1. Trang chủ
  2. » Đề thi

KE HOACH SOAN GIANG CD TRUONG TIEU HOC

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 59,46 KB

Nội dung

- Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vận động …thông qua trò chơi - Trẻ có kĩ năng học theo nhóm -Thực hiện được các yêu cầu của cô 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú và sôi nổi trong khi học và chơi -T[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON KIM THƯ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Trường Tiểu Học Thời gian thực hiện: tuần( Từ 25/04 đến 06/05/2016) Lứa tuổi : - tuổi Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Lê Thị Hiển Năm học: 2015 - 2016 (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON KIM THƯ CHỦ ĐIỂM 8: Trường Tiểu Học Thời gian thực hiện: tuần ( Từ 25/04 – 06/05/2015) Nhánh 1: Bé chuẩn bị để bước vào lớp 1( 25/04 – 29/04/2016) Nhánh 2: Đồ dùng học sinh tiểu học( 02/05 – 06/05/2016) (3) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Tuần Thứ Hoạt động HĐ Tạo hình HĐ Thể dục Thứ Thứ HĐ âm nhạc HĐ Khám phá Thứ Số tuần thực hiện: tuần Thời gian: Từ ngày: 25/04/2016 đến ngày: 06/05/2016 Tuần I Tuần II Thực hiện: 25/04 – 29/04/2016 Thực hiện: 02/05 - 06/05/2016 Bé chuẩn bị vào lớp Đồ dùng học sinh tiểu học Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hiển * HĐ tạo hình: - Vẽ đồ dùng học tập ( đề tài) * HĐ thể dục: - Chạy 18 m khoảng thời gian 5-7 giây ( ĐGCS 12) - TCVĐ: Ném bóng vào rổ Nghỉ bù 30/4 Nghỉ bù 1/5 * HĐ Âm nhạc +NDTT: Dạy hát: Bài tạm biệt búp bê (N&L : Hoàng Thông} + NDKH: TCÂN Hãy làm theo tôi + Nghe hát: Em yêu trường em ( tác giả: Hoàng Vân} * HĐ Âm nhạc - NDTT: Nghe hátTT: Trường tiểu học.(N&L Hoàng Văn Thụ) - NDKH: Ôn VĐ: Cháu nhớ trường mầm non.(N&L Hoàng Lân) -TC: Nghe âm đoán tên dụng cụ * HĐ: KP Xã Hội - Trò chuyện với trẻ trường tiểu học * HĐ: khám phá xã hội - Trò chuyện số đồ dùng trường tiểu học (sách, vở, bút viết, thước kẻ ) (4) HĐ làm quen chữ cái Thứ HĐ làm quen với toán * HĐ văn học Thứ GVTH * HĐ LQVCC: - Làm quen với chữ cái v,r *HĐLQVCC: - Làm quen nét cong tròn khép kín * HĐ lµm quen víi to¸n: * HĐ lµm quen víi to¸n - Ôn nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự - Dạy trẻ đo các đối tượng khác phạm vi 10 đơn vị đo * HĐ văn học : Dạy trẻ đọc thơ - Bé vào lớp {tác giả: Đinh Dũng Toản} Đa số trẻ chưa biết * HĐ văn học - Dạy trẻ kể lại câu chuyện: Gà tơ học ( ĐGCS 120) ( Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác) Kim thư ngày Tháng Năm2016 Người ký duyệt: HPCM KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I (5) Chủ đề nhánh: Bé chuẩn bị vào lớp Thực hiện: 25/04 - 29/04/2016 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Thời gian Tên HĐ Đón trẻ, thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học Thứ 25/04/2016 Thứ 26/04/2016 Thứ 27/04/2016 Thứ 28/04/2016 Thứ 29/04/2016 - Đón trẻ vào lớp: + Cô ân cần đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân + Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, trường và sức khỏe trẻ KHĐGCS 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người hút thuốc lá + Trò chuyện với trẻ, hỏi trẻ xem trẻ nhìn thấy bố, chú, người hàng xóm hút thuốc lá thì trẻ làm gì? KHĐGCS 59: Chấp nhận khác biệt người khác với mình + Trò chuyện với trẻ khác biệt nét khác rõ ngoại hình, khả , ngôn ngữ * Tập thể dục sáng : - Kết hợp với nhạc bài : “ Em yêu trường em” thứ 2,3,4 tập với gậy Thứ 5,6 tập với vòng Khởi động: - Cô cho trẻ các kiểu chân, theo hiệu lệnh cô Trọng động: + Hô hấp: làm máy bay ù ù + Tay: hai tay đưa sang ngang, đưa trước song song với mặt đất ( 2l x 8n ) + Chân: ngồi khuỵu khối tay đưa cao trước ( 2l x 8n ) + Bụng: đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân ( 2l x 8n ) + Bật nhảy chụm tách ( 2l x 8n ) Hồi tĩnh: Tập trên nhạc nhẹ nhàng - Điểm danh * HĐ tạo hình: * HĐ Âm nhạc * HĐ: KP xã hội * HĐ lµm quen víi * HĐ văn học : Dạy trẻ - Vẽ đồ dùng học tập.( +NDTT: Dạy hát: - Trò chuyện với trẻ to¸n: đọc thơ - Ôn nhận biết các đề tài) Bài tạm biệt búp bê trường tiểu học - Bé vào lớp chữ số, số lượng và * HĐ thể dục: {N&L: Hoàng * HĐ LQVCC: {tác giả: Đinh Dũng số thứ tự phạm - Chạy 18 m Thông} - Làm quen với chữ cái Toản} (6) khoảng thời gian 10 giây ( ĐGCS 12) - TCVĐ: Ném bóng vào rổ HĐ ngoài trời HĐ góc : {KHĐGCS 89} Biết viết tên thân theo cách mình Hoạt động vs ăn ngủ HĐ chiều + NDKH: TCÂN: Hãy làm theo tôi + Nghe hát: Em yêu trường em.{ N&L: Hoàng Vân} - HĐMĐ: Đi thăm quan trường tiểu học kim thư TCVĐ: Lộn cầu vồng v,r vi 10 Đa số trẻ chưa biết - HĐMĐ: Trò chuyện -HĐMĐ: Q/S tranh ảnh HĐMĐ : Quan sát - HĐMĐ: Kể cho trẻ đồ dùng học đồ dùng trường tiểu thời tiết nghe câu truyện giấy tập trường tiểu học học - TCVĐ: nhanh kẻ -TCVĐ: Đi trên ghế -TCVĐ: mèo đuổi chuột - TCVĐ: nhảy chụm tách thể dục - Chơi với thiết bị ngoài - Chơi với thiết bị chân vào các vòng - Chơi với thiết bị trời Đ/c ngoài trời - Chơi với thiết bị ngoài ngoài trời trời - Góc phân vai: + Bác sĩ: Dụng cụ bác sĩ; Thuốc, sổ y bạ, tai nghe, kim tiêm - Góc thực hành kỹ sống bé: Dạy trẻ cách quét rác vương trên sàn.{kỹ mới} - Góc âm nhạc: Hát các bài hát chủ đề sử dụng sắc sô, trống phách - Góc học tập: Xếp các chữ cái đã học hột, khuy áo, phân loại tạo nhóm số lượng phạm vi 10 - Góc Thư viện: Sách, truyện chủ điểm - TT Góc tạo hình: Vẽ, xé dán đồ dùng tiểu học + Chuẩn bị: giấy vẽ, bút màu, màu nước, giấy màu, hồ dán… + Kỹ năng: Trẻ vẽ, xé dán đồ dùng tiểu học, tạo bố cục hài hòa, hợp lý Luyện kỹ tự phục vụ: Trải bạt, kê bàn, bê ghế, trải chiếu, đệm, gấp chăn… * Ôn các chữ cái đã học : * Cho trẻ làm quen p,q, b,d,đ, l,m,n,h,k, a,ă,â: bài thơ.Bé vào lớp KHĐGCS 89 Biết viết - Trẻ chơi trò chơi tên thân theo cách mình - Trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích - Dạy trẻ bắt chước hành vi viết và chép từ, chữ cái.Vd: Cô viết tên trẻ và yêu cầu trẻ chép lại vào tranh.( ĐGCS 88) - TCVĐ: Hãy làm theo tôi HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY - Cho trẻ làm bài toán { Trang 27} - Cô và trẻ cùng xếp, vệ sinh lau dọn lại các góc - Liên hoan văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan cuối tuần (7) Thứ ngày 25 tháng năm 2016 Tên hoạt động * HĐ tạo hình: - Vẽ đồ dùng học tập ( đề tài) Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên và công dụng các đồ dùng học tập ( cặp, bút, thước ) - Trẻ biết dùng nét thẳng, ngang, xiên để vẽ nên đồ dùng mà mình yêu thích qua hiểu biết cảm nhận trẻ - Trẻ biết bố cục cho tranh hợp lý Kỹ - Trẻ có kỹ khóe léo tô màu đều, mịn, không chờm ngoài Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng mình Chuẩn bị *Đồ dùng cô - Giáo án điện tử (các hình ảnh và đồ dùng) - Tranh Cặp sách, quển - Tranh Cái bút, thước kẻ, hộp bút - Bài hát: Em yêu trường em * Đồ dùng trẻ - Vở tạo hình, bút màu Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê” - Bài hát nói bạn nhỏ phải xa trường MN để vào lớp Các xa trường MN để vào lớp các có thích không? - nói cho cô biết vào lớp học có đồ dùng gì nào?(2 – trẻ kể) Nội dung chính * Quan sát tranh mẫu - Tranh 1.cặp sách, - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Cô đã vẽ đồ dùng học tập nào ? - Ai có nhận xét gì tranh? - Cặp sách cô vẽ nét gì? - Cô đã sử dụng chất liệu gì để tô màu cho các đồ dùng? - Bố cục tranh nào? - Tranh Cái bút, thước kẻ - Ai có nhận xét tranh này ? - Bức tranh này có gì khác biệt với tranh kia? - Cô đã dùng chất liệu gì để vẽ các đồ dùng này? - Cô vẽ bút và thước kẻ nét gì? - Màu sắc tranh nào? - Cô dùng nét gì để vẽ nên cái bút,thước - Ngoài còn có hộp bút và hộp chì màu vẽ hình chữ nhật *Hỏi ý tưởng trẻ: - Ai có ý tưởng gì cho tranh mình(con vẽ gì, dùng nét gì vẽ Con vẽ nào?(2-3 trẻ) - Các dùng gì để vẽ lên tranh mình? Đọc bài thơ “đôi bàn tay đẹp” * Trẻ thực hiện: (8) cẩn thận * HĐ Thể dục - Chạy 18 m khoảng thời gian 10 giây ( ĐGCS 12) - TCVĐ: Ném bóng vào rổ Kiến thức: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng nhanh để đích đúng thời gian quy định - Trẻ nhớ tên vận động bản: Chạy nhanh 18m và trò chơi vận động: - Trẻ biết tên trò chơi ném bóng vào rổ Đồ dùng- đồ chơi: - Sân tập rộng sẽ, vạch xuất phát - Bóng, rổ… Đồ dùng trẻ - bóng… - Trong lúc trẻ thực cô bao quát trẻ cách ngồi vẽ ngắn, lưng thẳng, không tỳ ngực vào bàn - Cách cầm bút để tô Cô nâng cao yêu cầu với trẻ khá giỏi và giúp đỡ trẻ yếu kém hoàn thành sản phẩm * Nhận xét sản phẩm - Cho 3-5 trẻ chọn tranh và giới thiệu tranh, cho trẻ tự nhận xét bài bạn, mình, Hỏi trẻ bạn vẽ cái gì vẽ nào? - Tô màu có bị chườm ngoài không? Cô khái quát nhận xét bài số trẻ đẹp và động vien trẻ còn yếu - Cô nhận xét chung lưu ý tranh sáng tạo Kết thúc: - Cho trẻ thu gom đồ dùng và vệ sinh 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Trò chuyện sức khỏe trẻ Muốn có sức khỏe tốt để lên lớp các phải làm gì? Ngoài tập luyện thể dục các còn phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng nhé  - Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển 2.Nội dung Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ các kiểu theo hiệu lệnh cô: Đi thường -> mũi bàn chân -> thường -> gót chân -> thường -> khom lưng -> thường ->chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm dần -> thường - Điểm số chuyển thành hàng dọc tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC: - ĐT Tay : Đưa tay lên cao trước sang ngang (Thực 3Lx8 N) - ĐT Chân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 3lx 8N) -ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực lx8N) - ĐT bật: bật tiến trước( Thực 3lx8N) b.Vận động bản: “Chạy liên tục 18 m khoảng 10 giây” (9) - Trẻ biết phối hợp chân tay để chạy nhanh và thẳng hướng Kỹ năng: - Trẻ có khả định hướng không gian Thái độ: - Trẻ hứng thú và có ý thức tổ chức kỹ luật học - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục - Cô giới thiệu vận động: Chạy liên tục 18m khoảng 5- giây” - Bây các xem cô tập mẫu nhé - Cô làm mẫu lần + Cô tập mẫu lần không phân tích + Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích: Cô đứng trước vạch xuất phát tay chân kia: Khi có hiệu lệnh, các bắt đầu chạy theo đường thẳng kết hợp tay chân kia, mắt nhìn phía trước Chạy hết đoạn đường cuối hàng đứng - Cô mời trẻ lên làm mẫu * Trẻ thực - Lần lượt cô cho trẻ lên thực - Trong trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô khen trẻ làm đẹp, đúng - Động viên trẻ làm chưa đúng + Giáo dục trẻ:Thường xuyên luyện tập để có thể khoẻ mạnh -Trong quá trình tập luyện giáo viên quan sát chú ý trẻ : KHĐGCS 12 chạy 18m khoảng 5-7 giây Đạt Chưa đạt - Thường xuyên chạy đến - Thường xuyên không chạy đích 5-7 giây đến đích khoảng 5- Phối hợp chân tay nhịp nhàng giây Hoặc - Khi chạy chân tay không phối hợp 3.Hoạt động 3: * Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: Bạn đứng đầu cầm bóng tay ngang ngực có hiệu lệnh thì khéo léo và ném bóng vào rổ, ném khéo léo (10) cho bóng trúng vào rổ và tiếp tục đến bạn hết hàng - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho tổ thi đua chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ chơi Hoạt động Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ nhẹ nhàng vũng xung quanh sân trường Lưu ý:…………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Tên hoạt động * HĐ Âm Mục đích yêu cầu * Kiến thức Cách tiến hành Chuẩn bị * Đồ dùng 1.Ổn định, gây hứng thú (11) nhạc: +NDTT: Dạy hát: Bài tạm biệt búp bê {N&L: Hoàng Thông} + NDKH -TCÂN: Hãy làm theo tôi + Nghe hát: Em yêu trường em.{Hoàng Vân} - Trẻ biết tên bài cô hát, tên tác giả, bài hát tạm biệt búp bê - Trẻ hát theo cô bài, “tạm biệt búp bê” - Trẻ hiểu nội dung bài hát nói các em bé trường mầm non, chuẩn bị tạm biệt mái trường thân yêu mình để lên mái trường khác học tập, các em nhơ trường và các bạn lớp mẫu giáo mình -Trẻ biết chơi trò chơi, hãy làm theo tôi * Kỹ - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, Trẻ chơi Cô trò chuyện với trẻ - các bạn nhỏ ơi, các bạn nhỏ tuổi hết năm học này các bạn lên lớp trường tiểu để học đấy, và hôm cô có bài hát rât hay cô muốn dạy cc, cc có thích không nào? Nội dung * Dạy hát: ‘Tạm biệt búp bê’’ - Cô hát lần 1: Cô hát kết hợp điệu cô vừa hát cho cc bài hátgì ? ‘Tam biệt búp bê’ Của tác giả Hoàng thông, Chúng mình cùng chú ý lắng nghe cô hát lại lần nhé - Cô hát lần 2: + Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói các em bé trường mầm non, chuẩn bị tạm biệt mái trường thân yêu mình để lên mái trường khác học tập, các em nhơ trường và các bạn lớp mẫu giáo mình - Để thể tốt bài hát cô và các bạn cùng hát nào * Trẻ hát cùng cô - Cô cho lớp hát lần cùng cô - Cô cho các tổ thay phiên hát - Nhóm bạn trai, bạn gái hát - Cô cho các nhân trẻ lên hát * Trò chơi âm nhạc Hãy làm theo tôi *Cách chơi: Khi cô mở nhạc nhanh chậm nhẹ nhàng, các bé hãy lắng nghe và vận động theo nhạc đó Khi nhạc dừng các bé phải đứng im và giữ nguyên tư Khi có nhạc các bé lại tiếp tục vận động Nếu bạn nào không dừng đúng nhạc bị phạm luật -Cho trẻ chơi 2-3 lần 3: Nghe hát: Em yêu trường em - Cô hát lần kết hợp cử điệu -Cô hát lần 2: Giảng nội dung (12) trò chơi âm nhạc, hãy làm theo tôi - Giáo dục trẻ chăm ngoan, nghe lời, cô giáo * Thái độ - Trẻ có ý thức học tập, nghe lời cô giáo, + Bài hát nói bạn nhỏ yêu ngôi trường mình, yêu người bạn thân, yêu cái bàn, cái ghế, yêu cặp sách, và tất gì có ngôi trường tiểu học mình các Cô hát lần Cô mời lớp mình đứng lên thể hiên bài hát cùng cô nào HĐ4: Cô nhận xét động viên-khuyến khích trẻ Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (13) * HĐ khám xã hội - Trò chuyện với trẻ trường tiểu học 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết sang năm trẻ lên lớp trường tiểu học -Trẻ biết trường tiểu học có thầy cô giáo và các bạn, đố học tập và vui chơi… - Trẻ biết cách chơi trò chơi Kỹ - Phát triển khả quan sát và tư trẻ - Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu cô Thái độ - Trẻ hào hứng, mong ước lên lớp trường tiểu học, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, * Đồ dùng cô - Hình ảnh trường tiểu học, tranh có nhiều lớp học, các đồ dùng học tập, bảng, phấn, bút… * Đồ dùng trẻ - Các đồ dùng học tập trẻ chơi trò chơi Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú - Cho lớp hát bài “ Tạm biệt búp bê” N&L Hoàng Thông - Cô và trẻ trò chuyện bài hát Bài hát nói điều gì? Các có thích lên lớp không? Bạn nào đã đến trường tiểu học rồi? trường tiểu học có gì khác với trường mầm non? Nội dung - Để biết trường tiểu học nào các cùng nhìn lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Cô đưa tranh quang cảnh trường tiểu học - các nhìn xem trường tiểu học có đặc điểm gì?{ Có sân trường rộng, có nhiều cây, có cột cờ sân trường, có nhiều phòng học sân trường, có trống trường, có bác bảo vệ} - Cô còn có tranh gì đây các con? - Ai có nhận xét gì lớp học trường tiểu học? {Lớp học tiểu học có nhiều bàn ghế, có bảng đen, trên bàn học anh chị có sách, vở, bút chì, bút mực, thước kẻ, hộp bút} - Trường tiểu học và trường mầm non khác điểm nào{ trường mầm non, sân trường có nhiều đồ chơi, trường tiểu học có ít đồ chơi hơn} - Trường mầm non học các ngắn hơn, học cử anh chị cấp dài hơn, trường mầm non các hoạt động vui chơi là chủ yếu trường tiểu học thì học là chính, trường tiểu học các anh chị học viết , đọc sách, báo, chuyện, mà không cần đến giúp đỡ người khác} - Cô đưa hình ảnh cặp sách và gọi trẻ lên kiểm tra xem cặp có đồ dùng gì? - Các đồ dùng này dùng để làm gì? - Ngoài các phải biết xếp các đồ dùng này cho gọn gang - cô mời trẻ lên xếp đồ dùng vào cặp Trò chơi “ Thi xem tổ nào nhanh” - Chia trẻ thành tổ cùng chơi trò chơi - Cách chơi: Bạn đầu hàng chạy lên chọ đồ dùng dùng trường tiểu học và gắn lên bảng, gắn song chạy đập vào tay bạn và chạy (14) * LQCC Làm quen với chữ cái v,r đứng vào cuối hàng hết lượt - Thời gian dành cho trò chơi là nhạc, đội nào gắn nhanh và đúng đội đó dành chiến thắng * Giáo dục trẻ - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi Kiến thứ * Đồ dùng 1.Ổn định lớp cô -Trẻ biết cấu tạo - Cho trẻ hát bài hát “ Em yêu trường em” - Hình ảnh - Ai cho cô biết đến trường các đã cô giáo dạy chữ cái gì? chữ cái V-r trên máy tính, - Cô mời 2-3 trẻ kể chữ cái mà trẻ đã học -Trẻ nhận chữ cái trống trường cái v,r, từ Nội dung dạy Quan sát tranh “ Quyển vở” -Một số trò chơi - Hôm cô mình cùng học chữ nhé chọn vẹn “ Tìm chữ cái còn - Các nhìn xem cô giáo có tranh gì đây? -Nhận chữ cái thiếu từ” v,r qua các trò - Cô giới thiệu từ và đọc từ “quyển vở”,trên màn hình - TC “Chọn chữ” - Đọc từ ( vở) chơi TC “Điền chữ cái - Mời trẻ lên tìm chữ cái đã học từ Kỹ theo quy luật -Trẻ nhận - Cho trẻ đọc lại chữ cái đã học đúng chữ cái v,r và * Đồ dùng 3.Làm quen chữ cái mới.v phát âm đúng chữ trẻ - Cô đưa chữ v và giới thiệu chữ V phát âm là( vờ) - Thẻ chữ cái v,r - Cô phát âm(3 lần.) “vờ” cái v, r - Trẻ tìm đúng chữ - Trẻ phát âm giống cô Tổ, cá nhân trẻ phát âm cái các từ - Trẻ nêu cấu tạo chữ v -Trẻ đọc to mạch - Cô nhắc lại cho trẻ rõ hơn: cấu tạo chữ v gồm nét xiên lạc, rõ lời - Cho trẻ phát âm lại lần,tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ chơi các - Cô cho trẻ dùng ngón tay tạo thành chữ cái V t/c chữ cái - Cho trẻ làm quen chữ v in hoa ,v viết thường.mà lên lớp chúng mình Thái độ làm quen - Trẻ hứng thú * Giới thiệu chữ r chơi trò chơi và - Quan sát tranh “ Trống trường” Cô giới thiệu tương tự chữ v đọc các chữ cái - Cô cho trẻ phát âm truyền tin chũ cái r Nhận xét kết truyền tin *Trò chơi 1: Chọn chữ (15) - Cho trẻ chữ cái theo tên gọi - Chọn chữ cái theo đặc điểm ( Trẻ giơ thẻ chữ cái và đọc to chữ cái) *Trò chơi 2: “Về đúng lớp mang tên chữ cái” -Cô chia trẻ thành nhóm Một nhóm chữ v, nhóm chữ r -Cho trẻ chơi 1-2 lần 4: Nhận xét tuyên dương Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu * HĐ lµm quen 1.Kiến thức: víi to¸n Chuẩn bị * Đồ dùng Cách tiến hành :Ổn định, gây hứng thú (16) Ôn nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự phạm vi 10 -Trẻ nhận biết nhanh các nhóm đối tượng phạm vi 10 thông qua các trò chơi - Trẻ biết thêm bớt thành thạo phạm vi 10 -Trẻ hiểu mối quan hệ các số tự nhiên từ 1- 10 -Biết cách chơi các trò chơi Rèn cho trẻ kĩ đếm và nhận biết phvi 10 Kỹ - Củng cố và rèn cho trẻ các kỹ năng: thêm, bớt, so sánh, phân chia các nhóm đối tượng phạm vi 10 -Trẻ có kÜ n¨ng s¾p xÕp c¸c sè d·y số tự nhiên từ đến 10 cô: -Một số đồ dùng tiểu học, bút ,thước kẻ, vở, bảng phấn, trẻ rổ đựng 10 toán để chia nhóm Các thẻ số từ 110 1.Đồ dùng cô: - Đàn có ghi bài hát chủ điểm, que chỉ, - bảng chia làm ô có các đồ dùng học tập và chữ số tương ứng để trẻ thêm và bớt theo số lượng gắn sẵn - số từ 1-10 có gắn hình ảnh đồ dùng học tập Đồ dùng trẻ: Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” 2: Nội dung dạy -Đàm thoại :ở trường các phải dùng đồ dùng gì học? -Cô mơi 2-3 trẻ trả lời -Ai cho cô biết thấy anh chị trường TH học thì cần đồ dùng gì? - Cô mời 4-5 trẻ trả lời - Cô cho lớp đọc bài đồng dao “Con cua đá” - Cô vừa đọc vừa làm động tác minh họa và thêm bớt theo lời bài thơ - các vừa chơi TC giỏi cô còn nhiều trò chơi tặng cho các * HĐ1.Ôn số lượng phạm vi 10 tổ chức dạng trò chơi Trò chơi thứ có tên gọi: tìm bạn * Cách chơi: Cô chia lớp mình thành hai nhóm, nhóm 1, nhóm Nhóm 1: cô phát cho bạn mũ bên trên là các chữ số phạm vi 10 Nhóm 2: cô phát cho bạn mũ bên trên là các đồ dùng học tập có số lượng tương ứng với các số các bạn nhóm Nhiệm vụ chúng mình là vòng tròn và hát bài hát có hiệu lệnh “Tìm bạn” thì chúng mình phải thật nhanh nhìn mũ bạn và tìm cho số đồ dùng trên mũ và số tương ứng với Chúng mình biết cách chơi chưa? VD: bạn có mũ đồ dùng thì phải tìm bạn đội mũ có số nào? - Luật chơi: Ai tìm bạn là người chiến thắng, không tìm bạn là người thua phải nhảy lò cò ( Cô cho trẻ chơi 2- lần đổi mũ cho trẻ) Trong chơi cô khen trẻ động viên trẻ - Cả lớp nhìn xem rổ có gì? (17) - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vận động …thông qua trò chơi - Trẻ có kĩ học theo nhóm -Thực các yêu cầu cô 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú và sôi học và chơi -Thực các yêu cầu cô -Biết cất dọn đồ dùng sau học -Trẻ biết đoàn kết với các bạn nhóm để tham gia trò chơi - 13 mũ có các chữ số phạm vi 5, 6, 7, 8, 10 - 13 mũ và có các đồ dùng học tập:, cặp sách, quyể sách, vở, thước kẻ., bút chì - Mỗi trẻ rổ có các thẻ từ 110 - À rổ có nhiều thẻ số đúng không? Có thẻ số mấy? Vậy trò chơi thứ có tên gọi: Xếp theo yêu cầu cô Chúng mình có thích không? + Cách chơi: lần 1: lớp hãy xếp cho cô theo thứ tự tăng dần từ 110 - Cả lớp xếp chưa nhỉ? Trong trẻ chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ - Cô thấy chúng mình xếp giỏi, cô khen chúng mình! - Bây cô đố chúng mình Đứng trước số là số nào? - Liền trước số 10 là số mấy? - Đằng sau số là số nào? - Số liền sau số là số mấy? - Các trả lời giỏi, cô hỏi câu khó - Số liến trước số và sau số là số mấy? - Lần 2: xếp cho cô theo thứ tự từ 101 lớp xếp chưa?-> Cô khen động viên trẻ * Chúng mình chơi trò chơi có vui không? Cô còn trò chơi hấp dẫn chúng mình có muốn biết đó là trò chơi gì không? Đó là trò chơi : Tinh mắt khéo tay để chơi trò chơi này các hãy kết nhóm “ Kết nhóm, kết nhóm” Kết cho cô nhóm bạn tạo thành nhóm Cách chơi: trên bảng cô có nhiều các chữ số bên cạnh đó là nhiều các đồ dùng học tập chưa tương ứng với Nhiệm vụ cc là hãy lên tìm và gắn các đồ dùng cho số đồ dùng tương ứng với chữ số ghi trên đó - Trong vòng nhạc đội nào làm xong trước thì đội đó thắng - Kiểm tra kết và nhận xét trẻ chơi; (18) * Đến với trò chơi mang tên : Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi trò chơi này sau: Ở trên bàn cô có tranh đồ dùng học tập và có chữ số Khi cã hiÖu lÖnh b¹n ®Çu hµng lªn lÊy đồ dựng có số gắn lên sau đó chạy bạn thứ chạy lên lấy số cho số đó gộp lại là 10 (bạn gắn số 2, thì bạn thứ gắn số 8) nh vòng nhạc đội nào gắn đợc nhiều cắp đúng thì đội đó thắng + LuËt ch¬i: ch¬i theo luËt tiÕp søc vßng b¶n nh¹c §éi nµo cã nhiÒu cÆp ®úng thì đội đó thắng Tổ chức cho trẻ chơi: (cho dội chơi 1- > đội còn lại làm khán giả Sau đó lại đổi đội chơi) Cô và trẻ cùng kiểm tra kết các đội và nhận xét xem đội nào thắng * Nhận xét học sau đó cho trẻ hát bài và thu dọn đồ dùng Lưu ý:…………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 29 tháng năm 2016 Tên hoạt Mục đích yêu động cầu *HĐ LQVH Kiển thức Dạy trẻ đọc Kiến thức: thơ - Trẻ biết tên bài Chuẩn bị - Đồ dùng cô: + Giáo án điện Cách tiến hành 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô và trẻ hát “ bài hát em yêu trường em” - Cô mình vừa hát bài hát gì? (19) - Bé vào lớp {tác giả: Đinh Dũng Toản} Đa số trẻ chưa biết thơ, tên tác giả bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “ bài thơ nói buổi sáng sớm bé bố mẹ đưa đến trường niềm vui sướng bé vào lớp 1” Kỹ năng: - Trẻ có kỹ đọc thơ diễn cảm - Trẻ ngắt nghỉ đúng nhịp điệu bài thơ đọc - Trẻ có kỹ thể điệu Thái độ: - Trẻ thích học ngôi trường tiểu học tử “Bé vào lớp 1” + tranh thể nội dung bài thơ bé vào lớp - Cô có bài thơ là hay nói đến ngôi trường đấy, các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ bé vào lớp tác giả Đinh Dũng toản nhé! 1.Nội dung: *Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ lần 1: thể tình cảm, điệu - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ *: Đàm thoại, trích dẫn * Cô giảng tóm tắt nội dung bài thơ: “ Bài thơ bé vào lớp bác Đinh Dũng Toản đã nói đến niềm vui hân hoan em bé bố mẹ sáng sớm đưa đến trường học các ạ!” - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói nhỉ? - Bé dậy xớm để làm gì? Sáng bé dậy sớm Đến trường cùng má ba - Bé đến trường cùng nhỉ? - Bé lên lớp mấy? Tâm trạng bé vào lớp nào nhỉ? => “ Bé vào lớp 1- Chao ơi! Thích thích là” - Bầu trời thì nào? “ Trời mùa thu xanh thẳm Lồng lộng lá cờ bay Ôi! Cái gì đẹp Cũng đáng yêu này” - Cô giải thích từ: “Lồng lộng” là có gió thổi mạnh làm cho lá cờ bay trên bầu trời * Bác Đinh Dũng Toản đã miêu tả không gian mùa thu thật là đẹp màu xanh thẳm trên trời lại có lá cờ bay đẹp và dáng yêu đến bé chuẩn bị tâm vào lớp -Em bé đã thấy ngôi trường mình học nào? “ Trường trang hoàng lộng lẫy Bạn đông là đông (20) Cô dắt bé vào lớp Trong niềm vui phập phồng Ôi! Hôm vui quá Bé lên lớp Ngoài ba và má Nhìn bé cười thật tươi” - Tâm trạng bé vào lớp nào? => Cô giải thích từ khó bài thơ: “ trang hoàng lộng lẫy” là đẹp các cô trang trí lên ngôi trường “ Phập phồng” là tâm trạng vui náo nức học và đến trường - Các thấy bạn nhỏ bài thơ nào nhỉ? => Khi các chuẩn bị bước vào lớp thì các thấy tâm trạng mình nào? HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Cả lớp đọc thơ lần Kết thúc: Hát bài: Cháu nhớ lời cô - Chuyển hoạt động …………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II Chủ đề nhánh 2: Đồ dùng học sinh tiểu học Thực từ 02/05- 06/05/2016 Giáo viên: Lê Thị Hiển Thời gian Tên HĐ Đón trẻ, thể Thứ 02/05/2016 Thứ 03/05/2016 Thứ 04/05/2016 * Đón trẻ vào lớp: + Cô ân cần đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Thứ 05/05/2016 Thứ 06/05/2016 (21) + trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, trường KHĐGCS 91: Nhận dạng chữ cái bảng chữ cái tiếng việt + Trò chuyện khả nhận dạng chữ cái viết hoa, viết thường theo thứ tự bảng chữ cái ngẫu nhiên KHĐGCS 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác +Trò chuyện với trẻ câu chuyện khuyến khích trẻ kể lại theo hướng khác *Tập thể dục sáng: + kết hợp với nhạc bài: “ Em yêu trường em” Thứ 2,3,4 tập với vòng Thứ 5, tập với gậy dục sáng 1.Khởi động: - Cô cho trẻ các kiểu chân, theo hiệu lệnh cô: Điểm danh 2.Trọng động:+ Hô hấp: Làm động tác thổi nơ +Tay: Đánh soay tròn cánh tay {cuộn len} ( 2l x 8n ) +Chân: Đưa chân phía trước thu ( 2l x 8n ) + Lườn: Đứng quay người sang hai bên ( 2l x 8n ) + Bật: Nhảy phía trước ( 2l x 8n ) Hồi tĩnh: - Tập trên nhạc nhẹ nhàng * Điểm danh -Nghỉ bù 30/4 - Nghỉ bù 1/5 * HĐ khám phá xã hội * HĐ lµm quen víi to¸n * HĐ văn học - Trò chuyện với trẻ - Dạy trẻ kể lại câu - Dạy trẻ đo các đối tượng số đồ dùng trường khác đơn vị đo chuyện: Gà tơ học Hoạt động tiểu học (sách, vở, bút ( ĐGCS 120) thước đo học viết, thước kẻ ) ( Kể lại câu chuyện * HĐLQCC: quen thuộc theo - Làm quen nét cong tròn cách khác) khép kín HĐ ngoài trời - HĐCĐ: T/C với trẻ -HĐMĐ:Q/S thời tiết - HĐCĐ: Q/S tranh thầy cô giáo trường - TCVĐ: Ai biến trường tiểu học tiểu học - Lao động: Nhặt lá cây, -TCVĐ: bịt mắt bắt - TCVĐ: Ném bóng vào chăm sóc cây dê rổ - Nhặt lá làm đồ chơi - Chơi với thiết bị ngoài (22) trời - Góc phân vai: + nấu ăn: xoong nồi, bát cốc, rau củ HĐ góc - Góc thực hành kỹ sống bé:{ Dạy trẻ kỹ đan nong mốt, nan}.{Kỹ mới} ( ĐGCS 119) - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán trường tiểu học Thể ý - Góc học tập: Tìm và tô màu đồ dùng học tập mà bé thích, chơi với các số, chữ tưởng - Góc thư viện: sách vở, sách truyện chủ điểm trường tiểu học thân thông qua - TTGóc xây dựng: Xây dựng trường học: ( trường tiểu học) các hoạt động + Chuẩn bị: gạch, hàng rào, cây xanh, ghế đá… khác + Kỹ năng: Trẻ có kỹ xây dựng trường tiểu học cách hợp lý HĐVS ăn ngủ Luyện kỹ tự phục vụ: Trải bạt, kê bàn, bê cơm, bê ghế, trải chiếu cất đệm - Dạy bù thứ ngày2/5 *HĐ Thể dục - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian ( ĐGCS 13.) TCVĐ: Đập và bắt bóng hai tay HĐ chiều - Dạy bù ngày 3/5 *HĐ tạo hình - Cắt và dán trang trí đồ dùng học tập ( Đề tài.) ( ĐGCS 117) Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho bài hát HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY Thứ ngày tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành NGHỈ BÙ 30/4 - Liên hoan văn nghệ cuối tuần - Nêu gương bé ngoan cuối tuần Quan tâm đên công nhóm lớp.(ĐGCS 60) Tình huống: Cô tạo tình không công nhóm trẻ, cô phát kẹo cho lớp bạn cái 3-4 cháu bị thiếu xem trẻ nhận công nhóm bạn không? (23) Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………………… ……………………………………… Thứ ngày tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Cách tiến hành Chuẩn bị NGHỈ BÙ 1/5 Lưu ý…………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2016 Tên hoạt động *HĐ KPXH - Trò chuyện với trẻ số đồ dùng trường tiểu học{ sách, vở, Mục đích yêu cầu Kiến thức -Trẻ biết lợi ích, đặc điểm số đồ dùng học sinh lớp 1, bút chì , Chuẩn bị * Đồ dùng cô -Một số đồ dùng học tập ,như bút chì bút mực thứơc kẻ, e ke, Cách tiến hành Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Em yêu trường em” -Bài hát nói gì? Mời 2-3 trẻ trả lời -Các học trường gì? -Học xong trường Mầm Non các học đâu? + Mời 2-3 trẻ kể (24) bút viết, thước kẻ} thước kẻ, sách,vở… - Trẻ biết cách chơi trò chơi chọn đúng đồ dùng Kỹ -Trẻ có kỹ giữ gìn đồ dùng cẩn thận - Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu cử cô Thái độ Trẻ hứng thú học và có ý thức gìn giữ đồ dùng học tập sách giẻ lau, tẩy , phấn * Đồ dùng trẻ Lô tô vê đồ dùng học tập: bút chì bút mực thứơc kẻ, e ke, sách giẻ lau, tẩy , phấn… * HĐ LQCC 1.Kiến thức: Địa điểm + Ai cho biết các bạn lớp cần số đồ dùng nào? + Có loại đồ dùng gì? -Cô mời các bé cùng tìm hiểu “ số đồ dùng lớp 1” nào Nội dung chính * HĐ 1: Quan sát số đồ dùng - Cô có cái gì đây nhỉ? + Dùng để làm gì? + Thường viết vào đâu? - Vở , bảng dùng để làm gì? - Hình dáng chúng sao? - Chất liệu chúng làm gì? - Khi viết chúng ta phải dùng gì để viết bảng,lau bảng - Viên tẩy dùng để làm gì? - Tất thứ này đùng ai? - Thường đựng vào cái gì chúng ta mang học Cô cho trẻ kể lại đồ dùng mà trẻ biết => Những đồ dùng này đựng vào túi để mang học và ta phải biết giữ gìn cẩn thận để đồ dùng chúng ta không bị hư hỏng…… và đồ dùng này đẹp mãi để phục vụ cho chúng ta * HĐ 3: Trò chơi luyện tập *Trò chơi “ Chọn đúng đồ dùng” - Tìm chọn số đồ dùng học tập - Chọn theo tên gọi Chọn theo đặc điểm - Cô hỏi trẻ vừa làm quen với số đồ dùng gì? Trò chơi: “ Gắn đúng đồ dùng” *Chia lớp thành đội -Nhiệm vụ đội tìm và gắn dồ dùng học tập đội nào gắn nhiều là đội đó chiến thắng -Cho trẻ chơi 1-2 lần 3.Kết thúc: Cô nhận xét kết chơi Tuyên dương trẻ Ổn định tổ chức và gây hứng thú (25) Làm quen nét cong tròn khép kín - Trẻ biết đặc điểm cấu tạo nét cong tròn khép kín - Trẻ hiểu cách tô theo đúng hướng nét cong tròn khép kín - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi tập oẳn tù tì 2.Kỹ - Trẻ biết cách lấy cất sách, vở, bút cặp mình - Trẻ biết bàn kéo ghế, ngồi đúng cách và cầm bút đúng tư thế, biết cách mở và giữ tô - Trẻ tô nét cong tròn khép kín, trùng khít lên nét chấm mờ 3.Thái độ -Trẻ hứng thú tích cực, tập chung chú ý tham gia vào các hoạt - Trong lớp - Mỗi bàn trẻ, chia dãy Đồ dùng cô - Powerpoint nét cong tròn khép kín - Tranh tô nét cong tròn khép kín - Cháu nhớ trường mầm non - Que chỉ, bút viết bảng - Vở tô mẫu, bàn ghế mẫu cô Đồ dùng trẻ - Bàn, ghế - Vở tập tô, bút chì{ số bút nhiều số trẻ} - Mỗi trẻ rổ đồ dùng gồm nét cong tròn khép kín xốp - Cô và trẻ chơi trò chơi Oẳn tù tì - cô hỏi trẻ: Các vừa chơi trò chơi gì? - Đôi bàn tay các ngoài chơi trò chơi còn làm gì? { xúc cơm, múa, vẽ, tô } Nội dung chính * HĐ 1: Nhận biết gọi tên nét cong tròn khép kín - Cô mời trẻ lấy rổ chỗ ngồi - Cô giới thiệu nét cong tròn khép kín * Nét cong tròn khép kín - Cô cho trẻ lấy các thẻ nét rổ xếp và hỏi: - Trong rổ các có gì? - Các có nhận xét gì các nét này {có nét cong tròn khép kín } - Cô và giới thiệu trên powerpoint nét cong tròn khép kín - Đây là nét cong tròn khép kín - Cô mời lớp và cá nhân đọc tên nét - Vì gọi là nét cong tròn khép kín?{ vì nét cong tròn khép kín là nét cong kín Các hãy sờ và cảm nhận xem có đúng không? - Cô chốt lại: Nét cong tròn khép kín là nét cong tròn và kín * HĐ 2:Chơi trò chơi: “Thi làm nhanh” - Trẻ và đọc to các nét theo yêu cầu cô - Cô đọc tên nét nào các hãy và đọc to nét đó - Cô cho trẻ đọc lại nét cong tròn khép kín trên powerpoint Khi màu đổ vào nét nào các hãy đọc to nét đó lên - Cô cho trẻ cất đồ dùng theo yêu cầu -Hôm cô cho lớp tô nét cong tròn khép kín *HĐ 3:Hướng dẫn trẻ tập tô - Cô yêu cầu trẻ bàn, kéo ghế lấy vở, bút mở bài trang số - Cô tô mẫu nét cong tròn khép kín: - Cô cầm bút tay phải và ngón tay, ngón trỏ ngón cái cầm bút, ngón đỡ bút Cô bắt đầu tô nét cong tròn khép kín thứ đầu dòng bên trái, cô tô nét từ trái qua phải{không giải thích}cô tô nét cong tròn (26) động - Phối hợp các bạn nhóm để tham gia trò chơi - Có ý thức giữ gìn sách cẩn thận, không làm quăn mép khép kín, cô tô theo nét chấm mờ từ trái sang phải, tô cho trùng khít lên nét chấm mờ, tiếp tục tô các nét cong tròn khép kín hết dòng, hết dòng thứ cô tô dòng thứ - Cô nhắc trẻ chú ý tô không ấn bút quá không đẹp - Cô cho lớp xem tô mẫu cô và cô làm mẫu, tư ngồi, cách cầm bút.{chân để vuông góc với sàn nhà, lưng thẳng, đầu cúi, người không tì vào bàn, cô cầm bút tay phải, tay trái giữ vở, viết chếch bên trái} - Trẻ thực tô nét cong tròn khép kín, cô nhăc trẻ ngồi đúng tư trước tô, trẻ tô, cô bao quát, uốn nắn tư ngồi và cách cầm bút cho trẻ * HĐ 4: Nhận xét - Cô chọn 2-3 bài trẻ để lớp nhận xét, lưu ý trẻ nhận xét bạn cách tô sạch, đẹp, trùng khít lên nét chấm mờ không tô ngoài Kết thúc - Cô khuyến khíchđộng viên trẻ, hỏi trẻ tên bài vừ học - Cho trẻ cất dọn đồ dùng và vận động bài hát làm chú đội Lưu ý: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2016 Mục đích yêu cầu HĐ lµm quen 1.Kiến thức víi to¸n - Trẻ biết cách - Dạy trẻ đo đo độ dài các vật các đối tượng đơn vị khác đo, biết so sánh đơn vị đo và diễn đạt kết đo - Trẻ biết đo các Tên hoạt động Chuẩn bị Đồ dùng cô Mô hình vườn hoa - cái bàn + Băng giấy đỏ: x 40cm + Băng giấy Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát: Cháu nhớ trường mầm non - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Nội dung chính: Dạy trẻ đo các đối tượng khác đơn vị đo * HĐ 1: Ôn thao tác độ dài đối tượng các đơn vị đo khác - Các hãy nhìn xem đây là cái gì? - Các hãy đoán xem bàn này dài lần gang tay cô? - Cô mời đội trưởng đội lên đo và nói kết đo đội mình (27) đối tượng có kích thước khác đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết đo Kỹ - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo đo các đối tượng cần đo - Luyện thao tác đo độ dài cho trẻ Phát triển khả ghi nhớ, khả diễn đạt lời nói trả lời câu hỏi Thái độ Trẻ có ý thức tham gia học tập Thông qua kỹ đo, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng , đồ chơi xanh : x 35cm + Băng giấy vàng: x 5cm - 10 hình chữ nhật 3x5cm - thẻ chữ -10 Đồ dùng trẻ - trẻ băng giấy + Băng giấy đỏ: x 40cm + Băng giấy xanh : x 35cm + Băng giấy vàng: x 5cm - 10 hình chữ nhật 3x5cm - thẻ chữ -10 - Các có nhận xét gì kết đo đội? - Vì lại có kết đo khác nhau? - À đúng ! bàn dài nhau, các bạn đo lại có kết khác Vì gang tay các bạn có độ dài, ngắn khác * HĐ 2: Dạy trẻ đo các đối tượng khác đơn vị đo - Cô đã chuẩn bị các băng giấy Bây cô và các cùng đo xem băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn nhé - Cho trẻ xếp băng giấy đỏ, xanh, vàng trước mặt - Cô cho trẻ đo và đếm - Chiều dài băng giấy màu đỏ lần chiều dài hình chữ nhật? ( Cô cho trẻ đo và đếm băng giấy còn lại) - Cho trẻ nhận xét kết đo các lần đo - Băng giấy nào xếp nhiều lần chữ nhật nhất? - Băng giấy nào xếp ít lần chữ nhật nhất? - Trên cùng đơn vị đo là hình chữ nhật vì lại có kết đo khác nhau? - Trong băng giấy băng giấy nào dài nhất? Vì sao? - Băng giấy nào dài nhất? Vì sao? * HĐ 3: Trò chơi luyện tập Trò chơi 1: Thi nói nhanh Cô nói tên băng giấy trẻ nói dài ngắn và ngược lại - Trò chơi 2: Đo các đường chân Gần đây có các vườn hoa đẹp, các hãy cùng cô thăm vườn hoa nhé - Cô cho trẻ đứng xếp thành hàng - Các hãy đo xem đường vào vườn hoa dài lần bước chân các con, sau đó chọn số tương ứng đặt vào nhé Kết thúc Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưuy…………………………………………………………………………………………………………………………… (28) Thứ ngày tháng năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu *HĐLQVH - Dạy trẻ kể lại chuyện gà tơ học {ĐGCS 120} { Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác} Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung và nhớ các tình tiết truyện - Trẻ biết ý nghĩa câu chuyện kể gà tơ học lười nhác và an ủi, động viên cô giáo Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Máy vi tính có câu chuyện: “ Gà tơ học” - Máy chiếu - Giao án powerpoint * Đồ dùng trẻ: - Một số đồ dùng dụng cụ cho trẻ Cách tiến hành Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Đến tham dự tiết học với các hôm cô có mang đến lớp mình trò chơi, các có muốn chơi không? Trò chơi có tên “Ô cửa bí mật”: + Cách chơi: Trên màn hình cô có ô cửa Cô mời bạn lên mở ô cửa bí mật và chúng mình cùng đoán xem đó là gì nhé! - Cô cho trẻ lên chọn ô cửa: - Vừa các đã mở ô cửa còn ô cửa còn lại chưa mở, không biết bên ô cửa số này ẩn chứa điều gì? - Bây cô và các cùng mở ô cửa nhé! - Cô cho trẻ xem đoạn đối thoại gà mẹ và gà tơ “ Gà mẹ gọi Gà Tơ: - Con trai bé bỏng ơi, mau dậy học nào! (29) và bạn bè gà tơ đã tập đóng kịch nhận lỗi mình - Trẻ biết thể ngữ điệu khác các nhân vật - Trẻ biết kể lại chuyện Kỹ năng: -Thay tên thêm hành động các nhân vật, thời gian, địa điểm diễn kiện câu chuyện cách hợp lý, không làm ý nghĩa câu chuyện quen thuộc đã nghe kể nhiều lần - Trẻ có tập trung chú ý, trẻ có kỹ kể lại chuyện diễn cảm - Trẻ thể ngữ điệu các nhân vật truyện - Trẻ trả lời các câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc Thái độ: - Trẻ yêu thích Nhưng Gà Tơ nhắm tịt mắt, phụng phịu: - Ứ ừ, buồn ngủ lắm! Cho ngủ thêm lúc nữa!” - Gà tơ, gà mẹ, vịt xám… là nhân vật câu chuyện gì? À! Đúng đó là hình ảnh câu chuyện “Gà tơ học ” Bây các hãy lắng nghe cô kể nhé! 2: Bài mới: - Cô kể lần 1: Kể + Tranh minh họa trên máy chiếu * Đàm thoại: - Các vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? + Buổi sáng gọi gà tơ dậy học ? + Gà tơ có dậy để học không ? + Khi mẹ làm gà tơ đâu ? + Ai mang giấy thông báo cắm trại đến cho bạn gà tơ ? + Gà tơ có biết đọc không ? + Vì gà tơ không biết đọc? + Khi các bạn cắm trại gà tơ làm gì ? + Cô giáo động viên gà tơ nào ? => Từ đó trở Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào, Gà Tơ dậy thật sớm để học Cậu ta còn sợ có bạn nào ngủ quên không đến lớp nên sáng nào gáy "ò ó o" để gọi các bạn cùng dậy - Qua câu chuyện các học tập điều gì? => Các ạ! Chúng mình phải biết nhận lỗi làm sai, và phải chịu khó học và chú ý lắng nghe lời các cô thì chúng mình biết chữ các nhớ chưa nào - Cô kể lại lần * Dạy trẻ kể lại chuyện : - Bây giời các có muốn đóng vai gà tơ, gà mẹ, mèo tam thể, cún con, cô vịt xám, để kể lại câu chuyện : “ Gà tơ học” không? - Trên đây cô đã chuẩn bị cho các mũ để chúng mình cùng tập kể lại câu chuyện này nhé! - Trước kể lại câu chuyện bạn nào giỏi cho cô biết: (30) học - Tích cực tham gia vào các hoạt động học - Giọng gà mẹ, cô vịt xám nào? - Còn giọng gà tơ nào? - Giọng cún con, mèo tam thể thì nào nhỉ? - Để kể hay các phải kể đúng giọng điệu nhân vật, bây cô mời các kể cùng cô nào.( Cả lớp kể) - Sau đó cho nhóm kể.(1 lần) - Giáo viên kết hợp đánh giá số 120 Đạt Chưa Đạt -Đặt tên -Chưa/ít đặt tên -Mở đầu -Chưa/ ít mở đầu -Tiếp tục - Chưa/ ít tiếp tục -Kết thúc câu chuyện theo các - Chưa/ ít kết thúc câu chuyện cách không ý theo các cách khác nghĩa câu chuyện Kết thúc: - Qua câu chuyện học tập điều gì? - Cô nhận xét học, khen trẻ - Biểu diễn bài hát: “ Tạm biệt búp bê” Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………… (31) (32)

Ngày đăng: 01/10/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w