1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HH7 tuan 34 t67

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số câu:1_C3 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 50% - Vận dụng - C/m được được tính chất một đoạn điểm thuộc thẳng là trung đường trung trực của đoạn trực của một thẳng khác đoạn thẳng, dựa vào tính tính [r]

(1)Giáo Án: Hình Học Giáo Viên: Trần Thiên Ân Tuần: 34 Tiết: 67 Ngày Soạn: 20– 04 - 2016 Ngày Dạy: 26– 04 - 2016 KIỂM KIỂMTRA TRACHƯƠNG CHƯƠNGIII III Mục đích đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt chuẩn KT- KN chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề giải pháp thực cho các kiến thức Hình thức đề kiểm tra: - Tự luận với nhiều bài tập nhỏ Thiết lập ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề Quan hệ các - So sánh yếu tố tam các góc biết giác độ dài ba cạnh tam giác Số câu: Số câu:1_C2 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 40% tỉ lệ: 25% Các đường đồng quy tam giác Số câu: Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60 % Thông hiểu Sử dụng bất đẳng thức tam giác để kiểm tra ba đoạn thẳng có là độ dài ba cạnh tam giác hay không Số câu:1_C1 Số điểm: Tỉ lệ: 25% - Tính độ dài các đoạn thẳng biết độ dài đường trung tuyến Số câu:1_C4 Số điểm: Tỉ lệ: 16,7% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Tính số đo góc tam giác biết số đo hai góc Từ đó, so sánh các cạnh tam giác Số câu:1_C3 Số điểm: Tỉ lệ: 50% - Vận dụng - C/m được tính chất đoạn điểm thuộc thẳng là trung đường trung trực đoạn trực thẳng khác đoạn thẳng, dựa vào tính tính chất tia chất tam phân giác giác cân: góc để Đường trung chứng minh trực và đường hai tam giác phân giác tương ứng với Vận dụng cạnh đáy thì định lý Pytago trùng Số câu:3_c5,6ac Số câu:1_c5b Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 66,6% Tỉ lệ: 16,7% Cộng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 20 % (2) Giáo Án: Hình Học Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Giáo Viên: Trần Thiên Ân Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Câu 1: (1đ) Bộ ba: 3cm, 4cm, 6cm có là độ dài ba cạnh tam giác hay không? Vì sao? Câu 2: (1đ) Cho MNP có MN = 5cm; NP = 6cm; MP = 8cm Hãy so sánh các góc M, N, P Câu 3: (2đ) Cho ABC có A=50 ; B=700 a) Tính số đo góc C b) So sánh các cạnh AB; BC; AC ABC Câu 4: (1đ) Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm ABC, cho AD = 18cm Tính AG và GD Câu 5: (2đ) Cho hai điểm K, H thuộc đường trung trực AB Chứng minh: AKH = BKH Câu 6: (3đ) Cho ABC vuông A, CD là tia phân giác góc C  D  AB  Kẻ DE  BC E Chứng minh: a) ACD = ECD b) CD là đường trung trực AE c) Cho AC = 12cm; AD = 5cm Tính CD Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án ) và thang điểm: Câu (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án Ta có: + = (cm) > (cm) => 3cm, 4cm, 6cm là độ dài ba cạnh tam giác Điểm (0,5đ) (0,5đ) (3) Giáo Án: Hình Học (1đ) (1đ) (1đ) (2đ) Ta có: < < => MN < NP < MP => P< M < N Cho ABC có A=50 ; B=700 a)Ta có : A + B+C=1800 => C=1800 − A − B => C=600 b) Ta có: 500 <600 <70 => A <C< B => BC< AB<AC 2 AG= AD= 18=12(cm) 3 1 GD= AD= 18=6(cm) 3 Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng Chứng minh:AKH và BKH có AK=BK (gt) AH=BH (gt) KH chung => AKH = BKH (c.c.c) Giáo Viên: Trần Thiên Ân (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (3đ) a) Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng được: Chứng minh được: xét hai tam giác vuông ACD và ECD có C1 =C2 DC chung => ACD = ECD (ch – gn) b) ACD = ECD (câu a) => AC= EC => ACE cân C DC là đường phân giác ACE cân C => DC là đường trung trực cạnh AE c) Áp dụng định lý Pytago tính CD = 13cm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 0,5đ 0,5đ (4) Giáo Án: Hình Học Giáo Viên: Trần Thiên Ân Kết bài kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 7A3 * Nhận Xét: * Biện pháp: (5)

Ngày đăng: 01/10/2021, 06:09

Xem thêm:

w