1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc 10

17 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 49,65 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử tỉnh 1.3 Những giá trị văn hóa đặc sắc 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 1.3.2 Nhà 1.3.3 Phong tục tập quán CHƯƠNG 2: THÁC BẢN DỐC – MỘT ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CỦA TỈNH CAO BĂNG 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Giá trị cảnh quan 2.3 Giá trị văn hóa xung quanh khu vực CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁC BẢN DỐC 3.1 Thực trạng du lịch điểm 3.1.1 Cơ sở hạ tầng điều kiện vật chất kỹ thuật 3.1.2 Nguồn nhân lực phục vụ 3.2 Giải pháp phát triển du lịch Thác Bản Dốc 3.3 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm đội ngũ hướng dẫn viên KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Là người tỉnh Cao Bằng, muốn mời người khắp miền đất nước đến với quê hương Chính vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển du lịch Thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu, vùng đất có tiềm phát triền kinh tế du lịch Cao Bằng với ưu riêng mình, với cố gắng gìn giữ phát huy giá trị văn hóa người nơi đây, tin du lịch Cao Bằng ngày phát triển người tìm đến Mục đích nghiên cứu: Đề tài tiểu luận phát triển du lịch thác Bản Giốc muốn đưa bạn đến với nơi để khám phá vẻ đẹp văn hóa, lịch sử, sơng nước núi non Chúng ta thêm hiểu,,thêm yêu vùng đất nói riêng quê hương Việt Nam ta nói chung Tơi mong đề tài góp phần đưa người với du lịch Cao Bằng,để lưu giữ, phát triển thêm nét đẹp nơi Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung vào thác Bản Giốc khu vực xung quanh Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kết hợp phương pháp nghiên cứu thường có nghiên cứu khoa học nghiên cứu xã hội học hay ngành khoa học khác.Trong đặc biệt sử dụng phương pháp sau:Phương pháp khảo sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp thu thập liệu Đóng góp đề tài: Tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, viết Thác Bản Giốc từ trước tới Trên sở phân tích để thấy giá trị lịch sử - Văn hóa Thác Bản Giốc Làm rõ thực trạng khai thác phát triển du lịch Thác Bản Giốc 10 năm trở lại Định hướng, giải pháp để khai thác cách hiệu tiềm du lịch Thác Bản Giốc Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu chương CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 332 km Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.724,62 km2 , cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600 - 1.300 m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đơng có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Cao Bằng có 13 huyện, thị với 199 xã, phường, thị trấn Hệ thống sông Bằng Giang gồm: Sơng Bằng Giang, gọi sơng Mãng, có diện tích lưu vực 3420,3km2, độ dài 113 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam qua huyện Hà Quảng, Hịa An, Thị xã, Phục Hòa chảy qua Thủy Khẩu – Long Châu – Quảng Tây – Trung Quốc, đổ biển Bắc Hải – Trung Quốc Có phụ lưu: Sơng Ngun Bình, Sơng Hiến, Sơng Giẻ Rào (bắt nguồn từ huyện Thơng Nơng) Hệ thống sơng Gâm có diện tích lưu vực 1876 km2, đoạn chảy qua Bảo Lạc, Bảo Lâm dài 55 km, bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc, chảy vào huyện Bảo Lạc, xuống Bảo Lâm xuống Hà Giang, Tuyên Quang trở thành phụ lưu Sông Lô đổ vào Sông Hồng Sông Gâm có hai dịng phụ lưu sơng Nho Quế Sơng Neo (có nơi gọi sơng Leo) Hệ thống sơng Bắc vọng có diện tích lưu vực 1329 km2, đoạn chảy qua Cao Bằng dài 77km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, qua huyện Trà Lĩnh (Tả Lệnh), Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên chảy phía Nam đổ vào sông Bằng Giang qua Thủy Khẩu – Trung Quốc Hệ thống sơng Qy Sơn có diện tích lưu vực 2319 km2, đoạn chảy qua Cao Bằng dài 76 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam qua xã Ngọc Cơn, Ngọc Khê, Đình Minh, Đình Phong, Phong Châu, Trí Viễn, Đàm Thủy huyện Trùng Khánh, chảy xuống xã Minh Long huyện Hạ Lang, chảy sang huyện Đại Tân, tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Hệ thống sông Tỉnh Cao Bằng nhỏ, nhiều thác ghềnh, khả phát triển giao thông đường thủy hạn chế, song có khả phát triển thủy điện, nguồn tài nguyên cung cấp nước sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp dồi Về hệ thống hồ Cao Bằng có hai hồ tự nhiên hồ Đồng Mu, xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc; hồ Thang Hen huyện Trà Lĩnh Ngồi cịn có số hồ nhân tạo như: Hồ Khuổi Lái, Nà Tấu, Phja Gào huyện Hòa An; hồ Trung Phúc, hồ Bản Viết huyện Trùng Khánh; hồ Thôm Luông huyện Ngun Bình… Hệ thống suối có hàng ngàn con, phụ lưu hệ thống sông tỉnh, phân bố dày đặc, tài nguyên quý giá đời sống sản xuất đồng bào dân tộc vùng thượng lưu, rẻo cao, biên giơi Tuy nhiên dịng chảy nhỏ thấp, mùa khơ có nhiều suối bị cạn kiệt, mùa mưa lũ nước đổ sối sả gây tác hại cho sản xuất đời sống nhân dân Chế độ thủy văn thất thường quan tâm thường trực cấp, ngành nhân dân tỉnh Cao Bằng Đất đai Cao Bằng chia làm nhóm đất với 24 loại đất khác Đó nhóm đất núi phân bố độ cao >= 900m so với mặt nước biển (ký hiệu: H); nhóm đất đồi với màu sắc đặc trưng đỏ vàng (ký hiệu: F) nhóm đất bằng, thung lũng hẹp Sau số đặc điểm nhóm đất Đặc điểm nhóm đất núi Do địa hình dốc, rừng bị tàn phá nhiều nên tầng dày cấp III (120 cm) chiếm 25,5%, diện tích tầng dày, trung bình (50 - 120 cm) chiếm 32,81% Diện tích sử dụng cho nơng nghiệp nhóm đất chiếm khoảng 5,95% so với nhóm Nhóm phân bố độ cao >= 900m, đặc trưng cho địa hình núi, có q trình pheralit yếu, q trình tích luỹ mùn mạnh Trong nhóm đất có loại đá mẹ Đặc điểm bật nhóm đất thường địa hình dốc, diện tích có độ dốc cấp VI (>250) chiếm 90,51%, diện tích có độ dốc cấp V chiếm 0,21%, cấp IV chiếm 1,96%, cấp III chiếm 0,31% Đặc điểm nhóm đất ồi (Nhóm đất đỏ vàng) Đặc điểm loại đất phát triển vùng đồi, núi thấp địa hình lượn sóng Đất có q trình tích luỹ Fe, Al (sắt, nhơm) có màu đỏ vàng Mức tích luỹ tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình lớp phủ thực vật Địa hình phần lớn bị chia cắt mạnh, sườn dốc Đất có độ dốc cấp VI chiếm 80% diện tích nhóm; độ dốc cấp V chiếm 11,56%; độ dốc cấp III cấp II chiếm 3,88% Tầng dày cấp I (>120 cm) chiếm 41,2% so với nhóm Tầng dày cấp II (50 - 120 cm) chiếm 31,5% so với nhóm Tầng dày cấp III (< 50 cm) chiếm 27,3% so với nhóm Đất đỏ vàng Cao Bằng chủ yếu phát triển loại đá mẹ: macma, siêu kiềm, macma kiềm chiếm diện tích lớn: 47,39%; sau nhóm đất phát triển đá biến chất (phơrit, gnai, mica) chiếm 31,23% Vì xét mặt tổng thể, đất đai Cao Bằng có nhiều mặt ưu thế: Đa số đất có tầng dày Nhưng địa hình bị chia cắt mạnh nên đất có sườn dốc lớn Điều làm hạn chế đến sử dụng đất nơng nghiệp Đặc điểm nhóm đất Bằng - Thung lũng Đồi núi Cao Bằng thấp dần từ bắc xuống nam chạy theo hướng tây bắc - đông nam Địa hiểm trở, mức độ chia cắt mạnh, núi đá vơi chạy vịng cung dọc biên giới Việt - Trung, từ Bảo lạc đến Thạch An Cao Bằng khơng có cánh đồng rộng mà có thung lũng nhỏ nằm xen kẽ vùng núi lòng máng ven sông tạo thành dải phù sa nhỏ bé Diện tích nhóm đất chiếm khoảng 4,67% so với tổng diện tích điều tra Trong bao gồm nhóm đất phù sa (Phù sa bồi phù sa không bồi, phù sa bị glây, phù sa có sản phẩm pheralit Nhóm nhìn chung có thành phần giới nhẹ Nhóm đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (F1) đa số có thành phần giới từ trung bình đến nặng Do địa hình dốc, bậc thang, tầng mặt bị rửa trơi sét nên đất có nhẹ đơi chút, tầng sâu thành phần giới thường từ trung bình đến nặng Đất thung lũng dốc tụ đa số có thành phần giới trung bình, tầng tích tụ thành phần giới nặng Đất tích cácbonnat thung lũng đá vơi địa hình trũng bị ảnh hưởng mạch nước chứa cacbonnat, đất thường có thành phần giới từ trung bình đến nặng, xuống nặng Đặc điểm thành phần giới có lớp đáy từ trung bình đến nặng ưu điểm lớn trình canh tác Cao Bằng, đất có vững tạo điều kiện cho q trình giữ nước phân bón cho trồng Địa hình: Tiểu vùng núi đáChiếm diện tích hầu hết huyện miền đông tỉnh: Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Quảng Hồ, Hà Quảng, Thơng Nơng Địa hình miền phức tạp, gồm hệ thống dãy núi đá vôi phân cách mãnh liệt với đỉnh nhọn dạng tai mèo, gồ ghề lởm chởm cao thấp khác nhau, hang hốc tự nhiên nhiều Có phương kéo dài chung theo hướng tây bắc - đông nam Xen kẽ dãy núi thung lũng hẹp với nhiều hình, nhiều vẻ khác Chủ yếu phân bố huyện miền tây tỉnh (Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thạch An)và phần diện tích phía nam Hồ An Đáng ý là: Hệ thống núi cao Bảo Lạc - Nguyên Bình: Bao gồm nhiều dãy núi cao kéo dài từ phía tây nam huyện Bảo Lạc qua phần diện tích phía tây nam huyện Ngun Bình, Với đỉnh cao tiêu biểu: Phja (Bảo Lạc) 1.980 m so với mặt nước biển; Phja đén (Nguyên Bình) 1.428 m; Phja Oắc (Nguyên Bình) 1.931 m Cấu tạo nên hệ thống núi cao trầm tích điệp sông Hiến đá macma xâm nhập axit - Grannit Hệ thống núi cao Ngân Sơn - Thạch An: Bao gồm hệ thống núi xếp theo dãy, kéo dài tà phía bắc - tây bắc huyện Ngân Sơn (Bắc Cạn) qua thị trấn Ngân Sơn, Bằng Khẩu, qua phần diện tích phía tây - tây bắc huyện Thạch An vượt sang phía tây - tây nam tỉnh Lạng Sơn.Với đỉnh cao tiêu biểu: Pù Tang Lam 1.639 m so với mặt nước biển; Khau Pàu: 1.188m Cấu tạo định hình chủ yêú đá trầm tích điệp sơng Hiến phần khơng đáng kể trần tích Paleozoi sớm (Pt1 Pt2) Nhìn chung hai hệ thống có phương phát triển theo hướng tây bắc - đông nam với hệ thống đường phân thuỷ nhiều vẻ khác nhau, song mang sắc thái phát triển toàn vùng Xen kẽ hệ thống núi cao thung lũng, núi thấp sơng suối với kích thước lớn, lớn nhỏ hình thái nhiều vẻ khác Các thung lũng lớn như: Hồ An, Ngun Bình, Thạch An, thung lũng sơng Bắc Vọng Trong đó, đáng ý thung lũng Hoà An - vựa lúa tỉnh, nằm trùng với phần phía bắc lịng máng Cao Lạng, dài gần 30 km Điểm Mỏ Sắt (Dân Chủ - Hoà An) kéo dài hết xã Chu Trinh (Hoà An), chạy dọc theo đường đứt gãy Cao Bằng Lạng Sơn, bao gồm cánh đồng phì nhiêu, tương đối phẳng, xen cánh đồng đồi núi thấp xếp không liên tục theo kiểu bát úp Trong phạm vi thung lũng xuất mỏ khoáng sản: Sắt, fosphorit tập trung với trữ lượng chất lượng cao dễ tìm kiếm khai thác Ngoài thung lũng khác cịn chứa nhiều khống sản q 1.2 Lịch sử tỉnh Tỉnh Cao Bằng với tỉnh Lạng Sơn thời nhà Lý-nhà Trần gọi châu Quảng Nguyên Vùng đất (Lạng Sơn Cao Bằng) thức phụ thuộc vào o Đại Việt từ năm 1039, đời vua Lý Thái Tông, sau nước chiến thắng Nùng Trí Cao Sau thất thủ Thăng Long năm 1592 nhà Mạc chạy lên Cao Bằng xây dựng vùng đất để chống lại nhà Lê Trịnh 1677 chấm dứt Cao Bằng địa danh xuất từ lâu đời nước Việt Nam Vào thời vua Hùng, vùng đất thuộc Vũ Định Đến đời Lý, thuộc vào đất Thái Nguyên Vào đầu triều Lê, Cao Bằng thuộc Bắc đạo, đặt vào Ninh Sóc thừa tuyên, sau đổi thành Cao Bình phủ Đến thời nhà Mạc thất chạy lên Cao Bằng, đóng Cao Bình với đời vua, tổng cộng 70 năm Việc nhà Mạc đưa nhiều người lên cư trú tổ chức cai trị, mở khoa thi ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội mảnh đất biên cương Khi nhà Lê dẹp xong nhà Mạc đặt tên vùng Cao Bằng không để thuộc vào Thái Nguyên Đến thời Nguyễn, Cao Bằng đặt làm Hiệp trấn, sau đổi thành phủ Trùng Khánh Đến năm 1831 đặt thành tỉnh Cao Bằng, bỏ chế độ thổ mục Sau ranh giới tỉnh Cao Bằng nhiều có thay đổi Ngày 22/12/1975 Cao Bằng hợp với Lạng Sơn thành tỉnh Cao Lạng Đến ngày 29/12/1978, tỉnh Cao Bằng tái lập Hành đơn vị trực thuộc: Năm 1950, tỉnh Cao Bằng có 10 huyện: Bảo Lạc, Hạ Lang, Hà Quảng, Hòa An, Ngun Bình, Phục Hịa, Quảng Un, Thạch An, Trấn Biên, Trùng Khánh Năm 1958, huyện Trấn Biên đổi tên thành huyện Trà Lĩnh Năm 1963, thành lập thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc tỉnh Cao Bằng Quyết định số 26-CP ngày 14 tháng năm 1963 Đến năm 1981, chuyển thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc huyện Nguyên Bình Quyết định số 44-HĐBT ngày tháng năm 1981 Năm 1966, thành lập huyện Thông Nông sở tách từ huyện Hà Quảng theo Quyết định số 67-CP ngày tháng năm 1966 Năm 1967, hai huyện Phục Hòa Quảng Uyên hợp thành huyện Quảng Hòa theo Quyết định số 27-CP ngày tháng năm 1967 Năm 1969, giải thể huyện Hạ Lang, nhập vào hai huyện Quảng Hòa Trùng Khánh theo Quyết định số 176-CP ngày 15 tháng năm 1969 Ngày 27 tháng 12 năm 1975, tỉnh Cao Bằng sáp nhập với tỉnh Lạng Sơn thành tỉnh Cao Lạng Ngày 29 tháng 12 năm 1978 tái lập tỉnh Cao Bằng từ tỉnh Cao Lạng, đồng thời nhập hai huyện Ngân Sơn Chợ Rã tỉnh Bắc Thái vào tỉnh Cao Bằng theo Nghị Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 4, ngày 29 tháng 12 năm 1978 Lúc tỉnh Cao Bằng có tỉnh lị thị xã Cao Bằng 11 huyện: Bảo Lạc, Chợ Rã, Hà Quảng, Hịa An, Ngân Sơn, Ngun Bình, Quảng Hịa, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh Ngày 17 tháng năm 1979, quân Trung Quốc chiếm thị xã Cao Bằng hủy diệt toàn thị xã, cơng trình kiến trúc bị phá tan tành, kể chùa chiền đền miếu Khu di tích chủ tịch Hồ Chi Minh hang Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng bị chúng đặt bom mìn phá sập cửa hang di tích Bác, bia đá Bác viết vừa trở Tổ quốc bị nứt làm đôi Năm 1981, tái lập huyện Hạ Lang từ xã nhập vào hai huyện Quảng Hòa Trùng Khánh theo Quyết định số 44-HĐBT ngày tháng năm 1981 Năm 1984, huyện Chợ Rã đổi tên thành huyện Ba Bể theo Quyết định số 144-HĐBT ngày tháng 11 năm 1984 Năm 1996, trả hai huyện Ngân Sơn Ba Bể tỉnh Bắc Kạn tái lập Năm 2000, chia huyện Bảo Lạc thành huyện Bảo Lạc huyện Bảo Lâm theo Nghị định số 52/2000/NĐCP ngày 25 tháng năm 2000 Năm 2001, tái lập hai huyện Phục Hòa Quảng Uyên từ huyện Quảng Hòa ngày 13 tháng 12 năm 2001 Năm 2012, chuyển thị xã Cao Bằng thành thành phố Cao Bằng theo Nghị 60/NQCP ngày 25 tháng năm 2012.Tỉnh Cao Bằng bao gồm thành phố 12 huyện 1.3 Những giá trị văn hóa đặc sắc 1.3.1 Đặc điểm kinh tế Nơng nghiệp: Người dân Cao Bằng trước có truyền thống làm ruộng nương chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Từ sau năm 1986, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật có phương thức canh tác hợp lí nên chủ yếu làm ruộng nước với biện pháp thủy lợi đào mương, bắc máng, đáp phai, làm cọn nước để lấy nước tới ruộng làm cho sản lượng thóc thu tăng lên diện tích canh tác mở rộng Ngồi trồng lúa nước lúa nương cịn trồng khơng phổ biến, bên cạnh cịn trồng thêm hoa màu Ở nơi có đủ nước cấy hai vụ lúa mùa đơng xn cịn đám ruộng cạn đồng bào tranh thủ trồng ngơ xn Sau gặt xong vụ lúa mùa lại tiếp tục cấy vụ thứ hai thu hoạch vụ hai họ lại trồng tiếp vụ hoa màu khoai tây loại rau phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày đem chợ bán Ngoài họ tròng xen canh gối vụ loại đất Xen canh với ngơ nương có loại đậu đậu tương Khi thu hoạch ngô xong họ thường trồng khoai lang Hiện nay, người dân Cao Bằng áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, dùng máy bừa thay trâu bò, lao động phân cơng hợp lí nên sản xuất phát triển, đời sống nhân dân bước cải thiện Chăn nuôi: Người dân Cao Bằng chủ yếu chăn nuôi loại gia cầm gà, vịt, lợn, ngan, ngỗng Cịn gia súc ni dùng để lấy sức kéo phân bón khơng ni thành đàn để tăng gia chăn ni chun nghiệp Mỗi gia đình thường có – trâu bị nhiều – 10 Bên cạnh có gia đình cịn ni thêm cá kết hợp với trồng ăn nuôi thêm gia cầm làm thành mô hinh VAC cho hiệu kinh tế cao Thủ công nghiệp: Do sống mang tính tự cấp, tự túc nên nghề thủ cơng gia đình ý, họ tự đan đồ dùng cót bồ, dậu, rổ, ghế mây, ghế trúc, tự nuôi tằm dể lấy sợi tự dệt vải nhuộm chàm hầu hết gia đình có khung cửi nên phần lớn gia đình tự túc loại vải làm chăn màn, quần áo, khăn mặt Ngoài ra, họ dệt thổ cẩm với nhiều hoa văn đẹp coi mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhiều địa phương Nhu cầu trao đổi hàng hóa phát triển nên làng, xã hình thành chợ ngày họp chợ lần dể người dân trao đổi, mua bán mặt hàng họ sản xuất với với địa phương khác 1.3.2 Nhà Nhà người dân Cao Bằng có hai loại hình bản: nhà sàn nhà đất Ngồi cịn có nhà nửa sàn nửa đất Nhà truyền thống người dân Cao Bằng nhà sàn làm theo kiểu kèo, cột gỗ, mái lợp tranh hay ngói ta chia thành ba đến năm gian Xung quanh nhà dùng ván hay liếp mai hay nứa để bao quanh Nhà sàn chủ yếu nhà hai mái, dựng với 10 thiết kế hợp lý Từ sàn, gác, mặt sàn gầm sàn sử dụng sinh hoạt sản xuất Trong nhà, gác làm tất gian (trừ gian bàn thờ) dùng để đặt bồ đựng sản phẩm trồng trọt thóc, khoai, sắn dụng cụ dệt vải Gầm sàn nới nhốt gia súc hay để nông cụ cày, bừa, cối xay Hiện nay, người dân Cao Bằng nhà đất đồng thời có nhiều thay đổi so với nhà sàn truyền thống: nhỏ quy mô, đơn giản kết cấu sườn, bố cục nhà khác, kỹ thuật làm mái, dựng kèo hầu hết đục lỗ mộng tạo lỗ khí làm tường, xây gạch hay đá Trong nhà ngăn thành phòng riêng cho nam, nữ Nhà mới: Người dân Cao Bằng cho rằng, việc làm nhà quan trọng đời sống người Khi làm nhà phải chọn đất, chọn hướng, xem tuổi, chọn ngày Ngày vào nhà ngày họ dọn nhà Họ mời thầy cúng để làm nghi lễ vào nhà mới, trước tiên dọn số đồ vật bát hương để rước tổ tiên trông nhà bảo vệ cho gia đình gia súc, gia cầm khỏi ma quỷ sinh sôi nảy nở tiếp lấy thêm giá bếp, gánh nước, bình vơi họ chất đóng củi bếp mời người già họ hàng có tư cách đạo đức tốt, làm ăn giỏi, đông người cầm bó đuốc từ bốn góc nhà châm vào đống lửa sau giữ cho lửa không tắt làm họ mong làm ăn dễ dàng, thuận lợi gặp nhiều may mắn 1.3.3 Phong tục tập quán Ẩm thực: Gạo tẻ thức ăn chủ yếu bữa ăn hàng ngày, gạo nếp trước dùng vào dịp lễ tết, hội hè, tiếp khách cịn ngồi dùng cho việ gạo nếp dùng bữa ăn hàng ngày chế biến thành loại bánh, đồ xơi, làm rượu ngồi gạo tẻ gạo nếp cịn có thêm ngơ, khoai, sắn dùng để luộc ăn kèm Người dân Cao Bằng ăn hai bữa bữa trưa bữa tối, bữa phụ vào buổi sáng Thực phẩm dành cho bữa ăn rau, măng, đậu chủ yếu Ngoài có 11 thịt, cá, cua, ốc Những ngày lễ tết, ngồi thứ bánh cịn có thịt gà, lợn, vịt, cá rán ăn chấ biến đặc biệt Gạo tẻ xay thành bột để làm bánh đúc, bánh đa Những ăn truyền thống chế biến từ gạo nếp lại phong phú thóc nếp cịn non cát làm cốm hay gạo nếp đồ lên để làm xơi ngũ sắc với màu đỏ, xanh, tím,vàng, đen, Nếp làm để gói bánh chưng, bánh dày, bánh khảo, bánh tép ngồi cịn làm bánh trứng kiến, cơm lam Mọi thành viên gia đình ăn chung mâm, không phân biệt trai, gái, dâu, rể, nội, ngoại, phân biệt chủ với khách Khách ưu đãi hơn, người già, trẻ ưu tiên phần thức ăn ngon Trong bữa cơm có khách ăn cịn có thêm rượu để uống để bày tỏ lòng mến khách Rượu dùng chủ yếu đám cưới, đám tang dịp tết Chợ: Chợ phiên người dân Cao Bằng ngồi mục đích nơi trao đổi mua bán ccṇ mang nhiều nghĩa khác Người dân lên nương rẫy, đồng ruộng nên mong đến chợ phiên để chợ gặp mặt anh chị em người thân quen hay có “việc nhà việc cửa” nhắn gửi lời cho người thân khác biết, việc “ra thiếp báo cưới” đường lại cịn nhiều khó khăn, phương tiện lại nghèo nàn nên đến chợ phiên họ thường hay rủ chợ mà phiên chợ người dân Cao Bằng đông người Do có nhiều người từ tất xã đến nên mặt hàng trao đổi mua bán đa dạng để người trao đổi với Cưới xin: Trước đây, việc cưới xin việc bố mẹ, khơng tự tìm hiểu cha mẹ đặt đâu ngồi phải nghe lời gia đình Nếu có chuyện mà khơng thơng qua họ hàng, làng xóm biết như: khơng có chồng mà mang thai bị người khinh bỉ hắt hủi Nhưng bây giờ, tự tìm hiểu với nhau, cha mẹ khơng bắt ép phải làm theo ý mà cha mẹ người định hướng giúp cho 12 tìm hiểu lựa chon người ban đời tốt phù hợp với Trong thủ tục cưới xin cuả người dân Cao Bằng phải trải qua bước: tìm hiểu số xem họ có hợp hay khơng, tiếp đến lễ dạm hỏi, lễ ăn hỏi, lễ cưới Sau cưới, trước cô dâu chưa bên nhà chồng mà nhà bố mẹ đẻ có mang tới ngày sinh nở hay phải năm sau ngày cưới nhà chồng Cịn cách nhìn nhận suy nghĩ người không khắt khe trước nên có người cưới xong nhà chồng ln hay sau vài tháng Sinh đẻ: Người dân Cao Bằng quan niệm vạn vật hữu linh, họ cho vật xung quanh tác động có lợi hay có hại cho người đứa trẻ sinh Vì vậy, đầy tháng họ mời thầy mo, then đến làm lễ đặt bàn thờ mụ, lễ đặt tên lam nghi lễ khác để khơng cho ma quỷ nhập vào đứa trẻ Sau nghi lễ đó, họ mời người có đạo đức phẩm chất tốt, có trình độ học vấn cao đến để làm lễ học cho đứa trẻ cầu mong đứa trẻ lớn lên học giỏi giang đạt kết tốt mà cha mẹ họ hàng mong muốn Ma chay: Người dân Cao Bằng nhiều dân tộc khác quan niệm rằng, linh hồn người chết sang giới bên họ sinh hoạt có nhu cầu người sống Bởi thế, trước chôn cất người chết họ phải lo thật chu đáo với nhiều nghi lễ, phong tục Quá trình thực nghi lễ thủ tục đám tang thiết phải ông thầy tào đảm nhiệm Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, Cao Bằng có văn hố truyền thống phong phú Người Tày chiếm số lượng lớn tỉnh, sống hầu hết huyện Họ có truyền thống văn hố lâu đời, có chữ viết riêng, có điều kiện kinh tế dân tộc khác Nét đặc sắc văn hoá người Tày thể hội làng, ca hát đối đáp, hát ví, hát then Về nhạc cụ, đàn tính loại đàn dân tộc đặc trưng người Tày Dân tộc Nùng sống đan xen với dân tộc Tày nên mặt văn hoá chịu nhiều ảnh 13 hưởng dân tộc Tày Dân tộc Dao sống chủ yếu vùng núi thấp, văn hố cịn nhiều hạn chế, đặc biệt lưu lại nhiều tập tục lạc hậu Dân tộc H’Mông sống vùng núi cao hẻo lánh, có ngơn ngữ thuộc nhóm Mơng – Dao Họ thường sử dụng loại nhạc cụ khèn đàn mơi để gọi bạn tình ca ngợi vẻ đẹp sống quê hương 1.4 Con người Người dân Cao Bằng khơng có tơn giáo chiếm vị trí cao nhất, khơng có vị thần chúa tể Tiêu biểu tín ngưỡng người dân Cao Bằng tục thờ cúng tổ tiên Trước hết, họ thờ thần gia đình Bên cạnh đó, họ thờ thần khác như: thổ công, thổ địa vị thánh (gọi slấn), thờ thần sông, thần núi, thần tiến hành tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp Người dân Cao Bằng tin vào ma quỷ gọi “phi” theo tiếng Việt nghĩa “ma” Họ cho người chết thành “phi” có phân biệt “phi” thiện “phi” ác Cho nên người dân Cao Bằng phải thờ cúng hai loại “phi” để bình yên Với người dân Cao Bằng tổ tiên thờ cúng nhà khơng phân biệt gia đình thuộc dịng họ trưởng hay thứ Sau bố mẹ qua đời, vong linh rước thờ gia đình Bàn thờ đặt nơi trang trọng trang trí cẩn thận Mỗi tháng hai lần vào ngày mùng 15 âm lịch chủ nhà thắp hương đồ cúng lên bàn thờ Mỗi gia đình có việc làm nhà mới, sinh đẻ, đám cưới đám tang phải cúng bái mời tổ tiên chứng giám Tiểu kết Là tỉnh miền núi vùng cao biên giới, xa trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Bắc nước Cao Bằng lại có ba cửa Tà Lùng, Hùng Quốc Sóc Hà Đây lợi quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên ngoài, Trung Quốc Tuy nhiên, tỉnh Quảng Tây 14 (Trung Quốc) lại tỉnh nghèo, dân số đơng, mạnh thị trường tiêu thụ canh tranh gay gắt mối qn hệ mua bán, chất lượng hàng hoá, giá thành Trong nước, Cao Bằng giao lưu với số tỉnh Lạng Sơn, Bắc Kạn địa hình núi non, giao thơng nên mức độ phát triển chừng mực định Hơn nữa, việc giao lưu chủ yếu đường nên ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển kinh tế, xã hội Cao Bằng Cao Bằng hàng năm có nhiều lễ hội truyền thống dân tộc sinh sống vùng hội mời Mẹ Trăng, hội Lồng Tồng, hội chùa, hội Thanh minh… Mỗi dân tộc, vùng có loại hình dân ca riêng Người Tày có điệu Lượn, Hát then, Lượn Slương, Lượn cọi, Lượn ngạn Người Nùng có Lượn phủ, Lượn tại, Lượn Hèo phơn Nùng an, Sli giang, Nàng ới Người Dao có Páo Dung 15 CHƯƠNG THÁC BẢN DỐC – MỘT ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN CỦA TỈNH CAO BĂNG 2.1 Vị trí địa lý Thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi cặp thác Đức Thiên-Bản Ước hai thác nước nằm sông Quây Sơn biên giới Việt Nam Trung Quốc Nếu nhìn từ phía chân thác, phần thác bên trái nửa phía tây thác bên phải thuộc chủ quyền Việt Nam xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đơng thác bên phải thuộc chủ quyền Trung Quốc thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Thác nước cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km phía đơng bắc, cách thủ phủ Nam Ninh Quảng Tây khoảng 208 km Thác Bản Giốc bao gồm thác phụ với tổng chiều rộng 208 m Thác Bản Giốc chia thành hai phần, phần phía Nam gọi thác Cao, thác phụ lượng nước khơng lớn Thác Thấp thác nằm phía Bắc biên giới Việt Trung 2.2 Giá trị cảnh quan Thác Bản Giốc thác nước lớn thứ tư giới thác nước nằm đường biên giới quốc gia (Sau thác Iguazu Brasil Argentina, thác Victoria nằm Zambia - Zimbabwe; thác Niagara Canada Hoa Kỳ) Tuy nhiên, theo Tân Hoa xã thác Bản Giốc thác xuyên quốc gia lớn thứ hai giới Thác Bản Giốc thác nước tự nhiên lớn khu vực Đông Nam Á Thác Bản Giốc nằm dịng chảy sơng Qy Sơn Sơng bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy hướng biên giới hai nước vào lãnh thổ Việt Nam Pò Peo thuộc xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh Từ xã Ngọc Khê, sơng chảy qua xã Đình Phong, Chí Viễn, đến xã Đàm Thuỷ, dịng sơng lượn quanh chân núi Cô Muông qua 16 cánh đồng Đàm Thuỷ, qua bãi ngô Giốc, quay trở lại đường biên giới tách thành nhiều nhánh Lịng sơng đột ngột trụt xuống khoảng 35 m, tạo thành thác Bản Giốc Sau đổ xuống chân thác, sông quay hẳn vào lãnh thổ Trung Quốc Giữa thác có mơ đất rộng phủ đầy cây, xẻ dịng sơng thành ba luồng nước Vào ngày nắng, nước bắn từ thác tạo thành cầu vồng Dưới chân thác mặt sông rộng với hai bên bờ thảm cỏ vạt rừng Cách thác khoảng km có động Ngườm Ngao, dài km Ở thác cột mốc biên giới Việt-Trung Cột mốc xác định qua hiệp ước biên giới hai nước năm 1999 cột mốc 53 Pháp - Thanh xây dựng Theo hiệp ước 1999, phần thác phụ hồn tồn thuộc Việt Nam, phần thác chia đôi Thác Bản Giốc vào nghệ thuật tạo hình với tác phẩm hội họa nhiếp ảnh đặc sắc Ngoài giá trị du lịch nghệ thuật, thác có tiềm thủy điện Ngồi ra, Việt Nam, có nhận định cho thác Bản Giốc thác nước đẹp quốc gia Theo thống kê Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, năm Việt Nam có khoảng 30.000 người đến thăm Bản Giốc, cịn phía Trung Quốc đón gần triệu lượt người Ngày tháng 12 năm 2012, Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigontourist) làm lễ động thổ xây dựng khu nghỉ dưỡng Sài Gòn - Bản Giốc xã Đàm Thủy Dự kiến, khu nghỉ dưỡng Sài Gịn-Bản Giốc có tổng kinh phí đầu tư khoảng 170 tỉ đồng, đạt tiêu chuẩn đưa vào khai thác cuối năm 2013 Thác Bản Giốc Thác Bản Giốc có độ cao 53m chiều rộng 300m, chia thành ba tầng, gồm nhiều thác lớn nhỏ khác Từ cao khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vơi, tạo thành bụi nước trắng xóa Bản Giốc Từ Hà Nội ngược lên biên giới Việt Trung, qua sông suối, thác ghềnh du khách đến vùng đất cao, núi rừng trùng điệp, đèo heo hút gió, phẳng tên gọi Cao Bằng Đây quê hương thổ cẩm Tày-Nùng đẹp rực rỡ, hồi, dầu hồi, lê 17 Đông Khê, mận Thất Khê, hạt dẻ Trùng Khánh, thạch đen Quảng Hòa danh với di tích lịch sử cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ đỗi bình Theo đường dốc nằm đồi xanh rì, qua cầu ván thơ mộng bắc dịng suối nhỏ vắt, chúng tơi tiến dần phía thác Trong Dư địa chí Cao Bằng có viết: “Con sông Quây Sơn chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam qua Bản Giốc, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh tách thành nhiều nhánh đột ngột hạ thấp xuống 35 m tạo thành thác có tầng” Nhờ triền đá, mỏm đá, bậc đá, kè chắn… lởm chởm, mấp mơ, dịng nước sơng Qy Sơn bị chia thành nhiều nhánh, tạo nên vẻ đẹp kỳ diệu có thiên nhiên nơi Thác Bản Giốc bao gồm hai phần: Thác phía bắc “thác ba tầng”, gồm ba bậc nước chênh đến 34m Thác phụ phía nam gồm ba dòng thác, nằm độ cao ngang nhau, cao thác nên gọi “thác cao” Hai phần thác phụ Bản Giốc ngăn cách đồi xanh ngắt Ngày đêm thác nước cuồn cuộn đổ xuống tảng đá phẳng làm tung lên vơ vàn hạt bụi li ti trắng xóa sương khói, bao trùm khơng gian Vào ngày nắng, nước tạo thành cầu vồng lung linh huyền ảo Dưới chân thác mặt hồ rộng, phẳng lặng, nước vắt, soi bóng thác đổ Bên bờ hồ thảm cỏ, lúa xanh rì Để đến tận nơi chiêm ngưỡng dung nhan “công chúa”, lên bè (mảng), người địa chèo lái Sau chút chênh chao ban đầu, bè băng băng lướt mặt hồ, đưa đoàn thẳng tiến phía trước Sau dạo vịng quanh thác, bè áp sát vào chân thác Càng đến gần, khơng khí mát rượi bụi nước bãng lãng sương khói Ai ấn tượng trước Bản Giốc hút, đẹp đến ngỡ ngàng Những dòng thác lớn giới ln có sức hút kì lạ với yêu thích vẻ đẹp tự nhiên Đến Việt Nam, mà cụ thể Cao Bằng, du khách có dịp thưởng thức vẻ đẹp thác nước lớn thể giới, 18 Thác Bản Giốc Nó xem thác nước lớn thứ tư giới thác nước tự nhiên lớn khu vực Đông Nam Á Thác Bản Giốc với vẻ đẹp hoang sơ không phần thơ mộng Việt Nam thác nước lớn thứ tư giới Thác Bản Giốc, thác đẹp Việt Nam, tặng vật vô thiên nhiên ban tặng cho Cao Bằng nằm đường biên giới Việt Trung thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh cách thành phố Cao Bằng 89 km Từ trung tâm Thành phố, theo đường quanh co, uốn lượn quanh chân núi hành trình đến với danh thắng Bản Giốc Chứng kiến khung cảnh hùng vĩ nên thơ dịng sơng, suối nhỏ màu xanh ngút ngát cánh rừng hai bên đường, xe đưa du khách qua đèo Mã Phục, vượt đèo Liêu đến thị trấn vùng biên Trùng Khánh Đường tới thác nước tiếng giới hành trình thú vị với trải nghiệm với thiên nhiên tươi đẹp Tiếng thác nước khơng khí lành, mát lạnh mà du khách tận hưởng gần tới địa phận thác tiếng Từ thị trấn vượt qua xã Đàm Thủy, từ xa du khách nhận thác vùng nước trắng mờ bốc cao với đám mây bụi li ti Phóng hết tầm mắt ngắm nhìn từ cao, Thác Bản Giốc nằm dịng sơng Qy Sơn hiền hồ bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam thuộc xã: Ngọc Khê, Phong Nặm, Ngọc Cơn, Đình Phong, Chí Viễn, đến xã Đàm Thủy đột ngột hạ xuống tạo nên thác đẹp tuyệt diệu nói hùng vĩ Việt Nam Thác Bản Giốc có độ cao 53 m, rộng 300 m, từ cao khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc núi đá vơi Giữa thác có mơ đá rộng phủ đầy xanh chia dịng sơng thành dịng nước trắng xóa nguyên sơ hùng vĩ ào giội xuống thành thác lớn nhỏ khác 19 Những khối nước lớn cuồn cuộn tuôn chảy không ngừng đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi, tạo thành bụi nước trắng xóa bay ngang lưng chừng núi Hơi nước bốc lên tạo thành sương mù dải lụa trắng vắt ngang qua sườn núi, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng Những ngày trời nắng, ánh nắng chiếu vào dòng thác qua nước bụi mù mịt tạo nên cầu vồng lung linh huyền ảo Sắc màu hịa nhịp chảy dịng thác mênh mơng trôi tất phiền muộn, lo âu thường ngày để du khách đắm với thiên nhiên hoang sơ, kì vĩ mà khơng phần thơ mộng Dòng chảy thác đổ dồn vào sơng xùng hịa bang tiếng ca bất tận Sức quyến rũ Thác Bản Giốc kết thành nhiều nhánh thác nhỏ, đổ dồn vể sông, tạo thành trường ca bất tận tiếng thác Âm mạnh mẽ, hùng vĩ vẻ đẹp bí ẩn, hoang sơ Thác Bản Giốc kết tinh vẻ đẹp tự nhiên Nhìn kĩ, thác có địa hình thấp sức nước tn mãnh liệt Dải nước rộng phía bên trái tràn thành thác phụ với nhiều “dây” nước mảnh đan xen, uốn cong rèm vĩ đại đầy ngẫu hứng thiên nhiên Vì thế, Thác Bản Giốc ví vẻ đẹp nguyên sơ người phụ nữ Tày nơi đỉnh núi mù sương tựa mái tóc nàng tiên bị bỏ quên vắt ngang đỉnh núi Dưới chân Thác Bản Giốc dịng sơng Qy Sơn phẳng gương, vắt lồng lộng soi bóng mây trời, du khách th mảng tre dạo vịng quanh chân thác, chèo đến dòng cảm nhận vẻ đẹp quyến rũ thác nước Hai bên bờ phong cảnh nên thơ với ruộng lúa, bãi cỏ xanh mướt Vào ngày mùa xuân, dòng thác đổ dải lụa dịu dàng, tạo khung cảnh nên thơ trữ tình cho vẻ đẹp non nước Cao Bằng Khi hè tới, dịng sơng Qy Sơn dồi dào, dịng thác thực phô diễn hết vẻ đẹp 20 hùng vĩ mạnh mẽ Làn nước bắn từ thác gặp nắng, tạo thành cầu vồng sắc lạ mắt kì thú Đến với Thác Bản Giốc, du khách ngắm nhà sàn người dân tộc Tày Bản Giốc nhỏ nhắn, gặp cọn nước gỗ kẽo kẹt quay miệt mài ngày đêm, bẳn sắc đặc trưng người miền núi Những hoạt động thường nhật người dân tộc nơi sông, thác hùng vĩ phần làm nên phong vị riêng Thác Bản Giốc Những thuyền nho nhỏ sống người dân tộc nơi làm giàu có cho cảnh sắc Thác Bản Giốc Vẻ đẹp dòng thác tự nhiên kết hợp với phong cảnh trữ tình nhà sàn dân tộc miền núi chắn mang đến cho du khách cảm nhận khơng gian thống đãng, mát mẻ, bình yên tịnh Cảnh sắc Thác Bản Giốc khó mà diễn tả vài dịng bút Điều chắn rằng, phải đến tận nơi, tận mắt chứng kiến tất thấy sức quyến rũ dòng nước tự nhiên tuyệt đẹp 2.3 Giá trị văn hóa xung quanh khu vực Tìm đến huyện Trùng Khánh, nơi có hạt dẻ thơm bùi … mà đường phố Sài Gòn, Hà Nội du khách nhìn thấy xe chất đầy hạt dẻ cộng thêm biển “Hạt dẻ Trùng Khánh” lời rao lanh lảnh Và Trùng Khánh nơi tìm đến kẻ thích phiêu du hịa vào thiên nhiên, nơi tìm đến nhà nhiếp ảnh danh, có Hồng Thế Nhiệm Bởi lẽ đơn giản: Thác Bản Giốc đẹp hùng vĩ tạo hóa đặt chốn Hãy nhìn lại lần góc ảnh tiếng tác phẩm tiếng mà nhà nhiếp ảnh Hoàng Thế Nhiệm ghi lại sưu tập “Việt Nam Toàn Cảnh” Một buổi chiều đỗi bình yên với đứa trẻ ngồi ngả lưng trâu, trâu chậm rãi gặm cỏ bên dòng nước từ thác Bản Giốc đổ cao xuống trắng xóa hịa vào mặt nước phẳng lặng Bản Giốc 21 “Anh muốn đưa em thăm Bản Giốc Thác nước đầy vang vọng lời thơ Có xanh trải dài bóng Câu ca dao đặt thuở khai thời” Nước nguồn chảy từ dịng sơng Qy Sơn, Trung Quốc đổ vào Việt Nam Pị Peo thuộc xã Đình Phong, Chí Viễn, đến xã Đàm Thủy, dịng sơng lượn quanh chân núi Cô Muông qua cánh đồng Đàm Thủy, qua bãi ngô làng Bản Giốc tách thành nhiều nhánh, đột ngột hạ thấp xuống tạo thành thác Bản Giốc Thác Bản Giốc có độ cao 53m chiều rộng 300m, chia thành ba tầng, gồm nhiều thác lớn nhỏ khác Từ cao khối nước lớn đổ xuống qua nhiều bậc đá vôi, tạo thành bụi nước trắng xóa Dù đứng từ xa, chưa nhìn thấy dịng thác, du khách nghe nghe thấy tiếng nước thác chảy ầm vang động vùng đất rộng lớn Giữa thác có mơ đá rộng phủ đầy xẻ dịng sơng thành ba luồng nước ba dải lụa trắng Nước va vào đá tung lên thàn mưa bụi bốc lưng chừng núi cao ven bờ, tạo thành vàng sáng cầu vồng thác Vào ngày hè oi ả, khơng khí mát lạnh vào ban mai, ánh mặt trời chiếu qua nước tạo thành dải cầu vòng lung linh huyền ảo Dưới chân thác mặt sông rộng, với bên bờ thảm cỏ vạt rừng … Thác Bản Giốc tiếng với loài cá tên trầm hương Cá trầm hương, loại cá thịt thơm, thơm mùi trầm Đó xung quanh thác có nhiều trầm hương mà rễ rơi xuống nước Vào năm hai mươi kỷ trước, mái nhà tranh dựng dọc bờ sơng cho dân chúng giải trí câu cá trầm hương ” Thác Bản Giốc xem tặng vật vô thiên nhiên ban tặng cho Cao Bằng Đó thác nước cao, hùng vĩ đẹp vào bậc Việt Nam Bên cạnh động Ngườm Ngao, dài khoảng 3km đánh giá rong hang động đẹp Việt Nam Nhìn sang phía bên dịng thác cột biên mốc 53 phân chia biên giới Việt Trung 22 Làng Bản Giốc nhỏ xinh xắn với mái nhà lợp rạ, lẩn khuất sau đường ngoằn ngoèo xuyên qua núi Những cọn nước kẽo kẹt quay miết chưa nghỉ ngơi Dưới chân đèo Mã Phục, ruộng bậc thang trông mảnh áo vá nhiều màu, xếp bậc nối tiếp lên trời Ruộng bậc thang đặc trưng vùng núi phía Bắc Chọc lỗ tra hạt phương thức canh tác người dân địa phương Dưới mái nhà sàn, sống người dân thật bình lặng, êm ả Thấp thống bóng người đội mưa cấy Trời hửng nắng, không gian bừng lên Một bé người huy dàn nhạc, vung gậy nhỏ xíu, lùa đàn trâu xuống gặm cỏ Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc tọa lạc diện tích 2ha thác Bản Giốc khởi công từ ngày 15/6/2013 khánh thành vào ngày 15/12/2014 Đây chùa xây dựng nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc theo lối kiến trúc Việt Chùa xây dựng nguy nga khang trang núi Phia Nhằm, thuộc xóm Bản Giốc, xã Đàm Thủy, cách thác Bản Giốc khoảng 500m với đầy đủ hạng mục như: Tam quan, đền thờ vị anh hùng Nùng Trí Cao, lầu tượng Quán Thế Âm Bồ Tát, tam bảo, nhà tổ, nhà tăng xá, bãi đỗ xe cơng trình phụ khác Phía Bắc chùa giáp tỉnh lộ 206 thác Bản Giốc; phía Nam tựa vào núi Phia Nhằm; phía Đơng giáp với khu Resort Bản Giốc; phía Tây tiếp giáp khu dân cư xóm Bản Giốc Từ Chùa nhìn bao quát toàn Thác Bản Giốc vùng khơng gian rộng lớn phía Kinh phí để xây dựng ngơi chùa tính tới thời điểm cơng trình hồn thành khoảng gần 38 tỷ đồng Nguồn kinh phí chủ yếu từ nguồn xã hội hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam huy động, Tập đồn Nhà hảo tâm đóng góp tài trợ Chùa Phật tích Trúc lâm Bản Giốc cơng trình thiết thực, phục vụ nhu cầu tơn giáo tâm linh có tầm quan trọng việc phát triển Khu du lịch 23 thác Bản Giốc thành Khu du lịch trọng điểm Quốc gia Sự diện chùa Thác Bản Giốc góp phần nâng cao đời sống tinh thần đồng bào dân tộc bình yên, hữu nghị khu vực biên giới, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng nói chung huyện Trùng Khánh nói riêng Trải qua thời gian, thiên nhiên lịch sử ban tặng cho Cao Bằng nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, với di tích lịch sử, văn hoá giá trị nhân văn khác Đó nguồn tài ngun vơ giá, tiềm để phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trong năm gần đây, nguồn tài nguyên du lịch bước quan tâm đầu tư khai thác, giải công ăn việc làm, tạo thêm nguồn thu nhập cho nhân dân địa phương có tiềm du lịch khu di tích lịch sử Pác Bó, thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hồ Thăng Hen góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, hoạt động quản lý, khai thác nguồn tài nguyên du lịch, xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, việc thực quy định pháp luật chưa nghiêm; mặt khác q trình cơng nghiệp hoá, khai thác khoáng sản, khai thác gỗ làm gia tăng nguồn thải gây nhiễm, suy thối, phá vỡ cảnh quan mơi trường; q trình thị hố gây nên nhiều vấn đề môi trường xúc; điều kiện vệ sinh, cung cấp nước nhiều nơi chưa đảm bảo, làm hạn chế sức hấp dẫn du lịch hiệu thu thấp chưa tương xứng với tiềm Tiểu kết Thác Bản Giốc xem xét đến vai trò khu du lịch trọng điểm quốc gia, điểm đến quan trọng tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng (tuyến Cao Bằng- Bắc Kạn- Thái Nguyên- Đồng Bắc Bộ tuyến Lạng Sơn- Cao 24 Bằng- Hà Giang) Đồng thời, phân tích, đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sử dụng đất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, môi trường tài nguyên thiên nhiên Trong trọng tới phân tích ảnh hưởng tiêu cực tích cực tới khu vực khai thác xây dựng khu du lịch tác động trình khai thác sản phẩm du lịch Giá trị cảnh quan thác Bản Giốc, sông Quây Sơn hệ thống núi đồi, hang động (động Ngườm Ngao) Coi yếu tố đặc trưng khu du lịch cần đầu tư, khai thác sử dụng có hiệu Định hướng phát triển không gian, quy hoạch sử dụng đất, hệ thống hạ tầng xã hội du lịch, thiết kế đô thị nhằm tạo dựng hình ảnh đặc trưng cho Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành khu du lịch dịch vụ sinh thái, tiện nghi, hấp dẫn, bền vững hiệu ... viết Thác Bản Giốc từ trước tới Trên sở phân tích để thấy giá trị lịch sử - Văn hóa Thác Bản Giốc Làm rõ thực trạng khai thác phát triển du lịch Thác Bản Giốc 10 năm trở lại Định hướng, giải pháp. .. lâm Bản Giốc cơng trình thiết thực, phục vụ nhu cầu tôn giáo tâm linh có tầm quan trọng việc phát triển Khu du lịch 23 thác Bản Giốc thành Khu du lịch trọng điểm Quốc gia Sự diện chùa Thác Bản Giốc. .. Sài Gòn - Bản Giốc xã Đàm Thủy Dự kiến, khu nghỉ dưỡng Sài Gịn -Bản Giốc có tổng kinh phí đầu tư khoảng 170 tỉ đồng, đạt tiêu chuẩn đưa vào khai thác cuối năm 2013 Thác Bản Giốc Thác Bản Giốc có

Ngày đăng: 01/10/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w