Bai 23 Mua xuan nho nho

45 4 0
Bai 23 Mua xuan nho nho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tưởng sống cao đẹp qua các hình ảnh quen thuộc, bình dị : dòng sông, bông hoa, con chim là những mùa xuân nho nhỏ góp phần tạo nên mùa xuân lớn cho thiên nhiên; người cầm súng, người [r]

(1)(2)

Đọc thơ “Con cò” giới thiệu vài nét tác phẩm, tác giả.

- Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê tỉnh Quảng Trị, lớn lên Bình Định Ơng nhà thơ tiếng phong trào thơ Ông có nhiều

đóng góp cho hoạt động văn học nghệ thuật.

(3)

Nêu nét đặc sắc nội dung ý nghĩa nghệ thuật thơ “Con cò”.

- Nội dung, ý nghĩa:

=>Khai thác hình tượng cị ca dao hát ru, thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng khắng định ý nghĩa lời hát ru đời người

- Nghệ thuật:

- Với thể thơ tự do, tác giả thể tình điệu, cảm xúc cách linh hoạt tạo nên giọng thơ mượt mà, êm ái.

(4)

Chọn đoạn thơ mà em thích bình đoạn thơ ấy.

(* Gợi ý: chọn đoạn “Dù gần con…Cị u con”)

Hình ảnh cánh cò đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ Mẹ ln bên hồn cảnh suốt đời:

Dù gần con

Dù xa con

Lên rừng xuống bể Cò tìm con

Cị u con

Đây có phải lời tự người mẹ có trưởng thành, có lối riêng? Cho dù nơi đâu, dù bất hoàn cảnh nào, dù thành công hay thất bại, mẹ hường con, dang rộng vòng tay yêu thương, bến bờ, điểm tựa cho con.

Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát thành qui luật tình cảm có ý nghĩa vững bền, rộng lớn sâu sắc Mẹ chỗ dựa vững suốt đời con:

(5)(6)

=>Các tranh thể chủ đề mùa xuân

Mùa xuân đề tài muôn thuở thơ, ca, nhạc, họa Tiết học hôm nay, tìm hiểu thơ viết chủ đề này, “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ

Thanh Hải

Tiết 116- Văn bản:

(7)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

(8)

Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm.

- Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên- Huế Ông

trong bút có cơng xây dựng văn học cách mạng

Miền Nam từ ngày đầu - Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

(9)

Tâm nhà thơ Thanh Hải:

“Tơi ln có ám ảnh người đau bệnh hiểm nghèo,

rằng khơng biết nằm

xuống vào lúc nào, để khơng dậy Lúc để lại bao nhiêu chuyện dở dang có tác phẩm…

Khi có điều kiện, người cảm thấy thoải mái đôi chút liền ngồi vào bàn

Tôi tự nhủ: phải sống

(10)(11)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

(12)

Hướng dẫn đọc: Giọng điệu biến đổi theo mạch cảm xúc:

-Giọng điệu say sưa, trìu mến phần đầu diễn tả cảm xúc về mùa xuân đất trời

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc

Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

(13)

Hướng dẫn đọc: Giọng điệu biến đổi theo mạch cảm xúc:

Giọng điệu nhanh, hối hả, phấn chấn nói mùa xuân đất nước.

Mùa xuân người cầm súng. Lộc dắt đầy lưng.

Mùa xuân người đồng. Lộc trãi dài nương mạ. Tất hối hả

Tất xôn xao

Đất nước bốn nghìn năm. Vất vả gian lao.

(14)

Hướng dẫn đọc: Giọng điệu biến đổi theo mạch cảm xúc: Giọng điệu thiết tha trầm lắng bày tỏ ước nguyện dâng hiến hòa nhập

Ta làm chim hót. Ta làm cành hoa. Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình.

(15)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

2- Đọc thơ:

3- Chú thích: (SGK/56,57)

(16)(17)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

2- Đọc thơ:

3- Chú thích: (SGK/56,57) 4- Bố cục:

(18)

Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ.

=>Cảm xúc khơi nguồn từ vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên Từ mở rộng thành hình ảnh mùa xn của đất nước, cách mạng Từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước Mạch thơ chuyển sang suy nghĩ ước

nguyện nhà thơ dâng hiến hòa nhập với hòa ca chung đời

Từ việc nhận mạch cảm xúc, nêu bố cục thơ. =>Ba đoạn:

- Đoạn 1: “Mọc dịng sơng xanh…Tơi đưa tay tơi hứng”: =>Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên:

- Đoạn 2: “Mùa xuân người cầm súng…Cứ lên phía trước”: =>Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước

(19)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

1- Tác giả, tác phẩm: (SGK/56,57)

2- Đọc thơ:

3- Chú thích: (SGK/56,57) 4- Bố cục:

(20)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(21)

Đọc lại đoạn 1:

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc

Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng.

Mùa xuân gợi tả qua hình ảnh cụ thể nào?

=>Dịng sơng xanh;bơng hoa tím biếc; tiếng hót chim chiền chiện.

Em cảm nhận hình ảnh đó?

=>Dịng sơng xanh dịng sơng nước ăm ắp đôi bờ, tỏa

(22)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

1- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên: - Một tranh xuân tươi vui sống động gợi tả qua những hình ảnh thân quen:

dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng hót chim chiền chiện

Những hình ảnh khổ thơ tạo nên tranh xuân nào? =>Tạo nên tranh xuân tươi vui, sống động Đó hình ảnh mùa xn thuộc vùng miền đất nước?

(23)

Tác giả cảm nhận thiên nhiên giác quan nào?

Thị giác (nhìn thấy dịng sơng, bơng hoa, chim), thính

giác (nghe thấy tiếng chim hót)

Tác giả cảm nhận cảnh vật không thính giác, thị giác, mà cịn cảm nhận xúc giác qua hình ảnh nào? => Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng

Em hiểu “giọt long lanh” gì?

Có thể hiểu giọt sương, giọt mưa xuân, giọt nắng

chiếu Nhưng hiểu theo mạch cảm xúc câu liên tiếp đoạn giọt âm tiếng chim.

(24)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

1- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên: - Một tranh xuân tươi vui sống động gợi tả qua những hình ảnh thân quen:

dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng hót chim chiền chiện

-Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, thể cảm xúc

ngây ngất, say sưa tác giả trước vẻ đẹp mùa xuân

thiên nhiên tình yêu thiết tha sống.

(25)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

2- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước:

Hai khổ thơ cảm xúc tác giả trước vẻ

đẹp mùa xuân đất nước của cách mạng Em hiểu

thế mùa xuân đất nước, cách mạng?

=>Đó ngày tươi đẹp của đất nước, cách

(26)

Đọc hai khổ thơ:

Mùa xuân người cầm súng. Lộc dắt đầy lưng.

Mùa xuân người đồng. Lộc trải dài nương mạ. Tất hối hả

Tất xôn xao

Đất nước bốn nghìn năm.

Vất vả gian lao.

Đất nước sao. Cứ lên phía trước”

Mùa xuân đất nước cách mạng gắn liền với con người nào? Họ đại diện cho lực lượng xã hội? =>người cầm súng: lực lượng chiến đấu; người đồng: lực lượng lao động.

Vì hình ảnh họ gắn liền với mùa xuân đất nước?

(27)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

2- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước:

(28)

Đọc hai khổ thơ:

Mùa xuân người cầm súng. Lộc dắt đầy lưng.

Mùa xuân người đồng. Lộc trãi dài nương mạ. Tất hối hả

Tất xơn xao

Đất nước bốn nghìn năm.

Vất vả gian lao.

Đất nước sao. Cứ lên phía trước”

Hình ảnh đất nước miêu tả qua câu thơ nào? Qua tác giả phản ánh thực đất nước?

“Đất nước bốn nghìn năm. Vất vả gian lao.

Đất nước sao. Cứ lên phía trước”

(29)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

2- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước:

(30)

Đọc hai khổ thơ:

Mùa xuân người cầm súng. Lộc dắt đầy lưng.

Mùa xuân người đồng. Lộc trãi dài nương mạ. Tất hối hả

Tất xôn xao

Đất nước bốn nghìn năm.

Vất vả gian lao.

Đất nước sao. Cứ lên phía trước”

Hai khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Gía trị biểu đạt biện pháp nghệ thuật đó.

=>Biện pháp điệp ngữ chi tiết đối ứng sóng đơi, hình ảnh thơ đẹp, sinh động, khổ thơ điệp khúc ngợi ca mùa xuân đất nước, cách mạng.

Qua hai khổ thơ, tác giả thể cảm xúc gì?

(31)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

2- Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước:

* Biện pháp điệp ngữ chi tiết đối ứng sóng đơi, hình ảnh thơ đẹp, sinh động, hai khổ thơ điệp khúc ngợi ca mùa xuân đất

(32)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

(33)

Đọc ba khổ thơ cuối: Ta làm chim hót. Ta làm cành hoa. Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

Mùa xuân ta xin hát. Câu Nam ai, Nam bình.

Nước non ngàn dặm mình.

Ước nguyện tác giả gì? => Ước nguyện làm chim, làm hoa, làm nốt nhạc trầm hòa ca

Phân tích ý nghĩa hình ảnh đó.

=>con chim dâng cho đời tiếng hót, bơng hoa dâng cho đời

(34)

Đọc ba khổ thơ cuối: Ta làm chim hót. Ta làm cành hoa. Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

Mùa xuân ta xin hát. Câu Nam ai, Nam bình.

Nước non ngàn dặm mình. Nước non ngàn dặm tình. Nhịp phách tiền đất Huế”

Cách bày tỏ ước nguyện tác giả có đặc sắc?

(35)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản:

3- Ước nguyện tác giả: -Tác giả bày tỏ ước nguyện được hòa nhập dâng hiến cho đời chung cách chân thành, khiêm tốn.

-Sự hòa nhập dâng hiến tác giả thể cụ thể: gắn bó với quê hương xứ Huế bằng tự hào tình u tha thiết.

Sự hịa nhập dâng hiến đó tác giả thể cụ thể nào?

=>Sự hòa nhập dâng hiến tác giả thể hiện cụ thể quê hương xứ Huế :

«Mùa xn ta xin hát. Câu Nam ai, Nam bình.

(36)

Một số cảnh đẹp xứ Huế

Cầu Trường Tiền Sông Hương Đại nội

(37)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

(38)

Nêu nét nội dung, nghệ thuật ý nghĩa thơ.

-Nội dung:Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời.

-Nghệ thuật: Bài thơ theo thể tiếng, có nhạc điệu tha thiết, trong sáng, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị gợi cảm, có so sánh ẩn dụ sáng tạo

(39)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:

(40)

Tiết 116- Văn bản:

(Thanh Hải) I- Tìm hiểu chung:

II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:

(41)

Câu 2: (SGK/58) Bình khổ thơ mà em thích Khổ thơ đầu thơ tranh xuân thiên nhiên gợi tả hình ảnh gần gũi thân quen của làng q Việt Nam:

“Mọc dịng sơng xanh. Một bơng hoa tím biếc

Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời”

(42)

Hình ảnh thơ lung linh, đa nghĩa: từ "giọt" hiểu theo nhiều nghĩa: giọt nắng, giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay giọt âm tiếng chim thật

trẻo, lảnh lót,vang ngân khơng gian, đọng lại thành

(43)

Câu 1: Em hiểu nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân” khái niệm thời gian tác giả cụ thể thành hình khối “nho nhỏ” Từ đó, nhà thơ đẫ cụ thể hóa quan niệm lí

(44)

Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc

Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng

Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương lúa Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao

Đất nước Vững vàng phía trước Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Một nốt trầm xao xuyến Tan biến thành hoà ca

Mùa xuân mùa xuân Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Mùa xuân mùa xuân Mùa xuân xin hát

Khúc Nam ai, Nam Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm Đất Huế nhịp phách tiền Mùa xuân mùa xuân

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Mùa xuân mùa xuân Mùa xuân xin hát

(45)

Ngày đăng: 01/10/2021, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan