1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 7 tuan 10

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 33,68 KB

Nội dung

Phò giá về kinh - Trần Quang Khải Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc văn bản - Hd đọc: Giọng chậm, buồn diễn cảm để thể hiện được tình cảm nhớ quê của tác giả, nhịp 2/3.. - Giải thích từ khó[r]

(1)Ngày soạn: 12/10/ 2015 Ngày dạy: /10/ 2015 Tuần 10 Tiết 37 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM (tt) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Kĩ năng: - Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí các đề văn cụ thể - Hoàn thành các bài tập Sgk Thái độ : Có ý thức tìm hiểu cách lập ý bài văn biểu cảm để vận dụng vào bài văn II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk 2.Học sinh: Kiến thức văn biểu cảm, soạn bài, làm các bài tập luyện tập III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Gv: Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm? Hs: - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Quan sát, suy ngẫm Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung II Luyện tập Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs lập ý cho đề (BT Đề 1: Cảm xúc vườn nhà 1a - Sgk/ tr.121) Cho đề bài: Cảm xúc vườn nhà Gv hướng dẫn Hs lập ý cho đề trên Gv: Nêu các bước tiến hành làm bài văn biểu cảm? Gv: Đề văn thuộc thể loại nào? Nội dung mà đề yêu cầu a Tìm hiểu đề: là gì? - Thể loại: biểu cảm - Nội dung: cảm xúc vườn nhà Gv: Hãy tìm ý cho đề văn trên? b Tìm ý: - HS tìm ý: Cảm xúc người viết khu vườn nhà mình: + Khu vườn đẹp, đáng yêu nào? (Tình cảm yêu mến) + Khu vườn có tình cảm gì em? (gắn bó) + Nếu thiếu nó sống gia đình em nào? (2) +Ai đã tạo lập và chăm sóc khu vườn-> bày tỏ lòng biết ơn + Những ngày hè nóng nực, khu vườn cho em cảm giác gì? -> mát mẻ, thích thú (ích lợi vườn) Gv: Bố cục văn biểu cảm gồm phần c Lập dàn ý: nào? * Mở bài: Giới thiệu vườn nhà và tình Gv: Phần mở bài phải nêu ý gì? cảm chung vườn nhà * Thân bài: Gv: Phần thân bài cần nêu ý nào? - Miêu tả và giới thiệu lai lịch khu vườn - Vườn và sống gia đình - Vườn và lao động người gia đình - Vườn qua các mùa Gv: Phần kết bài cần làm gì? * Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc khu - Giáo viên cho HS đọc phần 2-II Sgk -tham khảo vườn nhà Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs lập ý cho đề Cho đề bài : Cảm nghĩ em thầy giáo ( cô giáo) mà em gắn bó thân thiết suốt năm học Tiểu học Gv: Em hãy lập ý cho đề bài trên Hs thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày, vận dụng các cách lập ý đã học Gv: Nhân dịp nào nhắc em nhớ đến thầy giáo (cô giáo) dạy em Tiểu học? Ví dụ: Khai giảng năm học, Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, ngày tết Nguyên đán, Gv: Em nhớ kỉ niệm gì với thầy cô, và chọn cách lập ý ntn? Hs trả lời: hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, tưởng tượng tình huống, Đề 2: Cảm nghĩ em thầy giáo ( cô giáo) mà em gắn bó thân thiết suốt năm học Tiểu học - Nhân dịp nào đó nhắc em nhớ đến thầy giáo (cô giáo) dạy em Tiểu học - Nhớ phút chia tay cảm động sau em tốt nghiệp Tiểu học - Nhớ kỉ niệm gắn bó em với thầy giáo (cô giáo) để bày tỏ nỗi nhớ và lòng biết ơn - Tưởng tượng các tình thăm thầy giáo (cô giáo); và các tình sau này với thời gian xa nữa, để khơi sâu thêm cảm xúc, Củng cố: Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm Dặn dò * Bài cũ: Ghi nhớ- Sgk - Tr.121 * Bài mới: Soạn bài Cảm nghĩ đêm tĩnh: + Đọc diễn cảm bài thơ, dịch các từ khó + Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ qua các câu hỏi Đọc - hiểu văn Sgk- tr.124 V.Rút kinh nghiệm (3) ********************************* Ngày soạn: 12/10/ 2015 Ngày dạy: /10/ 2015 Tuần 10 Tiết 38 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ) - Lí Bạch- I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ 2.Kó naêng: - Đọc - hiểu bài thơ cổ qua dịch Tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm - Đọc diễn cảm - Liên hệ với thân em tình yêu quê hương đất nước 3.Thái độ: Yêu quê hương, trân trọng tình cảm quê hương II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Sgk, soạn giáo án, tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị nhà, tập ghi III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Gv: Lí Bạch mệnh danh là gì? Đọc phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, cho biết nội dung bài thơ Hs: - Lí Bạch mệnh danh là “tiên thơ” - Đọc phần phiên âm và dịch thơ ( Sgk/ tr.110) - Nội dung: + Vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô + Tình yêu thiên nhiên đằm thắm và tính cách mạnh mẽ, hào phóng tác giả Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt (4) Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Tìm hiểu chung Gv: Chúng ta đã làm quen với nhà thơ Lí Bạch qua bài 1- Tác giả vaø tác phẩm thơ Xa ngắm thác núi Lư Vậy em hãy nhắc lại vài nét tác a- Tác giả: Lí Bạch (sgk-111) giả Lí Bạch? Gv: Dựa vào số câu, số tiếng phiên âm và dịch thơ, em hãy cho biết bài thơ viết theo thể thơ nào? Bài thơ có vần không? Vần đâu? (câu 2,4) Ta đã gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt bài thơ nào? (Phò giá kinh - Trần Quang Khải) Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc văn - Hd đọc: Giọng chậm, buồn (diễn cảm ) để thể tình cảm nhớ quê tác giả, nhịp 2/3 - Gv: Giải nghĩa yếu tố HV - Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn Gv: Bài thơ này chúng ta tìm hiểu theo bố cục 2/2 Hs: đọc câu đầu phiên âm và dịch thơ Gv: Hai câu đầu tả cảnh gì, đâu? Tả cảnh ánh trăng, đầu giường: sàng tiền, nguyệt Gv: Cảnh ánh trăng miêu tả qua từ ngữ nào? (minh, quang, sương) Gv: Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ tác giả? Sử dụng loạt các từ ngữ gợi tả ánh trăng sáng giống sương trên mặt đất Gv: Những từ đó đã gợi tả ánh trăng nào? => Gợi vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh Gv: Chữ “sàng” cho thấy trăng sáng đầu giường, nghĩa là nhà thơ nằm trên giường thao thức không ngủ Chữ “nghi”: ngỡ là, tưởng là và chữ “sương” đã xuất cách tự nhiên, hợp lí Vì trăng quá sáng trở thành màu trắng giống sương là điều có thật Gv: Hai câu thơ đầu gợi cho ta thấy vẻ đẹp trăng nào? b- Tác phẩm: - Bài thơ Tương Như dịch, in thơ Đường -Tập II (1987) - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể 2-Đọc- giải thích từ khó II-Đọc hiểu vaên baûn 1- Hai câu thơ đầu - Nhµ th¬ ®ang n»m trªn giưêng mµ kh«ng ngñ ®ưîc míi nh×n thÊy ¸nh tr¨ng xuyªn qua cöa sæ - Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ mµng, yªu tÜnh Dưêng c¶ bÇu trời, mặt đất tràn ngập ánh tr¨ng → Trưíc c¶nh tr¨ng s¸ng ë chèn tha Gv: Hai câu thơ đầu tuý tả cảnh hay vừa tả cảnh, vừa hư¬ng, t¸c gi¶ tr»n träc kh«ng ngñ ®ưîc suy nghÜ, nhí vÒ quª nhµ tả tình? Gv: Từ “nghi” trạng thái nhân vật trữ tình, ẩn chứa tình cảm thi nhân, vừa tả trạng thái bâng khuâng, ngỡ ngàng, vừa tả cử người nằm trên giường “cúi đầu” xuống nhìn mặt đất, nhìn vào mông lung, nhớ đất, nhớ người Đó chính là tả tình 2- Hai câu thơ cuối Gv: Hai câu thơ đầu vừa tả cảnh, vừa tả tình, còn câu cuối thì (5) sao? Hs: đọc câu thơ cuối (Bản phiên âm và dịch thơ) Gv: Hai câu cuối tả cảnh hay tả tình?(cảnh, tình) Gv: Cảnh và tình tả thông qua từ ngữ nào? (cảnh: minh nguyệt, tình: tư cố hương) Gv: Cử đầu và đê đầu là hành động ai? (chỉ hành động nhân vật trữ tình) Gv: Hai hành động này nào với nhau? (đối nhau) Gv: Đối có tác dụng gì? (làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng) Gv: Em có nhận xét gì cách sd từ ngữ tác giả? Việc sử dụng loạt ĐT có tác dụng gì? - Phép đối: ngẩng đâu>< cuối đầu - Sử dụng loạt ĐT hoạt động, trạng thái, tính chất vật - Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê hương Gv: Vì tác giả nhìn trăng sáng lại gợi nỗi nhớ quê? (Dựa vào chú thích - sgk-124) Vì trăng đã gắn bó với tuổi thơ tác giả Năm 25 tuổi, ông sớm xa quê và từ đó chưa lần ông có dịp trở lại quê Hơn nữa, trăng gợi đoàn viên, nên Lí Bạch thường đau đáu nỗi nhớ quê vào đêm trăng sáng => Tình yêu và nỗi nhớ quê da diết Gv: Nhan đề bài thơ là Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh), cảm nghĩ mà tác giả muốn thể bài thơ là cảm nghĩ gì? III-Toång keát Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs tổng kết Ghi nhớ - sgk (124) Gv: Em hãy tổng kết nội dung và nghệ thuật bài thơ? Hs trả lời, Gv nhận xét, diễn giảng thêm Gv: Liên hệ với thân em tình yêu quê hương đất nước: Đọc bài thơ, em thấy tuổi thơ Lí Bạch gắn bó với ánh trăng nên xa quê, nhìn thấy ánh trăng, ông đau đáu nỗi nhớ quê hương Vậy em, tuổi thơ em đã gắn với kỉ niệm nào? Tình cảm em quê hương Hãy viết đoạn văn ngắn thể điều đó Gv hướng dẫn Hs viết đoạn văn, nêu cảm xúc mình quê hương Hs đọc, lớp cùng Gv nhận xét, sửa chữa Củng cố: Qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư và Cảm nghĩ đêm tĩnh, em hiểu thêm gì tâm hồn và tài Lí Bạch? Dặn dò * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật * Bài mới: Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: + Đọc diễn cảm + Trả lời các câu hỏi Sgk để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm V Rút kinh nghiệm - (6) - Ngày soạn: 12/10/ 2015 Ngày dạy: /10/ 2015 Tuần 10 Tiết 39 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri ChươngI Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức : - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Nét độc đáo tứ bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời 2.Kó naêng : - Đọc - hiểu bài thơ tứ tuyệt qua dịch Tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm - Đọc diễn cảm - Liên hệ với thân em tình yêu quê hương đất nước 3.Thái độ : Yêu quê hương, trân trọng tình cảm quê hương II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk, Sách tham khảo, 2.Học sinh: Bài soạn, Sgk, tập ghi, III Phương pháp: Gợi mở, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Cho biết nội dung bài thơ - Trả lời: + Bài thơ: Sgk / tr.123 + Nội dung: Tình yêu quê hương tác giả sống xa nhà đêm trăng tĩnh Bài Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả và tác phẩm Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm a- Tác giả: Gv: Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu vài nét tác giả - Hạ Tri Chương (659 -744) Hoạt động thầy - trò (7) Hạ Tri Chương? - Là thi sĩ lớn thời Đường - 965 ông đỗ tiến sĩ và là đại quan triều Đường… Gv: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Và viết theo b- Tác phẩm: thể thơ gì? - Bài thơ viết ông cáo quan quê nghỉ hưu - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc văn - Hd đọc (diễn cảm): giọng chậm, buồn, câu đọc giọng ngạc nhiên, câu giọng hỏi, cao và nhấn mạnh thêm chút các tiếng: nào, chơi - Chú thích yếu tố HV - Gv: Phân tích bài thơ theo bố cục 2/2 - Đọc Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn II- Tìm hiểu vaên baûn 1- Tình cảm tác giả qua nhan đề bài thơ - Ngẫu: Tình huóng đột ngột tác giả không có dự định làm thơ vừa đặt chân tới quê - Tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực, bất kì lúc nào có thể bộc lộ Gv: Em có nhận xét gì chữ ngẫu nhan đề bài thơ? Gv gợi ý: chú ý giải thích lí viết bài thơ Đây là tình độc đáo, đột ngột: Người ta viết quê xa quê, càng xa quê thì nỗi sầu xa xứ càng đậm Nhưng bài thơ này, quê mình mà tác giả bị coi là khách, đây là cú sốc cực mạnh, là duyên cớ ngẫu nhiên  Hs đọc câu đầu Gv: Hai câu thơ đầu là tả hay kể? Kể và tả ai, vấn đề gì? (Kể và tả thân) Gv: Em hiểu nào là giọng quê? (là chất quê, hồn quê biểu giọng nói người) Gv: Giọng quê không đổi, điều đó có ý nghĩa gì ? (vẫn giữ sắc quê hương, không thay đổi) Gv: Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng đây? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Gv: Em có nhận xét gì các hình ảnh, chi tiết kể và tả đây? Tác dụng nó? 2- Hai câu thơ đầu (Khai-Thừa): Khi trẻ, lúc già - Sử dụng từ trái nghĩa và hình ảnh đối - Sử dụng hình ảnh chi tiết vừa chân thực, vừa tượng trưng -> Làm bật tình cảm gắn bó với quê hương Gv: Xa quê lâu, người nhà thơ, cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì không đổi? (Mái tóc đã thay đổi theo thời gian, còn giọng quê thì không thay đổi) => Khẳng định bền bỉ tình cảm Gv: Sự đổi và không đổi đó có ý nghĩa gì? người quê hương  Hs đọc câu cuối 3- Hai câu cuối (Chuyển - Hợp): - Kể chuyện tới làng quê (8) Gv: Hai câu này là kể hay tả? Kể việc gì? Gv: Khi vừa đến làng hình ảnh đầu tiên mà tác giả gặp là ? Vì tác giả lại kể bọn trẻ con? (Bọn trẻ là người làng, là sống làng, là hình ảnh tương lai làng, chúng chân thật, hồn nhiên) Gv: Với tác giả, ấn tượng rõ bọn trẻ là gì? (thấy lạ không chào mà lại hỏi) Gv: Tại với tác giả đó là ấn tượng rõ nhất? Gv: Tác giả kể chuyện làng để nhằm mục đích gì? - Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời niên thiếu và gợi sắc tốt đẹp quê hương -> Gợi nỗi buồn vì xa quê quá lâu, thành xa lạ với quê => Biểu tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ Gv: Qua bài thơ, em rút bài học gì tình yêu quê hương đất nước? → Mai này dù có đâu, có làm gì thì tình cảm quê hương là tình cảm thiêng liêng nhất, người nên giữ gìn cái hồn quê mình giống nhà thơ đã giữ giọng quê mình Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs tổng kết Gv: Em hãy nêu nét đặc sắc ND và NT bài thơ?  Hs đọc ghi nhớ III-Tổng kết Ghi nhớ: sgk (128 ) Củng cố: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Dặn dò * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ * Bài mới: Soạn bài Từ trái nghĩa: + Tìm hiểu khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa + Làm các bài tập luyện tập V Rút kinh nghiệm - Ngày soạn: 12/10/ 2015 Ngày dạy: /10/ 2015 Tuần 10 Tiết 40 TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn (9) Kó naêng: - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Tìm từ trái nghĩa sử dụng văn thơ - Làm thêm bài tập - KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng các từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng các từ trái nghĩa 3.Thái độ : Vận dụng từ trái nghĩa văn nĩi, viết II ChuÈn bÞ 1.Giáo viên: Soạn giáo án, Sgk 2.Học sinh: Soạn bài, làm các bài tập luyện tập III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Gv: Nêu khái niệm từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa? Hs: - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Có loại từ đồng nghĩa: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn Bài Hoạt động thầy-trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa I Thế nào là từ trái nghĩa  Gv gọi hs đọc dịch thơ bài: Cảm nghĩ đêm Ví dụ tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Trần Trọng San Gv: Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa dịch -Ngẩng – cúi -> trái nghĩa hoạt động đầu thơ đó? - Trẻ - già -> trái nghĩa tuổi tác người - Đi - trở lại -> trái nghĩa di chuyển Kết luận - Từ trái nghĩa: là từ có nghĩa trái Gv: Vì em biết đó là cặp từ trái nghĩa? ngược (vì chúng có nghĩa trái ngược nhau) Gv: Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già? - Già - non -> trái nghĩa tính chất thực vật Gv: Như từ già là từ nào (từ già là từ có nghĩa hay là từ có nhiều nghĩa)? - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều Gv: Em có thể rút kết luận gì từ nhiều nghĩa? cặp từ trái nghĩa khác  Hs đọc ghi nhớ II Sử dụng từ trái nghĩa Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa (10) Gv: Trong bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? 1.Ví dụ - Ngẩng - cúi -> Tạo phép đối, góp phần biểu tâm tư trĩu nặng tình cảm quê hương nhà thơ - Trẻ - già, - -> Tạo phép đối, làm bật thay đổi chính nhà thơ thời điểm khác - Lươn ngắn lại chê trạch dài, Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm -> Tạo tương phản để lên án, phê phán kẻ không biết mình mà còn hay chê bai người khác Gv: Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng việc dùng từ trái nghĩa ấy? Gv: Trên thực tế trạch dài lươn, thờn bơn mồm lệch trai Nhưng người ta muốn lấy chuyện lươn chê trạch và thờn bơn chê trai để nói người không biết mình mà còn hay chê người Kết luận khác Từ trái nghĩa sử dụng thể Gv: Từ trái nghĩa thường hay sử dụng đâu, để đối, tạo các hình tượng tương phản, gây làm gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (ghi nhớ) ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động Gv: Tìm từ trái nghĩa sử dụng văn thơ Ca dao: - Thân cò lên thác xuống ghềnh… - Số cô chẳng giàu thì nghèo - Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn - Gặp em anh hỏi câu này, Khi xưa em trắng rày em đen Đoạn thơ: “Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu; chết, ung dung Giặc muốn ta nô lệ ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo” (Tố Hữu) KNS: Các em cần thấy rõ lợi ích việc học tập, nắm vững các cặp từ trái nghĩa và cách sử dụng các từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Trước hết nắm từ trái nghĩa thì sử dụng từ chính xác Tránh sai sót việc loaị suy không đúng đắn Chẳng hạn nói : Giá cao, giá hạ thì trình độ cao thì đôi với trình độ thấp không phải là trình độ hạ Gv diễn giảng thêm: Từ trái nghĩa không dùng thơ văn, còn sử dụng giao tiếp ngày, làm cho lời nói thêm sinh động, có hình ảnh, có sức gợi cảm Cần chú ý vận dụng cho phù hợp để mang lại hiệu (11) Từ trái nghĩa còn dùng phương tiện để chơi chữ (Tiết 61) III- Luyện tập 1- Bài Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập - Lành – rách - Ngắn - dài * Bài 1: - Giàu – nghèo - Sáng – tối Hs đọc bài ca dao, tục ngữ Gv: Tìm từ trái nghĩa các câu ca dao, tục 2- Bài ngữ vừa đọc? - Tươi Hs trả lời, Gv chốt ý + cá tươi – cá ươn * Bài 2: Gv: Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm các cụm + hoa tươi – hoa héo - Yếu từ sau đây? Gv: Vì sao, em lại chọn từ đó là từ trái nghĩa? + ăn yếu - ăn khỏe (vì từ này là từ nhiều nghĩa, mà từ nhiều nghĩa + học lực yếu – học lực giỏi - Xấu thì có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau) + chữ xấu – chữ đẹp Hs trả lời, bổ sung, Gv chốt ý + đất xấu – đất tốt 3- Bài - Chân cứng đá mềm - Có có lại * Bài 3: - Gần nhà xa ngõ - Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau? - Các từ trái nghĩa các câu thành ngữ trên - Mắt nhắm mắt mở dùng để làm gì? Nó có tác dụng nào? (Được dùng để tạo phép tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động) 4- Bài Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý Quê hương em vùng núi Đức Linh, vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa, * Bài 4: - Hãy viết đoạn văn ngắn tình cảm quê thường có ngày mưa rả rích ông em kể rằng: xưa nơi đây là vùng hương, có sử dụng từ trái nghĩa đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không bóng - Gạch chân các từ trái nghĩa Hs viết đoạn văn theo yêu cầu, Gv gọi Hs đọc, nhận người ngày nay, nơi đây, người đã biến đồi núi hoang vu, xét, sửa chữa cằn cỗi thành cánh rừng xanh tươi, bát ngát Củng cố: Từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa? Cho ví dụ Dặn dò * Bài cũ: Ghi nhớ Sgk, hoàn thành các bài tập * Bài mới: Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người: - Chọn đề Sgk, lập dàn bài tập nói nhà theo tinh thần bài phát biểu trước lớp - Tập nói với dàn bài đã lập V Rút kinh nghiệm - (12) KÝ DUYỆT TUẦN 10 Ngày tháng 10 năm 2015 Đỗ Trúc Loan (13)

Ngày đăng: 01/10/2021, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w