Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khia các bô níc và nước - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu [r]
(1)GIÁO ÁN DẠY BẰNG PHƯƠNG PHÁP “ BTNB” Năm học: 2014 - 2015 MÔN: KHOA HỌC - LỚP 4A GIÁO VIÊN SOẠN VÀ DẠY: KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU - Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng suốt không màu , không mùi, không vị, không có hình dạng định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan khắp phía, thấm qua số vật và hòa tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, II PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC Áp dụng PP “Bàn tay nặn bột" III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: - Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước,1 ít đường, muối, cát, cốc thủy tinh có đánh số, … - Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm, số đồ dùng khác Gv quy định IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Giới thiệu chủ đề Phần KH cô giới thiệu với các em chủ đề đó là chủ đề “ Vật chất và lượng”, B Các hoạt động Tình xuất phát + Các em cho cô biết nước có nơi nào? ( Sông , hồ , ao, giếng, …) GV: Các em ạ, nước gần gũi với chúng ta Vậy để biết nước có tính chất gì cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài học hôm - Ghi mục bài - Cho HS nhắc lại mục bài Ý kiến ban đầu HS - Gv cho học sinh ngồi theo nhóm GV đặt cốc nước, viên phấn, 1quyển sách Hỏi: Nước có khác vật này không? - Các em hãy suy nghĩ phút và nêu hiểu biết mình nước - HS phát biểu: ( HS ghi vào khoa học, em ghi vào bảng nhóm các cảm nhận ban đầu) Ví dụ: Nước có màu trắng/ Nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị/ Nước không có hình dạng định/ Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía// (2) Nước thấm qua số vật… Nước hòa tan số chất/ - Các nhóm dán kết uqar thảo luận lên bảng lớp, số học sinh đọc to cảm nhận ban đầu nhóm cho lớp nghe Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: + GV: Có điều gì các em còn băn khoăn không? HS nêu, GV ghi bảng: Bạn có nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị không? Vì các bạn lại cho nước không có hình dạng định? Bạn có nước chảy từ trên cao xuống thấp và chảy lan phía không? Vì nước không thấm qua tất các vật? Không biết nước có hòa tan số chất không? +GV: Trên đây là thắc mắc các nhóm, chúng ta nên làm gì để giải các thắc mắc trên? HS suy nghĩ, Cho HS phát biểu: Ví dụ, như: ( Đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, xem thông tin trên mạng, … ) GV: Vì nhóm em lại cho nước không có hình dạng định? ( Em dự đoán là ) + Vậy em nghĩ phương án gì để biết nước không có hình dạng định? + Vậy theo em phương án nào là tối ưu nhất? HS nêu, GV hướng cho HS làm thí nghiệm Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:: Chuyển tiếp: Để làm các thí nghiệm các em cần vật liệu gì? Phương án làm sao? Các nhóm hãy thảo luận vòng phút Để giải đáp câu hỏi 1, TN cần có vật liệu gì? Phương án làm sao? Cô mời Nhóm nêu ý kiến: HS: Thưa cô, để tiến hành thí nghiệm, chúng ta cần chuẩn bị: cốc thủ tinh giống nhau, thìa, ít nước lọc và ít sữa Nhóm 2: Một số dụng cụ chứa nước có hình dạng khác nhau, như: chai, cốc thủy tinh, … Nhóm 3: kính nhỏ, khai đựng nước, ít nước, … Nhóm 4: khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, … Nhóm 5: cốc thủy tinh giống nhau, ít đường, ít cát, ít muối, nước lọc - GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và dặn dò: quá trình làm thí nghiệm các em cần ghi chép vào ghi chép khoa học kết luận các em tìm ( HS ghi vào khoa học các kết luận tính chất nước) Cho HS tự làm, sau đó gọi đại diện nhóm lên làm: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại thí nghiệm) Để trả lời câu hỏi mời nhóm lên làm thí nghiệm Nhóm thực hành, các nhóm khác theo dõi ( Đặt cốc thủy tinh lên bàn, có đánh số và Đổ ít nước vào cốc số và ít sữa vào cốc số 2; ) (3) + Em thấy cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm nào em biết điều đó? ( nhìn vào cốc, cốc số suốt, không màu và nhìn rõ thìa; cốc có màu trắng đục và nghe mùi sữa Em KL cốc đựng nước, cốc đựng sữa.) Gv: cho HS ngửi cốc và nếm thử tựng cốc.-> KL… + Sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? + Nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị Lưu ý: GV nhắc HS sống cần thận trọng, không biết chất nào đó có độc hay không, tuyệt đối không ngửi và là không nếm Nhóm thực hành: - Yêu cầu HS đặt các chai lọ đã chuẩn bị lên bàn: GV: +Khi ta thay đổi vị trí chai, cốc thì hình dạng chúng co thay đổi không? ( Không) + Như ta có thể nói: Chai, cốc là vật có hình dạng định + Vậy nước có hình dạng định không? Muốn trả lời câu hỏi này, phương án nhóm em là gì? ( S tiến hành làm thí nghiệm) ( Đổ nước vào cái chai, em thấy nước có hình dạng cái chai đó, đổ nước vào cốc thủy tinh, em thấy nước có hình dạng cốc thủy tinh, …) + Qua thí nghiệm này, em có kết luận gì? + Nước không có hình dạng định Nhóm thực hành: + Sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? + Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan phía * Liên hệ: Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làm quay tua bin sản xuất, … ) Nhóm thực hành: + Em làm nào để biết nước thấm qua số vật? ( em đổ nước trên khăn bông, khăn ướt, chứng tỏ nước thấm qua khăn bông; Em đổ nước trên xốp, xốp ướt và nặng lúc đầu, chứng tỏ nước thấm qua xốp; đổ nước vào tíu ni long, nước không thấm ướt bề ngoài túi ni long, điều đó chững tỏ nước không thấm qua ni long; cốc nhựa, …) + Qua thí nghiệm vừa rồi, em có kết luận gì? + Nước thấm qua số vật + Nước có thấm qua giấy không? ( yêu cầu HS thực hành luôn) Hỏi: Để vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì? (Không để các vật dễ thấm nước như: vải, khăn bông, sách vở,… nơi ẩm ướt) * Liên hệ: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước không thấm qua số để làm gì? ( sản xuất các dụng cụ chứa nước như: ấm nhôm, xô, chậu, …các đồ dùng nhà bếp để nấu ăn, để chứa nước, làm áo mưa mặc để tránh mưa, …) Nhóm thực hành: + Mời nhóm thực hành thí nghiệm nhóm mình (4) ( Đặt cốc thủy tinh lên bàn, đổ nước vào cốc- lượng nước Cốc 1, em cho vào thìa muối, cốc em cho vào thìa đường, cốc em cho vào ít cát Dùng thìa khuấy cốc, em thấy cốc không còn muối, cốc không còn đường, cốc số vần còn nhìn thấy cát Em kết luận nước hòa tan số chất.) + Nước hòa tan số chất Cuối cùng cho HS nhắc lại toàn kết luận + Nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị + Nước không có hình dạng định + Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan phía + Nước thấm qua số vật + Nước hòa tan số chất *GV cho HS đối chiếu KL với cảm nhận ban đầu HS xem có đúng không? *Em còn có thắc mắc gì không? C Tổng kết, nhận xét ,dặn dò - Nêu các tính chất nước ? - GV nhận xét tiết học, khen tinh thần phối hợp học tập HS Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau: Ba thể nước KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I MỤC TIÊU - Biết mây, mưa là chuyển thể nước tự nhiên * Tích hợp GDBV môi trường: Liên hệ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình SGK,tranh v vòng tuần hoàn cđa nước III PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC Bàn tay nặn bột IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Bài cũ: Trình bày sơ đồ chuyển thể nước? B Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên Tình xuất phát - Em hãy nêu số từ tượng thiên nhiên mà em biết? ( HS nêu: nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, …) - Vậy mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Các em hãy suy nghĩ và nêu ý kiến mình hình vẽ hặc ngôn ngữ viết theo ý kiến nhóm Ý kiến ban đầu HS - Do nước bốc lên cao, gặp lạnh tạo thành các đám mây - Do trời gần mưa nên có các đám mây - HS có thể vẽ sơ đồ theo hiểu biết các em, … (5) - Các nhóm dán kết thảo luận lên bảng lớp, số học sinh đọc to cảm nhận ban đầu nhóm cho lớp nghe Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: + GV: Có điều gì các em còn băn khoăn không? ? Mưa có thể xẩy không có tượng bốc nước không ? ? Vì lại có tượng mưa ? HS nêu, GV ghi bảng: … Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: + Từng cặp HS nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 SGK Sau đó, nhìn vào hình và kể lại với bạn bên cạnh Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Treo hình vẽ mô tả trạng thái nước giai đoạn và gọi học sinh lên vừa vừa mô tả lời Một số HS kể lại câu chuyện trước lớp: Tôi là giọt nước sông, hồ, biển, Tôi bay vào không khí Lên cao gặp lạnh, từ nước tôi lại biến thành hạt nước nhỏ li ti Trên cao, nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với thành đám mây Các đám mây tiếp tục bay lên cao Cạng lên cao càng lạnh, cạng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa Cùng với giọt nước mưa khác, tôi lại có thể trở nơi tôi đã - Vậy mây hình thành nào? - Nước mưa từ đâu ? Kết luận: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên các đám mây Các giọt nước có các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa * Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước tự nhiên? Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lắp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Hiện tượng nước bay thành nước, gặp lạnh ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống lặp lặp lại, chúng ta gọi là gì ? ( Vòng tuần hoàn nước tự nhiên) - HS nhắc lại mục Bạn cần biết Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước” - Giáo viên chia lớp thành nhóm Yêu cầu các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước, nước, mây, mưa Nhóm nào diễn tả đúng trạng thái nước giai đoạn và có sáng tạo lời thoại, điệu thì nhóm đó thắng - Các nhóm cử người, phân vai và tiến hành chơi - Cả lớp cổ vũ và nhận xét để chọn đội thắng * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học HS sinh tự đánh giá lẫn Củng cố, dặn dò dò Những đám mây bay không gian , gặp lạnh tạo thành mưa Mưa tạo nguồn nước vô cùng quan trọng đời sống người và muôn vật Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước quý giá này ? ( Giữ vệ sinh môi trường, trồng cây hút bụi ẩm không khí…) Gv nhận xét chung tiết học (6) _ KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I MỤC TIÊU - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước * Tích hợp môi trường: Toàn phần II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng làm thí nghiệm cho các nhóm: - than hoạt tính, giấy thấm, cát, chai, lọ, nước để lọc - bút, giấy khổ lớn; Phiếu học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ - Nêu các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? - Nêu tác hại việc sử dụng nước bị ô nhiễm sức khoẻ người ? B Bài HĐ1: Tìm hiếu số cách làm nước Tình xuất phát: - Điều gì xảy đối sức khoẻ người nguồn nước bị ô nhiễm? - GV yêu cầu HS trình bày điều mình biết trước lớp? HS: Con người dùng nước để nấu ăn, uống bị bệnh./ Con người dùng nước tắm, giặt bị bệnh ngoài da./ Sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe người./ Sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến tính mạng người, loài vật, …./ … - Ở gia đình em, bố mẹ thường dùng nguồn nước lấy từ đâu để nấu ăn, để uống? ( Nước giếng khơi/ nước giếng khoan/ nước máy/ nước giếng bơm/ …) GV: Không phải nước tất các nguồn nước mà gia đình chúng ta dùng nhà cả, mà số nguồn nước chúng ta dùng chưa và Vậy, để sử dụng nguồn nước nhằm đảm bảo đến sức khỏe người, chúng ta nên làm gì? ( HS: làm nước) GV: Bài học hôm nay, cô tro mình cùng tìm hiểu số cách làm nước GV ghi mục bài, sau đó nêu tình huống: - Em hãy kể tên số cách làm nước mà gia đình địa phương em đã áp dụng? ( HS suy nghĩ và ghi kết nhóm mình vào bảng nhóm, số còn lại ghi vào khoa học) 2.Ý kiến ban đầu học sinh: - Đại diện nhóm báo cáo kết ban đầu, VD: Có các cách làm nước: - Khử trùng nước - Đun sôi nước - Lọc nước sỏi / Lọc nước giấy lọc, bông, …lót phểu/ Lọc nước than củi, cát/ Lọc nước cách bơm nước bào bể sau đó cho lắng xuống, … (7) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Qua ý kiến các nhóm, chúng ta thấy có băn khoăn gì không? - HS nêu băn khoăn mình, GV ghi bảng các băn khoăn HS: Bạn có khử trùng nước là làm cho nước không? Vì bạn lại cho lọc nước là cách làm nước? Đun sôi nước có phải là làm nước không? - GV: Trên đây là băn khoăn các em, chúng ta nên làm gì để tháo gỡ các băn khoăn đó?( Hỏi bố me/ Em đã thấy bố mẹ làm/ Đọc sách giáo khoa/ Tìm hiểu thông tin trên mạng/ làm thí nghiệm nghiên cứu/ …) - Vậy theo em, bây ta cần giải theo phương án nào là tối ưu nhất? ( làm thí nghiệm để biết được) HS tiến hành làm TN: GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí nghiệm thực hành các cách làm nước, đó là lọc nước ( nước thấm qua than hoạt tính, qua cát, sỏi,…) - Để tiến hành làm thí nghiệm lọc nước, ta cần đồ dùng và vật liệu gì? - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm Thực hành lọc nước - Tổ chức HS thực hành theo nhóm 6, GV theo dõi các nhóm làm TN Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Đại diện nhóm báo cáo kết ( cách tiến hành lại TN trước lớp.) HS vừa làm vừa nêu cách làm Kết luận: * Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: -Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước.Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống - Vậy nào là nước có thể dùng được? ( qua lọc nước, khử trùng nước, …) *Liên hệ thực tế: - HS liên hệ cách lọc nước gia đình, địa phương em *GDBVMT: - Nêu cách BV nguồn nước thiên nhiên? - Nêu cách tiết kiệm nước sạch? - Tại cần thiết phải đun sôi nước trước uống? GV tểu kết HĐ 1: Thông thường có cách làm nước: Lọc nước: giấy lọc, bông , lót phễ, sỏi, cát, than ,củi , bể lọc Tách các chất không bị hoà tan khỏi nước Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước chất khở trùng nước gia - ven Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc Đun sôi: Đun nước sôi để thêm chừng mười phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết - Yêu cầu HS nhắc lại các cách làm nước và tác dụng cách HĐ2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước - GV hiển thị hình ( SGK) lên màn chiếu (8) - HS đọc các thông tin SGK trang 57 và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập, theo bảng: ( Phần in đậm là phần HS cần điền) Các giai đoạn dây chuền Thông tin sản xuất nước Trạm bơm đợt hai Phân phối nước cho người tiêu dùng Bể chứa Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác Trạm bơm nước đợt Lấy nước từ nguồn Giàn khử sắt - bể lắng Loại chất sắt và chất không hoà tan nước Bể lọc Tiếp tục loại các chất không hoà tan nước Sát trùng Khử trùng GV kết luận quy trình sản xuất nước nhà mày nước - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV hiển thị kết đúng lên màn chiếu H: Trong công nghiệp, họ làm nước cách nào? ( sản xuất nước qua nhà máy ) Nước đã làm các cách trên đã uống hay chưa?Vì sao? Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Tại sao? GVKLChung: Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và khử trùng Lọc nước cách đơn giản loại các chất không tan nước, chưa loại các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác Tuy nhiên, hai trường hợp phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước C Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và nhắc HS biết bảo vệ nguồn nước và uống nước để bả đảm sức khoẻ –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên các vật có không khí * GD BV môi trường: bảo vệ bầu không khí II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: (Chuẩn bị theo nhóm) Túi ni lông to, dây chun, kim, chai, miếng xốp, cục đất khô, chậu nước, hình SGK GV: Một túi ni lông màu đen chứa không khí và cột chặt miệng túi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (9) A Bài cũ - Nêu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước ? - Vì chúng ta phải tiết kiệm nước ? B Bài GTB: Như các em đã biết: người, động vật và thực vật nói chung cần không khí để trì sống Vậy làm nào để biết có không khí, bài học hôm giúp các hiểu rõ vấn đề đó GV ghi mục bài HĐ1: Không khí có quanh vật Tình xuất phát: GV: đưa túi ni lông màu đen đó đựng đầy không khí (miệng túi ni lông đã cột chặt) cho học sinh sờ nắn và bảo các em đoán xem túi này có gì ? HS: Sờ nắn và đưa ý kiến: Ví dụ : + không có gì + có bông + có không khí GV: Mở túi ni lông học sinh xác định đó có không khí Sau đó, GV đặt vấn đề : Theo các em, không khí có nơi nào ? - HS suy nghĩ và ghi dự đoán cá nhân vào ghi chép khoa học Ý kiến ban đầu học sinh: - Tổ chức học sinh thảo luận (nhóm ) để đưa dự đoán - Cá nhóm thảo luận để đưa dự đoán, đồng thời các em ghi dự đoán vào ghi chép khoa học cá nhân: Ví dụ : Không khí có ở: + Có khắp nơi + Có túi ni lông buộc chặt, có cái chai rỗng + Trong cục đất khô … - Cho các nhóm đưa dự đoán trước lớp,GV ghi dự đoán lên bảng( trên) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Để biết không khí có chai rỗng, miếng đất khô và khắp nơi hay không chúng ta phải làm gì ? - Làm thí nghiệm/ Đọc sách giáo khoa/ Xem thông tin trên mạng/ … GV hướng HS chọn phương án thực tế là : Làm thí nghiệm HS tiến hành làm TN: - Lần lượt tổ chức cho học sinh kiểm tra giả thuyết - Đề xuất phương án thí nghiệm, tiên đoán kết , tiến hành làm thí nghiệm và báo cáo kết GV cho các nhóm tự làm TN sau đó báo cáo kết * TN1: HS có thể chạy sân túi ni lông căng phồng ( hình 1), sau đó dùng dây chun cột chặt miệng túi Lấy kim châm thủng túi ni lông chứa đầy không khí Quan sát tượng xẩy chỗ kim bị đâm và để tay lên đó em có cảm giác mát Qua thí nghiệm em có kết luận rằng: Không khí có quanh vật * TN2: Núng chìm chai “rỗng” có đậy nút kín vào nước Khi mở nút chai ra, em nhìn thất có bong bóng lên mặt nước Điều đó chứng tỏ không khí có chai rỗng (10) * TN3: Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, em nhìn thấy bọt khí lên mặt nước Điều này chứng tỏ lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khô đó có chứa không khí * TN4: Thả cục đất khô vào chậu nước, em thấy có sủi bong bóng nước Em kết luận cục đất khô có chứa không khí Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Giúp học sinh chốt lại kiến thức bài học + Qua các thí nghiệm vừa mà các em đã làm, em hãy cho biết các bọt khí lại lên trên mặt nước? - Thảo luận đưa kết luận, GV ghi bảng KLC : Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí Cho em nhắc lại kiến thức vừa kiểm chứng - HS đối chiếu kiến thứcbài học với dự đoán ban đầu các em - HS ghi kết luận chung vào thí nghiệm HĐ2: Khí - Qua việc tìm hiểu trên, chúng ta kết luận xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc, lớp không khí đó gọi là gì ? ( Khí quyển) GV chốt lại: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí - Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật? ( Không khí chỗ rỗng viên gạch./ Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại toàn kiến thức bài học: Không khí tồn đâu ? Khí là gì ? GV: Không khí có khắp nơi, để bảo vệ môi trường sống chúng ta cần làm gì để giữ gìn bầu không khí lành ? GV nhận xét chung tiết học, khen các nhóm học tập sôi Dặn HS chuẩn bị bài sau: Không khí có tính chất gì? HS chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm: ( bóng bay, bơm xe đạp, bơm tiêm, …) KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I MỤC TIÊU + Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể nén lại giản + Nêu số ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống ngày: bơm xe,… *Tích hợp môi trường: Liên hệ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK trang 64; 65 HS chuẩn bị theo nhóm: số bóng bay có hình dạng khác nhau; dây chun; kim khâu; bơm xe đạp; bơm kim tiêm IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (11) A Bài cũ - Nêu ví dụ chứng tỏ xung quanh vật có không khí ? - Khí là gì ? B.Bài Giới thiệu bài: Qua bài học hôm trước, các em biết không khí có nơi nào Để biết không khí có tính chất gì cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Không khí có tính chất gì? Tìm hiểu bài: PHÁT HIỆN CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ Tình xuất phát: Dựa vào thực tế và vốn hiểu biết mình em hãy dự đoán không khí có tính chất gì? - HS hoạt động theo nhóm 4, ghi dự đoán vào bảng nhóm ( phút): VD Ý kiến ban đầu học sinh: + Không khí suốt + Không khí không có màu, không mùi, không vị + Không khí có mùi ` + Không khí có thể bị nén lại + Không khí không có hình dạng định Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Qua dự đoán các bạn em có thắc mắc gì không? + Bạn có không khí suốt, không màu, không mùi, không vị không? + Vì bạn lại cho không khí có mùi? + Có thật là không khí bị nén lại bị giản không? - Để giải các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì ? - Làm thí nghiệm/ Đọc sách giáo khoa/ Xem thông tin trên thư viện điện tử nhà trường/ … GV hướng HS chọn phương án thực tế là : Làm thí nghiệm HS tiến hành làm TN: GV: - Em có nhìn thấy không khí không ? Tại ? ( Mắt ta không nhìn thấy không khí, vì không khí suốt, không màu) - Dùng mũi ngửi , lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị gì không ? ( Không khí không mùi, không vị) - Đôi ta ngửi thấy hương thơm hay muì vị khó chịu, đó có phải là mùi không khí không ? Cho ví dụ ( không phải là mùi không khí mà là mùi chất khác có không khí VD: mùi nước hoa, mùi dầu nóng, hay mùi rác thải.) - GV cho HS ngửi mùi nước hoa, mùi dầu phật linh, … + Vậy qua đây, ta kết luận tính chất gì không khí? Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị - GV cho HS đối chiếu với kết dự đoán ban đầu các em * Học sinh tiếp tục kiểm tra các giả thuyết còn lại (12) GV cho các nhóm tự làm TN sau đó báo cáo kết - HS nêu dụng cụ, vật liệu để làm TN - HS tiến hành làm TN * HS làm TN để kiểm chứng không khí không có hình dạng định + HS thi thổi bóng bay GV: phát bóng bay cho các nhóm( số lượng bóng bay các nhóm nhau) Phổ biến luật chơi: Số lượng, hình thức bóng giống nhau, cùng thời gian, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ là nhóm đó thắng - Cái gì chứa bóng mà làm cho hình dạng nó này ? - Qua đó rút không khí có hình dạng định không ? - Nêu số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng định Kết luận: Không khí không có hình dạng định mà nó có hình dạng toàn khoảng trống bên vật chứa nó * HS làm TN để kiểm chứng Không khí có thể bị nén lại giản + HS thực hành với bơm tiêm( đã bịt kín đầu dưới); , bơm xe đạp Kết luận: không khí có thể bị nén lại giản - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống ? (làm bơm kim tiêm, bơm xe, bơm áo phao, bơm phao bơi, ) * GV: Nhớ lại tính chất nước mà các em đã học, so sánh với tính chất không khí, em thấy nước và không khí giống tính chất nào? Củng cố, dặn dò * Gv: Không khí cần cho sống vật, đặc biệt là người Nếu không có không khí người ta có tồn không? Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí lành ? Để biết không khí gồm thành phần nào, tiết học hôm sau cúng ta tìm hiểu HS nhắc lại mục Bạn cần biết GV nhận xét học KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I MỤC TIÊU - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni - tơ, ô - xi, khí các- bô-níc - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni - tơ và khí ô- xi Ngoài còn có khí các – bo- níc, nước, bụi, vi khuẩn, II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột ( HĐ1) III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HSGK, dụng cụ TN( theo nhóm): 1cây nến, bật lửa, đĩa thủy tinh, chai thủy tinh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: - Không khí có tính chất gì? - Nêu ví dụ ứng dụng tính chất không khí đời sống? B Bài mới: GTB: HĐ1 Xác định thành phần chính không khí ( PPBTNB) (13) Tình xuất phát: - Em hãy dự đoán xem không khí gồm thành phần chính nào? Ý kiến ban đầu học sinh: + Không khí gồm thành phần chính: khí ô -xi và khí ni -tơ + Không khí gồm khí ô-xi và khí các - bô- níc + Không khí gồm có bụi bẩn / Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu: GV: yêu cầu HS nêu thắc mắc: + Bạn có không khí gồm khí ô xi và khí ni tơ không? + Có đúng là không khí có thành phần chính không? GV: Trên đây là thắc mắc các nhóm, chúng ta nên làm gì để giải các thắc mắc trên? - HS suy nghĩ và phát biểu: Ví dụ, như: ( Đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, xem thông tin trên mạng, … ) + Vậy em nghĩ phương án gì để biết không khí gồm hai thành phần chính? Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: - GV phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và dặn dò: quá trình làm thí nghiệm các em cần lưu ý tránh để nến cháy nhỏ vào tay gây bỏng - HS thực hành thí nghiệm GV theo dõi HS làm, dặn HS quan sát tượng để đưa kết luận Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày cách tiến hành lại thí nghiệm Đại diện các nhóm trình bày + Có đúng không khí gồm hai thành phần chính là khí ô - xi trì cháy và khí ni- tơ không trì cháy không ? + Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc ? + Phần không khí còn lại có trì cháy không ? Vì ? + Thí nghiện trên cho thấy không khí gồm thành phần chính ? GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện: Thành phần trì cháy không khí là ô-xi Thành phần không trì cháy không khí là nitơ Người ta chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lần trể tích khí ô-xi không khí Kết luận: Thành phần chính không khí gồm khí ni – tơ và khí ô- xi - Cho HS xem H2 SGK để biết tỉ lệ % khí ô-xi và khí ni-tơ các khí khác có không khí HĐ2: Tìm hiểu số thành phần khác không khí Bước 1: GV đặt lọ nước vôi lên bàn, HS quan sát kĩ lọ nước vôi + Em hãy dự đoán xem : sau vài ngày lọ nước vôi còn không? + Thí nghiệm trên cho biết, không khí có chứa khí gì? ( Khí các - bô -níc) GV: Khí các- bô- níc gặp nước vôi tạo các hạt đá vôi nhỏ lơ lửng trng nước làm nước vôi vẩn đục.( Hình 3a và 3b) SGK Bước 2: Cho HS quan sát hình 4, kể tên các thành phần khác không khí? ( khói, bụi bẩn, vi khuẩn - mùi hôi, thối rác rưởi, …) Củng cố, dặn dò - Vậy không khí gồm thành phần nào ? (14) Kết luận : Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô - xi và khí ni- tơ Ngoài còn có chứa khí các - bô - níc , nước, bụi, vi khuẩn Gv nhận xét chung tiết học Dặn HS chuẩn bị bai sau: Ôn tập và kiểm tra học kì KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết : - Làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nói vai trò khí ni- tơ cháy diễn không khí: không trì cháy giữ cho cháy diễn không quá mạnh, quá nhanh - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị theo nhóm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, lọ nhỏ, cây nến nhau, lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài - Không khí có đâu? ( Không khí có xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật.) - Không khí gồm thành phần chính nào ? (Không khí gồm thành phần chính: khí ô-xy và khí ni-tơ; khí ô xi trì cháy và khí ni –tơ không trì cháy) GV: Không khí có vai trò quan trọng đời sống sinh vật trên trái đất Vai trò không khí cháy nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ô xi cháy Bước1 Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: - Qua bài học trước, các em biết khí ô xi trì cháy và khí ni - tơ không trì cháy Vậy em hãy dự đoán xem làm nào để cháy diễn lâu hơn? - HS hoạt động theo nhóm 4, ghi dự đoán vào khoa học, vào bảng nhóm Bước Ý kiến ban đầu học sinh: - Cần có nhiều không khí thì cháy diễn lâu - Cần nhiều khí ni-tơ để cháy diễn lâu - Cần có nhiều ô- xi để cháy diễn lâu Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: (15) - Qua dự đoán các bạn em có thắc mắc gì không? VD thắc mắc HS: + Liệu có nhiều không khí thì cháy diễn lâu không? + Vì bạn lại cho có nhiều khí ni-tơ thì cháy diễn lâu hơn? + Bạn có càng có nhiều ô-xi thì cháy diễn lâu không? - Để giải các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì ? - Đọc sách giáo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thí nghiệm/ … GV hướng HS chọn phương án thực tế là : Làm thí nghiệm Bước HS tiến hành làm TN: GV: Để biết ô-xi có vai trò gì cháy, em cần chuẩn bị các đồ dùng gì để làm thí nghiệm? HS: Chúng em chuẩn bị cây nến nhau, hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, lọ nhỏ), bật lửa - HS trình bày cách làm thí nghiệm: + Dùng cây nến và lọ thuỷ tinh không nhau, ta đốt cháy cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên thì ta thấy nến cùng tắt cây nến lọ to cháy lâu cây nến lọ nhỏ - Theo nhóm em, cây nến lọ to lại cháy lâu cây nến lọ nhỏ? (Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí lọ thủy tinh nhỏ, mà không khí có chứa khí ô xi trì cháy.) Bước Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Qua thí nghiệm này, các em hãy cho biết ô xi có vai trò gì cháy? (Ô xi trì cháy lâu Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn lâu ) KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy tiếp diễn lâu GV: Vậy làm nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để cháy diễn liên tục? lớp mình làm thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng sống Bước1 Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: - Muốn cháy diễn liên tục, theo em không khí cần nào? - HS nêu dự đoán vào khoa học, vào bảng nhóm Bước Ý kiến ban đầu học sinh: - Cần cung cấp nhiều không khí - Cần có vật rỗng càng to càng tốt - Không khí cần lưu thông Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - HS nêu thắc mắc VD thắc mắc HS: + Bạn có cung cấp nhiều không khí thì cháy diễn liên tục không? + Bạn có không khí lưu thông thì cháy diễn liên tục không? - Để giải các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì ? HS: Đọc sách giáo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thí nghiệm/ … GV hướng HS chọn phương án thực tế là : Làm thí nghiệm Bước HS tiến hành làm TN: - HS nêu đồ dùng chuẩn bị cho làm thí nghiệm: cây nến cháy, lọ thủy tinh không có đáy - HS trình bày cách làm thí nghiệm: (16) *Dùng lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín, quan sát thấy tượng gì xảy ra: cháy lúc nhanh, cây nến tắt - Theo nhóm em, cây nến cháy lúc lại tắt ngay? (Vì lượng ô xi lọ đã cháy hết mà không cung cấp tiếp.) * Tiếp tục thay đế gắn cây nến đế không kín Quan sát em thấy cây nến tiếp tục cháy bình thường - Vậy theo em, vì cây nến lại cháy bình thường? (Là cung cấp ô xi liên tục Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô xi nên cây nến cháy liên tục.) - Khi cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bô-níc nóng lên và bay lên cao Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí bên ngoài tràn vào lọ, tiếp tục cung cấp ô xi để trì cháy Cứ cháy diễn liên tục Bước Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Để trì cháy ta cần phải làm gì? phải làm vậy? (Để trì cháy cần liên tục cung cấp không khí Vì không khí có chứa ô xi Ô - xi cần cho cháy Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và cháy diễn liên tục.) GV Kết luận: Để trì cháy, cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác, không khí cần lưu thông * Y/c hs quan sát hình SGK/trang 71 - Bạn nhỏ hình làm gì? (Đang dùng ống thổi không khí vào bếp) - Bạn làm để làm gì? (Để không khí bếp cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khí ô - xi bị đi) * Ứng dụng thực tê liên quan đến vai trò không khí: - Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi, bếp than không bị tắt? (Muốn cho lửa bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp để không khí lưu thông - Muốn cho lửa bếp than không bị tắt, em để bếp than đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp) - Khi dập tắt lửa bếp than hay bếp củi thì làm nào? (Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên lửa Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào nồi đất và đậy lại.) Củng cố, dặn dò - Khí ô - xi và khí ni - tơ có vai trò gì cháy? (Khí ô - xi trì cháy , khí ni - tơ giữ cho cháy không diễn quá mạnh, quá nhanh.) - Vài HS đọc mục Bạn cần biết GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau: Không khí cần cho sống –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? I MỤC TIÊU - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió (17) - BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho HS - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74- SGK + Nến, diêm, vài nén hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: - Tiết khoa học hôm trước ta học bài gì? ( Không khí cần cho sống) - Vậy không khí cần cho sống người, động vật và thực vật nào?( người, động vật và thực vật phải có không khí để thở sống được) - Thành phần nào không khí quan trọng thở? ( Ô- xi) B Bài mới: Khởi động và giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh H1và H2 Tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ lá cây lay động và cánh diều bay lên) - Vậy theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động, cánh diều bay lên? ( nhờ có gió Gió thổi làm lá cây lay động, làm diều bay cao.) *Chơi chong chóng GV: Hôm qua cô đã hướng dẫn các em chơi chong chóng và cô yêu cầu các em chơi tìm hiểu điều gì ? HS: + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào thì chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm nào để chong chóng quay? - Vậy bây bạn nào cho cô biết: + Tại chong chóng quay? ( là có gió thổi) + Khi nào thì chong chóng không quay? ( Khi lặng gió) + Khi nào chong chóng quay nhanh, chong chóng quay chậm? ( chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, chong chóng quay chậm có gió thổi yếu) + Làm nào để chong chóng quay?(Cần chạy nhanh, tạo gió Gió làm quay chong chóng) GV vào bài: Gió thổi làm lá cây lay động, cánh diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Và gió có mối quan hệ nào với không khí Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Dạy bài mới: HĐ1: Nguyên nhân gây gió Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề Vừa các em biết nhờ có gió lá cây lay động, diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Mời các nhóm hãy dự đoán và ghi kết dự đoán vào khoa học, nhóm trưởng ghi vào bảng phụ Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu dự đoán VD: Nguyên nhân gây gió là: + Do ta dùng quạt để gây gió (18) + Do ta chạy gây gió + Do không khí chuyển động tạo thành gió + Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: - Qua dự đoán đó, các em có điều gì còn băn khoăn? VD: Vì bạn lại cho ta chạy gây gió? Bạn có không khí chuyển động tạo thành gió không? Không biết không khí chuyển động nào? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: GV: Trên đây là thắc mắc các nhóm, chúng ta nên làm gì để giải các thắc mắc đó? HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, xem thông tin trên mạng, - Vậy theo em phương án nào tối ưu để chúng ta gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm , nhóm em cần chuẩn bị đồ dùng gì? ( Hộp đối lưu, cây nến, vài mẫu hương, bật lửa) - HS tiến hành làm TN, kết hợp ghi vào cách tiến hành, kết luận TN * Lưu ý HS: Làm thí nghiệm cần cẩn thận tránh gây với lửa nến và mẫu hương - Gọi 1-2 nhóm HS mô tả cách tiến hành TN: HS: Đặt cây nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương đã tắt lửa còn bốc khói ống B Quan sát em thấy khói hương từ ống B bay vào ống A và bay lên - GV mời nhóm lên bảng thực hành lại TN: HS vừa làm vừa trình bày TN * Gv : Mời các nhóm chúng ta có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn: + Bạn hãy cho biết, phần nào hộp có không khí nóng? Tại sao? ( Phần hộp bên ống A có không khí nóng lên Bởi vì nến cháy đặt ống A.) + Phần nào hộp có không khí lạnh? (Phần hộp bên ống B có không khí lạnh.) + Bạn thấy khói bay qua ống nào? (Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A và bay lên) Bước Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Vậy sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? HSKL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Không khí chuyển động tạo thành gió - Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán ban đầu các em GVKL và ghi bảng, kết hợp cho số HS nhắc lại: Qua chơi chong chóng, qua TN vừa các em biết: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ không khí là nguyên nhân gây chuyển động không khí Không khí chuyển động tạo thành gió GV hỏi lại HS: - Vì có chuyển động không khí? ( Do chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho không khí chuyển động) - Không khí chuyển động theo chiều nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) - Sự chuyển động không khí tạo gì? ( tạo gió) (19) * Cho HS dùng quạt vẩy ( GV bật quạt điện), em thấy nào? ( mát) - Tại ta nghe mát? ( Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay)làm không khí chuyển động và gây gió) * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, các phần khác trái đất không nóng lên nhau, vì có tượng đó, cô mời các em tiếp tục tìm hiểu HĐ2 HĐ2: Sự chuyển động không khí tự nhiên * Đính tranh vẽ hình và ( đã phóng to) lên bảng, HS quan sát: - Hình vẽ khoảng thời gian nào ngày? Mô tả hướng gió minh họa hình? H6: Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền H7: Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liến biển - Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi biển? ( Vì: Ban ngày không khí đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm không khí đất liền nguội nhanh nên lạnh không khí ngoài biển Vì có gió thổi từ đất liền thổi biển GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm biển và đất liền đó làm cho chiều gió thay đổi ngày và đêm BVMT: - Biển mang lại cho ta gió mát lành và là nơi giúp người ta nghỉ ngơi, thư giãn sau thời gian làm việc vất vả Vậy chúng ta nên làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển? ( Cần có ý thức giữ gìn môi trường biển như: chơi biển không nên vứt rác bãi biển, không để dầu tràn biển, … người chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường biển và lành.) C Củng cố, dặn dò : - Chúng ta vừa tìm hiểu xong bài học Vậy các em hãy cho cô biết, có gió? ( HS nhắc lại KL bài) - Trong sống, người ta đã lợi dụng sức gió để làm gì? ( Làm thóc, căng buồm cho thuyền bè xuôi, làm chạy máy phát điện, chơi chong chóng, chơi thả diều, …) Dặn HS: Chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão KHOA HỌC Tiết 41: ÂM THANH I MỤC TIÊU Sau bài học HS biết: - Nhận biết âm vật rung động phát II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị theo nhóm: + ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, … (20) + Trống nhỏ, ít vụn giấy; giấy A3, bút dạ.Đàn ghi ta IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: - Em hãy nêu số việc làm để bảo vệ bầu không khí ? ( Vệ sinh lớp học, trường học sẽ/ Nấu ăn bếp cải tiến/ Xây dựng nhà vệ sinh đúng quy cách, tiểu tiện, đại tiện đúng nơi quy định/ Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ) B Bài Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết: mắt để nhìn, mũi để ngửi Vậy tai để làm gì? Hàng ngày, tai chúng ta nghe nhiều âm Những âm phát từ đâu? Làm nào để các vật phát âm thanh? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Các hoạt động Hoạt động1: Tìm hiểu các âm xung quanh - Hàng ngày, chúng ta nghe nhiều âm Các em hãy nói cho nghe số âm mà em nghe ? Mời các nhóm thảo luận vòng phút – HS thảo luận nhóm - Vậy em nghe âm gì? ( HS nối tiếp nêu: tiếng nói, tiếng sáo, tiếng sấm, tiếng trống, tiếng chim hót, tiếng còi xe máy, ) - Trong số các âm kể trên, âm nào người gây ? - Trong âm đó, âm nào không người gây ra? - Những âm nào thường nghe vào sáng sớm? ban ngày? buổi tối? Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm Bước 1: Tình xuất phát : GV: Vừa các em đã kể nhiều âm sống Vậy em hãy nêu số cách để làm cho vật phát âm thanh? Mời các em suy nghĩ và nêu dự đoán mình vào ghi chép khoa học Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh: VD: - Cho vật tác động với - Con người tác động vào vật - Bỏ hòn sỏi vào ống bơ lắc/ - Lấy bàn tay vỗ vào nhau/ - Bỏ cái bút vào hộp bút lắc/ Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: GV: Qua dự đoán các bạn, em còn băn khoăn gì không? - HS nêu thắc mắc GV chốt lại: * Bạn có vật chạm vào phát âm không? *Thưa cô, có đúng là người tác động vào vật, vật phát âm không? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: GV: Trên đây là thắc mắc các nhóm, chúng ta nên làm gì để giải các thắc mắc đó? (21) HS nêu các phương án để giải quyết: - Để làm thí nghiệm nhóm em đã chuẩn bị đồ dùng, vật liệu gì? Các nhóm nêu ĐD TN mà nhóm đã chuẩn bị - Hãy tìm cách để các đồ vật nhóm em chuẩn bị phát âm - GV cho các nhóm tiến hành làm TN HS TN: Bỏ sỏi vào ống bơ lắc/ viên sỏi cọ vào nhau/ lấy thước gõ lên bàn/ Lấy thước gõ lên ông bơ/ vỗ tay/ Bật bút bi/hai cái ly đụng nhau/ Bước Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Qua thí nghiệm vừa nhóm em rút kết luận gì? *Vật phát âm người tác động vào chúng ; *Vật phát âm các vật có va chạm với VD: Bỏ sỏi vào ống bơ lắc/ viên sỏi cọ vào nhau/ - Vậy theo em, vật lại có thể phát âm thanh?( vì người tác động vào chúng) - Còn nguyên nhân nào vật phát âm không? (Vì chúng có va chạm với nhau) GV KL: Vật phát âm người tác động vào chúng chúng có va chạm với - HS đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu - HS ghi kết luận vào GV: Để biết nhờ đâu vật phát âm chúng ta cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: Khi nào vật phát âm thanh? Bước 1: Tình xuất phát : GV: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung nào âm phát hay không? Mời các em tiếp tục dự đoán Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - VD: - Không có điểm nào chung vật phát âm - Khi phát âm vật rung động - Có điểm chung là Âm các vật rung động phát Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: Câu hỏi: Có đúng là âm vật rung động phát không? Phương án tìm tòi: Đề xuất làm TN Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: Các nhóm làm TN: - TN1: HS rắc ít gạo lên mặt trống và gõ trống, quan sát tượng -> Ta thấy mặt trống bị rung các hạt gạo chuyển động nảy lên, rơi xuống vị trí khác; ta gõ mạnh thì gạo chuyển động mạnh và mặt trống rung động mạnh Khi ta không gõ trống thì hạt gạo không chuyển động và mặt trống không bị rung - TN2: HS: Dùng tay bật dây đàn, quan sát tượng xẩy -> Ta thấy dây đàn rung và phát âm (22) Sau đó đặt tay lên dây đàn, quan sát tượng xẩy -> Ta thấy dây đàn không rung và âm - TN3: Yêu cầu học sinh đặt tay vào cổ mình và nói: Khoa học thật là lí thú/ Tiết học hôm vui quá! - Khi đặt tay vào cổ mình và nói em có cảm giác gì? ( Em thấy dây quản cổ rung lên) Bước Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Qua các thí nghiệm vừa rồi, phát âm thì mặt trống, dây đàn, quản có điểm gì chung? ( rung động) GVKL: Vậy qua đó ta rút kết luận: Âm các vật rung động phát (GV ghi bảng, số HS nhắc lại KL.) GV: Khi mặt trống rung động thì trống kêu Khi dây đàn rung động thì phát tiếng đàn Khi ta nói, không khí từ phổi lên khí quản làm cho các dây rung động Rung động này tạo âm Khi rung động ngừng có nghĩa là âm bị Cũng có trường hợp rung động nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp viên sỏi đập vào nhau, hay gõ nhẹ tay lên mặt bàn, rung động màng loa, Nhưng tất âm phát rung động các vật Âm to hay nhỏ tùy thuộc vào rung động mạnh hay yếu vật - Yêu cầu HS đối chiếu KL với dự đoán ban đầu Hoạt động kết thúc: Trò chơi Đoán nhanh, đoán đúng - Luật chơi: Các em nghe số âm thanh, nhiệm vụ các nhóm nghe và đoàn âm thanh, sau đó ghi vào thẻ từ, nhóm nào đoán và ghi nhiều âm đúng là nhóm đó thằng Đáp án là: Tiếng chim/Tiếng gà gáy/ Tiếng khỉ kêu/ Tiếng sấm/ Tiếng chó sủa/ Tiếng sáo/ Củng cố dặn dò - Qua bài học này em biết gì âm thanh? ( Âm sống đa dạng và phong phú; Âm các vật rung động phát ra.) - Liên hệ: Sự lan truyền âm và chúng có vai trò nào đời sống người? các tiết học chúng ta tìm hiểu GV nhận xét tiết học, dặn dò: Tiết sau các nhóm chuẩn bị: trống con, ống bơ, đồng hồ có chuông, túi bóng, chậu nước, … _ KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC ống bơ, vài vụn giấy, trống, đồng hồ, túi ni lông III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra - Khi nào vật phát âm ? Cho ví dụ B Bài (23) Giới thiệu bài: - GV cho HS nghe số âm thanh? - Em nghe tiếng gì? Vì em nghe âm thanh? -Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống ? Đó chính nhờ lan truyền âm thanh, âm lan truyền nào qua bài học hôm các em hiểu rõ Dạy bài Bước 1: Đưa tình xuất phát và nêu vấn đề Qua bài học hôm trước, các em biết âm các vật rung động phát Tai ta nghe là rung động từ vật phát âm lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta Vậy theo em, âm có thể lan truyền qua các môi trường nào? Bước 2: Biểu tượng ban đầu HS - HS suy nghĩ nêu dự đoán mình vào ghi chép khoa học sau đó thảo luận và ghi vào bảng nhóm.VD: + Âm lan truyền qua không khí, ÂT không lan truyền qua chất lỏng + Càng đứng xa nguồn âm phát càng nghe không rõ + Âm truyền qua các vật rắn tường, xi măng, bàn gỗ, Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - HS suy nghĩ nêu thắc mắc, VD: + Không khí có truyền âm không? + Khi nước có ngh âm không? +Âm truyền nào? + Đứng xa nguồn phát âm có nghe rõ âm không? - GV chốt lại câu hỏi: + Âm có truyền qua không khí không? + Âm có truyền qua chất lỏng không? + Âm có truyền qua chất rắn không? + Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn? - HS thảo luận đưa phương án tìm tòi Bước 4: Thực phương án tìm tòi - HS làm các TN, rút kết luận: (24) TN1: Mặt trống rung làm không khí gần đó rung động, rung động lan truyền đến ni lông rung độngl àm các giấy vụn rung động Điều này chứng tỏ âm truyền qua không khí Nhờ tai ta có thể nghe thấy âm TN2: Âm truyền qua chất rắn ( thành chậu, túi ni-lông), truyền qua chất lỏng ( nước) TN3: Với nội dung âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn, GV sử dụng TN gõ trống TN VD: Khi gần ta nghe tiếng còi ô tô to so với đứng xa ô tô - Khi gần trống ta nghe tiếng trống to rõ xa Bước 5: Kết luận kiến thức - GV tổ chức cho HS báo cáo kết sau thực hành TN và rút kết luận: Âm không truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn và chất lỏng Âm truyền xa yếu - Yêu cầu HS đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ bài Dặn HS xem trước bài sau KHOA HỌC ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa, + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín màu đen, kính, nhựa trong; kính mờ, ván, sách, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ : - Nêu tác hại tiếng ồn ? và biện pháp phòng chống ? ( Tác hại : gây chối tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh và ảnh hưởng tới tai Biện pháp : cần có quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng ; sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.) - Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn ?( Nên : trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn ; công trường xây dựng, nhà máy, khu công nghiệp nên xây dựng nơi xa đông dân cư ; Không nên : nói to, cười đùa nơi yên tĩnh ; mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc (25) vật để chúng kêu, sủa om sòm ; không nên nổ xe máy, ô tố to nhà, nơi công cộng, ) B Bài : Tình xuất phát và nêu vấn đề - Gv yêu cầu HS so sánh tắt đèn, đóng kín cửa sổ và bật đèn mở cửa sổ thì nhìn thấy các dòng chữ trên bảng nào? Vì sao? - Em biết gì ánh sáng? ( Đây chính là ND bài học hôm nay) GV ghi mục bài Bộc lộ tình ban đầu HS - GV yêu cầu HS nêu hiểu biết ban đầu mình ánh sáng vào ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm thống ý kiến để ghi vào bảng nhóm VD : Biểu tượng ban đầu HS ánh sáng : + Có ánh sáng ta nhìn thấy vật + Ánh sáng có thể xuyên qua số vật + Ánh sáng giúp cây cối phát triển + Ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt + Ánh sáng có từ Mặt Trời, Mặt Trăng, đèn, lửa và nhiều vật khác Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi : VD câu hỏi HS : + Ánh sáng có thể xuyên qua các vật không ? + Ánh sáng quá mạnh có gây hại cho mắt không ? + Ánh sáng có thể xuyên qua các vật nào ? + Vì có ánh sáng ta nhìn thấy các vật ? + Ánh sáng từ đâu mà có ? Ánh sáng có màu gì ? - GV tổng hợp các câu hỏi nhóm ( chỉnh sửa cho phù hợp với ND bài học) - GV chốt lại câu hỏi, VD : ? Ánh sáng truyền nào ? ? Ánh sáng có thể truyền qua vật nào và không truyền qua vật nào ? ? Mắt có thể nhìn thấy vật không có ánh sáng hay không ? - GV: Trên đây là băn khoăn các em, chúng ta nên làm gì để tháo gỡ các băn khoăn đó - Vậy theo em, bây ta lớp thì phương án nào là tối ưu nhất? ( làm thí nghiệm ) Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi - HS thảo luận nhóm, nêu cách làm thí nghiệm - Để trả lời cho câu hỏi 1( Ánh sáng truyền nào ?), em cần làm thí nghiệm nào? Với đồ dùng gì ? - Muốn biết Ánh sáng có thể truyền qua vật nào và không truyền qua vật nào ? em làm thí nghiệm ? - Để tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào, nhóm em cần đồ dùng nào để làm thí nghiệm ? - Các nhóm tự làm thí nghiệm, rút kết luận Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - Đại diện các nhóm lên bảng tiến hành lại thí nghiệm (26) - HS đối chiếu kết làm thí nghiệm với dự đoán ban đầu các em - HS ghi kết luận vào khoa học bút khác màu * Với ND tìm hiểu Về đường truyền ánh sáng * Cách : Dùng ống nhựa mềm, đặt ống thẳng vào mắt và nhìn các vật xung quanh thì thấy các vật bên ngoài Khi uốn cong ống thì không thấy vật nữa, ánh sáng truyền theo đường thẳng, vì uốn cong ống thì ánh sáng từ vật không tới mắt Cánh : Dùng bìa có đục khe nhỏ, dùng đèn pin chiếu qua khe nhỏ.Ánh sáng qua khe tỏa rộng , khoảng sáng đó có các chùm tia sáng thẳng từ khe Giới hạn bên vệt sáng đó là đường thẳng Cánh : Dùng đèn pin chiếu thảng lên trần nhà chiếu đèn vào các gốc lớp học, ta thấy ánh sáng theo đường thẳng * Với ND tìm hiểu Ánh sáng có thể truyền qua số vật Dùng đèn pin chiếu qua các vật kính trong, bìa cứng, gỗ, sách, HS nhận ánh sáng có thể truyền qua các vật kính trong, ni- lông và không truyền qua các vật bìa, sách, gỗ ? Theo nhóm em, ánh sáng có truyền qua không khí không ? * Với ND tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật nào ? HS : Nhóm em cần hộp đen có gắn đèn, có công tắc để bật đèn, vài vật bỏ vào hộp đen ( cái bút tẩy, viên phấn, ), nhìn vào hộp không bật đèn và bật đèn Khi không bật đèn, không nhìn thấy vật gì vì không có ánh sáng từ vật đến mắt Khi bật đèn, nhìn thấy vật vì có ánh sáng từ vật tới mắt Chắn mắt sách không nhìn thấy vật gì vì ánh sáng từ vật không đến mắt Như mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ vật đến mắt GV: Ngoài ra, để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt Nếu vật quá bé mà lại quá xa tầm nhìn thì mắt thường ta không thể nhìn thấy Củng cố, dặn dò: - Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ? Vậy theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? - Ánh sáng có thể truyền qua vật nào ? và không truyền qua vật nào ? ( truyền qua nước, không khí, nhựa trong, thủy tinh, ) - Mắt ta nhìn thấy vật nào ? ( có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt) - Qua bài học và qua thực tế, bạn nào lấy VD vật tự phát sáng ?Vật nào chiếu sáng ? + Vật tự phát sáng ( mặt trời là vật tự phát sáng vào ban ngày ; đom đóm, đèn điện có dòng điện chạy qua - vào ban đêm) Còn mặt trăng là vật chiếu sáng là mặt trời chiếu sáng Mọi vật ta nhìn ban đêm là đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng + Vật nào chiếu sáng ? ( mặt trăng, bàn ghế, cây cối, ) GV nhận xét tiết học Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài Bóng tối KHOA HỌC (27) BÓNG TỐI I MỤC TIÊU - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật đó thay đổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị chung: Đèn bàn - Chuẩn bị theo nhóm 6: đèn pin; tờ giấy to; kéo; bìa, số tre(gỗ) nhỏ, số vật ô tô đồ chơi, hộp II HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi : + Anh sáng truyền qua các vật nào ? + Khi nào mắt nhìn thấy vật? - GV nhận xét,ghi điểm B Dạy bài mới: Tình xuất phát và nêu vấn đề - Trước học bài bóng tối, GV cho HS vui chơi với cái bóng các em nắng buổi học trước Khi chơi, yêu cầu HS quan sát cái bóng mình thời điểm khác nhau: lúc – 10 h sáng, 12 h trưa, h chiều - Bắt đầu tiết học hôm “ Bóng tối”, GV yêu cầu HS hãy ghi lại gì em biết các bóng mình qua vui chơi với cái bóng em tiết trước Bộc lộ tình ban đầu HS - GV yêu cầu HS hãy ghi lại ( vẽ) gì em biết các bóng mình qua vui chơi với cái bóng em tiết trước vào ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm thống ý kiến để ghi vào bảng nhóm VD : Biểu tượng ban đầu HS cái bóng : + Bóng người xuất có ánh nắng, không có nắng không cso bóng xuất + Nếu người( vật ) lớn thì bóng nó lớn và ngược lại + Bóng tối người ( vật) phía sau lưng người ( vật) + ta đâu thì bóng theo đó Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi : VD câu hỏi thắc mắc HS : + Bóng tối xuất đâu và nào? + Bóng vật có hình dạng nào ? + Hình dạng, kích thước bóng vật có thay đổi không ? Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi - HS thảo luận nhóm, nêu cách làm thí nghiệm Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - Các nhóm tự làm thí nghiệm, rút kết luận * Tìm hiểu bóng tối Đặt tờ bìa thẳng đứng, đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ, sách phía trước bìa và đèn pin, để xem vật nào có bóng ; quan sát vị trí và hình dạng bóng vật (28) Gv giúp HS rút kết luận : Khi vật cản sáng chiếu sáng, có bóng tối xuất phía sau nó Bóng tối vật có hình dạng vật đó * Sự thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối Cũng với TN trên cho HS thay đổi khoảng cách các đồ vật và quan sát kích thước bóng tối các đồ vật đó, GV cho HS làm TN chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng trên mặt bìa ( đèn pin chiếu phí trên, bên phải, bên trái buuts bi) để thấy bóng bút bi thay đổi các vị trí chiếu sáng khác - HS làm TN và rút KL : + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi + Bóng vật to vật chiếu sáng xa với vật cản sáng + Bóng vật nhỏ vật chiếu sáng xa với vật cản sáng Củng cố, dặn dò: + Bóng tối vật xuất đâu và nào? + Hình dạng, kích thước bóng vật có thay đổi không ? - HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng - GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Âm cần cho sống _ KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể , nhiệt độ không khí - Hình thành lòng yêu thích khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nhiệt kế; phích nước sôi, ít nước đá, ly để làm thí nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ - Nên và không nên làm gì để tránh ánh sáng quá mạnh gây ? - Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? B Bài Giới thiệu bài Các hoạt động HĐ1: Sự nóng lạnh vật GV: Nhiệt độ là đại lượng độ nóng lạnh vật - Em hãy kể tên vật có nhiệt độ cao (nóng) và vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết ?(lửa, bàn là là quần áo, nước sôi, nước đá, ) Bước 1: Nêu tình có vấn đề - Trước mắt các em là ly nước: ly số là nước nguội, ly số là ly nước nóng, ly thứ là ly nước có đá - Theo các em ly số nóng li nào và lạnh ly nào? Bước 2: HS bộc lộ quan niệm, ý kiến ban - Em hãy ghi dự đoán em vào + Các em hãy trao đổi với các bạn nhóm dự đoán các em và ghi dự đoán nhóm vào giấy (29) + Hãy so sánh điểm giống và khác phần trình bày các nhóm - HS thảo luận và trình bày ý kiến nhóm và trình bày - HS so sánh Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và phương án thí nghiệm nghiên cứu - Dựa vào khác biệt các dự đoán các nhóm, em hãy đề xuất câu hỏi để làm dự đoán trên - Giáo viên chốt các câu hỏi các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) Câu 1: Làm nào biết ly nóng ly số và lạnh ly số ? - GV cho HS thảo luận làm nào biết ly nóng ly số và lạnh ly số ? - GV định hướng HS cho HS thực hành thí nghiệm để tìm câu trả lời - HS nhận dụng cụ thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - HS nhận ly nước : ly số là nước nguội, ly số là ly nước nóng, ly số là ly nước có đá - HS làm thí nghiệm ghi kết và trình bày kết - Cho đại diện nhóm lên trình bày - GV cùng HS nhận xét Bước 5: Kết luận kiến thức + Ly nào có nhiệt độ cao nhất? Ly nào có nhiệt độ thấp nhất? + Vậy em hãy cho biết ly số nóng ly nào và lạnh ly nào? + Vật nóng có nhiệt độ nào so với vật lạnh? Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này và vật lạnh so với vật khác Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh HĐ2 Thực hành sử dụng nhiệt kế GV giới thiệu dụng cụ đo nhiệt độ, nhiệt kế: Hai loại (Đo nhiệt độ thể và đo không khí) GV giới thiệu sơ lược cấu tạo và cách đọc nhiệt kế , gọi số HS lên thực hành đọc (lưu ý đọc cần nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế ) Tổ chức cho HS dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể và nhiệt kế thí nghiệm để đo nhiệt độ các cốc nước - Nhiệt độ thể người khoẻ mạnh là bao nhiêu độ ? Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời: - Nhiệt độ nước sôi là bao nhiêi độ ? - Nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu độ ? HS trả lời Kết luận: Nhiệt độ sôi nước là 1000C, nhiệt độ nước đá là 00C, nhiệt đô người bình thường là 370C Củng cố, dặn dò HS đọc mục Bạn cần biết GV nhận xét tiết học _ (30) KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dụng cụ làm thí nghiệm (nhiệt kế, cốc, chậu, phích nước sôi) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài 50 - GV nhận xét ghi điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài: GV nêu nội dung học tập Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt: Tình xuất phát GV đặt cốc nước nóng vào chậu nước Em hãy dự đoán xem lúc sau độ nóng lạnh cốc nước và chậu nước có thay đổi không: Nếu có thì thay đổi nào? Ý kiến ban đầu HS - HS suy nghĩ và nêu ý kiến ban đầu mình vào ghi chép khoa học sau đó thảo luận và ghi vào bảng nhóm nhóm mình - HS trình bày kết thảo luận nhóm Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: - HS đề xuất các phương án tìm tòi nghiên cứu - HS nêu các thắc mắc mình GV chốt lại: + Tại mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay đổi? Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:: - GV cho HS thực hành thí nghiệm H1 SGK để kiểm tra dự đoán ban đầu các em Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - HS rút kết luận, sau đó GV kết luận và cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu các em Kết luận : Vật nóng hơn( cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh ( chậu nước) Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên - Vậy mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay đổi?( là có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh.) - HS lấy các ví dụ các vật nóng lên lạnh đi? (31) * Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, * Các vật lạnh đi: để rau, củ, vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh đi, ? Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật tỏa nhiệt, vật nào là vật thu nhiệt? ( Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, …; vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là nóng, …) ? Kết sau thu nhiệt và tỏa nhiệt các vật nư nào? ( vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi) - Cho HS đọc mục “Bạn cần biết” HĐ2: Sự co, giãn chất lỏng - HS làm TN nêu kết quả: Nước nở nóng lên, co lại lạnh - Gọi hS trình bày, nhóm khác bổ sung kết thực hành thí nghiệm - GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật càng nóng, mực chất lỏng ttrong ống nhiệt kế càng cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết nhiệt độ vật * HS nêu suy nghĩ, nêu ứng dụng thực tế + Tại đun nước, không nên đổ nước đầy ấm? ( vì nước nhiệt độ cao thì nở Nếu nước quá đày ấm thì tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp,chập điện ( là bếp điện?) + Tại bị sốt, người ta lại dung túi nước đá chườm lên trán? ( Khi bị sốt nhiệt độc thể cao lên tới trên 370c, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Muốn giảm nhiệt độ thể, ta phải dùng túi nước đá chườm lên trán Túi nước đá truyền nhiệt vào thể, làm giảm nhiệt độc thể.) + Để cốc nước sôi nhanh nguội, em làm nào? ( Thả đá lạnh vào, đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh.) * HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 103 C Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống toàn bài - HS nêu nội dung vừa tìm hiểu qua bài học KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém + Các kim loại (đồng, nhôm,….) dẫn nhiệt tốt + Không khí, các vật xốp bông, len,…dẫn nhiệt kém - Biết cách sử dụng các chất cách nhiệt *GDKNS: - KN lựa chọn giải pháp cho các tình cần dẫn nhiệt cách nhiệt tốt - Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Nước nóng, phích, xong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (32) HĐ1 Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Tình xuất phát - Liên hệ sống ngày, em hãy dự đoán xem vật nào dẫn nhiệt tốt và vật nào dẫn nhiệt kém? Ý kiến ban đầu HS + Vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, vàng, sắt, … + Vật dẫn nhiệt kém như: gỗ, nhựa, len bông, … Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: - HS đề xuất các phương án tìm tòi nghiên cứu - HS nêu các thắc mắc mình + Không biết nhựa dẫn nhiệt tốt hay là kém nhỉ? + Bạn có các vật kim loại dẫn nhiệt tốt không? Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:: - GV cho HS thực hành thí nghiệm H1 và H2 SGK để kiểm tra dự đoán ban đầu các em Kết luận và hợp thức hóa kiến thức - HS rút kết luận, sau đó GV kết luận và cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu các em + Thìa nhôm nóng thìa nhựa, vì thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém Gv : Vậy thìa nhôm lại nóng?( nhiệt độ từ nước nóng truyền sang) - HS đưa xoong, nồi quan sát và tiếp tục giới thiệu : xoong làm nhôm, gang, i nóc, đây là chất dẫn nhiệt tót để nấu nhanh sôi, nhanh chín Quai xoong làm nhựa để ta cầm không bị nóng tay, nhựa là vật dẫn nhiệt kém - HS lấy VD các vật dẫn nhiệt tốt và các vật dẫn nhiệt kém ? + Vật dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt , các kim loại : đồng, nhô, vàng, gang, + Vật dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt như: gỗ, len, dạ, bông, - Tại vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? ( vì tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) đó tay ta có cảm giác lạnh) _ Tại chạm vào ghế gỗ ( nhựa) tay ta không có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt? ( đồ gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt) Mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghế gỗ cùng đặt phòng là nhau) HĐ2: Tính cách nhiệt không khí - HS quan sát giỏ ấm và qua kinh nghiệm thực tế TLCH: + Bên giỏ ấm thường làm vật liệu gì? Sử dụng các chất đó có tác dụng gì? ( … xốp, bông, lan, dạ, rơm rạ, … vì đây là vật dẫn nhiệt kém nên giữ nước ấm nóng lâu hơn) + Giữa các chất liệu rơm, rạ, len dạ, có chỗ rỗng không? Giữa các chỗ rõng đó có chứa gì? ( có nhiều chỗ rõng và đó có chúa không khí) GV: Để biết không là chất dận nhiệt tốt hay kém , HS tiến hành làm thí nghiệm SGK (33) - Tương tự HĐ1, GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo trang 105 ( SGK) KL: Nước cốc thứ nóng hơn, vì các lớp báo quấn lỏng còn chứa nhiều không khí nên nhiệt động từ cốc truyền ngoài ít hơn, chậm nên nó còn nóng lâu * Ứng dụng: học sinh thi kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt - HS lượt kể tên vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng loại - GV nhận xét, kết luận VD: Dẫn nhiệt; đối lưu; xạ nhiệt ( Trang 178 SGV) * Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng *GDKNS: - Kĩ làm việc nhóm - Kĩ quan sát có đối chứng để thấy phát triển khác cây điều kiện khác II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS mang đến lớp loại cây đã gieo trồng theo yêu cầu TN ( 5cây cùng loại trồng lon sữa bò chai nhựa) - Phiếu học tập theo nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài : - Các em cho cô biết : Ở môn khoa học, từ đầu năm học lại nay, chúng ta đã học chủ đề ? Đó là chủ đề nào ? ( Chúng ta đã học chủ đề, đó là chủ đề Con người và sức khỏe ; chủ đề Vật chất và lượng) GV: Từ tiết học này trở đi, chúng ta bắt đầu học sang chủ đề mới, đó là chủ đề « Thực vật và động vật » - Vậy em nào có thể nhắc lại : Con người cần gì để sống ? ( Con người muốn sống cần phải có thức ăn, không khí, nước uống, ánh sáng, ) GV : Còn cây cối muốn sống và phát triển cần phải có điều kiện nào ? Bài hôm giúp chúng ta cùng tìm hiểu xem Thực vật cần gì để sống ? - GV ghi mục bài Dạy bài : Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề GV nói: Như các em đã biết người cần ô- xi để thở, cần nước để uống, cần thức ăn để tồn tại, cần ánh sáng để trì sống và cảm nhận các vẻ đẹp thiên nhiên Vậy theo các em, Thực vật cần gì để sống và phát triển? cô mời các em nêu dự đoán mình vào ghi chép khoa học, sau đó hội ý nhóm và ghi vào bảng nhóm mình Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - GV phát phiếu, bút cho nhóm để ghi dự đoán - HS nêu dự đoán (34) VD : Để sống được, thực vật cần : - Được tưới nước thường xuyên - Thực vật cần chiếu sáng - Cần có nhiệt độ thích hợp - Thực vật cần ô - xi để thở - Cây cần bón phân chuồng - Nếu không có đất thì cây cối chết - Cây trồng cần phải có phân đạm, - Cây cần bảo vệ - Thực vật cần có nước, ánh sáng, không khí, đất thì sống và phát triển Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: - Qua dự đoán các nhóm, các em có điều gì còn băn khoăn không? - HS nêu thắc mắc mình VD: Thiếu nước không biết cây có sống không? Không biết cây cần điều kiện gì để mà sống và phát triển được? Bạn có cây cần chiếu sáng thường xuyên không? - Qua nghe các thắc mắc số bạn, cô đã tổng hợp chung với câu hỏi, đó là: + Những điều kiện nào giúp cây sống và phát triển bình thường? - HS nêu lại thắc mắc GV vừa ghi bảng Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: - GV: Trên đây là thắc mắc các em, chúng ta nên làm gì để giải thắc mắc đó? - HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, - Vậy theo em phương án nào tối ưu để chúng ta gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm, các em cần chuẩn bị đồ dùng gì? Và thí nghiệm làm sao? *HS: Các nhóm báo cáo chuẩn bị nhóm mình Nhóm : Nhóm em cùng gieo hạt ngô cho cây nảy mầm Sau tuần em đem cây trồng vào hộp cây trồng cùng loại đất màu nhau, cây thứ trồng chậu sỏi đã rửa Sau trồng xong : Cây 1: Đặt phòng tối, tưới nước thường xuyên Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên và bôi lớp sơn móng tay mỏng lên mặt lá Cây 3: Để nơi có ánh sáng không tưới nước Cây 4: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên Cây 5: Trồng với ít sỏi đã rửa sạch, tưới nước thường xuyên Nhóm : Nhóm em trồng cây bạc hà vào cùng thời điểm, sau đó em phân cho bạn tự chăm sóc cây Cách chăm sóc cây nhóm em giống nhóm bạn Nhóm : Báo cáo tương tự với cây tía tô Nhóm em cùng làm thí nghiệm nhà em là Hà My Đầu tiên chúng em chuẩn bị hộp nhựa Sau đó em vườn chọn cây tía tô thật đẹp và có độ lớn Tiếp đến, chúng em lấy đất màu bỏ vào hộp, hộp thứ chúng em (35) rửa ít sỏi bỏ vào Và chúng em tiến hành trồng cây tía tô vào hộp đã chuẩn bị Sau trồng xong, tiếp đến phần chăm sóc cây chúng em làm giống nhóm Nhưng có khác tí là cây số 2, chúng em dùng keo 502 bôi lên mặt lá GV : Vừa lớp ta đã nghe các nhóm báo cáo cách làm TN nhóm mình Sau làm TN xong các nhóm có kết nào, cô mời các em tiếp tục hoàn thành phiếu học tập sau : - GV phát phiếu học tập - HS đọc nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu X vào ô trống yếu tố mà cây cung cấp và ghi kết luận vào cột Kết quả: Các yếu tố mà cây cung cấp Ánh sáng Cây Không khí x Nước Chất khoáng có đất x x x x Cây x Cây x x Cây x x x Cây x x x x x Kết Cây còi cọc yếu ớt và bị chết cây còi cọc và chết nhanh Cây bị héo và chết nhanh Phát triển bình thường Cây bị lá vàng, chết nhanh - Các nhóm tiếp tục thảo luận và ghi kết vào phiếu học tập - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các nhóm đính kết phiếu học tập lên bảng - GV cùng lớp kiểm tra kết các nhóm VD: Nhóm 1: Sau thời gian, quan sát em thấy: Cây 1: Thiếu ánh sáng, nên cây còi cọc yếu ớt và bị chết Cây 2: Thiếu không khí, cây còi cọc và chết nhanh Cây 3: Thiếu nước, cây bị héo và chết nhanh Cây 4: Phát triển bình thường Cây 5: Thiếu chất khoáng nên cây bị lá vàng, chết nhanh - Cũng làm thí nghiệm nhóm bạn, nhóm 2, rút kết luận gì? Nhóm 2: Thưa cô, Chúng em có kết giống nhóm bạn Nhóm 3, có ý kiến gì không? ( Nhóm em đồng ý với ý kiến nhóm ) Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - Qua thí nghiệm vừa rồi, các em thấy các cây trồng trên có điều kiện sống nào giống nhau? (Các cây trên cùng gieo ngày và cùng trồng lớp đất giống nhau) - Cây số thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì em biết? (36) ( cây số thiếu ánh sáng, vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được) - Cây số vì lại còi cọc và chết nhanh? ( Vì lá cây bị quét lớp keo mỏng nhằm ngăn không cho lá trao đổi khí với môi trường nên cây thiếu không khí) - Cây số thiếu điều kiện gì? ( cây thiếu nước) - Cây số thiếu điều kiện gì?( thiếu chất khoáng có đất vì cây trồng sỏi đã rửa sạch.) - Cây số thì các em? ( Cây này có đầy đủ các yếu tố để giúp cây phát triển bình thường) - Vậy theo em, làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? ( Làm thí nghiệm để biết xem thực vật cần gì để sống) GV tiểu kết: TN chúng ta vừa làm nhằm tìm điều kiện cần cho sống cây Các cây 1, 2, 3, gọi là các cây thực nghiệm, cây trồng bị cung cấp thiếu yếu tố Riêng cây số gọi là cây đối chứng Cây này phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm cho kết đúng Vậy với điều kiện nào thì cây phát triển bình thường?( Để sống và phát triển bình thường, cây cần có đủ nước, ánh sáng, không khí và chất khoáng) + Trong cây trên, cây nào phát triển bình thường ? Tại ? ( Cây số 4, vì cây này có đủ các yếu tố) + Những cây khác nào ? Tại cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh ? ( Các cây khác thiếu ttrong các yếu tố…) + Hãy nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường ? – HS nêu, GV ghi kết luận lên bảng lớp: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì sống và phát triển bình thường - số em nhắc lại phần ghi nhớ bài - Các em hãy đối chiếu kết luận mình với dự đoán ban đầu? ( HS KL đúng dự đoán ban đầu) GVKL chung: Các em ạ, thực vật có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì sống và phát triển bình thường Đất cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường Thiếu các điều kiện trên cây bị chết Còn nhu cầu nước, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng loài cây nào, các em tìm hiểu kĩ các bài sau Củng cố, dặn dò : - Thực vật cần gì để sống? * Liên hệ đến việc trồng cây: + Ở nhà em thấy trồng cây gì đó thì bố mẹ em trồng nào? Lấy VD? + HS nêu cách trồng cây hoa trường? + Cây xanh vai trò gì chúng ta? GV: Cây xanh không góp phần tạo môi trường xanh, không khí lành mà đó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá người Vậy tất chúng ta nên tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây các em - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh , tên loài cây sống nơi khô hạn, loài cây sống nơi ẩm ướt và loài cây sống nước (37) KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU - Biết loại thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ - Nêu nhu cầu chất khoáng thực vật ? - Nêu ví dụ loại cây cần nhiều ni- tơ ? B Bài Giới thiệu bài Các hoạt động dạy học HĐ1 Vai trò không khí quá trình trao đổi khí thực vật Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề - Thực vật cần không khí để làm gì? Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh VD: Thực vật cần không khí để thở Thực vật cần không khí để hô hấp Thực vật nhờ có không khí sống Ban thực vật cần khí các-bô-nic để thở, Bước Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi, nghiên cứu: - Qua dự đoán các nhóm, các em có điều gì còn băn khoăn không? - HS nêu thắc mắc mình VD: Thiếu không khí không biết cây có sống không? Có thật là cây cần khí ô-xi để thở không? GV chốt câu hỏi thắc mắc: Thực vật cần không khí để làm gì? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi: - GV: Trên đây là thắc mắc các em, chúng ta nên làm gì để giải thắc mắc đó? - HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, quan sát tranh, - Vậy theo em phương án nào tối ưu để chúng ta gải thích điều đó? ( quan sát tranh) - GV cho các nhóm quan sát tranh H1 và H2- SGK - HS thảo luận và đưa kết luận GV cho HS thảo luận và trả lời số câu hỏi: + Không khí có thành phần nào ? (khí ô -xi và khí các –bô- níc, khí ni -tơ, ) + Những khí nào quan trọng đời sống thực vật ? (ô- xi và các- bô -níc) + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?(hút khí các- bô- níc thải khí ô -xi) + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ? (Hút khí ô-xi và thải khí cá-bô-níc) +Quá trình quang hợp xảy nào ? (Có ánh sáng mặt trời -ban ngày và đủ khí các -bô -níc) (38) + Quá trình hô hấp xảy nào ? (ban đêm và có đủ khí ô -xi) + Điều gì xảy với thực vât hai quá trình trên ngừng ? (cây chết) Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: + Vậy thực vật cần không khí để làm gì? - HS nêu, GV chốt lại và cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu mình Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng, ánh sáng thiếu không khí cây không sống HĐ2 Ứng dụng nhu cầu không khí thực vật trồng trọt - Thực vật ''ăn '' gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó ? ( khí các bô níc có không khí lá cây hấp thụ và nước có đất rễ cây hút lên Nhờ chất diệp lục có lá cây mà thực vật có thể sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khia các bô níc và nước) - Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí cá-bô-níc thực vật ?(tăng các bô níc tăng gấp đôi cây cho suất cao hơn) - Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô- xi thực vật ?(thực vật cần ô-xi để hô hấp, các phận tham gia hô hấp cây là rễ và lá, để có đủ ô xi phải làm cho đất trồng tơi, xốp thoáng) Kết luận: Biết nhu cầu không khí thực vật giúp đưa biện pháp tăng suất cây trồng như: bón phân xanh phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khóang, vừa cung cấp khí các -bô-níc cho cây Đất trồng cần tơi , xốp, thoáng khí Củng cố, dặn dò HS đọc nội dung Bạn cần biết GV nhận xét tiết học KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU - Kể gì thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải môi trường quá trình sống - Vẽ và trình bày trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình SGK phóng to Sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Bài cũ - Không khí có vai trò nào đời sống thực vật ? - Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp thực vật ? B Bài Giới thiệu bài Các hoạt động HĐ1: Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nên vấn đề Trong quá trình sống, thực vật lấy gì và thải môi trường gì? (39) Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu hiểu biết ban đầu mình quá trình sống thục vật Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - GV định hướng cho HS nêu câu hỏi thắc mắc - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - GV chốt câu hỏi các nhóm, nêu thắc mắc, VD: Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ cái gì và thải cái gì? Bước 4: Thực phương án tìm tòi - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, sơ đồ và trả lời cho câu hỏi thắc mắc HS quan sát hình tr 122, thảo luận theo gợi ý: - Mô tả gì có trên hình vẽ ? - Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường quá trình sống ?(ánh sáng, nước, chất khoáng) - Phát yếu tố còn thiếu để bổ sung ? - HS trình bày theo nhóm, sau đó báo cáo trước lớp - Kêt tên yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải môi trường quá trình sống ? - Quá trình trên gọi là gì ? Bước 5: Kết luận kiến thức - HS rút kết luận và đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu GV Kết luận: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Cây xanh lấy các chất khoáng, khí các- bô- níc, nước, khí ô- xi và thải nước, khí các- bô- nic và các chất khác…Quá trình đó gọi là quá tình trao đổi chất thực vật và môi trường HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật GV nêu hình thức thực hành: Nhóm thực hành vẽ trên giấy A3 sơ đồ trao đổi chất thực vật gồm trao đổi khí và trao đổi thức ăn Các nhóm tiến hành vẽ GV quan sát hướng dẫn thêm cho các nhóm yếu Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình, thuyết trình nội dung Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò - Thế nào là trao đổi chất thực vật ? GV nhận xét học _ KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU - Trình bày trao đổi chất độngvậtvới môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi và thải các chất cặn bã, khí các bô nich, nước tiểu, - Thể trao đổi chất độngvật ismooi trường sơ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình trang 128, 129 SGK Giấy khổ rộng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ1 : Phát biểu bên ngoài trao đổi chất động vật (40) GV yêu cầu HS quan sát hình – SGK trang 128 + Kể tên gì vẽ hình ? + Tìm yếu tố đóng vai trò quan trọng sống động vật có hình ? + Phát yếu tố cón thiếu để bổ sung ? - Kể tên yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải môi trường quá trình sống ? - Qúa trình trên gọi là gì ? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thả các chất cặn bã, khí các-bo-níc, nước tiểu Qúa trình đó gọi là quá trình trao đổi chất động vật và môi trường HĐ2: Sự trao đổi chất giữ động vật với môi trường ( Áp dụng PP “BTNB”) Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nên vấn đề Sự trao đổi chất động vật diễn nào? Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu hiểu biết ban đầu mình quá trình sống động vật các em mô tả cách vẽ sơ đồ, Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - GV định hướng cho HS nêu câu hỏi thắc mắc - Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm - GV chốt câu hỏi các nhóm, nêu thắc mắc, VD: Trong quá trình sống, động vật hấp thụ gì? Và thải gì? Bước 4: Thực phương án tìm tòi - GV tổ chức cho HS quan sát sơ đồ và trả lời cho câu hỏi thắc mắc HS quan sát hình tr 129, thảo luận theo gợi ý: - Mô tả gì có trên hình vẽ ? - Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường quá trình sống ? Và thải môi trường yếu tố gì? - Quá trình trên gọi là gì ? Bước 5: Kết luận kiến thức - HS rút kết luận và đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu * GV cho HS liên hệ thực tế sống ngày các loài động vật HĐ3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: HS làm việc theo nhóm HS vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ nhóm Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học (41)