1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử đạt hiệu quả tại trường THPT Huỳnh Thị Hưởng

41 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 531,94 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm phát hiện học sinh có năng khiếu, khơi dậy niềm đam mê, sự yêu thích bộ môn, từng bước phát huy tiềm năng của các em giỏi về bộ môn để định hướng và tạo điều kiện để các em phát triển. “Đãi cát tìm vàng” nhằm lựa chọn những học sinh có khả năng để tiếp tục bồi dưỡng tham gia cuộc thi Tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh.

MỤC LỤC I Sơ lược lý lịch tác giả II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: (Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ) 1.Thuận lợi 2 Khó khăn 3 Tên sáng kiến/đề tài giải pháp Lĩnh vực: Bộ môn lịch sử III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến 1.Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến 2.Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 3.Nội dung sáng kiến 3.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng áp dụng, thời gian kiểm chứng 3.2 Cách thức tiến hành: 3.3 Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 3.4 Mức độ khả thi IV Hiệu đạt 10 1.Hiệu 10 2.Minh chứng 10 V Mức độ ảnh hưởng 12 VI Kết luận 12 PHỤ LỤC 13 Phụ lục 1: Hệ thống hóa kiến thức phân kỳ lịch sử 13 Phụ lục Bài tập 27 Phụ lục 3: Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo, vận dụng cho học sinh 31 Phụ lục 4: Đề thi thử cho học sinh tổng hợp kiến thức: 41 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hội An, ngày 06 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực cải tiến năm học 2019-2020 I Sơ lược lý lịch tác giả - Họ tên: Phạm Hữu Lánh Nam, nữ: nam - Ngày tháng năm sinh: 28/06/1981 - Nơi thường trú: Ấp Mỹ Phú, Xã Mỹ An Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Cử Nhân Sư phạm Lịch Sử - Lĩnh vực công tác: giảng dạy môn lịch sử chủ nhiệm lớp II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: (Nêu tóm tắt tình hình đơn vị, thuận lợi, khó khăn đơn vị việc thực nhiệm vụ) 1.Thuận lợi -Được quan tâm Chi ủy, chi bộ, Ban lãnh đạo nhà trường công tác chuyên môn đặc biệt công tác tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi - Sự đoàn kết chặt chẽ thành viên tổ môn lịch sử - Sự phối hợp hỗ trợ đặc biệt giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm khối 10, 11 - Sự quan tâm cha mẹ học sinh công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi Trường - Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng trường THCS Lê Hưng Nhượng liền kề nên thuận lợi cho việc tìm hiểu thơng tin q trình học tập, thành tích mơn lịch sử em cịn cấp - Bộ môn lịch sử nhiều năm liền có tỉ lệ tốt nghiệp cao so với mặt tỉnh, huyện Là mơn mơn có nhiều học sinh lựa chọn để thi tốt nghiệp THPT quốc gia, nhiều năm liền môn cứu cánh cho tỉ lệ chung nhà trường kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, tạo niềm tin môn nhà trường,và cha mẹ học sinh, khơi gợi niềm đam mê yêu thích mơn lịch sử tồn thể học sinh nhà trường Khó khăn - Xu hướng chọn ngành, nghề em học sinh nay, khối A, A1, B, D…luôn lựa chọn hàng đầu em, vị trí mơn lịch sử tổ hợp xét đại học lại nên việc đầu tư cho mơn lịch sử em học sinh phụ huynh quan tâm - Bước vào trường THPT, đa số em học sinh giỏi thường giỏi môn học nhiên để lựa chọn ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi em thường ưu tiên lựa chọn môn tự nhiên mơn xã hội Vì vậy, việc thuyết phục em học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi khó, em có đam mê có thành tích học sinh giỏi cấp huyện học sinh THCS Tên sáng kiến/đề tài giải pháp Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu trường THPT Huỳnh Thị Hưởng Lĩnh vực: Bộ môn lịch sử III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến 1.Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến - Thực trạng môn lịch sử Trong năm gần thay đổi kỳ thi tốt nghiệp, xét tuyển đại học, cao đẳng, với lựa chọn môn thi tác động lớn tâm lý học sinh chọn môn thi nên ảnh hưởng lớn trình dạy học giáo viên nói chung mơn lịch sử nói riêng Bên cạnh quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần làm tập, khơng cần học thêm phí cơng vơ ích Dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Mới đây, chương trình Chuyển động 24h thực phóng dành cho em học sinh hai tuyến phố Tây Sơn Đặng Tiến Đông thủ đô Hà Nội với câu hỏi đơn giản vị vua Quang Trung Nguyễn Huệ Mặc dù "Gò Đống Đa di tích lịch sử gắn liền với trận đại phá chiến thắng quân Thanh nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy vào kỷ thứ 18 Kiến thức quan trọng nhắc đến nhiều lần sách giáo khoa Lịch sử từ cấp đến cấp 3", nhưng, câu trả lời nhận từ em học sinh lại khiến nhiều người bất ngờ Tuy sống tuyến phố có Gị Đống Đa, dường khơng phải biết di tích lịch sử Điều khiến cư dân mạng ý sau chương trình đặt câu đố mẹo: Bạn có biết hai ơng Quang Trung Nguyễn Huệ có quan hệ với nhau?, em học sinh có câu trả lời "không nghĩ đến" "Họ anh em ạ", "Bố con", "Anh em nhà", "Bạn thân chiến đấu nhau" Thậm chí có bạn cịn khẳng định nịch: "Trường trường ơng Quang Trung trường Nguyễn Du"! Trích theo http://kenh14.vn/doi-song/giat-minh-vi-cau-tra-loi-ba-dao-cua-hoc-sinh-ve-vua-quangtrung-nguyen-hue-20150712104757460.chn Do ảnh hưởng thời kỳ hội nhập, phim truyện nước ngồi, mạng Internet, trị chơi điện tử… Đã ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh thiếu động thái độ học tập, nhãng việc học hành dẫn đến chất lượng cuối năm học yếu, em phải thi lại có mơn Lịch sử Đồng thời em tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh chưa đạt hiệu mong muốn, có năm đậu cấp tỉnh, có năm khơng đạt yêu cầu: Chưa loại bỏ cách giáo dục - học tập mang tính thực dụng Xem nặng mơn này, coi nhẹ mơn “thi học nấy” làm cho học vấn học sinh bị “què quặt” thiếu tồn diện Tình trạng “mù lịch sử” khơng học sinh phổ thơng tai hại việc học lệch, khơng tồn diện Bộ mơn lịch sử bị xem thường, không coi trọng môn học thuộc khoa học tự nhiên, ngoại ngữ,… Giáo viên dạy lịch sử nghèo kinh tế Mức thu nhập chủ yếu dựa vào đồng lương đáng ngồi có hội nguồn thu khác Những vấn đề đặt cho nhà quản lý giáo dục, giáo viên giảng dạy môn lịch sử nói riêng phải có phần trách nhiệm sản phẩm tạo - Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Khi nói Bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo sư tiến sĩ Hà Huy Khối có nói “Chắc khơng “nói khơng” với bồi dưỡng học sinh giỏi Đơn giản “phát bồi dưỡng nhân tài” nhiệm vụ giáo dục Nhưng, bồi dưỡng nào, đầu tư vào việc xét khung cảnh đầu tư cho giáo dục “đại trà”, lại câu hỏi lớn” Bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động vất vả, khó khăn thử thách người làm nghề dạy học Bên cạnh đó, bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác quan trọng giúp cho ngành giáo dục phát nhân tài, lựa chọn hạt giống tương lai cho đất nước nghiệp trồng người Đồng thời giúp cho học sinh thực ước mơ ngoan, trị giỏi có định hướng nghề nghiệp tương lai Thực tế năm qua, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường, sở giáo dục trọng, quan tâm Song chất lượng bồi dưỡng trường đạt hiệu chưa cao, tăng giảm Chưa có tính bền vững (trong có môn lịch sử.) Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng trường THPT có đầu vào tương đối thấp, điểm đầu vào từ năm 2015 đến 2019 kỳ tuyển sinh 10 từ 10 đến 12,5 điểm, dạy học tổ chức theo chương trình Với đầu vào việc tìm học sinh giỏi vào đội tuyển học sinh giỏi trường nói chung mơn lịch sử nói riêng “ đãi cát tìm vàng” Những năm gần đây, việc tuyển học sinh giỏi môn lịch sử chủ yếu dựa vào đăng ký tự nguyện em học sinh Việc lựa chọn nhiều hạn chế: Thứ nhất, tập trung vào số em có điểm mơn cao mạnh dạng đăng ký, chưa kích thích niềm đam mê nhiều học sinh khác, chưa chủ động phát em học sinh giỏi thật Thứ hai, bị động số lượng lẫn chất lượng, phải thêm môt thời gian trình ơn tập biết em có giỏi thực hay khơng, có đam mê thực hay không Thứ ba, học sinh thường dễ bỏ q trình ơn tập Bản thân tơi giáo viên công tác trường THPT Huỳnh Thị Hưởng, thâm niên công tác ngành 15 năm thâm niên công tác trường THPT Huỳnh Thị Hưởng 10 năm, phân công nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi từ năm 2010, ban đầu công tác bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn nguồn học sinh, việc chọn thụ động chủ yếu em đăng ký gặp nhiều khó khăn cơng tác ơn tập thành tích đạt hàng năm không không bền vững Qua nhiều năm thực công tác bồi dưỡng sở khắc phục khó khăn, nghiên cứu khai thác yếu tố thuận lợi đơn vị, yếu tố thuận lợi từ bên ngoài, việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thân phụ trách đạt kết đáng khích lệ, nhiều năm liền có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, có năm có học sinh giỏi lọt vào vịng thi học sinh giỏi quốc gia 2.Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Mục đích: Nhằm phát học sinh có khiếu, khơi dậy niềm đam mê, yêu thích mơn, bước phát huy tiềm em giỏi môn để định hướng tạo điều kiện để em phát triển “Đãi cát tìm vàng” nhằm lựa chọn học sinh có khả để tiếp tục bồi dưỡng tham gia thi Tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh -Cơ sở: Việc lựa học sinh có khiếu, có niềm đam mê ví việc chọn giống ban đầu nhà nơng, việc ơn tập bồi dưỡng ví bón phân tưới nước, giống ban đầu chất lượng có tưới nước, bón phân khơng có suất Chính vậy, có học sinh đủ sức tham dự kỳ thi quan trọng học sinh giỏi cấp Tỉnh việc lựa chọn học sinh vào đội tuyển ban đầu vô quan trọng Ban lãnh đạo nhà trường xem công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ chuyên môn quan trọng năm học Bộ môn lịch sử môn mũi nhọn Đội tuyển học sinh giỏi trường Về phía tổ chun mơn, hàng năm có tâm có học sinh đạt giải cấp Tỉnh kỳ thi tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh - Từ mục đích sở nêu trên, thân người trực tiếp phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử từ năm 2015- đến năm 2019 ( trừ năm học 2017-2018 không tham gia Bồi dưỡng học sinh giỏi) Từ ý tưởng ban đầu đến giải pháp thực đạt hiệu quả, muốn chia sẻ Chính tơi xin chia sẻ kinh nghiệm “Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu trường THPT Huỳnh Thị Hưởng” để tất quý đồng nghiệp tham khảo 3.Nội dung sáng kiến 3.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng áp dụng, thời gian kiểm chứng - Thời gian nghiên cứu thực hiện: từ năm học 2015- 2016 đến năm học 2018-2019 ( trừ năm 2017-2018 không tham gia Bồi dưỡng HSG) - Địa điểm: Tại trường THPT Huỳnh Thị Hưởng - Đối tượng khách thể: Học sinh khối 10, 11 - Thời gian kiểm chứng: Đầu năm học bắt đầu tiến hành lựa chọn đến hết học kỳ I chọn đội tuyển hoàn chỉnh Kết kiểm chứng kết kỳ thi Tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh 3.2 Cách thức tiến hành: 3.2.1 Tìm hiểu thơng tin: Bước giáo viên chủ động thực sau kỳ thi HSG cấp huyện vừa kết thúc, thông qua việc quan tâm kết kỳ thi Học sinh giỏi cấp Huyện cú click chuột, lướt Web ta nắm thơng tin kết HSG toàn huyện Hoặc mối quan hệ tốt với ban giám hiệu, giáo viên môn, GVCN cấp ta tìm hiểu nắm thơng tin em học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải Mục đích việc tìm hiểu thơng tin sở để chọn em học sinh từng ôn tập môn trải nghiệm thi học sinh giỏi 3.2.2 Thăm dò, phát hiện: Sau nắm thông tin ban đầu, em vào lớp 10 trình giảng dạy ta phối hợp với đồng nghiệp tổ có ý đặc biệt với em học sinh bồi dưỡng tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Trong trình giảng ta nên đặt câu hỏi tư gợi mở Trong kiểm thường xuyên, kiểm tra định kỳ ta dành số điểm định cho dạng câu hỏi vận dụng thấp vận dụng cao Mục đích q trình thăm dị giúp ta khẳng định khả em đủ tiêu chuẩn vào đội tuyển theo yêu cầu ta hay không Đồng thời phát thêm nhiều học sinh khác học tốt mơn lịch sử ngồi em ôn tập dự thi học sinh giỏi 3.2.3 Thuyết phục: - Đối với em đam mê môn, có định hướng chọn nghề có liên quan đến môn: em học sinh ta cần thông báo em đăng ký tham gia bồi dưỡng - Đối với em đam mê mơn, có định hướng chọn nghề có liên quan đến môn không ủng hộ phụ huynh Trường hợp ta phối hợp GVCN thuyết phục phụ huynh tạo điều kiện phát huy khiếu sở trường học sinh Ta có khả thành cơng - Đối với trường hợp học sinh có khiếu, có lực định hướng nghề nghiệp khơng liên quan em muốn đầu tư cho môn học theo định hướng nghề nghiệp sau Đây trường hợp khó thuyết phục Tuy nhiên, ta nên dựa vào định hướng lựa chọn em có phù hợp không tư vấn số ngành nghề phù hợp để em phát huy khiếu, lực vốn có Cách khả thành cơng cao - Những trường hợp khác, tùy vào tình hình ta phối hợp GVCN, tận dụng uy tín môn…các nguồn lực khác để thuyết phục nhằm mang lại hiệu - Thuyết phục đối tượng hiệu 3.2.3 Lựa chọn: - Để chắn có “ hạt giống chắc, mẩy” ta cho em làm kiểm tra xem test cuối trước chọn vào đội tuyển - Mục đích: chọn em thật có đủ lực vào Đội tuyển học sinh giỏi môn 3.2.4 Phương pháp, nội dung ôn tập, thời gian ôn tập: 3.2.4.1: Phương pháp ôn tập Ôn luyện học sinh giỏi không giống tiết dạy lớp học bình thường Vì lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng ( giỏi, trung bình yếu kém) Song dạy cho học sinh thi có nghĩa ta đưa em “mang chng đánh đất người” Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì ngồi kiến thức sách giáo khoa giáo viên cần có thêm tài liệu nâng cao, để giúp đối tượng dự thi học sâu, hiểu rộng Thứ hai người dạy phải có niềm tin tâm huyết với nghề Phải biết băn khoăn, trăn trở học sinh không hiểu bài, biết vui mừng phấn khởi học sinh thành đạt Hay nói cách khác người dạy phải lấy kết học sinh làm thước đo tay nghề nhà giáo Yếu tố người dạy ln ln biết tự hồn thiện Có tâm huyết với nghề chưa đủ, phải có lực chuyên môn vững vàng, biết xác định kiến thức trọng tâm, biết làm chủ điều dạy phải biết dạy học sinh cách học để học sinh bình tĩnh, tự tin lĩnh hội kiến thức tư sáng tạo Nâng quan điểm từ biết để hiểu để vận dụng vào làm Thực tế cho thấy học sinh trường dự thi học sinh giỏi, thang điểm 20 song kết số thí sinh đạt: 7, 9,10,10.25;… Lí người dạy người học hời hợt, thiếu đầu tư, hay chưa xác định cách ôn luyện, tập trung vào kiến thức lớp 12 Theo thân tơi học sinh giỏi phải trang bị kiến thức tương đối toàn diện Hiểu khái quát đặc trưng môn lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động người xã hội loài người từ xuất ngày Cách mạng Việt Nam có quan hệ mật thiết với cách mạng giới Cho nên phương pháp ôn luyện là: Bước thứ nhất: Giáo viên dạy phải nắm vững cấu trúc đề thi, văn hướng dẫn ôn tập Sở Giáo dục Đào tạo An Giang Bước thứ hai: Hệ thống hóa kiến thức phân kỳ lịch sử Phụ lục Bước thứ ba: Chốt kiến thức trọng tâm hệ thống câu hỏi, tập Phụ lục Bước thứ tư: Rèn kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh Sau trình giáo viên học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm; chốt câu hỏi trình lịch sử trường trung học phổ thông phương pháp rèn luyện học sinh kỹ làm Giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức ôn tập để làm tập, câu hỏi cụ thể Tránh lạc đề, giáo viên nhắc nhở học sinh phải biết đọc kỹ đề bài, xác định phạm vi kiến thức trọng tâm để trả lời câu hỏi tập cách xác Phụ lục Bước thứ năm: củng cố niềm tin cho học sinh thông khai thác Bản đồ tranh ảnh lịch sử 10, 11,12 xem phim tư liệu lịch sử để giúp học sinh có nhìn, nhận xét đánh giá vấn đề Bước thứ sáu: Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm Đề kiểm tra minh họa Phụ lục 3.2.4.2 Nội dung ơn tập - Kiến thức lịch sử chương trình khối 10, 11 - Khung chương trình ơn tập: theo quy định Phòng Giáo dục trung họcGiáo dục thường xuyên Sở giáo dục An Giang - Nội dung chi tiết: xem Phụ lục 1,2 3.2.4.3 Thời gian ôn tập: - Số tuần: tuần - Số tiết: tiết/ tuần - Tổng số tiết: 64 3.3 Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Áp dụng trường THPT Huỳnh Thị Hưởng 3.4 Mức độ khả thi - Được qua tâm Chi ủy, chi bộ, Ban lãnh đạo nhà trường công tác chuyên môn đặc biệt công tác tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi - Sự đoàn kết chặt chẽ thành viên tổ môn lịch sử - Sự phối hợp hỗ trợ đặc biệt giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm khối 10, 11 - Sự quan tâm cha mẹ học sinh công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi Trường - Trường THPT Huỳnh Thị Hưởng trường THCS Lê Hưng Nhượng liền kề nên thuận lợi cho việc tìm hiểu thơng tin q trình học tập, thành tích mơn lịch sử em cấp - Tỉ lệ mộ môn hàng năm cao, nhiều năm liền khơng có học sinh yếu mơn lịch sử, tỉ lệ tốt nghiệp mặt chung Tỉnh, uy tín mơn khơng ngừng nâng cao IV Hiệu đạt Hiệu - Chọn đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi Học sinh giỏi cấp Tỉnh có chất lượng hội đủ yếu tố: u thích mơn; có kỹ ghi nhớ, phân tích tổng hợp; nhạy bén ; có lĩnh thi cử - Góp phần giảm nhẹ áp lực q trình ơng tập bồi dưỡng học sinh giỏi - Đội tuyển học sinh giỏi tham gia kỳ thi tuyển học sinh giỏi từ năm 2015 đến 2018 năm có học sinh đạt giải có năm có học sinh giỏi tham dự vịng tuyển chọn học sinh giỏi quốc gia ( trừ năm học 2017-2018 khơng tham gia bồi dưỡng) - Tạo lịng tin đam mê lịch sử - Góp phần vào thành tích đội tuyển học sinh giỏi trường Minh chứng ⮚ Kết Đội Tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh từ năm 2015-2019: trừ năm học 2017-2018 không tham gia bồi dưỡng) - Kỳ Thi Học sinh giỏi cấp tỉnh khóa ngày 2/06/2015 STT Họ tên Kết Thành Tích Vịng thi cho HSG cấp tỉnh Nguyễn Thiện Tình 9,00 Phạm Thị Ngọc Muội 10,75 Nguyễn Thị Nhẹ 13,75 Phan Thị Bảo Hân 12,75 - Giải Nhì cấp tỉnh Giải ba cấp tỉnh Dự thi vòng Dự thi vòng ,Được chọn vào Đội Tuyển HSG Tỉnh dự thi HSG QG Kỳ Thi Học sinh giỏi cấp tỉnh khóa ngày 07/05/2016 10 Phụ lục Bài tập 2.1 Bài tập minh họa cho tiết học: ( Tiết Bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử Việt Nam lớp 11) Câu 1: Những nguyên nhân thúc đẩy nước Phương Tây xâm lược phương Đơng kỉ XIX Tình Việt Nam bối cảnh đó? Câu 2: Pháp xâm lược Việt Nam cuối kỉ XIX có phải tất yếu lịch sử không? Tại sao? Hãy nêu nguyên nhân việc nước ta vào tay Pháp cuối kỉ XIX? Câu 3: Trình bày khái quát kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 Em có nhận xét lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta thời kỳ Câu 4: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta Bắc Kì diễn năm 1873-1883? Tại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta cuối kỉ XIX chưa giành thắng lợi? Câu 5: Hãy tóm lược giai đoạn phát triển phong trào Cần vương 1885-1896 Những hạn chế làm phong trào Cần Vương kết thúc? Rút tính chất phong trào Cần Vương? Câu 6: So sánh phong trào yêu nước đầu kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu thể bảng sau: Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Kết Ý nghĩa Nguyên nhân thất bại Câu : Thông qua hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành từ năm 1911-1918, nhận xét đường cứu nước Người có điểm so với bậc yêu nước tiền bối? 2.2 Một số tập hướng học sinh ôn tập sau phần học lý thuyết 2.2.1 Câu hỏi phần tập lịch sử giới (lớp 11) Câu Tại năm 1917 nước Nga phải tiến hành hai cách mạng? Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng năm 1917 có ý nghĩa dân tộc Nga nhân dân giới? Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga đến Việt Nam nào? 27 Câu Giải thích ý kiến anh (chị) nhận định: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở cho dân tộc bị áp thời đại giải phóng dân tộc Câu 3: Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, làm rõ vai trò Lê-nin đối thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Câu 4: Phân tích điểm phong trào dân tộc Đông Nam Á hai chiến tranh giới (1918-1939) Câu 5: Vì chủ nghĩa phát xít xuất Đức, Italia, Nhật Bản? Nêu đặc điểm trình phát xít hóa Nhật Câu 6: So sánh cách mạng dân chủ tư sản với cách mạng tháng Hai năm 1917 theo nội dung sau: Nội dung cách mạng dân chủ tư sản cách mạng tháng Hai năm 1917 Tính chất, nhiệm vụ Giai cấp lãnh đạo Động lực CM Chính quyền nhà nước Xu hướng phát triển Câu 7: Bằng kiến thức học Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) rút nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản nhận xét việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản? Câu 8: Khái quát cao trào cách mạng 1918-1923 nước tư châu Âu Sự đời hoạt động Quốc tế Cộng sản (1919-1943) có ảnh hưởng phong trào cách mạng giới? Câu 9: Vì nói nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945)? Câu 10: Sự kiện đánh dấu Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 -1945) kết thúc Nêu ý nghĩa chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít học rút từ chiến tranh Câu 11: Nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Nước Mỹ nước Đức giải hậu khủng hoảng nào? Câu 12: Trong phong trào đấu tranh công nhân giới từ kỉ XIX đến 1943, có nhiều tổ chức quốc tế đời đóng vai trị lãnh đạo Hãy nêu tên, hoàn cảnh đời, hoạt động vai trò lãnh đạo tổ chức quốc tế Câu 13: Lập bảng so sánh Chiến tranh giới thứ (1914-1918) với Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau: Nội dung so sánh Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai Nguyên nhân Tính chất Kết cục 28 2.2 Câu hỏi phần lịch sử Việt Nam * Phần lịch sử lớp 10 Câu 1: Em phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền ? Phân tích nét độc đáo nghệ thuật giữ nước Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Câu 2: So sánh nghệ thuật quân trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền trận Bạch Đằng năm 1288 Trần Hưng Đạo Câu 3: Trình bày nét độc đáo nghệ thuật quân kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh kỉ XVIII Câu 4: Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X-XV (Tên kháng chiến khởi nghĩa, thời gian, quân xâm lược, người huy, trận chiến chiến lược) Nêu vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn Câu : Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Mơng Ngun kỷ XIII Giải thích nhân dân ta sẵn sàng theo triều Trần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc? Câu 6: Bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) Qua rút nét độc đáo cách đánh giặc, phòng thủ, công, kết thúc chiến tranh thời Lý kháng chiến chống xâm lược Tống Câu 7: Phong trào Tây Sơn nổ bối cảnh lịch sử nào? Vai trò Quang Trung kháng chiến chống quân Thanh xâm lược năm 1789 Câu 8: Đầu kỷ XIX, triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Thách thức đặt cho triều Nguyễn lên nắm quyền gì? Câu 9:Tình hình kinh tế nước ta đầu kỉ XIX nào? Vì cơng thương nghiệp nước ta đầu kỉ XIX lại không phát triển? Câu 10: Từ kỉ X –XV chế độ phong kiến Việt Nam phát triển qua triều đại nào? Em nêu thành tựu bật trị , kinh tế , văn hóa giáo dục giai đoạn nói trên? Câu 11: Hãy ghi lại thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta? Cho biết hoàn cảnh đời ý nghĩa thơ đó? Câu 12: Lập bảng thống kê phát kiến lớn địa lý kỷ XV – XVI theo mục sau: thời gian; người phát kiến; kết Đánh giá hệ phát kiến địa lý xã hội? Câu 13: Vì công xã Pa-Ri nhà nước kiểu mới? vẽ sơ đồ máy nhà nước công xã Pa- Ri? Nêu ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm công xã * Phần lịch sử lớp 11 Câu 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta Bắc Kì diễn năm 1873-1883? Tại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta cuối kỉ XIX chưa giành thắng lợi? 29 Câu 2: Hãy tóm lược giai đoạn phát triển phong trào Cần vương 1885-1896 Những hạn chế làm phong trào Cần Vương kết thúc? Rút tính chất phong trào Cần Vương? Câu 3: Hoàn cảnh, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa khởi nghĩa Hương Khê Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa điển hình phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX? Câu 4: So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, quy mô phong trào phương thức đấu tranh Câu 5: Trình bày tóm tắt khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Tại khởi nghĩa tồn gần 30 năm? Câu 6: So sánh khởi nghĩa Hương Khê với khởi nghĩa Cần Vương khác theo tiêu chí sau: Về địa bàn hoạt động, người lãnh đạo, lực lượng, trình độ tổ chức, thời gian, nhận xét Câu 7: Nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ năm 1858-1884 thất bại Câu 8: Những nguyên nhân khiến cho khởi nghĩa chống Pháp cuối kỉ XIX thất bại? Câu 9: So sánh Hiệp ước Hác -măng hiệp ước Patơnốt Nêu nhận xét hiệp ước đó? Câu 10: Tại phong trào yêu nước đầu kỉ XX nước ta theo khuynh hướng dân chủ tư sản? Nội dung khuynh hướng đó? Do tầng lớp khởi xướng? Vì sao? Câu 11 : So sánh phong trào yêu nước đầu kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu thể bảng sau: Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử Mục tiêu đấu tranh Hình thức đấu tranh Lực lượng tham gia Kết Ý nghĩa Nguyên nhân thất bại Câu 12: Từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam có phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu nào? Đặc điểm nguyên nhân thất bại phong trào đó? Câu 13: Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác so với nhà cách mạng tiền bối ? Câu 14: Triều đình Huế có thái độ trình thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1874? 30 Câu 15: Lập bảng so sánh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo bảng sau: Nội dung Phong trào yêu nước cuối TK Phong trào yêu nước đầu XIX TK XX Mục đích Lực lượng lãnh đạo Phương thức hoạt động Lực lượng tham gia Vì phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỉ XX lại sĩ phu yêu nước khởi xướng? Câu 16: Trình bày đặc điểm phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Vì tất phong trào cuối thất bại? Câu 17: Trình bày bối cảnh làm xuất khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX? Vì Nhật Bản gương cho Việt Nam lúc giờ? Câu 18: Trình bày tình hình phân hóa xã hội Việt Nam thời kỳ Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Câu 19: Những điểm giống khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương? Câu 20: Động lực thúc Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước? Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc trình tìm đường cứu nước từ năm 19111920 Những hoạt động có ý nghĩa nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam? Câu 21 : Hãy cho biết nét điểm giống khác hai khuynh hướng cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX ? Hãy rút ý nghĩa phong trào yêu nước đầu kỉ XX ? Phụ lục 3: Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo, vận dụng cho học sinh Ví dụ minh họa: 3.1 Rèn luyện kỹ làm phần lịch sử 10 * Lịch sử Việt Nam: Câu 1: Em phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngơ Quyền ? Phân tích nét độc đáo nghệ thuật giữ nước Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a) Nguyên nhân thắng lợi; - Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm dân tộc - Do tài mưu lược Ngô Quyền việc sử dụng thuật thủy chiến : chọn nơi hiểm yếu sơng Bạch Đằng để đóng cọc, biết lợi dụng nước thủy triều để nhử quân địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt chúng 31 b) Ý nghĩa lịch sử - Đánh bại hoàn tồn tham vọng ý chí xâm lược qn Nam Hán “Tiền Ngơ Vương lấy qn họp đất Việt ta, mà phá trăm vạn quân Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám sang nữa…” - Là bước ngoặt lịch sử vĩ đại, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở kỷ nguyên độc lập tự chủ lâu dài, mở thời kỳ phát triển rực rỡ đất nước - Khẳng định sức mạnh dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào, tự cường đáng dân tộc… - Góp phần xây dựng truyền thống quân Việt Nam, truyền thống chiến đấu nước nhỏ phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh gấp nhiều lần, để lại nghệ thuật giữ nước; tiến hành chiến chiến lược, tập hợp lực lượng, chớp thời cơ… c Nét độc đáo… - Nghệ thuật thủy chiến độc đáo, biết khai thác tiềm lực đội quân họp non yếu để chống lại kẻ thù mạnh có kinh nghiệm chiến đấu lâu năm: mai phục, nhử quân địch…Lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh - Chọn khoảng không gian, thời gian nhỏ hẹp: không gian sông Bạch Đằng, thời gian: thủy triều lên xuống để đóng cọc tiêu diệt quân giặc, bố trí lực lượng mai phục, khiêu chiến, chọn thời phản công - Nghệ thuật chọn thời cơ, nghệ thuật phản công Ngô Quyền ông tổ nghệ thuật thủy chiến… Câu 2: Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên kỷ XIII Giải thích nhân dân ta sẵn sàng theo triều Trần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc a Nguyên nhân thắng lợi - Nhân dân ta yêu nước đoàn kết chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc: nhân dân thực vườn không, nhà trống, tự vũ trang đánh giặc Tổ chức dân binh, phối hợp với triều đình hội nghị Diên Hồng - Nhà Trần có biện pháp chuẩn bị sẵn sàng mặt cho kháng chiến: chăm lo phát triển kinh tế tạo niềm tin nhân dân với triều đình - Vua Trần Trần Quốc Tuấn huy tài giỏi với nghệ thuật quân độc đáo sáng tạo: rút lui khỏi thành Thăng Long mở trận chiến chiến lược, nghệ thuật chớp thời cơ… - Cuộc kháng chiến nhân dân ta nghĩa kẻ thù xâm lược phi nghĩa thất bại chúng tránh khỏi b Tại nhân dân ta sẵn sàng theo triều Trần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc - Đấu tranh để bảo vệ quê hương đất nước truyền thống dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù Khi đất nước có ngoại xâm sẵn sàng gác mối thù giai cấp để bảo vệ độc lập dân tộc 32 - Triều đại nhà Trần có sách tiến quan tâm đến phát triển kinh tế đất nước mặt từ tạo niềm tin cho nhân dân tâm bảo vệ độc lập để có sống Khi đất nước có ngoại xâm nhà Trần biết đồn kết vua tơi, đồn kết tướng sĩ làm sở để tập hợp đoàn kết nhân dân nước Câu 3: Phong trào Tây Sơn nổ bối cảnh lịch sử nào? Vai trò Quang Trung kháng chiến chống quân Thanh xâm lược năm 1789 Học sinh phải nêu được: a Hoàn cảnh phong trào Tây Sơn - Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, chiến tranh phong kiến kéo dài suốt hai kỷ để lại hậu nghiêm trọng - Cuộc khủng hoảng chế độ phong kiến làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa nông dân nổ liên tiếp Tuy thất bại thể sức mạnh vươn lên nông dân Việt Nam chống áp đặt sở cho phong trào Tây Sơn bùng nổ - Đàng Trong lộng hành chúa Nguyễn, đặc biệt Trương Phúc Loan quan lại ăn chơi sa đọa , kinh tế sa sút, quyền chúa Nguyễn khủng hoảng Đời sống nhân dân đói cực - Ở Ấp Tây Sơn (Bình Định) ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa b Vai trò Quang Trung kháng chiến chống quân xâm lược Thanh năm 1789 - Tổ chức lãnh đạo nhân dân chuẩn bị điều kiện để tiến quân Bắc chống quân Thanh xâm lược: Lê ngơi Hồng đế, tập hợp qn sỹ, khao quân, vạch chiến lược, chiến thuật tiến Bắc - Trực tiếp huy quân đội tiến Bắc, lập nên chiến công lững lẫy: Ngọc Hồi, Đống Đa đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, bảo vệ vững độc lập dân tộc Để lại nghệ thuật quân độc đáo: Nghệ thuật tiến công thần tốc, chớp thời cơ, trận chiến chiến lược Câu : Hãy ghi lại thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta? Cho biết hoàn cảnh đời ý nghĩa thơ đó? Trả lời: Đó thơ thần bất hủ Lý Thường Kiệt có tên gọi Nam Quốc Sơn Hà, dịch sông núi nước Nam: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời * Hoàn cảnh: 33 - Cuộc kháng chiến chống Tống nhân dân ta thời Lý đến giai đoạn cuối.Giặc bị đẩy lùi phía bắc bờ sơng Như Nguyệt, phịng ngự.Qn sĩ chán nản, chết dần, chết mòn - Để động viên tinh thần chiến đấu quân ta, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bờ sông ngân vang thơ * Ý nghĩa: -Khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc ta -Làm giảm nhuệ khí quân giặc -Khích lệ tinh thần chiến đấu quân ta 3.2 Rèn luyện kỹ làm phần Lịch sử lớp 11 a) Phần lịch sử Việt Nam Câu 1: Những nguyên nhân thúc đẩy nước Phương Tây xâm lược phương Đông kỉ XIX Tình Việt Nam bối cảnh đó? Học sinh phải nêu nguyên nhân sau: a) Nguyễn nhân: - Vào kỉ XIX, kinh tế công nghiệp nước phương Tây phát triển mạnh, đặt nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công để đáp ứng u cầu phát triển - Ở Phương Đơng nơi có đất rộng, người đơng, Ấn Độ Trung Quốc, giàu tài nguyên thiên nhiên Phương Đông trở thành miếng mồi béo bở cho nước phương Tây b) Tình Việt Nam: - Trong nước phương Tây xâm lược phương Đông, Việt Nam khơng tránh khỏi bị dịm ngó, Việt Nam có đặc điểm giống với nước phương Đông -Trên thực tế, chạy đua lực tư chủ nghĩa phuông Tây, tư Pháp bám sâu vào Việt Nam, tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Câu 2: Pháp xâm lược Việt Nam cuối kỉ XIX có phải tất yếu lịch sử khơng? Tại sao? Hãy nêu nguyên nhân việc nước ta vào tay Pháp cuối kỉ XIX? Học sinh phải xác định vấn đề: - Cuối kỉ XIX, VN giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng mặt, lạc hậu cách xa so với nước phương Tây - Thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa có nhu cầu cấp thiết nguyên liệu, thị trường từ lâu dịm ngó nước ta - Với hồn cảnh đó, việc xâm lược VN thực dân Pháp tất yếu lịch sử Nguyên nhân nước: + Đất nước ta bị chia cắt, chiến tranh phong kiến liên miên làm cạn kiệt kinh tế, lạc hậu qn sự, trị khơng ổn định…suy giảm khả đề kháng dân tộc + Chế độ trị phong kiến Việt Nam vốn lỗi thời lạc hậu khủng hoảng trầm trọng 34 + Thực dân Pháp trình độ tiên tiến hẳn VN phương thức sản xuất + Triều đình nhà Nguyễn đánh vai trị đồn kết nhân dân lại không kiên chống giặc + Nhà Nguyễn khước từ cải cách, canh tân đất nước canh tân đất nước đường hữu hiệu cuối kỉ XIX Nhật Bản, Xiêm thực thành cơng → Chính yếu tố làm cho nước ta khả kháng cự trước xâm lược Pháp trở thành thuộc địa Pháp Câu 3: Trình bày khái quát kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884 Em có nhận xét lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta thời kỳ 1) Trình bày khái quát: Ngày 1/9/1858 thực dân Pháp công Đà Nẵng, lãnh đạo Nguyễn Tri Phương nhân dân kiên chống giặc…làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp - Tháng 2/1859 quân Pháp đánh Gia Định Dưới lãnh đạo Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông nhân dân Nam Kỳ hăng hái kháng chiến Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực… anh em Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân… Ngày 20/11/1873 thực dân Pháp cơng Bắc Kì lần Nhân dân Hà Nội lãnh đạo Nguyễn Tri Phương anh dũng chống giặc giữ thành Nhân dân nghĩa quân Bắc Kỳ tự tổ chức kháng chiến làm nên thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ - Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội cha Hoàng Diệu….cuộc đấu tranh nhân dân Hà Nội chiến thắng cầu Giấy lần 2, hoạt động nghĩa quân cờ đen … Nhận xét lãnh đạo phong trào : - Thời kỳ đầu triều đình Phong kiến lãnh đạo cử quan lại nhà Nguyễn tổ chức phong trào đấu tranh chống Pháp Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu…Phạm Văn Nghị… - Khi triều đình Phong kiến thỏa hiệp với Pháp không nhân dân chống Pháp, Phong trào nhân dân ta tự đứng lên tổ chức đấu tranh, lãnh đạo Phong trào người có uy tín địa phương lãnh đạo Phó Quản Trương Định Lưu Vĩnh Phúc lãnh đạo nghĩa quân cờ đen Câu 4: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta Bắc Kì diễn năm 1873-1883? Tại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta cuối kỉ XIX chưa giành thắng lợi? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta Bắc Kì năm 1873-1883 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm không giữ thành…Tại cửa Ô Thanh Hà, huy viên chưởng cơ, khoảng 100 binh lính triều đình chiến đấu hy sinh đến người cuối cùng… 35 - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh Bắc Kỳ, tới đâu chúng bị quân dân ta chặn đánh Tại Phủ Lý, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…quân Pháp vấp phải kháng cự liệt quân dân ta, phải rút cố thủ thành tỉnh lị Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp… - 21-12-1873, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy, nhân dân phấn khởi đứng lên chống Pháp, quân Pháp hoảng sợ, hoang mang 1874, Triều đình Huế kí Hiệp ước (Giáp Tuất) gây bất bình lớn nhân dân… - 1882, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ chiến đấu không giữ thành - Khi quân Pháp nổ súng cơng, nhân dân Bắc Kì anh dũng đứng lên chiến đấu Ở Hà Nội, dọc sông Hồng, nhân dân tự tay đốt nhà mình, tạo thành tường lửa làm chậm bước tiến giặc…Khi quân Pháp đánh chiếm tỉnh đồng bằng, đến đâu chúng vấp phải sức chiến đấu liệt địa phương… - 19-5-1883, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần hai, làm nức lòng nhân dân nước, bồi đắp ý chí tâm tiêu diệt giặc nhân dân, quân Pháp hoang mang lo sợ…trong triều Nguyễn tiếp tục đường lối hồ hỗn… Nguyên nhân kháng chiến chống thực Pháp xâm lược quân dân ta cuối kỉ XIX chưa giành thắng lợi - Thực dân Pháp có sức mạnh chủ nghĩa tư bản…;Cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc…triều đình nhà Nguyễn khơng có chuẩn bị chu đáo trước kháng chiến… - Trong trình kháng chiến triều đình nhà Nguyễn khơng phát huy truyền thống đánh giặc dân tộc: đoàn kết, đường lối đấu tranh vũ trang…; bỏ qua nhiều hội để xoay chuyển cục diện chiến tranh… Câu 5: Hãy tóm lược giai đoạn phát triển phong trào Cần vương 18851896 Những hạn chế làm phong trào Cần Vương kết thúc? Rút tính chất phong trào Cần Vương? a/ Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương: + Giai đoạn 1(từ tháng 7/1885 đến tháng 11/1888) phong trào bùng nổ địa bàn rộng lớn từ biên giới Việt –Trung đến Bình Thuận Đặc điểm giai đoạn chừng mực định , phong trào đặt huy thống triều đình lưu vong đứng đầu vua Hàm nghi Thượng Thư Bộ binh Tôn thất Thuyết +Giai đoạn ( từ cuối năm 1888 đến 1896 ) : từ vua Hàm nghi bị bắt tháng 11/1888 ) nhiều gây nên tâm lý hoang mang phận sĩ phu, văn thân yêu nước điều kiện chiến đấu ,nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên vùng trung du vùng rừng núi để tổ chức chống Pháp giai đoạn quy tụ thành khởi nghĩa lớn có trình độ tổ chức cao trì kháng chiến kéo dài nhiều năm cuối kỷ XIX.Tiêu biểu khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hùng Lĩnh, khởi nghĩa Hương Khê … 36 b/ Những hạn chế phong trào Cần Vương: + Các khởi nghĩa cịn mang tính lẻ tẻ,địa phương,thiếu liên kết đạo thống nên khó đối phó Pháp cơng + Tầng lớp lãnh đạo văn thân sĩ phu ( trí thức ,quan lại phong kiến) nên không coi trọng quan tâm đến lực lượng chủ yếu lại nông dân yêu nước +Mục đích phong trào thắng lợi khôi phục lại chế độ phong kiến suy tàn mà không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân nên sau lực lượng suy giảm dần + Tương quan lực lượng với Pháp suy yếu nên dù có kiên cường tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê bị thất bại c) Tính chất : Giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến Câu 6: Nội dung so Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu TK XX sánh Triều đình Huế ký hai Hiệp ước - Cuộc khai thác thuộc địa lần 1883 1884 Pháp Đông Dương Bối cảnh -Cuộc phản công phái chủ - Ảnh hưởng trào lưu tiến lịch sử chiến Huế thất bại Vua Hàm giới Nghi hạ chiếu kêu gọi nhân dân - Sự hình thành tầng lới mới,giai vua cứu nước cấp Chống Pháp, giành độc lập, khôi -Chống Pháp, giành độc lập, hướng Mục tiêu phục chế độ phong kiến theo chế độ tư chủ nghĩa Gắn độc đấu tranh lập dân tộc với việc xây dựng xã hội tiến Đa dạng, phong phú: Phong trào Đông Hình thức Khởi nghĩa vũ trang Du, Đơng Kinh nghĩa thục… đấu tranh Lực lượng tham gia Kết Ý nghĩa Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân Gây cho địch nhiều tổn thất, cuối bị đàn áp thất bại Nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất dân tộc, Sĩ phu yêu nước tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), nông dân, tư sản, tiểu tư sản Dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới, với hình thức đấu tranh phong phú; có đóng góp bật văn hóa - Có nhiều đóng góp vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc - Mở đường - Tuy thất bại, phong trào thức tỉnh lòng yêu nước quần chúng nhân 37 Nguyê n nhân thất bại - Nổ thực dân Pháp khuất phục triều đình Huế, biến phận giai cấp phong kiến thành tay sai - Sự bất cập đường phong kiến - Yếu sĩ phu, văn thân đứng đầu dân, đánh dấu bước tiến phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam - Thực dân Pháp ổn định thống trị Việt Nam - Thiếu giai cấp tiên tiến có khả lãnh đạo cách mạng - Khuynh hướng tư sản hạn chế thời đại, thiếu sở xã hội để phát triển Câu 7: a Những hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 – 1918 - 5/6/1911, tàu buôn Pháp mang tên Đô đốc La-Tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước, với tâm “tôi làm việc, tộ làm tất việc để sống để đi” - Tháng 7/1911, Người đến cảng Mác-xây, sau qua nhiều nước châu Phi, châu Mĩ, châu Âu Đặc biệt, Người dừng chân lâu ba nước đế quốc Mỹ, Anh, Pháp… - 12/1917, từ Anh, Người trở Pháp tham gia vào phong trào yêu nước Việt kiều phong trào vô sản Pháp Các phong trào phát triển mạnh ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga Người nhanh chóng trở thành người lãnh đạo tổ chức “Hội người Việt Nam yêu nước” Pari… b Hãy nhận xét đường cứu nước Người có điểm so với bậc yêu nước tiền bối… - Nhìn thấy hạn chế bậc yêu nước tiền bối tâm khơng theo đường đó… Hướng mới, nước ngồi để tìm đường cứu nước khơng theo hướng bậc tiền bối: Phan Bội Châu sang Nhật Bản… - Cách thức hoạt động để tìm đường cứu nước mới: Phan Bội Châu cầu viện, đưa học sinh sang Nhật Bản học…Nguyễn Tất Thành qua thực tế lao động thân nhiều nước, qua tìm hiểu thực tế sống, lao động giai cấp vơ sản nhiều nước, tìm hiểu phong trào đấu tranh nước… - Những nhận thức hoạt động Nguyễn Ái Quốc bước đầu, hướng, điều kiện cần thiết để sau Chiến tranh giới thứ Người đến với chủ nghĩa Lênin, tìm đường đắn cho dân tộc Việt Nam * Phần lịch sử giới: Câu 1: Phân tích nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ (19141918) Đánh giá tính chất nêu kết cục chiến tranh giới Nguyên nhân bùng nổ: 38 - Quy luật phát triển không nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn nước đế quốc với nước đế quốc vấn đề thị trường, thuộc địa… - Trong đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức kẻ hăng có tiềm lực kinh tế quân lại thuộc địa Thái độ Đức làm cho quan hệ quốc tế châu Âu ngày căng thẳng, đặc biệt quan hệ nước đế quốc với - Đến đầu kỉ XX, giới hình thành hai khối quân đối đầu nhau: Đức-ÁoHung Anh-Pháp-Nga Cả khối ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nhau, tăng cường chạy đua vũ trang… - Tình hình căng thẳng Ban-căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo hội cho chiến tranh bùng nổ, tiêu biểu kiện Xéc- bi… Tính chất - Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa Kết - Chiến tranh giới thứ gây thảm họa nặng nề nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lơi vào vịng khói lửa, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, kinh tế châu Âu bị kiệt quệ - Trong trình chiến tranh, thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới Câu 2: Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, làm rõ vai trị Lê-nin thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Từ biểu tình, bãi công, tổng bãi công công nhân, lãnh đạo Lê-nin Đảng Bơnsêvích, cách mạng tháng Hai phát triển thành khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, thành lập Xô viết đại biểu công nhân, nơng dân binh lính - Cách mạng tháng Hai thắng lợi, song xuất cục diện hai quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính Trước tình hình đó, tháng 4-1917 Lênin trình bày Luận cương tháng Tư, rõ mục tiêu đường lối chuyển từ Cách mạng dân chủ tư sản sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Trải qua tháng đấu tranh, từ đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đơng đảo để đủ sức lật đổ giai cấp tư sản, Lênin, Đảng Bơnsêvích chuyển sang thời kì khởi nghĩa vũ trang giành quyền Đầu tháng 10-1917, Lênin Pê-tơ-rơ-grát trực tiếp đạo cách mạng, vạch kế hoạch khởi nghĩa… - Sáng suốt định khởi nghĩa ngày 24-10-1917, trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa…lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, giành quyền địa phương…làm nên thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại Câu 3: Nguyên nhân, hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Nước Mỹ nước Đức giải hậu khủng hoảng nào? 39 Nguyên nhân khủng hoảng: Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, không đều, thiếu kế hoạch nước tư chủ nghĩa Đời sống người lao động nước tư không cải thiện tương ứng với phát triển …mâu thuẫn cung cầu Hậu quả: - Kinh tế: Nền kinh tế nước bị tàn phá nặng nề, sản xuất đình đốn… - Chính trị xã hội: Số người thất nghiệp tăng nhanh nước… Mâu thuẫn xã hội ngày tăng, phong trào đấu tranh diễn khắp nước tư - Khủng hoảng đe dọa nghiêm trọng tồn chủ nghĩa tư Các nước tư tìm cách thích nghi Câu 4: Lập bảng so sánh Chiến tranh giới thứ (1914-1918) với Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau Nội dung Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai so sánh (1914-1918) (1939-1945) - Quy luật phát triển không - Quy luật phát triển không nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa nước đế quốc dẫn đến nước đế quốc với nước đế quốc mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thị trường với nước đế quốc vấn đề thị trường - Đến đầu kỉ XX, giới hình - Hậu khủng hoảng thành hai khối quân đối đầu nhau: kinh tế 1929-1933…Trên giới Nguyên Đức-Áo-Hung Anh-Pháp-Nga Cả hình thành hai khối quân kình nhân khối tiến hành chạy đua vũ trang… địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản Anh-Pháp-Mĩ, hai khối - Sự kiện Xéc- bi muốn chống Liên Xơ (XHCN) - Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan công Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi + Từ 1939 đến trước tháng 6nghĩa với hai bên tham chiến 1941: chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa hai bên Tính tham chiến chất + Từ tháng 6-1941 đến 1945: nghĩa Liên Xơ lực lượng hồ bình dân chủ - 38 nước bị lơi vào vịng khói lửa; - 76 nước bị lơi vào vịng khói 10 triệu người chết, 20 triệu người lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, Kết cục bị thương; thiệt hại vật chất 338 tỷ 90 triệu người bị thương; thiệt hại USD, chi phí trực tiếp quân vật chất 4000 tỷ USD, 85 tỷ USD 40 - Các nước châu Âu trở thành nợ Mĩ Mĩ sau chiến tranh giàu lên Nhật nâng cao vị khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết thành lập chi phí trực tiếp quân 1384 tỷ USD - Hệ thống nước XHCN đời Đông Âu châu Á; lực hệ thống nước tư chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển Phụ lục 4: Đề thi thử cho học sinh tổng hợp kiến thức: Minh họa đề thi thử TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HSG HUỲNH THỊ HƯỞNG MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu : Em phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền ? Phân tích nét độc đáo nghệ thuật giữ nước Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Câu Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỷ XIII Giải thích nhân dân ta sẵn sàng theo triều Trần chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc? Câu 3: Bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) Qua rút nét độc đáo cách đánh giặc, phịng thủ, cơng, kết thúc chiến tranh thời Lý kháng chiến chống xâm lược Tống Câu 4: Phong trào Tây Sơn nổ bối cảnh lịch sử nào? Vai trò Quang Trung kháng chiến chống quân Thanh xâm lược năm 1789 Câu Đầu kỷ XIX, triều Nguyễn Việt Nam thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Thách thức đặt cho triều Nguyễn lên nắm quyền gì? - 41 ... học sinh giỏi khó, em có đam mê có thành tích học sinh giỏi cấp huyện học sinh THCS Tên sáng kiến/đề tài giải pháp Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu trường THPT Huỳnh. .. tập bồi dưỡng học sinh giỏi - Đội tuyển học sinh giỏi tham gia kỳ thi tuyển học sinh giỏi từ năm 2015 đến 2018 năm có học sinh đạt giải có năm có học sinh giỏi tham dự vịng tuyển chọn học sinh giỏi. .. quả, muốn chia sẻ Chính tơi xin chia sẻ kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử đạt hiệu trường THPT Huỳnh Thị Hưởng? ?? để tất quý đồng nghiệp tham khảo 3.Nội dung sáng

Ngày đăng: 01/10/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN