1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 3

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chào cờ tuần 3 Thư thăm bạn Triệu và lớp triệutt Nước Văn Lang Vượt khó trong học tập t1 GV chuyên Cháu nghe câu chuyện cảu bà Luyện tập Từ đơn từ phức Đề tài: Các con vật quen thuộc Luy[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI NĂM HỌC: 2015-2016 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN THỨ NGÀY HAI 14/09 BA 15/09 TƯ 16/09 NĂM 17/09 SÁU 18/09 TIẾT LL TIẾT PPCT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY 5 5 5 11 3 12 13 3 14 15 6 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc Toán LT& Câu Thể dục Tập làm văn Sinh hoạt Chào cờ tuần Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu(tt) Nước Văn Lang Vượt khó học tập (t1) (GV chuyên) Cháu nghe câu chuyện cảu bà Luyện tập Từ đơn từ phức Đề tài: Các vật quen thuộc Luyện tập Vai trò chất đạm và chất béo Kể chuyện đã nghe đã đọc Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Cắt vải theo đường vạch dấu(t 1) Người ăn xin Dãy số tự nhiên Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật Vai trò vitamin,chất khoáng… Bài ôn tập bài hát:Em yêu hòa bình Viết số tự nhiên hệ thập phân MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết (GV chuyên) Viết thư Sinh hoạt tuần Phú Nghĩa, ngày BGH KÍ DUYỆT …………………………… GHI CHÚ tháng GDKNS GDKNS GDBVMT năm 2015 TỔ TRƯỞNG ……………………… … (2) Thứ hai ngày 14 tháng năm 2015 Tiết :Tập đọc Tiết :THƯ THĂM BẠN I.Mục tiêu: -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn(trã lời các câu hỏi sách giáo khoa) Nắm tác dụng phần mở đầu và phần kết thúc thư - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông chia với nỗi dau bạn - GD tinh thần đùm bọc chia se với bạn gặp hoạn nạn, khó khăn * GDKNS: Ứng xử lịch giao tiếp Thể cảm thông Xác định giá trị Tư sáng tạo II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy-học: Động não,trao đổi cặp đôi III.Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - Xem bài nhà IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định :1’ -Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: 4’ - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc,Trả lời câu +Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? - GV nhận xét 3.Bài mới: 31’ a.Giới thiệu:1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 13’ -Đọc mẫu : 1HS giỏi đọc bài - HD cách đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc -HD luyện đọc -Đọc nối tiếp Hoạt động trò - Hát - HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài: “ Thư thăm bạn” - HS đọc - Theo dõi - HS nêu: - Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn -Đoạn 2: đến người bạn mình - Đoạn 3: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các (3) -Lượt 1: Đọc đoạn –đọc từ khó đoạn bài tập đọc - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS nhận xét cách đọc bạn phần chú thích các từ cuối bài đọc - Lượt đọc thứ 2: -HS đọc thầm phần chú giải -Đọc bài cặp đôi - Nhưng Hồng …… nước lũ -Gọi cá nhân đọc - HS đọc cặp đôi - GV đọc diễn cảm bài - 1em đọc -HS nghe *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 10’ Đoạn (6 dòng đầu) +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? -HS đọc thầm đoạn +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Không Lương biết Hồng đọc làm gì? báo Thiếu niên Tiền phong +Bạn Hồng bị mát đau thương gì ? - Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Giải nghĩa từ “hi sinh” - Ba Hồng đã hi sinh trận lũ +Đoạn cho em biết điêù gì ? lụt - GV nhận xét & chốt ý -Trả lời Ý : Nơi bạn Lương viết thư và lí viết thư cho Hồng Đoạn +Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng +Nội dung đoạn là gì ?(Thảo luận cặp đôi) Ý2 : Những lời động viên , an ủi HS đọc thầm đoạn Lương với Hồng - HS nêu: Hôm nay, đọc báo ……… - Đọan ba Hồng mãi mãi + Nơi bạn Lương người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt ? - HS đọc đoạn + Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ? - HS nêu - Giảng từ “ bỏ ống” -Tự liên hệ –trả lời -Cho xem ảnh hoạt động cứu trợ - HS đọc dòng mở đầu và kết thúc đồng bào lũ lụt (nếu có ) - Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, Liên hệ thực tế : thời gian viết thư, lời chào hỏi người +Ở nơi em ,trường học có hoạt nhận thư động nào giúp đỡ người bị thiên tai ? - Những dòng cuối ghi lời chúc *GDMT : lũ lụt gây thiệt hại lớn cho lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, sống Dể hạn chế lũ lụt ,con người ghi họ tên người viết thư cần tích cực trồng cây gây rừng - 1,2 em trả lời +Em hãy nêu tác dụng dòng *Nội dung : Tình cảm Lương thương (4) mở đầu và kết thúc thư? (Dòng mở bạn ,chia sẻ đau buồn cùng bạn bạn đầu cho ta biết điều gì? Dòng cuối gặp đau thương ,mất mát thư ghi cái gì?) sống +Nội dung thư nói lên điều gì ? -Theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cặp cảm 7’ - HS đọc trước lớp Hướng dẫn đọc đoạn văn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Đọc mẫu (đoạn, bài) trước lớp - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS - Lương giàu tình cảm Khi biết cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn hoàn cảnh Hồng, Lương đã chủ giọng) động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền - GV sửa lỗi cho các em bỏ ống để bày tỏ thông cảm với bạn - Cho đọc toàn bài lúc hoạn nạn, khó khăn 4.Củng cố : 3’ - Nghe thực - Bức thư cho em biết điều gì tình cảm bạn Lương với bạn Hồng? - GD:đùm bọc che chở người gặp khó khăn hoạn nạn -Nhận xét Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán Tiết 11 :TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết số số đến lớp triệu + Củng cố thêm hàng và lớp - Làm bài tập 1,2,3 - HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ ,phiếu bài 1(hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học Bảng con, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ :4-5’ Hoạt động trò (5) - Bài 2:GV đọc số yêu cầu HS viết và nêu giá trị hàng, lớp : 20 000 000 ; 70 000000 - GV nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ b Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số 10’ - GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho bảng phần bảng chính, HS còn lại viết bảng con: 342 157 413 - GV cho HS tự đọc số này - GV hướng dẫn HS cách đọc: -GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số + Tách số thành lớp ,từ lớp đơn vị đến lớp nghìn ,rồi lớp triệu ,mỗi lớp có ba hàng ,đọc từ trái sang phải *Hoạt động : Thực hành 20’ Bài 1: -HD trên bảng phụ -Y/C làm vào phiếu cá nhân +HS viết thành số đọc số Cho biết (mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào) -Nhận xét –cho đọc số Bài 2: - Yêu cầu HS đọc các số - Gọi đọc nối hàng - HS lên bảng – Lớp viết bảng - HS nhận xét -Nhắc lại tựa bài - HS thực theo yêu cầu GV - HS thi đua đọc số - HS nêu -Nắm yêu cầu - HS làm bài - HS lên bảng sửa bài - Kết : 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 ; 834 291 712 ; 308 250 705 ; 500 209 037 -Nắm yêu cầu - HS đọc nối tiếp : + 312 836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu + 57 602 511 : Năm mươi bảy triệu sáu - HS yếu luyện đọc và phân tích theo lớp trăm linhhai nghìn năm trăm mười Bài 3: + Tương tự : 351 600 307 ; 9000 370 - GV đọc -yêu cầu viết vào 200; 400 070 192 - Lưu ý, viết các số có nhiều chữ số, - HS làm bài vào vở.- 1em viết bảng cần.tách số thành lớp (từ trái sang phụ và trình bày phải ) - HS sửa và thống kết - Sửa sai a.10 250 214 b 253 564 888 4.Củng cố : 3’ c.400 036 105 (6) - Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa +Hỏi: nêu các lớp ? lớp có hàng ? -Nhận xét tuyên dương em có tinh thần học tập tốt Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập” d 700 000 231 - Mỗi tổ cử bạn tham gia - Trả lời - Nghe thực Tiết 4: Lịch sử Tiết :NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu: -Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt Cổ: Khoảng năm 7000 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên lịch sữ đời Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và các công cụ sản xuất.Người Lạc Việt nhà sàn họp thành các làng bản.Người Lạc Việt có tục nhuộm ,ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền ,đấu vật.,… - HS mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt.Học sinh khá giỏi : Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang ,những tục lệ người Việt còn tồn đến Xác định trên lược đồ khu vực người Lạc Việt sinh sống - HS tự hào thời đại vua Hùng và truyền thống dân tộc II.Đồ dùng dạy – học : Tranh ảnh SGK :lăng vua Hùng Phiếu học tập, Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.Bảng thống kê Đọc trước bài III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ Bài cũ: 4’ -Treo đồ +Yêu cầu và nêu các hướng trên đồ ? +Các bước xem đồ ? -Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ Hoạt động trò -2 HS lên bảng + Tên đồ ,chú thích… - Nêu lại tựa bài (7) GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động : Sự đời nước Văn Lang.10’ -Yêu cầu đọc thầm sgk trả lời : +Nhà nước đầu tiên dân ta có tên là gì? +Nước văn lang đời vào khoảng thời gian nào ? +Nước văn lang hình thành khu vực nào ? -Gọi đại diện trả lời –Nhận xét -Y/C xem lược đồ sgk khu vực hình thành nước Văn Lang GV treo lược đồ Bắc Bộ và phần Bắc Trung Bộ, vẽ trục thời gian lên bảng -GV giới thiệu trục thời gian: TCN SCN -Khoảng 700 năm TCN ,Nhà nước đầu tiên nước ta đã đời tên là nước Văn Lang Đứng đầu nhà có vua gọi là Hùng Vương *Hoạt động : Các tầng lớp xã hội Văn Lang 7’ -Yêu cầu học sinh đọc sgk: +Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào ? +Tầng lớp sau vua là ai? họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường xã hội gọi là gì ? +Tầng lớp thấp kém xã hội là tầng lớp nào ? họ thường làm gì ? *Vua –lạc hầu lạc tướng thuộc tầng lớp giàu có *Hoạt động :Đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt 10’ -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm cặp đôi - GV đưa cho nhóm 1bảng thống ke âphản ánh đời sống, tinh thần người lạc Việt - GV yêu cầu HS mô tả lại ngôn - HS đọc thầm trao đổi nhóm đôi -Văn Lang - Khoảng 700 năm TCN - Sông Hồng, sông Cả và sông Mã -4 ,5 em trả lời -Xem sgk -2,3 em lên -HS nắm được: CN - TCN - SCN - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK để xác định - HS đọc SGK và nêu -Vua -Lạc hầu –lạc tướng –Lạc dân –nô tì –Lạc hầu –lạc tướng -Lạc dân nô tì :tầng lớp thấp kém - HS đọc SGK 1-Sản xuất 2-Ăn uống 3-Mặc và trang điểm 4-ở 5-Lễ hội - Các nhóm trao đổi và trình bày trước lớp (8) ngữ mình đời sống người dân Lạc Việt Người Lạc việt biết làm ruộng ,ươm tơ ,dệt lụa đúc làm vũ khí và công cụ sản xuất - Hãy nêu phong tục người Lạc Việt - Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? =>GD: có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp 4.Củng cố : 3’ - Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước.”Em có suy nghĩ gì câu nói Bác ? - Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào? - Trong dân gian có câu: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba =>GDHS : Tự hào thời đại Hùng Vương truyền thống nhớ ơn người có công với đất nước - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Xem trước bài - Thảo luận cặp đôi trả lời : + nhuộm ,ăn trầu ,ngày lễ hội thường đua thuyền ,đấu vật : Sự tích bánh chưng bánh dày,Mai An Tiêm,Sơn Tinh thủy Tinh.Sự tích trầu cau… - Tục ăn trầu,trồng ,khoai ,đỗ,tổ chức lễ hội vào mùa xuân… - Nêu ý kiến - Ngày 10 tháng âm lịch -Nghe thực -Chuẩn bị bài :Nước Âu Lạc Tiết 5: Đạo đức Tiết :VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) I.Mục tiêu: -Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến HS khá – giỏi:Biết nào là vượt khó học tập ,vì phải vượt khó học tập -Nêu ví dụ việc vượt khó học tập.(Chứng nhận xét 1) -Có ý thức vượt khó vươn lên học tập HS Yêu mến noi theo gương nghèo vượt khó( Chứng nhận xét 1) * GDKNS: Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II.Các hoạt động dạy –học: Giải vấn dề,dự án III.Đồ dùng dạy – học: (9) - GV: Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - HS: SGK, đồ dùng học tập IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : (1’) 2.Bài cũ:(4’) - Em đã làm việc gì thể trung thực học tập? - Em có giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè trung thực học tập không? Nếu có, cho ví dụ? - GV nhận xét 3.Bài mới: (24’) a.Giới thiệu: (1’) Ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện.10’ - GV giới thiệu nội dung chính chuyện - GV kể chuyện - GV mời 1, HS tóm tắt lại câu chuyện +Thảo gặp khó khăn gì ? +Trong hoàn cảnh cách nào Thảo học tốt ? =>GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn Thảo luận + Nếu hoàn cảnh Thảo em làm gì? Học sinh khá giỏi : +Vậy nào là vượt qua khó khăn ? +Vượt qua khó khăn giúp em điều gì ? - Sau HS thảo luận, GV kết luận cách giải tốt =>Rút bài học : SGK *Hoạt động 2: Thực hành 14’ Hoạt động trò - Hát - HS nêu - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài : “Vượt khó học tập” - HS nghe - HS kể lại câu chuyên - HS trả lời câu hỏi 1, - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm Trả lời - HS đọc bài học (10) Bài - GV nêu ý bài tập + Yêu cầu HS tự lựa chọn +Giải thích lí vì lại lựa chọn - Cho chơi trò chơi Rung chuông vàng =>GDHS: Không nhờ bạn làm hộ bài Bài : Tình - Mỗi HS nêu khó khăn và cách giải mình cho bạn bên cạnh nghe - Y/C HS nêu trước Lớp +Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn chưa ? +Trước khó khăn bạn bè chúng ta có thể làm gì ? - GV kết luận =>GDHS : Tự đề biện pháp để khắc phục khó khăn có thể gặp phải và cố gắng thực tốt biện pháp đã đề 4.Củng cố : 3’ + Nêu vd vượt khó học tập +Vì cần phải biết vượt qua khó khăn, trở ngại học tập ? -Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau - HS đọc nội dung bài tập - HS chọn ghi bảng : A,B,Đ - HS giải thích -Thảo luận theo bàn - HS phát biểu - Nhận xét theo tình - Lớp theo dõi và chọn cách giải phù hợp - HS nêu - 1,2 em trả lời - Nghe thực Thứ ba ngày 15 tháng năm 2015 Tiết 2: Chính tả Tiết :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2a/b ,Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an/ang dễ lẫn -Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy – học Phiếu bài tập 2a VBT,bảng III.Các hoạt động dạy – học: (11) Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ - GV mời HS đọc cho các bạn viết tiếng có âm đầu là s / x vần ăn / ăng BT2, tiết CT trước - GV nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a Giới thiệu:1’ b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả 20’ - HD viết từ khó - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - Nội dung bài này là gì? =>LHGD: có lòng kính yêu sẵn sàng giúp đỡ người già gặp khó khăn -GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét +GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng :gặp, dẫn, lạc, về, - Cho phân tích ,luyện đọc đúng -HD nghe –viết -HD trình bày =>GDHS: Viết cẩn thận - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết c.Soát lỗi - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 10’ Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a Hoạt động trò - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HS nhận xét - Ghi - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu tượng mình dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, - HS nhận xét - HS luyện viết bảng -Luyện đọc - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT - HS lên bảng làm vào phiếu-trình bày - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn (12) truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng, kết luận bạn thắng - GV giải thích : Trúc cháy, đốt thẳng - Đoạn văn này muốn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn người 4.Củng cố: 3’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh nhà làm lại bài sai - Chuẩn bị bài sau chỉnh - Cả lớp nhận xét - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Lời giải đúng: a.tre – không chịu – Trúc cháy – Tre – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre Chuẩn bị bài sau : (Nhớ – viết) “Truyện cổ nước mình” Tiết 3:Toán Tiết 12 :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu + Nhận biết giá trị chữ số số - Đọc, viết số nhanh và chính xác - Giáo dục tính cẩn thận, chuẩn xác toán học II.Đồ dùng dạy – học: Phiếu giao việc Bảng III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ:4’ - GV yêu cầu HS làm bài 2,3/15 - GV nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu: 1’ b.Tiến hành: Hoạt động trò - HS lên bảng - HS nhận xét - Nêu lại tựa bài: “ Luyện tập” (13) Bài 1: - Đưa bảng phụ có nội dung bài - Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -Cho làm phiếu (nhóm đôi) - Nhận xét Bài 2: - GV ghi số lên bảng - Yêu cầu hs đọc số - Cho luyện đọc nhận biết hàng ,lớp - Quan sát - HS nêu -Làm phiếu theo bàn - HS đọc tiếp nối - 32 640 507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy - 500 658 : Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám - 85 000 120 ;178 320 005 ; 830 402 960 ; 000 001 -Nêu yêu cầu - HS làm bài vào - Kết : a- 613 000 000 ; b131 405 000 ; c – 512 326 103 ; - Trả lời miệng - Kết : a- 000 b- 500 000 Bài : 3a,b,c - GV cho HS tự làm bài -GD: làm cẩn thận chính xác - Theo dõi giúp HS yếu - Sửa sai - GDHS cẩn thận chính xác Bài 4:a,c - Nêu giá trị chữ số - Nhận xét 4.Củng cố: 3’ - HS nêu - Cho HS nhắc lại các hàng và lớp số có đến hàng triệu -2HS trả lời - Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết :TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.Mục tiêu: - HS hiểu khác tiếng và từ phân biệt từ đơn ,từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn , từ phức đoạn thơ (bt1, mục 3)bước đầu làm quen với từ điển( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (bt2,3) - HS Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy – học: (14) Bảng phụ,Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ - GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ và làm lại BT1, ý a; BT2 – phần Luyện tập - GV nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1:Nhận xét - GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho nhóm trao đổi làm BT1, - GV chốt lại lời giải phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Sgk *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét và chốt lại lời giải: + Kết phân cách: Rất / công bằng, / / thông minh/ Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./ + Từ đơn: rất, vừa, lại Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Bài 2: GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng Việt & giải thích nghĩa từ -Cho nêu từ tìm GV nhận xét Hoạt động trò - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS làm lại các bài tập mà GV nêu - Nhắc lại tựa bài: “Từ đơn và từ phức” - HS đọc nội dung các yêu cầu phần Nhận xét - Từng nhóm nhỏ trao đổi, thư kí ghi nhanh kết - Đại diện nhóm trình bày kết trên bảng lớp - Cả lớp tính điểm và kết luận nhóm thắng - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi làm bài trên giấy đã phát - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - HS tự tra từ điển hướng dẫn (15) GV Bài 3: - HS báo cáo - Cho nêu vd đặt câu - Cả lớp nhận xét - Cho làm - HS đọc yêu cầu bài tập & câu văn GV hướng dẫn, nhận xét mẫu Củng cố: 3’ - HS đặt câu (HS nói từ mình chọn - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập đặt câu với từ đó) HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ -Nghe thực bài; viết vào ít câu đã đặt -Chuẩn bài : MRVT: “Nhân hậu, đoàn BT3 (phần luyện tập) kết” Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tiết 5::Mĩ thuật ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I MUÏC TIEÂU - Hoïc sinh nhaän bieát hình daùng, ñaëc ñieåm maøu saéc cuûa moät soá vaät quen thuoäc - Hoïc sinh bieát caùch veõ vaät - Vẽ vài vật theo ý thích - Học sinh yêu mến các vật ý thức chăm sóc vật nuôi - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các vật quen thuoäc II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Chuaån bò tranh aûnh moät soá vaät - Hình gợi ý cách vẽ (ở đồdùng dạy học Giáo viên tự làm) - Bài ve õcác vật học sinh các lớp trước Hoïc sinh: - Söu taàm tranh aûnh caùc vaïât - Giấy vẽ thực hành - Hộp màu, bút chì sáp màu, bút chì màu, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kieåm tra baøi cuõ - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài (16) Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh, đồng thời đặt câu hỏi để học sinh trả lời: + Teân vaät + Hình daùng, maøu saéc cuûa vaät + Ñaëc ñieåm noåi baät cuûa vaät + Boä phaän chính cuûa vaät + Ngoài các vật tranh, ảnh các em còn biết vật nào nữa? Em thích vật nào + Haõy mieâu taû ñaëc ñieåm hình daùng, vaø maøu saéc cuûa vaät maø em ñònh veõ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoïc sinh quan saùt + Teân vaät laø… + Hình daùng, maøu saéc cuûa vật…đẹp, ngộ nghĩnh…vv + Ñaëc ñieåm noåi baät cuûa vật là đầu…, thân, chân…, + Boä phaän chính cuûa vaät là đầu…, thân, chân…, vv + Ngoài các vật tranh, aûnh em coøn bieát … em thích … nhaát Hoạt động 2: Cách vẽ vật - Giáo viên dùng tranh ảnh (Đồ dùng dạy học) Học sinh quan sát cách vẽ vẽ lên bảng để gợi ý học sinh cách vẽ vật theo vật theo bước bước + Veõ phaùc hình daùng chung + Veõ phaùc hình daùng chung cuûa vaät cuûa vaät + Veõ caùc boä phaän, caùc chi tieát cho roõ ñaëc ñieåm + Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp + Veõ caùc boä phaän, caùc chi tieát cho roõ ñaëc ñieåm + Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho đẹp * Hoïc sinh chænh hình vaø veõ chi tieát, veõ theâm hình aûnh khaùc như, gà con, gà mẹ cảnh vaät nhö caây, nhaø… - Giáo viên lưu ý học sinh: để vẽ tranh đẹp và sinh động vật, có thể vẽ thêm hình ảnh khác như, gà con, gà mẹ cảnh vật cây, nhà… Hoạt động 3: Thực hành - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh Học sinh thực hành: + Nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc * Veõ ñaëc ñieåm hình daùng, vaät ñònh veõ maøu saéc cuûa vaät (17) + Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy + Vẽ theo cách vẽ đã hướng dẫn + Coù theå veõ moät vaät hay nhieàu vaät vaø veõ thêm cảnh vật cho tranh sinh động + Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung - Trong hoïc sinh veõ giaùo vieân quan saùt chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, là em coøn luùng tuùng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh choïn moät soá baøi coù öu điểm, nhược điểm, rõ nét để nhận xét về: + Cách chọn vật (phù hợp với khả năng) + Caùch saép xeáp hình veõ boá cuïc + Hình vẽ vật rõ đặc điểm, sinh động + Các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung + Cách vẽ màu có trọng tâm, có đậm, nhạt - Nhận xét kỹ bài vẽ còn thiếu sót, khen ngợi học sinh có bài vẽ tốt - Gợi ý học sinh xếp loại các bài đã nhận xét * Sắp xếp hình vẽ cân tờ giấy * Veõ theâm caûnh vaät cho tranh sinh động * Hoïc sinh veõ maøu phaûi coù đậm, nhạt, màu sắc phong phuù * Hoïc sinh bieát choïn vaät ñôn giaûn, deã veõ Hình ñôn giaûn, maøu saéc töôi saùng Cả lớp tuyên dương bài vẽ đẹp * Học sinh xếp loại các bài đã nhaän xeùt Cuûng coá, daën doø hoïc sinh: - Quan saùt caùc vaät cuoäc soáng haøng ngaøy vaø tìm ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuûa chuùng - Sưu tầm hoạ tiết dân tộc Chuẩn bị cho bài sau Thứ tư ngày 16 tháng năm 2015 Tiết 1:Toán Tiết 13 :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.Nhận giá trị biết giá trị chữ số theo vị trí nó số -Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu.Thực nhanh -Tính chính xác và trình bày khoa học II.Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm kẻ BT3 Phiếu học tập cho BT4 Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (18) 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4-5’ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ Nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành : Bài 1: HS làm miệng - Gọi HS đọc và nêu giá trị chữ số - HS sửa bài - HS nhận xét - Nêu lại tựa bài: “ Luyện tập” - 1HS đọc yêu cầu -HS làm miệng a 35.627.449 : ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín - 30 triệu: lớp triệu b 123.456.789 : trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín Bài 2: - triệu: hàng triệu - GV đọc số - HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa - HS thực vào bảng a 5.760.342 Bài 3a: b 5.706.342 - Treo bảng nhóm, gọi HS đọc bảng số - 1HS đọc yêu cầu bài liệu + Đọc bảng số liệu - Gọi HS trả lời miệng câu a Nước có số dân đông : Ấn Độ + Nứơc có số dân ít : Lào b.Lào-Campuchia-Việt Nam Nga- Hoa - Nhận xét, chốt kết kỳ- Ấn Độ Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ HD mẫu - Theo dõi - Phát phiếu học tập - HS thực trên phiếu =>GDHS: Tính chính xác và trình bày 1.000.000.000: tỷ (một nghìn triệu) khoa học 5.000.000.000 :năm tỉ (năm nghìn triệu) - Thu phiếu, 315.000.000.000 :ba trăm mười lăm tỉ - Nhận xét (ba trăm mưòi lăm nghìn triệu) 4.Củng cố: 3’ 3.000.000.000 : ba tỉ (ba nghìn triệu) - GV ghi số có 6, 7, lên bảng - Gọi đại diện lên đọc và nêu các chữ số đó hàng nào, lớp nào? - Nghe thực - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau,làm bài ỏ nhà (19) Tiết 2: Khoa học Tiết :VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu: -HS kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt,trứng,cá,tôm,cua) chất béo (mỡ,dầu,bơ…).Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo *GDBVMT: HS thấy thức ăn người lấy từ môi trường, vì người cần bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh SGK Xem bài trước nhà,SGK III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ Bài cũ: 4’ - Kể tên số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em biết? - Nêu vai trò chất bột đường thể? - GV nhận xét 3.Bài mới:27-28’ a Giới thiệu :1’ Ghi bảng b Tiến hành : *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo10’ - Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo - Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoạt động trò - 2HS thực + Khoai lang, khoai tây, chuối, gạo, ngô… + Chất bột đường cung cấp lượng cần thiết cho hđ và trì nhiệt độ thể - Nhắc lại tựa bài -HS làm việc theo cặp - HS nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có hình trang 12, 13 SGK và cùng tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết (20) + Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình 12 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn ngày các em thích ăn + Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn ngày các em thích ăn? + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? - Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét và bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh GV kết luận: Mục cần biết SGK GDHS: Ăn đủ loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo *Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.17’ -Mục tiêu: HS biết phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập - GV phát phiếu học tập - Chữa bài cho lớp + HS nêu + Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa, mát, đậu, vừng + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể: làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn hoạt động sống + HS nêu + Thức ăn có nhiều dầu mỡ, bơ, số cá và số hạt chứa nhiều dầu như: vừng, lạc, đậu nành … - Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E - HS làm việc với phiếu học tập + HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - GV kết luận: - HS khác bổ sung chữa bài - Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, bạn làm sai chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật -HS lắng nghe *GDHSBVMT: Các thức ăn chúng ta lấy từ môi trường các em cần - HS nêu làm gì để BV môi trường? Củng cố : 3’ + Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn ngày các em thích ăn? (21) + Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn ngày các em - 2HS nêu thích ăn? - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Vai trò Vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ” - Nghe thực Tiết 3: Kể chuyện Tiết :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợị ý sgk) Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) -Lời kể rõ ràng,rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn -Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại II.Đồ dùng dạy –học: Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc - GV nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu : 1’ GV nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành: 30’ Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu Hoạt động trò - Hát - HS kể - HS nhận xét -Nhắc lại tựa bài - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài (22) chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) lòng nhân hậu - Gọi HS đọc gợi ý SGK - Nhắc HS kể câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu chuyện mình kể - Lưu ý HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b.Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Khen HS nhớ được, chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện giọng diễn cảm - Cùng HS nhận xét =>GDHS luôn sống hiền hoà, biết giúp đỡ người khác 4.Củng cố : 3’ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, - HS lắng nghe - HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe a.Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b Kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp -HS lớp lắng nghe và bình chọn bạn đọc hay - Cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện (23) thú vị Dặn dò: 1’ -HS lắng nghe - Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để kiểm tra lại tiết sau -Nghe thực - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu -Chuẩn bị bài :“Một nhà thơ chân chuyện cho người thân chính” - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu: - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông…… HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn HS giỏi giải thích vì người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở.Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn II.Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh nhà sàn, … dân tộc Hoàng Liên Sơn Sách vở, dụng cụ học tập III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định:1’ Bài cũ:(4’) + Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên - HS trả lời (2 HS) Sơn trên đồ tự nhiên Việt Nam và cho biết nó có đặc điểm gì? + Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào? - Nhận xét Bài mới:28-29’ - Nhắc lại tựa bài a.Giới thiệu : 1’ GV nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn – nơi - Thực theo hướng dẫn cư trú số dân tộc ít người 10’ - Cho HS đọc SGK trả lời các câu (24) hỏi: + So với đồng bằng, dân cư miền núi Hoàng Liên Sơn NTN? +Kể tên các dân tộc ít người vùng núi Hoàng Liên Sơn? +Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? + Hãy giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi là các dân tộc ít người? + Người dân khu vực núi cao thường phương tiện gì? Vì sao? =>KL: HLS là nơi có các DT ít người như: Dao, Mông, Thái … =>GDHS: Sống đoàn kết với các dân tộc *Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn 10’ - Chia nhóm – giao việc: - Yêu cầu HS thảo luận làng và nhà dân tộc Hoàng Liên Sơn + Dân cư miền núi Hoàng Liên Sơn thưa thớt đồng + Dân tộc Tày, Nùng, Mường, … - Sửa và giúp hoàn thiện câu trả lời Hỏi: Vì người dân HLS thường làm nhà sàn để ở? =>KL: Dân cư thường sống tập trung thành *Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục.7’ - Cho HS thảo luận và tìm hiểu câu hỏi: + Chợ phiên là gì? Nêu hoạt động chợ phiên? + Kể tên số hàng hoá bán chợ ? Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) + HS nêu: Để tránh thú và ẩm thấp + Thái, Dao, Mông + Vì số lượng dân cư so với người kinh thì họ ít + Thường và ngựa Vì đây là vùng núi, đường dốc, xe cộ lại khó khăn - Thực theo nhóm để tìm hiểu các câu hỏi: + Bản làng thường nằm đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Nhà sàn làm vật liệu gì? + Hiện nhà sàn vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS thực theo yêu cầu + Chợ phiên là chợ họp định kì vào ngày nào đó tháng + Heo , gà, các món ăn, các dụng cụ làm nông dao, cuốc … + Lễ hội tổ chức vào mùa xuân Trong + Lễ hội các dân tộc vùng núi lễ hội có các hoạt động như: ném còn, Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nhẩy sạp, du … nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? - Đại diện nhóm trình bày kết (25) + Mô tả trang phục truyền thống các dân tộc hình 3, 4, =>KL: Nét văn hoá đặc sắc người dân nơi đây là chợ phiên Họ có trang phục may thêu công phu - GV giới thiệu số tranh ảnh lễ hộ, trang phục số DT HLS =>GDHS: Tôn trọng truyền thống VH HLS - Sửa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 4.Củng cố : 3’ + Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau - Thực ( 2HS) - Nghe thực Chuẩn bị bài“Hoạt động sản xuất người dân vùng núi HLS” Tiết 5: Kĩ thuật Tiết :CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải( vạch đường thẳng ,đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô.( Chứng nhận xét ) - GD ý thức an toàn kỹ thuật II Đồ dùng dạy – học: Mảnh vải đã đã vạch dấu đg thg, đg cong phấn may và đã cắt đoạn 7-8 cm theo đg vạch dấu thẳng.1 mảnh vải có kích thước 20-30 cm, kéo cắt vải, phấn may Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra -Nhận xét 3.Bài mới: 25’ Hoạt dộng trò - Nêu cách xỏ kim (26) a Giới thiệu : b.Tiến hành : - Nhắc lại tựa bài *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.5’ - GT mẫu - QS nhận xét hình dạng các đường - Nhận xét vạch dấu =>KL:Vạch dấu đường khâu là để khâu cho- Nêu tác dụng việc vạch dấu trên thẳng vải và các bước cắt vải trên đường vạch *Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.6’ dấu 1.Vạch dấu trên vải - HD quan sát - GV làm mẫu HD theo quy trình SGK - Nhắc:vuốt phảng mảnh vải,dùng thước cạnh thẳng để vẽ - QS hính 1a,1b Cắt vải theo đường vạch dấu - Theo dõi - Nêu lại cách vạch đường - HD quan sát thẳng,đường cong - GV làm mẫu HD theo quy trình SGK - 1HS lên đánh dấu nối điểm - QS hình 2a,2b - Theo dõi - Nêu lại cách cắt vải theo đường thẳng,đường cong *Hoạt động 3:Thực hành 10’ -Thực hành -HD thực hành + Vạch đuờng thẳng cách 15cm =>GD :Thực an toàn lao động và cắt Yêu cầu học sinh thực hành GV theo dõi *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 3’ Tổ chức Nêu tiêu chuẩn đánh giá -Trình bày sản phẩm + Kẻ,vẽ đường vạch dấu đúng quy định-Đánh giá sản phẩm + Cắt theo đúng đường vạch dấu + Hoàn thành đúng thời gian - Nhận xét đánh giá 4.Củng cố : 3’ - Gọi HS nêu lại quy trình ,vạch dấu -Nhắc lại quy trình vạch, cắt vải theo - Nhận xét tiết học đường vạch dấu Dặn dò: 1’ - Về thực hành -Nghe thực - Chuẩn bị tiết sau : “Khâu thường” Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015 Tiết 1: Tập đọc (27) Tiết :NGƯỜI ĂN XIN I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ bài: lọm khọm,đỏ đọc,giàn giụa,chằm chằm, thảm hại…Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời câu hỏi 1,2,3) -HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói -Luôn có lòng nhân hậu, sẻ chia và giúp đỡ với người gặp khó khăn hoạn nạn * GDKNS: Ứng xử lịch giao tiếp Thể cảm thông Xác định giá trị II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Động não ,thảo luận nhóm III.Đồ đùng dạy – học: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc Đồ dùng học tập IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4-5’ - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Thư thăm bạn - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc 12’ - Gọi HS đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc và tổ chức cho HS luyện đọc + GV nhắc HS nghỉ dài sau dấu ba chấm (chấm lửng): Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại … để thể ngậm ngùi, xót thương + Đọc đúng câu có dấu chấm cảm Chao ôi ! Cảnh nghèo đói …… biết nhường nào ! (đọc lời than) Cháu ơi, cảm ơn cháu ! ……… đã cho lão (lời cảm ơn chân thành, xúc Hoạt động trò - HS nối tiếp đọc bài - HS nhận xét - Nêu lại tựa bài: “ Người ăn xin” - HS giỏi đọc toàn bài - HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu đến xin cứu giúp + Đoạn 2: đến không có gì cho ông + Đoạn 3: phần còn lại + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc (28) động) + Đọc phân biệt lời nhân vật: lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão; lời ông lão xúc động trước tình cảm chân thành cậu bé - Yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ cuối bài đọc - GV giải nghĩa thêm các từ: + lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ + khản đặc: bị giọng, nói gần không tiếng - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’ Gọi học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi : -Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào?( HS yếu) + HS đọc phần chú giải - Lớp luyện đọc theo cặp - 3HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin Ý1: Ông lão ăn xin thật đáng thương - Nhận xét và chốt ý - HS đọc thầm đoạn + Câu bé có hành động và lời nói + Hành động: Lục tìm hết túi túi nào? Nắm chặt lấy bàn tay ông lão + Lời nói: Xin ông lão đừng giận + Hành động và lời nói cho biết cậu bé + Cậu bé là người tốt bụng, nhân hậu là người nào? (Học sinh khá ,giỏi) Ý2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn - Nhận xét và chốt ý giúp đỡ ông lão  HS đọc thầm đoạn + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Ông lão đã nhận tình thương, thông cảm và tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời + Theo em, cậu bé đã nhận gì xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay ông lão ăn xin? chặt + Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết - Nhận xét và chốt ý ơn – đồng cảm: ông hiểu lòng cậu bé (29) - Rút ND chính bài Ý3: Sự đồng cảm ông lão ăn xin và cậu bé =>GDHS: Sống nhân hậu, biết thông Nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng cảm và chia sẻ với người khác nhân hậu biết đồng cảm, thương sót *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 8’ trước lỗi bất hạnh ông lão ăn xin - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần nghèo khổ đọc diễn cảm (Tôi chẳng biết làm cách nào…… nhận chút gì ông lão) - HD cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, -HS lắng nghe nhấn giọng) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo đoạn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo - Nhận xét, tuyên dương nhóm có HS cặp đọc hay Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước Củng cố: 3’ lớp - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nêu: Khuyên chúng ta phải có lòng nhân hậu Hãy giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn … - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Một người chính trực” Tiết 2: Toán Tiết 14 ::DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết đặc điểm vềsố tự nhiên , dãy số tự nhiên - HS làm các bài tập số tự nhiên -Có ý thức xây dựng bài II.Đồ dùng dạy- học: Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Nhận xét 3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu : 1’ Hoạt động trò - HS sửa bài - HS nhận xét (30) Nêu tên bài ghi lên bảng gọi học sinh - Nhắc lại tựa bài nhắc lại b Tiến hành: *Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số 10’ a.Số tự nhiên - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… - Gọi HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) - GV vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên - Các số , … không là số tự 10 nhiên b.Dãy số tự nhiên: - HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng - GV: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - HS nêu - Vài HS nhắc lại + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … - Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là phận dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5… - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4… + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… - Lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên các số dãy này là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số - Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ - Đây là tia số - Trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số - Số ứng với điểm gốc tia số - Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (31) này - GV chốt ý *Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên 7’ - GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - Thêm vào thì mấy? - Thêm vào 10 thì mấy? - Thêm vào 99 thì mấy? - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì gì? - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn - Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ - Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số đó Cho HS nêu ví dụ - Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số tự nhiên bé là số nào? - Số và kém đơn vị? Số 120 và 121 kém đơn vị? - GV rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị trên tia số - HS nêu - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó - HS nêu thêm ví dụ - Không thể bớt số vì là số tự nhiên bé - Không có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé là số - Hai số này kém đơn vị - HS nhắc lại - HS làm miệng - HS làm bài nối tiếp - Kết : a: 6,7 ; b: 29,30 ; c: 99 , 100 ; d:100 ,101 ; e: 1000, 1001 *Hoạt động 3: Thực hành 13’ Bài 1:Làm miệng - Củng cố ôn tập số liền trước, số liền sau - Mỗi dãy cử bạn tham gia - HS nhận biết bớt số đã cho ta số liền trước và thêm vào số đã cho ta số liền sau Bài 2:Tương tự bài - HS làm bài vào – HS làm bảng - Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức nhóm (32) - GV viết sẵn trên bảng nhóm - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng Bài 3: - Cho HS tự làm vào - Kết luận : Hai số liên tiếp kém đơn vị - Kết : - a:4,5,6; b: 86,87,88; c:896 ,897,898; d: 9,10,11 ; e: 99,100,101,; g: 998, 999, 10 000 - HS làm bài nối tiếp - a: 909; 910;911;912;913;914;915;916; - 2HS nêu Bài a: - Nhận xét – nêu đặc điểm dãy số 4.Củng cố : 3’ Nghe thực - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Nêu vài đặc điểm dãy số tự Chuẩn bị bài“Viết số tự nhiên hệ nhiên mà em học? thập phân” - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau - Làm bài tập Tiết 3: Tập làm văn Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI- Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: - Biết hai cách kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện HS hiểu: văn kể chuyện, nhiều phải kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp , gián tiếp Lời nói và ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.Thuật lại lời nói người khác phải chính xác, không thêm bớt, làm sai lệch ý nghĩa câu nói II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ và màu phấn khác để viết cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp câu phần Nhận xét VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (33) 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ? - Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? - Lấy ví dụ cách tả ngoại hình nhân vật truyện “Người ăn xin”? - Nhận xét 3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu: 1’ GV nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét 10’ Bài 1: - Yêu cầu lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé - HS nhắc lại - HS trả lời Nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc bài, viết nhanh nháp, nêu: - Câu ghi lại ý nghĩ: +Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! +Cả tôi nữa….của ông lão -Câu ghi lại lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông - HS đọc yêu cầu bài + Cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi: Cậu là Bài 2: người nhân hậu, giàu lòng trắc - Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên ẩn, thương người điều gì cậu? - HS đọc yêu cầu bài Bài 3: + Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên - Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin văn lời ông lão Do đó các từ xưng cách kể đã cho có gì khác nhau? hô chính ông lão với cậu bé (cháu – =>Chú ý: GV sử dụng bảng đã ghi sẵn lão) cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão + Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng hô loại phấn màu khác để HS tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão dễ phân biệt Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão - Rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô - HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực ngôi thứ chính người nói (tớ) tiếp và gián tiếp các nhân vật (34) – Đó là lời nói trực tiếp Câu văn nào có đoạn văn từ xưng hô ngôi thứ (ba cậu bé) – đó + Lời cậu bé thứ kể theo là lời nói gián tiếp cách gián tiếp: Cậu bé thứ định nói dối là bị chó sói đuổi Lời bàn cậu bé kể theo cách gián tiếp: Ba cậu bàn xem nên nói nào để bố mẹ khỏi mắng + Lời cậu bé thứ hai: Còn tớ, tớ….ông ngoại; và lời cậu bé thứ ba: Theo tớ, …bố mẹ kể theo cách Bài 2: trực tiếp - Gợi ý: Muốn chuyển lời nói gián tiếp - HS đọc yêu cầu bài thành lời nói trực tiếp thì phải nắm vững - HS khá, giỏi làm bài miệng đó là lời nói ai, nói với Khi - Cả lớp nhận xét chuyển: - Cả lớp làm vào + Phải thay đổi từ xưng hô, người nói nói mình + Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm và ngoặc kép, dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) gạch đầu dòng - GV nhận xét Bài 3: - Gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ - HS đọc yêu cầu bài đó là lời với và tiến hành: - HS khá giỏi làm bài miệng + Thay đổi từ xưng hô - Cả lớp nhận xét + Bỏ các dấu ngoặc kép gạch đầu - Cả lớp làm bài vào dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật 4.Củng cố: 3’– Dặn dò: 4’ - GV nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ - Yêu cầu học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ - Nghe thực - Làm lại vào các bài tập 2, - Chuẩn bị bài sau: Tiết 4:Khoa học Tiết :VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I.Mục tiêu: (35) -Kể tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt ,lòng đỏ trứng, các loại rau…), chất khoáng và(thịt ,cá ,trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm…) và chất xơ (các loại rau) -Nêu vai trò vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ thể:Vi-tamin cần cho thể, thiếu thể bị bệnh Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh.Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cận để hoạt động bình thường máy tiêu hoá.Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều đã học vào sống II Đồ dùng dạy – học : Giấy khổ to; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ +Nêu vai trò chất đạm thể? +Nêu vai trò chất béo thể? Nhận xét 3.Bài mới:29’ a.Giới thiệu :1’ Nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ 10’ - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bảng Trong cùng thời gian, nhóm nào ghi nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng là thắng - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng *Hoạt động2: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.17’ Hoạt động trò HS trả lời + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể - Chất béo nhiều lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min - HS nhận xét - Nêu lại tựa bài - Các nhóm thực nhiệm vụ trên - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình và tự đánh giá trên sở so sánh với sản phẩm nhóm bạn (36) *LHGDMT: ăn, uống các thức ăn đảm bảo để giữ sức khỏe - HS nêu - Thảo luận vai trò vi-ta-min + Vi-ta-min là chất không tham - GV đặt câu hỏi: gia trực tiếp vào việc xây dựng thể + Kể tên số vi-ta-min mà em biết (như chất đạm) hay cung cấp lượng Nêu vai trò vi-ta-min đó? cho thể hoạt động (như chất bột đường) chúng lại cần cho hoạt động sống thể + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vi- + Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh ta-min thể? - HS nêu + Một số chất khoáng sắt, can-xi + Kể tên số chất khoáng mà em ……… tham gia vào việc xây dựng biết Nêu vai trò chất khoáng đó? thể + Một số chất khoáng khác thể - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa cần lượng nhỏ để tạo các chất khoáng thể? men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu các chất khoáng thể bị bệnh: + Thiếu sắt gây thiếu máu + Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết & đông máu, gây loãng xương người lớn + Thiếu i-ốt gây bướu cổ - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng + Tại ngày chúng ta phải ăn cần thiết để đảm bảo hoạt thức ăn có chứa nhiều chất xơ? động bình thường máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp thể thải các chất cặn bã ngoài - Hằng ngày, chúng cần uống khoảng + Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng bao nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ thể Nước còn giúp cho việc thải các nước chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày chúng ta cần uống đủ =>Liên hệ GD: ăn ,uống các thức ăn nước uống đảm bảo để giữ sức khỏe 4.Củng cố: 3’ *GDBVMT: Giữ gìn môi trường sông lành để trì sức khoẻ cho - Nghe thực sống Chuẩn bị bài “Tại cần ăn phối hợp - Nhận xét tiết học nhiều loại thức ăn?” Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau (37) Tiết 5: Âm nhạc Tiết :ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I.Mục tiêu : - HS thuộc bài hát, tập biểu diễn nhóm, kết hợp động tác phụ họa - Đọc bài tập cao độ và thể tốt bài tập tiết tấu - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình II.Đồ dùng dạy – học : - Giáo viên : Nghiên cứu vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ;Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ -Học sinh : số nhạc cụ gõ III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Phần mở đầu: 10’ - Hát và vỗ tay theo nhịp bài : Em yêu hoà bình - Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động :20’ Nội dung 1: + Hoạt động 1: Chia lớp thành nửa, nủa lớp hát, nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ gợi ý phần thông tin cho GV tự sáng tạo các động tác phù hợp Nội dung 2: + Hoạt động 1: - Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đúng cao độ - Hướng dẫn gõ phách vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu ” SGK + Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc Hoạt động trò - HS hát - HS thực - HS vỗ tay - HS thực - HS hát và vỗ tay (38) - Gọi HS nói tên nốt GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen) - Thực bài “Luyện tập cao độ SGK” Phần kết thúc:5’ - Hát lại bài hát em yêu hoà bình, vỗ tay nhún chân chuyển động theo nhịp Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 15:VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -Nhận biết giá chữ số theo vị trí nó số - HS biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân - Giáo dục hs đọc viết chính xác II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 5’ - Yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ - Ghi bảng: b Tiến hành:30-31’ *Hoạt động1: Nhận biết đặc điểm hệ thập phân 10’ - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn - Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân Hoạt động trò - HS sửa bài - HS nhận xét Nêu lại tựa bài - HS làm bài tập - Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó (39) - Gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó? - GV : Ta gọi là hệ thập phân vì mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên liên tiếp nó *Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân 7’ - Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số đã học? - GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta có thể viết số tự nhiên - GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị và hỏi: giá trị chữ số 9? ( tương tự với các số còn lại) - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số? - Kết luận: Trong cách viết số hệ thập phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó *Hoạt động 3: Thực hành.13’ Bài 1: - GV phát phiếu và nêu yêu cầu: Viết số và nêu số đó gồm chục nghìn , nghìn , trăm, chục , đơn vị Bài 2: - Viết số dạng tổng - Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số có thể viết sau: 18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4 - HS nhắc lại - 10 chữ số - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS nêu + Chữ số hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số hàng chục có giá trị là 90; chữ số hàng trăm có giá trị là 900 - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Bài 1: - HS cặp đôi vào phiếu - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS nêu lại mẫu - HS làm bài vào Kết + 837 = 800 + 70 + + 4738 = 4000 + 700 + 30 + 10 = 10000 + 800 + 30 +7 - Mỗi dãy cử bạn tham gia thi đua theo dãy Bài 3: Kết : - Nêu giá trị chữ số số Số 45 57 561 5824 5842769 bảng GTC 50 500 5000 5000000 - GV kẻ vào bảng nhóm cho HS thi số tiếp sức - Nhóm nào nhanh, chính xác ,chữ số đẹp, rõ ràng thì thắng (40) 4.Củng cố: 3’ - 3HS nêu - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số? =>GDHS: Cần đọc viết chính xác - Nghe thực - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “So sánh và xếp thứ tự các Dặn dò: 1’ số tự nhiên” Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết :MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ ,tục ngữ và số từ ngữ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm nhân hậu – đoàn kết (bt2, bt3,bt4); biết cách mỡ rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu – Đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên - Sống nhân hậu biết đoàn kết với người II.Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm, phiếu học tập VBT, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ +Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ - Nhận xét 3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu:1’ - GV giới thiệu ghi tựa bài b Tiến hành: Bài tập 1: - Goị HS đọc yêu cầu bài tập, đọc mẫu - Hướng dẫn HS tìm từ từ điển: Hoạt dộng trò - 2HS trả lời - HS nhận xét - Nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nghe hướng dẫn - HS có thể sử dụng từ điển để tìm các (41) Khi tìm các từ bắt đầu tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac ……… - Nhận xét, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm đúng / nhiều từ) Bài tập 2: - Lưu ý: từ nào chưa hiểu cần hỏi GV tra từ điển - Nhận xét, kết luận Bài tập 3: - Gợi ý: phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa các từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí - Chấm điểm: em - Nhận xét Bài tập 4: - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng các thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Gọi HS khá, giỏi nêu tình sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên 4.Củng cố: 3’ =>GDHS: Sống nhân hậu biết đoàn kết với người - Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ - Về HTL các thành ngữ, tục ngữ Viết vào tình sử dụng thành ngữ tục ngữ - Chuẩn bị bài sau từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết trên bảng - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhận phiếu làm bài - 1HS đại diện trình bày kết - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào - HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ - Cả lớp cùng tham gia nhận xét - HS nêu - Nghe thực Chuẩn bị bài “Từ ghép và từ láy” Tiết 4: Tập làm văn Tiết 6: VIẾT THƯ I.Mục tiêu: (42) - HS mục đích việc viết thư, nội dung thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức đã biết để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin - Viết cẩn thận, không gạch xoá.Viết thư thăm hỏi ,giúp đỡ bạn bè * GDKNS: Ứng xử lịch giao tiếp Tìm kiếm và xử lí thông tin Tư sáng tạo II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc nhóm; chia sẻ thông tin III.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết đề văn phong bì, tem IV.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1.Ổn định : 1’ 2.Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu : -GV nêu tựa bài ghi bảng b Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Hướng dẫn phần nhận xét.10’ Hoạt động trò - Nêu lại tựa bài - HS đọc lại bài Thư thăm bạn - Cả lớp trả lời câu hỏi SGK - Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, làm gì? mát lớn - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho - Người ta viết thư để làm gì? nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia Biết chia vui buồn , giúp đỡ bạn bè buồn, bày tỏ tình cảm với - Để thực mục đích trên, - Một thư cần có nội dung thư cần nội dung gì? sau: + Nêu lí và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ - Qua thư đã đọc, em thấy phần mở tình cảm với người nhận thư đầu và kết thúc thư nào? - Cách mở đầu và kết thúc thư: + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi + Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, Ghi nhớ kiến thức hứa hẹn người viết thư Chữ kí và (43) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập 20’ Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô nào? + Cần thăm hỏi bạn gì? tên họ tên người viết thư - HS đọc phần ghi nhớ - 3HS đọc to phần ghi nhớ - HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu đề bài + Một bạn trường khác + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em + Xưng hô gần gũi, thân mật + Sức khoẻ, việc học hành trường mới, + Cần kể cho bạn nghe gì tình tình hình gia đình, sở thích bạn hình lớp, trường nay? + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? cô giáo và bạn bè - Yêu cầu HS viết thư + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại -GV nhận xét - HS viết thư vào VBT =>GDHS : Viết thư thăm hỏi ,giúp đỡ bạn bè - Vài HS đọc lá thư 4.Củng cố : 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2HS thực Dặn dò: 1’ - Nghe thực Chuẩn bị bài: “Cốt truyện” -Chuẩn bị bài: “Cốt truyện” Tiết : Sinh hoạt chủ nhiệm SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: - Tổ trưởng tổ lên báo cáo kết theo dõi tổ mình Tổ 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (44) ……………………………………………………………………………………… Tổ 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III GVCN nhận xét đánh giá và hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch tuần * Nhận xét : - Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao và có tiến tuần……………………………………………………………………… Tồn : - Nhắc nhở tổ và cá nhân chưa thực tốt - Một số em chưa có ý thức học,tác phong chưa tốt , chưa có tiến học tập; còn nghỉ học không phép ………………………………… - Một số em còn quên dụng cụ học tập nhà ,không đeo khăn quàng,vệ sinh cá nhân chưa tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Kế hoạch tuần Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Đoàn kết với bạn bè ,không đánh ,nói tục ,chửi thề - Thường xuyên ,vệ sinh lớp xung quanh sân trường và vệ sinh cá nhân - Học nội quy; nhiệm vụ học sinh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần học kì I - Đẩy mạnh việc tự học nhà, nhóm học tập, ôn luyện thêm nhà… - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua bài làm tốt lớp, trường, nhà - Truy bài 15 phút đầu đúng quy định - Học sinh khá ,giỏi kèm học sinh yếu, hỏi bài bạn, thầy cô ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, đăng kí đồng phục… (45) Hoạt động khác: - Thực chủ đề tháng : “Chào mừng năm học mới” - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp ; thực tốt chương trình rèn luyện đội viên - Chuẩn bị cho công tác Đại Hội - Triển khai kế hoạch Tết Trung Thu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi (46)

Ngày đăng: 01/10/2021, 18:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w