá hộ gia đình cơng tác thu gom rác .46 Hình 3.8: Các giải pháp cải tiến công tác thu gom .46 Hình 4.1: Tiết diện đứng ô chôn lấp .58 Hình 4.2: Cấu tạo lớp lót đáy ô chôn lấp 62 Hình 4.3: Mặt cắt lớp che phủ cuối 63 Hình 4.4: Mặt cắt ngang cấu tạo ô chôn lấp hoàn chỉnh 64 Hình 4.5: Mơ hình tam giác tính tốn lượng khí phát sinh CHC PHN 67 Hình 4.6: Mơ hình tam giác tính tốn lượng khí phát sinh CHC PHC 69 Hình 4.7: Mơ hình tam giác bố trí hệ thống ống thu gom khí .74 Hình 4.8: Hệ thống thu gom nước rỉ rác .76 Hình 4.9: Sơ đồ cơng nghệ xử lí nước rỉ rác cho BCL CTRSH TP Bn Ma Thuột 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nguồn phát sinh CTR đô thị Bảng 2.2: Quy định cơng trình bắt buộc không bắt buộc bãi chôn lấp 13 Bảng 2.3: Tình hình phát sinh CTRSH .21 Bảng 2.4: Đơn vị hành TP Bn Ma Thuột 22 Bảng 2.5: Chi ngân sách TP.Buôn Ma Thuột qua năm 25 Bảng 2.6: Dân số trung bình phân theo giới tính phân khu vực .26 Bảng 3.1: Thành phần rác thải sinh hoạt 27 Bảng 3.2: Khối lượng CTR địa bàn thành phố năm 2013 27 Bảng 3.3: Số lượng chủng loại phương tiện máy móc, thiết bị 29 Bảng 3.4: Các tuyến thu gom địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột .31 Bảng 3.5: Thực trạng công tác quản lý thu phí vệ sinh năm 2013 40 Bảng 3.6: Công tác kiểm tra xử phạt qua năm .41 Bảng 3.7: Khối lượng rác 50 hộ dân khảo sát TP Buôn Ma Thuột 42 Bảng 3.8: Dự báo dân số TP Buôn Ma Thuột đến năm 2040 .49 Bảng 3.9: Dự báo lượng CTRSH từ năm 2020 đến năm 2040 50 Bảng 3.10: Tỷ trọng CTRSH sau đầm nén 51 Bảng 3.11: Lượng CTRSH cần phải xử lý từ giai đoạn 2020 đến 2040 .52 Bảng 4.1: Vị trí bãi rác đến số cơng trình .55 Bảng 4.2: Phân loại quy mô BCL CTRSH 56 Bảng 4.3: Các thông số thiết kế ô chôn lấp 60 Bảng 4.4: Kết cấu chống thấm đáy hố chôn lấp thứ tự từ đáy hố lên 61 Bảng 4.5: Kết cấu chống thấm mặt vách ô chôn lấp 62 Bảng 4.6: Tỷ lệ thành phần khí chủ yếu sinh từ BCL 65 Bảng 4.7: Khả phân hủy thành phần chất hữu CTR 66 Bảng 4.8: Độ ẩm thành phần CTR đô thị .66 Bảng 4.9: Kết tính tốn tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí sinh cuối năm 1kg CHC PHSH nhanh 68 Bảng 4.10: Tốc độ phát sinh khí tổng lượng khí PHSH nhanh sinh tồn rác thải chơn lấp 69 Bảng 4.11: Tốc độ phát sinh khí vào cuối năm tổng lượng khí sinh 1kg chất thải PHSH chậm 70 Bảng 4.12: Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh CHC PHC năm 71 Bảng 4.13: Lượng khí sinh BCL 72 Bảng 4.14: Hệ số thoát nước bề mặt loại đất cỏ bao phủ 75 Bảng 4.15: Thành phần hóa học nước rỉ rác từ bãi chôn lấp lâu năm .77 Bảng 4.16: Các thông số QCVN 25:2009/BTNMT 81 Bảng 4.17: Danh mục máy móc thiết bị dự án .88 Bảng 4.18: Dự toán hạng mục đầu tư dự án 89 Khảo sát thực trạng phát sinh tính tốn thiết kế bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (2020 – 2040) CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ mơi trường Trong đó, đặc biệt lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải rắn trở thành tốn khó nhà quản lý hầu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển có Việt Nam TP Bn Ma Thuột khơng trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị tỉnh Đắk Lắk mà thành phố trung tâm cấp Vùng Tây Nguyên Tiềm kinh tế TP Bn Ma Thuột bước khai thác có hiệu quả, thành phần kinh tế khuyến khích đầu tư phát triển Cùng với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế TP có bước phát triển nhanh chóng, đời sống người dân không ngừng nâng cao Đồng thời, hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng lên nhiều Do đó, lượng rác thải thải mơi trường ngày nhiều, trở thành mối quan tâm chung cho công tác quản lý cộng đồng dân cư Hiện nay, toàn lượng rác TP đưa đến bãi chôn lấp CTR xã Cư Êbur dẫn đến tải kèm theo việc xử lý rác thải không quy trình nên bãi rác gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất hàng trăm hộ dân xung quanh Hiện nay, UBND tỉnh Đắk Lắk có chủ trương cho Công ty TNHH MTV Đô thị Môi trường thực dự án Quy hoạch, đầu tư xây dựng BCL CTR giai đoạn sau năm 2015 đến năm 2022 Chính thế, việc rà sốt, tính tốn lại lượng CTRSH địa bàn TP Buôn Ma Thuột xây dựng BCL CTRSH hợp vệ sinh việc làm cấp bách cần thiết với tình hình TP Vì lí mà nhóm chúng em định thực đề tài: “Khảo sát thực trạng phát sinh tính tốn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột (2020 – 2040)” với mong muốn nhằm giải vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTRSH nay, đồng thời giải sức ép lượng lớn CTRSH sinh tương lai thành phố SVTH: Vũ Hữu Duy Phạm Cẩm Tiên 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài đưa nhằm đánh giá thực trạng phát sinh, công tác quản lý, thu gom xử lý CTRSH địa bàn TP Bn Ma Thuột, từ tính tốn thiết kế bãi chơn lấp CTRSH hợp vệ sinh cho TP Buôn Ma Thuột (2020 – 2040) 1.3 Nội dung đề tài − Tổng quan ĐKTN – KTXH TP Buôn Ma thuột − Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt TP Buôn Ma Thuột − Khảo sát thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TP Buôn Ma Thuột − Tính tốn lượng CTRSH phát sinh địa bàn TP Bn Ma Thuột đến năm 2040 − Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh cho địa bàn TP Buôn Ma Thuột, giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2040 1.4 Đối tượng, phạm vi đề tài − Công tác quản lý – thu gom – xử lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột − Khảo sát tập trung 10 phường tổng số 13 phường TP Bn Ma Thuột − Tính tốn lượng CTRSH địa bàn TP từ tính tốn thiết kế bãi chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh cho TP Buôn Ma Thuột 1.5 Phương pháp thực 1.5.1 Phương pháp thực địa Tiến hành khảo sát thực tế địa bàn TP Buôn Ma Thuột, điểm tập kết rác, quy trình thu gom, vận chuyển bãi rác TP Bn Ma Thuột Ghi nhận hình ảnh trạng hoạt động Bên cạnh tiến hành điều tra hộ dân câu hỏi thống kê nhằm khảo sát nhận thức mơi trường nói chung vấn đề CTRSH nói riêng 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu Dựa vào tài liệu có liên quan (Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Nguyễn Văn Phước, 2012; Giáo trình Quản lý chất thải rắn, Trần Hiếu Nhuệ, 2001…), tài liệu nhóm thu thập từ phịng Tài Nguyên Môi Trường UBND tỉnh Đaklak, báo internet, thông tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường 1.5.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Nước thải sau qua bể sinh học kỵ khí tự chảy sang Bể sinh học hiếu khí Selector để tiếp tục xử lý Bể Selector có nhiệm vụ ổn định nồng độ bùn sinh học trước hỗn hợp nước thải bùn vi sinh dẫn vào bể Aerotank  Xử lý sinh học hiếu khí Aerotank Bể xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính lơ lửng cơng trình đơn vị định hiệu xử lý hệ thống xử lý phần lớn chất gây ô nhiễm nước thải tồn dạng lơ lửng Các vi sinh hiếu khí tiếp nhận ơxy chuyển hố chất hữu thành thức ăn Trong mơi trường hiếu khí (nhờ O2 sục vào), vi sinh hiếu khí tiêu thụ chất hữu để phát triển, tăng sinh khối làm giảm tải lượng ô nhiễm nước thải xuống mức thấp Nước sau khỏi cơng trình đơn vị này, hàm lượng COD BOD giảm 80- 95% Nước thải sau qua bể Aerotank tự chảy qua bể lắng bùn sinh học (lắng thứ cấp) Nhằm đảm bảo lượng oxi cấp vào bể Aerotank ta lắp đặt thiết bị đo DO để kiểm sốt trì DO bể đảm bảo trì nồng độ oxi hịa tan bể ln > 2mg/l  Bể lắng thứ cấp Nước thải sau bể aerotank đưa vào bể lắng, diễn q trình tách bùn hoạt tính Nước sau lắng dẫn qua bể lọc Một phần bùn tuần hoàn lại bể aerotank phần bùn dư đưa qua bể chứa bùn  Bể chứa bùn, máy ép bùn Giữ tách bùn lắng Bùn định kỳ chở đổ bỏ chôn lấp Phần nước sau tách cặn đưa trở lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý  Bể lọc Bể khử trùng Nước sau qua bể lắng thứ cấp dẫn sang bể lọc với vật liệu lọc cát thạch anh có chức loại bỏ cặn cịn lại sau bể lắng thứ cấp Sau đưa qua bể khử trùng, ngăn bể khử trùng, bơm định lượng cấp dung dịch hóa chất để khử trùng nước thải, sau thời gian phản ứng bể khử trùng nước thải, nước thải bơm xả nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 25:2009/BTNMT Bảng 4.16: Các thông số QCVN 25:2009/BTNMT STT Thông số Nồng độ tối đa cho phép (mg/l) A B1 B2 BOD5 (20 oC) 30 100 50 COD 50 400 300 Tổng nitơ 15 60 60 Amoni, tính theo N 25 25 4.3 Các cơng trình phụ trợ 4.3.1 Sàn tiếp nhận rác Sàn phân loại thiết kế nhằm mục đích sau:  Chứa rác tạm thời, điều hồ có cố chơn rác (lượng rác nhiều, thiết bị san ủi, đầm nén bị hư hỏng…)  Chứa rác vào thời gian mưa để giảm thiểu lượng nước rỉ rác tạo điều kiện tối ưu cho trình nén rác ô chôn rác  Tái sinh tái sử dụng số thành phần rác  Sàn tiếp nhận rác có diện tích xây dựng khoảng 500m 2, hệ thống nước rỉ rác bố trí để thu hết lượng nước rỉ rác sinh thời gian lưu rác, phân loại rác, chuyển rác Mặt sàn khu vực tiếp nhận đổ bê tông M250 dày 300, đồng thời tạo độ dốc số khu vực để thu nước rỉ rác sinh 4.3.2 Cổng, tường vành đai xanh  Đối với BCL, phải có hàng rào quanh bãi  Đào mương xung quanh bãi rác cho thành phố Buôn Ma Thuột  Đối với vành đai xanh xung quanh BCL nên chọn loại có tán rộng, rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tối thiểu thường chiều cao BCL, trồng từ hàng rào vào bãi khoảng 10m  Ngồi xanh cịn trồng khoảng trống khu vực nhà kho, dọc hai bên đường dẫn từ giao thơng vào BCL 4.3.3 Nhà hành quản lý Tổng diện tích tồn khu 1000m2, chi tiết hành quản lý bao gồm hạng mục sau:  Văn phòng cho nhân viên: 600m2  Nhà nghỉ, nhà tắm khu vệ sinh cơng nhân 200m2  Phịng điều hành, phịng thí nghiệm 200m2  Kết cấu xây dựng  Khu nhà hành có kết cấu đơn giản sử dụng tường chịu lực  Tường xây gạch, mái lợp tôle  Trần nhựa 4.3.4 Xây dựng đường giao thơng Đường vào bãi chơn lấp: Đường vào bãi cần phải sửa chữa, xây dựng lại đảm bảo cho xe rác vào điều kiện thời tiết, đảm bảo suốt cho xe chạy trình chở rác vào bãi Đường vào bãi rác cần sửa chữa đạt tiêu chuẩn sau:  Chiều rộng đường đạt: 10m  Chiều rộng bề mặt đường: 6m  Kết cấu lớp áo bề mặt đường: Sỏi đỡ Đường nội bộ: Đường nội dùng để vận chuyển rác vào ô chơn rác định hình sẵn, đường nội thường sử dụng đường đất tạm, với tổng chiều dài ước tính khoảng 0,5km xây dựng theo tiêu chuẩn sau:  Đường cấp V đồng  Chiều rộng đường: 7m  Chiều rộng bề mặt đường: 4m  Kết cấu áo lớp bề mặt: Sỏi đỡ 4.3.5 Trạm rửa xe  Diện tích xây dựng: 400m2  Tất xe, trang thiết bị vừa làm việc khu hoạt động bãi chôn lấp chất thải tẩy rửa trước khỏi bãi 4.3.6 Hệ thống thông tin liên lạc  Cần trang bị đầy đủ hệ thống thông tin liên lạc cần thiết cập nhật thiết bị đại  Ngoài nên thiết kế hệ thống kết nối từ phòng điều hành với phận liên quan theo dõi trình vận hành bãi thông tin với quan bên cần thiết 4.3.7 Nhà lưu giữ xe trang thiết bị máy móc  Diện tích xây dựng: 2000m2  Sau ngày làm việc, loại xe, trang thiết bị, máy móc cần tập trung lưu giữ khu nhà riêng biệt  Khu nhà để trang thiết bị máy móc cần bố trí thành ngăn riêng biệt, tránh tình trạng nhầm lẫn loại trang thiết bị cho công việc 4.4 Vận hành bãi chôn lấp 4.4.1 Giai đoạn hoạt động BCL  Rác trước vào bãi đổ phải qua sàn tiếp nhận Khối lượng rác chuyến chuyên chở tính cân đặt trước cổng Khối lượng rác ngày chuyển đến bãi chôn lấp rác thống kê đưa vào máy tính hàng ngày Đồng thời người quản lí vận hành bãi chôn lấp phải xác định loại chất thải phép chôn lấp tiếp nhận vào bãi chơn lấp  Sàn tiếp nhận rác (lưu rác) có diện tích khoảng 500m phần rác chuyển thẳng đến ô chôn rác Trong ngày lễ tết, trường hợp có cố chơn lấp rác trữ tạm sàn tiếp nhận Ngồi ra, có mưa lớn liên tục, rác lưu lại sàn tiếp nhận mà không chuyển ô chôn lấp để tránh ảnh hưởng đến trình đầm nén rác  Rác vận chuyển xe thu gom đến ô chôn lấp Xe rác hướng dẫn vào đổ khu vực quy định Việc hướng dẫn công nhân Ban quản lý bãi rác huấn luyện thực Rác từ xe vận chuyển đổ xuống ô chôn lấp xe đầm nén chuyên dụng có gàu san ủi thành lớp dày 50cm Sau đó, lớp rác đầm nén để đạt tỷ lệ 0,75 tấn/m3 có chiều dày khoảng 20-40cm Chiều cao lớp rác đổ ngày 2m Lớp rác che phủ lớp đất dày 20cm  Trong trường hợp có cố làm khối lượng rác đưa bãi chôn lấp tăng lên nhờ có sàn phân loại nên khối lượng rác đến ô chôn lấp không thay đổi Tuy nhiên, lượng rác tăng nên để đảm bảo hoạt động đầm nén che phủ, thời gian làm việc xe đầm nén chuyên dụng xe vận chuyển vật liệu che phủ trung gian tăng gấp đôi  Chế phẩm EM (Effective Micro-organism) pha với nước từ hồ sinh vật trạm xử lý nước rỉ rác theo tỷ lệ 1/50 sử dụng để phun lên ô chôn lấp vận hành nhằm làm giảm mùi hôi, đồng thời ngăn chặn lan truyền bệnh tật qua loại vi trùng gây bệnh, chuột bọ hạn chế cách phun thuốc diệt côn trùng tuần lần Số lần phun tăng tùy vào mức độ phát triển loại trùng mà phun cho thích hợp nhằm hạn chế tối đa phát triển côn trùng  Khi ô chôn lấp đầy, tức lượng rác tiếp nhận đã đạt dung tích lớn theo thiết kế kỹ thuật phải tiến hành che phủ lớp che phủ cuối  Các phương tiện vận chuyển CTR sau đổ chất thải vào BCL cần phải rửa trước khỏi phạm vi BCL  Hệ thống thu gom xử lý nước thải phải thường xuyên hoạt động kiểm tra, tu, sửa chữa thau rửa định kỳ đảm bảo công suất thiết kế Các hố lắng phải nạo vét bùn đưa bùn đến khu xử lý thích hợp  Nước rỉ rác khơng phép thải trực tiếp môi trường hàm lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn quy định  Cho phép sử dụng tuần hoàn nước rỉ rác nguyên chất từ hệ thống thu gom BCL, bùn sệt phát sinh từ hệ thống xử lý nước rỉ rác trở lại tưới lên BCL để tăng cường trình phân huỷ chất thải điều kiện sau: + Chiều dày lớp rác chôn lấp phải lớn 4m + Phải áp dụng kỹ thuật tưới bề mặt + Không áp dụng cho vùng ô chôn lấp tiến hành phủ lớp cuối 4.4.2 Giai đoạn đóng BCL Việc đóng cửa BCL thực khi:  Khi tất ô chôn lấp nhận đủ dung tích rác lớn thiết kế kỹ thuật, số lý khác,  Sau đóng cửa ô chôn lấp bãi chôn lấp rác phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động khu vực chôn lấp, diễn biến môi trường trình hoạt động đề xuất biện pháp tiếp tục kiểm sốt mơi trường năm cho quan chức Thời gian giám sát môi trường khu vực xung quanh phải kéo dài liên tục vịng 25 năm sau  Sau đóng BCL, khơng phép cho người súc vật vào tự Đặc biệt đỉnh BCL nơi tập trung khí gas (Nguyễn Văn Phước, 2012) Đề xuất số biện pháp quản lý bãi sau đóng cửa:  Khí gas phải quan sát thường xuyên, công tác cần thiết dấu hiệu để nhận biết mức độ phân hủy bãi rác  Giám sát chất lượng môi trường khu vực bãi chôn lấp  Thường xuyên kiểm tra mặt bãi để phát vết nứt hay lỗ thủng Kiểm tra đường thoát nước mưa mặt bãi, bố trí dịng nước mưa bề mặt ln hướng phía ngồi bãi rác để tránh xói mịn  Công tác giám sát môi trường nước ngầm xung quanh bãi chôn lấp tiến hành thường xuyên (2 lần/năm) 4.4.3 Quan trắc môi trường BCL Tất bãi chôn lấp phải quan trắc môi trường tổ chức theo dõi biến động môi trường khu vực bãi chôn lấp Quan trắc môi trường bao gồm việc quan trắc mơi trường khơng khí, nước, đất, hệ sinh thái, môi trường lao động, sức khỏe cộng đồng khu vực phụ cận Cần bố trí trạm quan trắc tự động Vị trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trưng xác định diễn biến môi trường ảnh hưởng BCL tạo nên 4.4.3.1 Các trạm quan trắc mơi trường nước Nước mặt: Phải bố trí trạm quan trắc nước mặt dòng chảy nhận nước thải BCL  Trạm thứ nhất: Nằm đầu mương thu nguồn nước thải mặt BCL từ 15 – 20m  Trạm thứ hai: Nằm cuối mương thu, gần cửa xả nước thải BCL từ 15 – 20m Nước ngầm: Việc giám sát cho phép xác định nước ngầm xung quanh khu vực BCL có bị ảnh hưởng hay khơng Do đó, vị trí, số lượng chiều sâu giếng quan trắc phải tính tốn cẩn thận Trạm quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dịng chảy từ phía thượng lưu đến phía hạ lưu BCL, cần lỗ khoan quan trắc (giếng khơi lỗ khoan) ứng với điểm dân cư quanh BCL Nước thải:  Một trạm đặt vị trí trước vào hệ thống xử lý  Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trước thải mơi trường xung quanh  Có hồ sinh vật hồ dùng để nuôi số loại sinh vật thị nhằm đánh giá độ độc hại nước rác sau xử lý Hồ sinh học tiếp nhận nước rác từ cơng trình xử lý nước rác cuối nước ngồi bãi chơn lấp Có thể tận dụng ao, hồ tự nhiên hay nhân tạo có sẵn làm hồ trắc nghiệm thiết kế xây dựng Chu kỳ quan trắc Đối với trạm tự động phải tiến hành quan trắc nhập số liệu hàng ngày Nếu chưa có tùy thuộc vào thời kỳ hoạt động hay đóng bãi mà thiết kế vị trí tần suất quan trắc cho hợp lý, cụ thể sau: Đối với thời kỳ vận hành (từ năm 2020 – 2040), cần quan trắc:  Lưu lượng (nước mặt, nước thải): tháng/lần Cụ thể quan trắc vào cuối tháng 2, 4, 6, 8, 10 tháng 12 năm  Thành phần hoá học: tháng/lần Cụ thể lấy mẫu quan trắc vào tháng 4, tháng 12 năm giai đoạn vận hành 4.4.3.2 Các trạm quan trắc mơi trường khơng khí Bên cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát khơng khí bên ngồi cơng trình nhà làm việc phạm vi BCL Quan trắc tháng/lần Cụ thể ta lấy mẫu quan trắc vào tháng 3, 6, tháng 12 năm  Thông số đo: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, khí phát thải theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh)  Theo dõi sức khỏe công nhân viên: tháng/lần  Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún lớp phủ thảm thực vật  Hàng năm phải có báo cáo trạng mơi trường BCL cho quan quản lý có thẩm quyền  Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động mạng quan trắc BCL bắt đầu vận hành đến đóng BCL Sau đóng BCL việc lấy mẫu phân tích phải tiếp tục vòng năm (từ năm 2040 đến năm 2045), chất lượng mẫu phân tích đạt tiêu chuẩn Việt Nam chấm dứt việc lấy mẫu phân tích ngưng hoạt động trạm quan trắc 4.4.4 Tái sử dụng diện tích BCL  BCL sau đóng cửa tái sử dụng mặt như: giữ nguyên trạng thái BCL, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng xanh…  Muốn tái sử dụng BCL phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi trường có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng  Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích BCL, việc xử lý nước rỉ rác, khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường  Sau đóng BCL phải thành lập lại đồ địa hình khu vực BCL  Sau đóng cửa BCL phải báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động BCL, đề xuất biện pháp tích cực kiểm sốt mơi trường năm  Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí khơng cịn chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi lại 4.4.5 Dự trù kinh phí thực  Chi phí đền bù giải tỏa: Theo định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 12/01/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk việc ban hành giá loại đất địa bàn tỉnh Đắk Lắk đơn giá đền bù đất nông nghiệp 20.000 VNĐ/m2 Theo tính tốn nhóm diện tích BCL khoảng 35ha tương đương với 350.000 m2 350.000x20.000 = 7.000.000.000 VNĐ Tuy nhiên đất nông nghiệp bao gồm loại hoa màu (cà phê, hồ tiêu, điều, ngô, đậu, ) nên áp dụng đơn giá đền bù hoa màu theo định 01/2011/QĐ-UBND ngày 07/01/2011 UBND tỉnh Vị trí dự kiến xây dựng BCL CTRHVS thơn 19, xã Hòa Khánh hoa màu rơi vào năm thứ 1-3 phí đền bù 3.000.000.000 VNĐ Đối với hộ đất nơng nghiệp, ngồi việc đền bù, hỗ trợ thêm lần đơn giá đền bù đất nông nghiệp Các hộ bị ảnh hưởng nhận gấp lần đơn giá đền bù cho diện tích đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng Vì việc đền bù giải tỏa rơi vào khoảng 27.000.000.000 VNĐ bao gồm chi phí đền bù đất nơng nghiệp hoa màu, hỗ trợ nông dân đất sản xuất, hộ tái định cư  Trên sở dự tốn kinh phí BCL hữu xã Hịa Phú TP Bn Ma Thuột nhóm lựa chọn phương án đầu tư cho máy móc, thiết bị sau: 40.996.372.549 VNĐ Để phục vụ cho trình hoạt động dự án trang bị danh mục máy móc thiết bị bảng sau: Bảng 4.17: Danh mục máy móc thiết bị dự án STT Thiết bị Đơn vị Số lượng Máy lu Caterpillar D826 Cái Máy ủi Caterpillar D7 Cái Máy xúc chở Caterpillar 336D Cái Xe tải tự đổ chở đất phủ rác thải để tái định vị lại Cái Cái Cái KVA 560 M2 572 Xe chở nước 8m3 có máy bơm HINO FG8JJSBTHVN Trạm cân 60T Máy biến áp 560KVA Trang thiết bị văn phòng nhà điều hành Trang thiết bị bếp nghỉ nhân viên 484 M2 (Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quản lý môi trường – quản lý chất thải rắn xây dựng bãi chôn lấp)  Chi phí rà phá bom mìn: 4.000.000.000 VNĐ  Chi phí quản lý: khoảng 5.000.000.000 VNĐ  Chi phí xây dựng dự án: 110.000.000.000 VNĐ bao gồm chi phí gạch đá, đất, xi măng,  Chi phí dự phịng: theo tính tốn chi phí bãi chơn lấp CTR xã Hịa Phú chi phí dự phịng gần 53.000.000.000 VNĐ nhóm đề xuất 54.000.000.000 bao gồm chi phí dự phịng + chi phí khác phát sinh trình xây dựng dự án  Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 10.000.000.000 VNĐ Tổng mức đầu tư dự án thể bảng sau: Bảng 4.18: Dự toán hạng mục đầu tư dự án STT Hạng mục Thành tiền (VNĐ) Chi phí xây dựng dự án 110.000.000.000 Chi phí máy móc, thiết bị 40.996.372.549 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 10.000.000.000 Chi phí quản lý 5.000.000.000 Chi phí rà phá bom mìn 4.000.000.000 Chi phí đền bù giải tỏa 27.000.000.000 Chi phí dự phịng 54.000.000.000 Chi phí khác 1.000.000.000 Tổng cộng 251.996.372.549 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về công tác quản lý CTRSH Trên sở điều tra đánh giá trạng quản lý thực trạng phát sinh CTRSH, từ phiếu khảo sát cho thấy:  Khối lượng rác thải phát sinh ngày trung bình 0,58 ± 0,03 kg/ng/ngđ, thấp – 0,38 kg/ng/ngđ, cao – 1,67 kg/ng/ngđ  Khối lượng riêng CTRSH điểm khảo sát 335 kg/m3  Dụng cụ lưu trữ rác nguồn chủ yếu sọt rác nhựa túi nilon  Công tác phân loại rác nguồn chưa thực được, có hoạt động nhằm tách riêng phế liệu bán  Theo số liệu từ phiếu khảo sát phần lớn hộ gia đình hài lịng với cơng tác thu gom nay, chiếm 82% tổng số hộ gia đình khảo sát Cơng tác quản lý thu gom CTRSH địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột năm qua có hiệu tích cực cịn tồn số điểm cần khắc phục như:  Thiếu trang thiết bị thu gom rác  Mạng lưới thu gom rác hẻm nhỏ chưa tồn diện  Một số cơng đoạn quy trình thu gom rác cịn gây nhiễm  Việc thu gom CTRSH TP Buôn Ma Thuột dừng lại mức thu gom khối lượng chưa sâu vào việc phân loại nguồn  Ý thức người dân kém, chưa ý thức vứt rác, đổ rác không nơi quy định 5.1.2 Về tính tốn thiết kế BCL BCL CTRSH hợp vệ sinh cho thành phố Bn Ma Thuột (2020-2040) có tổng diện tích 34,2ha Lượng rác dự báo chơn lấp 2.458.771,75 Với diện tích ô chôn lấp 27,3ha Bãi chôn lấp có tổng cộng 15 chơn lấp Lượng khí thời gian vận hành 1.186.925.550m Lượng nước rỉ rác 120,8 m3/ngày Dự án xây dựng BCL CTRSH HVS thành phố Buôn Ma Thuột dự án nhằm cải thiện môi trường sống cần thiết cho khu vực Nhu cầu đầu tư xây dựng BCL CTRSH xuất phát từ tình hình thực tế đòi hỏi sau đây:  Hiện nay, BCL CTRSH thành phố Buôn Ma Thuột vào hoạt động vào đầu năm 2016 dự kiến hoạt động đến năm 2022 nên việc đề dự án góp phần giải triệt để vấn đề rác tồn đọng hàng ngày thành phố tương lai  Công nghệ chôn lấp lựa chọn cho bãi rác hoàn toàn phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác khu vực  Xây dựng BCL nhằm bảo vệ môi trường sống cộng đồng xã hội, đảm bảo vấn đề sức khỏe cho cộng đồng, yếu tố quan trọng hàng đầu mục tiêu sách phát triển Đảng Nhà nước ta Diện tích BCL tính tốn hồn tồn đáp ứng u cầu xử lý CTRSH thành phố Buôn Ma Thuột (2020-2040) 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về công tác quản lý CTRSH Nhìn chung, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố năm qua đặt biệt gần có tiến đáng kể ngày hồn thiện nhiên gặp khơng khó khăn trở ngại Vì vậy, phải tìm giải pháp để cơng tác quản lý tốt Một số đề nghị góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH TP Bn Ma Thuột:  Thí điểm chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển giảm ô nhiễm môi trường  Bổ sung thêm hệ thống thùng chứa rác tuyến đường phố, nơi công cộng để phục vụ cho người đường  Tập trung đầu tư số thiết bị cải tiến quy trình kỹ thuật thu gom rác để khắc phục trạng ô nhiễm  Trang bị đầy đủ kiến thức dụng cụ bảo hộ cho công nhân: găng tay, trang,… Do đặc thù công việc thường xuyên tiếp xúc với rác ảnh hưởng đến sức khỏe cần có chế độ đãi ngộ hợp lý tổ chức khám sức khỏe định kì cho cơng nhân  Thực công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến văn pháp luật vệ sinh môi trường, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác đường phố, nơi cơng cộng  Cần có mức xử phạt mức hộ cố tình vi phạm đổ rác không nơi quy định làm ô nhiễm môi trường, cảnh quan khu vực  Thường xuyên có kế hoạch theo dõi, đào tạo, tập huấn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm để thực việc giám sát xử lý giao dục hướng dẫn mơi trường cho nhân dân  Phối hợp hài hịa quan, đồn thể có thẩm quyền để việc quản lý tôt 5.2.2 Về công tác xây dựng, vận hành BCL Dự án thực có tác động tiêu cực đến mơi trường khu vực xây dựng q trình triển khai thi cơng đưa vào sử dụng Do đó, địi hỏi phải có biện pháp thi cơng xây dựng vận hành hợp lý nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Song song với việc kiểm sốt nhiễm, cơng tác quan trắc môi trường thực từ bắt đầu khảo sát kéo dài sau đóng cửa Tuy nhiên, dự án thành cơng góp phần cải thiện mơi trường chung góp phần tích cực tăng trưởng kinh tế cho thành phố Buôn Ma Thuột tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia [2] Bộ Tài ngun Mơi trường (2014), Hiện trạng – sách quản lý CTRSH [3] Công ty TNHH MTV Đô thị Môi trường Đak Lak (2014), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quản lý môi trường – quản lý chất thải rắn xây dựng bãi chôn lấp [4] Cổng thông tin điện tử thành phố Buôn Ma Thuột, buonmathuot.daklak.gov.vn [5] Cục thống kê tỉnh ĐakLak, Niên giám thống kê tỉnh ĐakLak năm 2013, 2014 [6] Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Bài giảng quản lý xử lý chất thải rắn [7] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội [8] Phịng Quản lý Đơ thị thành phố Bn Ma Thuột (2014), Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột [9] Nguyễn Văn Phước (2012), Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [10]Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đak Lak, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đak Lak (2011 – 2015) [11] Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn" ……………… Tiếng anh [12]George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, McGraw-HillInc, USA PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh khảo sát thực tế Phụ lục 2: Phiếu khảo sát thu gom rác hộ gia đình Phụ lục 3: − Bản vẽ số 1: Mặt bố trí tổng thể BCL CTRSH thành phố Buôn Ma Thuột − Bản vẽ số 2: Sơ đồ bố trí mạng lưới thu nước − Bản vẽ số 3: Chi tiết ống thu nước − Bản vẽ số 4: Mặt cắt dọc ô chôn lấp hợp vệ sinh − Bản vẽ số 5: Chi tiết mặt cắt dọc ô chôn lấp hợp vệ sinh ... SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP BUÔN MA THUỘT 3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột 3.1.1 Thành phần khối lượng CTRSH Thành phần CTRSH TP Buôn Ma Thuột theo số... sức khỏe cộng đồng 2.1.5 Các phương pháp xử lý CTRSH 2.1.6 Tình hình phát sinh CTRSH Thế giới 18 2.1.7 Tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam 20 2.2 Điều kiện tự nhiên – kinh... SINH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TP BUÔN MA THUỘT 27 3.1 Hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH TP Buôn Ma Thuột 27 3.1.1 Thành phần khối lượng CTRSH 27 3.1.2 Hiện trạng

Ngày đăng: 01/10/2021, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải rắn đôthị tập 1
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2001
[9] Nguyễn Văn Phước (2012), Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và xử lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Văn Phước
Nhà XB: NXB ĐHQG TP HồChí Minh
Năm: 2012
[11] Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn".………………..Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn các quyđịnh về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hànhbãi chôn lấp chất thải rắn
Tác giả: Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD
Năm: 2001
[12] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, McGraw-HillInc, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated Solid Waste Management
Tác giả: George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil
Năm: 1993
[1] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia Khác
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Hiện trạng – chính sách quản lý CTRSH Khác
[3] Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường Đak Lak (2014), Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án quản lý môi trường – quản lý chất thải rắn và xây dựng bãi chôn lấp Khác
[4] Cổng thông tin điện tử thành phố Buôn Ma Thuột, buonmathuot.daklak.gov.vn Khác
[5] Cục thống kê tỉnh ĐakLak, Niên giám thống kê tỉnh ĐakLak năm 2013, 2014 Khác
[6] Trần Thị Mỹ Diệu (2008), Bài giảng quản lý và xử lý chất thải rắn Khác
[8] Phòng Quản lý Đô thị thành phố Buôn Ma Thuột (2014), Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Buôn Ma Thuột Khác
[10] Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đak Lak, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đak Lak (2011 – 2015) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Các thiết bị sàng CTR - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 2.2 Các thiết bị sàng CTR (Trang 17)
Bảng 2.3: Tình hình phát sinh CTRSH - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 2.3 Tình hình phát sinh CTRSH (Trang 29)
Hình 2.6: Bản đồ hành chính TP.Buôn Ma Thuột - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 2.6 Bản đồ hành chính TP.Buôn Ma Thuột (Trang 31)
Hình 2.7: Tổng giá trị sản xuất của TP Buôn Ma Thuột qua các năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 2.7 Tổng giá trị sản xuất của TP Buôn Ma Thuột qua các năm (Trang 32)
Bảng 2.5: Chi ngân sách của TP Buôn Ma Thuột qua các năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 2.5 Chi ngân sách của TP Buôn Ma Thuột qua các năm (Trang 33)
Bảng 2.6: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân khu vực - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 2.6 Dân số trung bình phân theo giới tính và phân khu vực (Trang 34)
Bảng 3.3: Số lượng và chủng loại phương tiện máy móc, thiết bị - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 3.3 Số lượng và chủng loại phương tiện máy móc, thiết bị (Trang 38)
Hình 3.1: Quy trình thu gom và vận chuyển CTRSH - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.1 Quy trình thu gom và vận chuyển CTRSH (Trang 39)
Bảng 3.4: Các tuyến thu gom trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 3.4 Các tuyến thu gom trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột (Trang 40)
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý (Trang 48)
Hình 3.3: Khối lượng rác được thu go mở Buôn Ma Thuột qua các năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.3 Khối lượng rác được thu go mở Buôn Ma Thuột qua các năm (Trang 49)
Bảng 3.5: Thực trạng công tác quản lý thu phí vệ sinh năm 2013 - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 3.5 Thực trạng công tác quản lý thu phí vệ sinh năm 2013 (Trang 49)
Hình 3.5: Tỉ lệ hộ gia đình phân loại rác trước khi thải bỏ - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.5 Tỉ lệ hộ gia đình phân loại rác trước khi thải bỏ (Trang 54)
Hình 3.6: Tỉ lệ hộ gia đình thu nhặt lại phế liệu trước khi thải bỏ - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.6 Tỉ lệ hộ gia đình thu nhặt lại phế liệu trước khi thải bỏ (Trang 54)
Hình 3.8: Các giải pháp cải tiến công tác thu gom - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.8 Các giải pháp cải tiến công tác thu gom (Trang 55)
Hình 3.7: Đánh giá của các hộ gia đình về công tác thu gom rác - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 3.7 Đánh giá của các hộ gia đình về công tác thu gom rác (Trang 55)
Bảng 3.8: Dự báo dân số TP Buôn Ma Thuột đến năm 2040 - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 3.8 Dự báo dân số TP Buôn Ma Thuột đến năm 2040 (Trang 58)
Bảng 4.2: Phân loại quy mô BCL CTRSH - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.2 Phân loại quy mô BCL CTRSH (Trang 66)
Hình 4.2: Cấu tạo lớp lót đáy ô chôn lấp - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 4.2 Cấu tạo lớp lót đáy ô chôn lấp (Trang 73)
Sử dụng mô hình tam giác: - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
d ụng mô hình tam giác: (Trang 78)
Bảng 4.11: Tốc độ phát sinh khí vào cuối các năm và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất thải PHSH chậm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.11 Tốc độ phát sinh khí vào cuối các năm và tổng lượng khí sinh ra của 1kg chất thải PHSH chậm (Trang 82)
Bảng 4.12: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra do CHC PHC trong từng năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.12 Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra do CHC PHC trong từng năm (Trang 83)
Bảng 4.13: Lượng khí sinh ra ở BCL - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.13 Lượng khí sinh ra ở BCL (Trang 84)
Hình 4.7: Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thu gom khí - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 4.7 Mô hình tam giác bố trí hệ thống ống thu gom khí (Trang 86)
Hình 4.8: Hệ thống thu gom nước rỉ rác - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 4.8 Hệ thống thu gom nước rỉ rác (Trang 88)
Bảng 4.15: Thành phần hóa học nước rỉ rác từ bãi chôn lấp mới và lâu năm - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.15 Thành phần hóa học nước rỉ rác từ bãi chôn lấp mới và lâu năm (Trang 89)
Hình 4.9: Sơ đồ công nghệ xử lí nước rỉ rác cho BCL CTRSH TP.Buôn Ma Thuột  Mô tả công nghệ: - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Hình 4.9 Sơ đồ công nghệ xử lí nước rỉ rác cho BCL CTRSH TP.Buôn Ma Thuột  Mô tả công nghệ: (Trang 90)
Bảng 4.18: Dự toán hạng mục đầu tư của dự án - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
Bảng 4.18 Dự toán hạng mục đầu tư của dự án (Trang 101)
Phụ lục 1: Hình ảnh khảo sát thực tế - Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn SH hợp vs địa bàn TPHCM
h ụ lục 1: Hình ảnh khảo sát thực tế (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w