+ giống nhau : đều là ptgt đường bộ, có hai bánh, chở ít người + Khác nhau: xe đạp sử dụng bàn đạp, xe máy chạ bằng xăng *Hoạt động 3 : Trò chơi: “ Mua các phương tiện giao thông” Cách c[r]
(1)MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN I Phương tiện giao thông đường bộThời gian thực từ (21/3 – 25/03/2016) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Vận động - Bật tách chân khép chân(MT 12) - Xử dụng các ngón tay để vẽ ô tô * Dinh dưỡng- sức khỏe: - Biết các thức ăn cần thiết cho sức khỏe( MT 19) - Biết ch miệng khiho, hắt ( MT 17) -Không đường mình, không tự ý qua đường( MT 22) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Âm nhạc: + Đi xe đạp - Biết thể tình cảm qua các bài hát, bài múa ptgt - Biết hát đúng giai điệu bài hát ( MT99) * Tạo hình: + Cắt dán ô tô - Biết sử dụng các vật liệu khác để tạo nên sản phẩm ( MT102) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * khám phá khoa học - Một số phương tiện giao thông đường bộ( xe đạp, xe máy) - Biết phân loại số loại ptgt - Biết đặ câu hỏi( MT112) -Thích tìm hiểu cấu tạo các loại ptgt ( MT 113) * Làm quen với toán - Đếm đến 10 + Ai biết đếm thêm - Biết cách đếm theo thứ tự PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * PTNN - Thơ: Cô dạy - Đọc thơ, đồng dao diễn cảm( KQMD92.5/66) * LQCV: - LQ “ p,q” - Biết các chữ cái đã học qua các từ PTGT - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói( MT 86) KẾ HOẠCH TUẦN I PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biểu lộ cảm xúc qua trò chơi phân vai: bán hàng - Trò chơi xây dựng: ngã tư đường phố( MT 34) - Biết quý trọng và bảo vệ đồ dùng (2) Phương tiện giao thông đường bộThời gian thực từ (21/3 – 25/03/2016) Hoạt Động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp,trao đổi với phụ huynh trẻ - Cùng trẻ xem tranh, trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ - Nhắc trẻ tìm hiểu nghề nghiệp bố mẹ mình + Hô hấp: hai tay đưa trước ngập trước ngực + Tay: hai tay lên cao ngập vào vai + Lườn: hai tay chống hông + Chân: hai tay chống hông đưa chân trước + Bật: chụm tách chân PTTC PTNT PTTM PTNN Bật tách chân - Đếm đến - Đi xe đạp - Thơ: Cô dạy khép chân 10( MT105) ( MT100,101) con( KQMD92 ( MT 12) + Bé khéo tay + Những phi 5/66) + Rèn luyện công tài + Thuộc thơ các động tác hiễu nội dung BTPTC bai thơ đẹp ,đều - Trò chuyện số PTGT đường - Quan sát tranh - Tìm hiểu nhận biết âm số đặc điểm PTGT bật số loại ptgt - Quan sát xe đạp + Góc học tập: tô màu phương tiện giao thông + Góc nghệ thuật: làm xe ô tô + Góc xây dựng: ngã tư đường phố + Góc phân vai: bán hàng + Góc học tập : nhà bé trồng cây gì? - Đọc thơ, *PTTM - Làm tập viết PTNN đồng dao - Cắt dán ô tô + TC: Tập tầm - Làm quen p, q + TC: Tai + TC: vông tinh Nhanhtay lẹ mắt Thứ hai ngày 21 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thứ PTNT *PTNT - Một số phương tiện giao thông đường bộ( xe đạp, xe máy) ( MT113) + Bé hiểu luật lệ giao thông - Trò chuyện số biển báo đường ( MT113) - Tham gia văn nghệ cuối tuần ( MT100,101) (3) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : BẬT TÁCH KHÉP CHÂN GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết tên vận động, tên trò chơi vận động và nắm cách chơi, luật chơi - Trẻ biết bật liên tục khép, tách chân vào các ô, không chạm vào vạch - Trẻ thực đúng kĩ thuật, biết tiếp đất mũi bàn chân - Phát triển tay, chân, rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động, có ý thức tổ chức, kỉ luật tham gia trò chơi - Giáo dục : trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đủ chất để thể khỏe mạnh II/ CHUẨN BỊ - Sân tập rộng rãi, phẳng - Nhạc các bài hát theo chủ đề - Bảng, hình bánh Gatô - Mô hình tập, nơ to, túi quà, xắc xô, dây thừng - Loa, máy tính - Nơ, thẻ số, mũ xanh/đỏ III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tham gia ngày hội - Cô cùng trẻ hát bài “Chúc mừng sinh nhật” - Đố các biết bây là tháng mấy? - Vào tháng này có ngày gì đặc biệt? - Cô còn biết vào tháng này lớp chúng mình có bạn sinh nhật nên Ban tổ chức định tổ chức thi “Bé khỏe bé ngoan” các có muốn tham dự không? Mời hai đội vị trí _ hai hàng dọc tập hợp! - Xin mời các cùng khởi hành lên tàu dự hội thi “Bé khỏe bé ngoan” nào! - Cho trẻ di chuyển thành vòng tròn Đi thường, mũi bàn chân, thường, gót chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm * Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: Tập với nơ - Ban tổ chức xin nồng nhiệt chào đón các đội tham dự hội thi “Bé khỏe bé ngoan” Mở đầu hội thi là màn đỗng diễn hai đội + Hô hấp ; thổi nơ bay + Tay : Hai tay đưa trước, lên cao( thực 2l x 8n) + Chân : Ngồi khuỵu gối, hai tay đưa sang ngang, phía trước( 2l x 8n) + Bụng : Tay giơ cao, cúi người, tay chạm mũi bàn chân chân.( 2l x n) + Bật : Bật tách, khép chân ( 3l x 8n) - Cô động viên, tuyên dương trẻ * Vận động bản: Bật tách và khép chân vào7 ô - Chào mừng hai đội đến với phần thi thứ hai mang tên “Tài năng” - Cô chuẩn bị sẵn ô bật thể dục và hỏi: Ở hai hàng có gì? có vạch chuẩn? (4) hàng có ô bật? (Cho trẻ đếm) - Đây chính là bài thi “Bật tách và khép chân vào ô” Và để thực đúng kỹ thuật mời các xem cô xem mẫu nhé! * Lần 1: Cô làm mẫu (không hướng dẫn) * Lần 2: Cô làm mẫu, vừa làm vừa phân tích động tác: - Đứng khép hai chân trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh “Bật”, bật khép chân vào ô thứ nhất, tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân, bật tách chân vào ô thứ 2, … Tiếp tục bật khép, tách hết Các chú ý phải bật liên tục và không dẫm vào vạch ô Khi bật xong, đứng cuối hàng - Cô mời trẻ khá lên thực hiện, gợi ý cho trẻ nhận xét bạn thực hiện, cô nhận xét lại - Cô cho trẻ lên thực hiện, trẻ thực cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời (Trẻ thực lần) * Phút vận động : T/c pha nước chanh - Cô cho trẻ tập lần hình thức thi đua, kiểm tra kết đội * Hoạt động : Trò chơi vận động: Kéo co + Cô phổ biến cách chơi : Hai đội có số lượng người chơi xếp thành hai hàng dọc đứng đối diện và cách vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh « Bắt đầu » tất cùng kéo mạnh sợi dây phía mình + Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua Hai đội có lượt chơi, đội nào thắng lượt giành chiến thắng chung phần chơi này - Tổ chức cho trẻ chơi lần.Nhận xét tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ ngày trường nhà phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sẽ, siêng tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh + Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng vòng (Mở nhạc bài «Bé mừng sinh nhật » ) KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI : ĐẾM ĐẾN 10 (5) GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ đếm đến 10 và nhận biết nhóm có 10 đối tượng - Trẻ nhận biết chữ số 10 - Rèn luyện kĩ đếm thành thạo cho trẻ, luyện kĩ thêm bớt cho trẻ - So sánh hai nhóm đối tượng có số lượng không - Trẻ biết xếp đối tượng có số lượng từ trái sang phải - Giao dục trẻ có ý thức xếp đồ dùng ngăn nắp gàng II/ CHUẨN BỊ : - Số lượng từ 1-10 Lô tô nhóm đồ dùng có 10 đối tượng III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động : vui cùng hát - Cô và trẻ hát « em qua ngã tư đường phố » - Sáng đưa học, ptgt gì ? - Vậy thích đến trường ptgt gì ? - Các ! công trình xây dựng bến xe Tân Thành vừa hoàn thiện, hôm thời tiết đẹp cô mời các cùng đến tham quan bến xe nhé ! * Hoạt động : Đếm đến 10 + Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi - Nào bây chúng mình cùng đến bến xe nhé !, và chúng mình xe ô tô, có nhiều loại ô tô khác hôm chúng mình ô tô có chỗ ngồi - Đến bến xe rồi, các ổn định chỗ và cùng đếm xem có bao nhiêu ô tô đậu bến nào - Có tất xe ô tô ?( 9) - Vậy dùng số máy để biểu thị cho nhóm ô tô có ? - Mời trẻ lên lấy số + Tạo nhóm có số lượng 10 , đếm đến 10, nhận biết chữ số 10 - Cho trẻ lấy rổ - Các nhìn xem rổ mình có gì nào ? hình xe ô tô, xe máy - Bây mình cùng các chú tài xê trổ tài nhé ! - Các hãy cho 10 chú tài xế lái xe máy vào bến nào - Trẻ đếm chọn thẻ số gắn tương ứng bên cạnh số xe máy - Và bây xin mời chú tài xế xe ô tô cho xe vào bến - Cho trẻ đếm - Vậy có tất ô tô vào bến - Lơp mình cùng đặt thẻ số bên cạnh xe ô tô nào - Các thấy số xe ô tô và số xe máy nào với ? có không ? - Xe nào nhiều hơn, nhiều mấy( xe máy nhiều xe tải 1) - Xe nào ít ? ít ( xe ô tô ít xe máy 10 - Muốn xe ô tô và xe máy chúng ta phải làm ? - Phải thêm ? (6) - Vậy chúng mình cùng cho thêm ô tô vào bến nào - Vậy ô tô đã xe máy chưa ? bao nhiêu ? - Vậy dung thẻ số ? số 10 - Cho trẻ giơ thẻ số 10 , phân tích và viết số 10( cho trẻ đọc) - Bây chúng mình hãy giúp các chú tài xế lái xe nhà nào , - Cô cho trẻ cất đếm va gắn thẻ số đến hết * Hoạt động : Trò chơi khéo tay - Cô có các toa tài các toa tàu này chưa nối lại với , cô nhờ lớp mình chia thành hai đội giúp cô gắn các toa tàu nối lại với nào, bạn đầu tiên lấy đầu tàu gắn lại , và các bạn còn lại lên gắn to tàu nối lại với nhau, đội nào hoàn thành nhanh và đêp là đội thắng - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ chơi + GD : Biết vận dụng bài học vào sống, kiểm tra đếm số lượng cần thiết, chăm học tập KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : CẮT DÁN Ô TÔ GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung (7) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết dán tranh có bố cục hợp lý.Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay trẻ.Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ - Trẻ biết các hình để tạo nên xe ô tô và họa tiết phụ - Giáo dục : trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, không thò tay chân ngoài ngồi trên xe II/ CHUẨN BỊ : - Powerpoint các loại xe.Nhạc - Giấy màu, hồ, tranh mẫu, hình cắt sẵn cho trẻ dán III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Các ơi! Hôm cô mang tới cho lớp mình điều bí mật chúng ta cùng xem thử đó là gì nhé.(dạ) - Cho trẻ xem các phương tiện giao thông trên máy - Các có biết loại xe này thường chạy đâu không nào? - À đúng rồi, đây là loại xe thường chạy trên đường đó các - Vậy lớp mình có biết tới ngày gì không? - Sắp tới ngày 26-3 lớp mình có muốn chơi cùng cô không nào? - Nhưng mà lớp mình thì là đông, chúng ta xe gì để có thể chở hết tất các bạn cùng nhỉ?(xe ô tô ) - À đúng rồi, chúng ta xe ô tô nhé.vậy bây lớp mình cùng chỗ làm xe ô tô thật đẹp để chuẩn bị cho chơi lớp mình nha.(dạ) * Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cho trẻ xem tranh mẫu - Bạn nào nói cho cô và lớp biết xem, xe ô tô có phận nào?À xe ô tô gồm có đầu xe, thùng xe, bánh xe và cửa sổ - Các nhìn xem đầu xe có dạng hình gì? - Còn thùng xe, bánh xe? - Vậy cửa sổ có dạng hình gì các con?(trẻ trả lời) - Các nhìn xem tranh cô có chi tiết phụ đó là gì các con? - Vậy trên đường thì các bác tài xế phải làm gì để đảm bảo an toàn cho khách nhỉ? - Còn hành khách thì phải làm nhỉ? + GD : À các hành khách thì phải ngồi ngắn, không thò tay chân ngoài thì đảm bảo an toàn cho mình đúng không các con? - Vậy thì bây cô hướng dẫn cho lớp mình cách dán ô tô thật đẹp để chúng ta chuẩn bị chơi nhé!Các có thích không nào? - Trứơc dán thì các phải làm gì nhỉ? + Đầu tiên các lấy ,mẫu giấy màu cô đã vẽ sẵn ô tô, các cắt theo sau cắt xong các dán vào tập , vẽ thêm cây xanh cho đẹp và tô màu - Cô đã chuẩn bị cho lớp mình là nhiều hình để dán ô tô, các hãy cùng tự làm cho mình tranh thật đẹp nhé (8) + Trẻ thực - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ chưa làm * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm lên - Các ơi! Bây chúng ta cùng lái ô tô vòng chơi nhé(dạ) - Cho trẻ vừa vừa hát bài “Em tập lái ô tô” - Cho trẻ chỗ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi vì thích? - Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh để nhận xét và sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : ĐI XE ĐẠP GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (9) - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát thuộc lời bài hát, hiểu nội dung bài hát - Thông qua bài hát trẻ biết số quy định tham gia giao thông - Rèn kỹ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “Đi xe đạp” - Giao dục :Trẻ hiểu số quy định giao thông đường đơn giản và có ý thức chấp hành các quy định đó.Qua nghe hát trẻ yêu quí các chú phi công II/CHUẨN BỊ: - Dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn - Đà nhạc đệm bài hát "Đi xe đạp"; " Anh phi công ơi"; "Em qua ngã tư đường phố"; "Đi đường em nhớ" - Máy vi tính và đoạn video xe đạp III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Cùng xem phim - Cho trẻ quan sát trên màn hình , nhận xét và đàm thoại đoạn video trên màn hình - Các nhìn xem đây là - Bạn nhỏ mẹ đưa đâu?Bạn phương tiện gì? - Mẹ ngồi phía nào bạn?+ Bạn ngồi đâu? ( bạn ngồi phía nào mẹ)? + GD: trẻ chấp hành tốt LLGT đường - Các vừa xem hình ảnh có phương tiện giao thông gì? - Có bài hát nói xe đạp, chúng mình có nhớ đó là bài hát gì không? - Bài hát “Đi xe đạp” sáng tác * Hoạt động 2: Nào ta cùng hát - Có bạn nào biết xe đạp nào? - Bây cô và các cùng học xe đạp qua bài hát "Đi xe đạp" nhé! + Cô hát lần + Cô hát lần 2: giải thích nội dung bài hát - Cả lớp hát cùng cô lần - Cho lớp hát lần (thay đổi hình thức cho trẻ đứng hát nhún, vòng tròn hát, ) - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô và trẻ cùng hát kết hợp động tác minh họa cho lời bài hát * Nghe hát “ Anh phi công ơi” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả và hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1: thể đúng giai điệu, thể tình cảm, phong cách âm nhạc vui tươi - Cô hát lần : làm động tác minh hoạ - Giảng nội dung bài hát :Bài hát "Anh phi công ơi" nói loại PTGT gần gũi thân quen với người đó là Máy bay Bài hát thể niềm vui khắp miền tổ quốc giúp người đến gần hơn, và chính nhờ các chú tài xế, anh phi công là người điều khiển các phương tiện cho chúng ta nơi đâu, kể trên bầu trời xa tít bài hát này tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến anh phi công lái máy bay chiến đấu và bảo vệ tổ quốc để các học tập và vui chơi đấy! Các con, ước mơ sau này các có muốn trở thành các chú phi công không? Vậy các bây phải làm gì để thực ước mơ đó? (10) *Hoạt động 3:Trò chơi “Những phi công tài năng” - Cách chơi : đội cùng tham gia chơi, đội cử bạn đại diện lên oản tù tì để lụa chọn lượt chơi, cô CB sân bay có nhiều các ô số 1-6, bạn đại diện lên quay vòng quay máy bay, máy bay hạ cánh vào ô số nào thì đội đó nhận giai điệu bài hát và đội có 10 giây suy nghĩ - Luật chơi: Các đội phải đoán tên bài hát đó và hát đúng giai điệu bài hát, đoán sai thì giành quyền cho đội khác, đội khác rung chuông giành quyền trả lời KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : LQ “ p,q” (11) GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Các cháu nhận biết nhóm chữ cái g,y và nhóm chữ cái p,q Nhận biết âm và chữ cái p,q từ trọn vẹn - Luyện cho trẻ nhận biết so sánh giống và khác p và chữ q, luyện kỹ sờ nét chữ, luyện kỹ chơi nhanh nhẹn - học ngoan biết số luật lệ ATGT II/ CHUẨN BỊ : - tranh xe đạp , máy bay cánh quạt , từ ghét rời có từ p,q , thẻ chữ p,q - Bút màu băng đĩa - Đồ dung đồ chơi mang chữ cái p, - Mô hình các PTGT và các địa danh mang chữ cái g,y III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1:Bé du lịch - Cô và trẻ hát ‘Đi tàu’ - Tàu hoả còn gọi là tàu lửa đo là PTGT này hoạt động đâu ? - Cô và c/c cùng du lịch tàu hoả nha ! - Cô nhắc nhở trẻ phải mua vé Vé trên tay c/c mang chữ cái nào thì lên tàu mang chữ cái đó Khi lên tàu không chen lấn xô đẩy nhau, không la hét và không thò đầu thò tay ngoài nhé ! - Cho trẻ chơi lần đổi vé chơi lần - Cô kiểm tra và nói:« Tàu mang chữ cái g Tàu mang chữ cái y » *Hoạt động : Bé chọn phương tiện nào ? - Vào đến trung tâm thành phố vũng tàu chúng mình cùng chọn phương tiện khác để tiếp tục tham quan nha ! - Cô đố : « Nghe vẻ nghe ve xe gì hai bánh Nghe vè cô đố mà phải đạp đố là xe gì ? ( xe đạp) - PTGT này hoạt động đâu ? Vì xe đạp không hoạt động máy nên xe đạp là PTGT không làm ô nhiễm môi trường - Cho trẻ xem tranh từ“xe đạp’phát âm từ tìm và phaùt aâm chữ đã học - Cô giới thiệu chữ ‘p’phát âm mẫu( trẻ phát âm) * phân tích chữ “P”: goàm coù neùt nét thẳng bên trái vaø neùt cong bên phải -Giới thiệu chữ “p” viết thường + Sờ chữ : Chơi trò chơi xe đạp trẻ lấy rổ sờ chữ p + T rò chơi : Thử tài bé - Cô cháu mình tiếp tục chơi đến Thích ca phật đài, pradaz,bãi tắm phương đông,các cháu tìm chữ p từ và phát âm - Ở thành phố vũng tàu còn có sân bay có nhiều máy bay các cháu xem nha! - Cho trẻ xem tranh từ“máy bay cánh quạt’ phát âm từ tìm và phaùt aâm chữ đã học (12) - Giới thiệu chữ q tương tự * So sánh chữ p,q:- Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác chữ “p.q” *Hoạt động 3: Cùng chơi với chữ cái + Troø chôi : Ghép nét chữ - Cô có nhiều nét chữ các cháu hãy tìm ghép các nét chữ thành chữ p,q - Hai đội thi đua đội bạn trai xếp chữ p, đội bạn gái xếp chữ q đội nào vòng bài hát ghép nhiều chữ là thắng - Cô đọc vè đố chữ “p,q” - Trẻ đáp lại - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ chơi Kết thúc : NXTD KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : THƠ « CÔ DẠY CON » GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (13) - Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “về số luật lễ giao thông đường, ngồi trên tàu, xe…” - Luyện kỹ đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa nội dung bài thơ - bài hỏt “ Em qua ngã t đờng phố” III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: *Hoạt động 1: Bé yêu ca hát - Cho trẻ hỏt: “Em qua ngã t đờng phố” + Bài h¸t lu«n nh¾c nhë chóng ta ®iÒu g×? + Khi qua đường các phải làm gì? + Có loại phương tiện gì trên đường bộ? + Ngoài các loại phương tiện trên đường các còn biết loại phương tiện nào nữa? Có bài thơ hay lời dạy cô cho các giao thông các hãy lắng nghe bài thơ “Cô dạy con” Của tác giả Bùi thị Tình nhé * Hoạt động 2: Bé yêu thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Lần cô đọc kết hợp minh họa - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Lần (kết hợp tranh) * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: + Cô vừa đọc các nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? + Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy đâu? Các đoạn thơ trên nhà thơ đã nóicho bé biết có nhiều loại phương tiện giao thông máy bay, ô tô, tàu thuyền, đó các “Mẹ, mẹ cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay, bay đường không Ô tô chạy đường Tàu thuyền, ca nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi!” + Ngoài cô dạy đi đâu? + Khi ngồi trên tàu xe phải nào? Nhà thơ còn nhắc chúng ta là trên đường ngồi trên tàu các phải chú ý là trê đường phải trên vỉa he cò ngồi trên tàu xe không thò đầu tay ngoại sổ đó các “Khi trên đường Nhớ trên vỉa hè (14) Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ” + Đến ngã tư đường phố phải làm gì? Khi qua ngã tư đường phố các phải chú ý đèn xanh, đèn đỏ và đèn vàng các “Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị Đèn xanh - Các làm gì tham gia giao thông? Vì sao? Giáo dục trẻ chấp hành LLGT trên tàu xe không chơi đùa chen lấn xô đẩy nhau, ngồi trên tàu xe không thò đầu thò tay ngoài, các nhớ điều gì? + Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô chú ý sửa sai cho trẻ .Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nhanh - Cô chia trẻ thành tổ cùng thi Mỗi lần các đội cùng thi xem chạy nhanh để lấy phương tiện giao thông mang cho đội mình gắn vào tranh Sau đó cho trẻ đếm số lượng phương tiện giao thông và đội nào gắn đúng và đẹp là thắng -Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THONG DƯỜNG BỘ( XE ĐẠP, XE MÁY) GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung (15) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết, phân biệt giống và khác các loại phương tiện giao thông đường - Biết đặc điểm các phương tiện giao thông đường bộ: Ôtô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xe tải… - Giao dục :Biết số qui định giao thông đường bộ: Người đi trên vỉa hè sát lề đường bên phải Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội mủ bảo hiểm… II/ CHUẨN BỊ: - hình ảnh: số phương tiện giao thông - Đồ chơi số phương tiện giao thông III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:Vui cùng tiết học - Lớp hát bài: "Em tập lái ô tô" - Trong bài hát nhắc tới loại xe gì? - Các hãy nói cho cô biết các đội mũ gì? - Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài ô tô là phương tiện giao thông đường các còn biết phương tiện nào thuộc phương tiện giao thông đường nữa? - Đúng đó các con, ngoài ô tô có nhiều phương tiện giao thông để giúp chúng ta lại dễ dàng từ nơi này đến nơi khác Vậy hôm cô cùng các tìm hiểu các loại phương tiện giao thông đường nhé! *Hoạt động 2: Bé cùng khám phá + Xe đạp: - (Cô đố, cô đố): “Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính coong Đứng yên thì đổ” - Đó là xe gì? - Nhìn xem cô có hình ảnh gì đây? - Xe đạp gồm có phận nào? Dùng để làm gì? - Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm?Tại xe đạp lại chạy chậm? - Ngoài xe đạp các vừa thấy cô còn có số loại xe đạp khác các cùng xem nhé Trẻ xem hình ảnh mở rộng các loại xe đạp - Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào? + Xe máy - Cô lại có câu đố nữa, các nghe nhé "Xe gì hai bánh Tiếng kêu bình bịch Chạy bon bon (16) - Đố là xe gì? - Nhìn xem cô có hình ảnh gì?Xe máy có phần nào? - Xe máy thuộc phương tiện giao thông đường nào? - Các ơi, xe máy dùng để làm gì?Xe máy chở người? - Khi ngồi trên xe máy thì người phải thực qui định gì? - Nó nhờ vào cái gì để chạy? - Tiếng còi xe máy kêu nào? - Ngoài cô có thêm số hình ảnh các loại xe máy khác * So sánh xe đạp, xe máy + giống : là ptgt đường bộ, có hai bánh, chở ít người + Khác nhau: xe đạp sử dụng bàn đạp, xe máy chạ xăng *Hoạt động : Trò chơi: “ Mua các phương tiện giao thông” Cách chơi: Cho đội chơi, cô để lô tô các phương tiện giao thông lên bàn, đội phải chọn đúng phương tiện giao thông theo yêu cầu cô Nhóm nào mua nhiều và đúng theo yêu cầu chiến thắng - VD: Đội mua xe bánh, đội mua xe bánh - Tổ chức cho trẻ chơi + GD: Các biết không, các loại phương tiện giao thông giúp người lại dễ dàng Ngày nay, nhu cầu sống nên xe cộ có nhiều nên đường, qua đường, ngồi xe không chấp hành tốt các quy định giao thông nguy hiểm Vì vậy, xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giởn, thuyền thì phải mặc áo phao các nhé! KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: MẠNG HOẠT ĐÔNG TUẦN Phương tiện giao thông đường hàng không( Thực từ 04/4-08/4/2016) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Vận động + Ném đích nằm ngang( MT3) - Luyện tập dẻo dai phát triển trẻ khả vận động * Dinh dưỡng- sức khỏe: - Trẻ biết nhóm thực phẩm có thực phẩm gì và ăn nào để hợp PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học + Phương tiện giao thông đường hàng không ( Máy bay, trực thăng) - Biết số loại máy bay * Làm quen với toán + Tách gộp 10 đối tượng thành (17) PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Âm nhạc: + Đường em Hát và và vận động em qua ngã tư đường phố - Nghe hát: - TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật * Tạo hình: + Gấp dán máy bay - vẽ quà tặng chú đội - Cùng cô tiếp tục trang trí chủ điểm PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Kể chuyện: Qua đường * LQCV: g,y - Trẻ gọi đúng tên số số PTGT đường sắt, đường hàng không - Đọc số bài thơ chủ đề PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biểu lộ cảm xúc trò chơi phân vai: bé làm nội trợ - Trò chơi xây dựng: sân bay - Biết giữ gìn phẩm làm qua tập XD sản KẾ HOẠCH TUẦN Phương tiện giao thông đường hàng không( Thực từ 04/4-08/4/2016) Hoạt Động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (18) Đón trẻ Hoạt động học Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt động Góc Hoạt động chiều - Đón trẻ trò chuyện với trẻ sản phẩm củ các nghề mà trẻ biết - Cùng trẻ xem tranh số PTGT đường sắt, đường hàng không - Cho trẻ vòng tròn, các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó hàng theo tổ và tập với vòng theo nhạc chung trường PTTC PTNT PTTM PTNN PTNT + Ném đích + Tách gộp 10 + Đường em + Qua đường + Phương tiện nằm ngang đối tượng - Thuộc các - Kể chuyện giao thông - Thực thành phần bai hát theo tranh đường hàng các động tác - Biết đếm chủ đề - Biết trả lời không đẹp mắt thành thạo câu hỏi ( Máy bay, trực thăng) Cho trẻ xem vê số PTGT đường hàng không +TC: bến Cho trẻ xem vê số PTGT sắt + TC: Bắt chước tiếng kêu Cho trẻ xem vê số PTGT đường hàng không + TC: bến Cho trẻ xem vê số PTGT đường sắt + TC: bến + Góc xây dựng : xây sân bay + Góc phân vai: bé tập làm nội trợ + Góc học tập: trang trí chủ điểm + Góc nghệ thuật: tô màu PTGT + góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, chơi đồ chơi với cát - Kể chuyện *PTTM: - Thuôc các bài *PTNN: theo tranh “ - Gấp dán máy ca dao , tục ngữ, Làm quen g,y Qua đường” bay chủ đề - Biết các nét tạo nên chữ Cho trẻ xem vê số PTGT đường hàng không + TC:Lái xe - Văn nghệ cuối tuần, vệ sinh nêu gương Thứ hai ngày 04 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : NEM ĐÍCH NẰM NGANG GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ kỹ vận động ném trúng đích nằm ngang cho trẻ - Khi ném trẻ biết đứng chân trước chân sau cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt và ném vào đích (19) - Giúp trẻ phát triển thị giác, phát triển các nhóm tay chân, nhanh nhẹn và khéo léo - Ngoài phát triển khả định hướng không gian, cảm giác thăng - Giao dục :Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú tham gia bài tập - Trẻ biết nghe lời cô, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin II / CHUẨN BỊ: - Giấy đề can Xắc xô Rổ: cái - Túi cát: 20-25 túi cát - Vòng tròn: cái III / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Mình tàu lửa - Các hôm mình cùng tàu lửa chơi nào - Cô cho trẻ làm đoàn tàu thành vòng tròn rộng vừa vừa hát bài “Đoàn tàu tí xíu” Khi vòng tròn khép kín cô vào vòng tròn, ngược chiều với trẻ Tàu thường ,tàu lên dốc , hết dốc , tàu xuống dốc , tàu thường , tàu tăng , tàu giảm tốc , tàu thường , Tàu ga + GD : Trẻ tàu không thò đầu , thò tay ngoài nguy hiểm * Hoạt động 2: bé vui khỏe + Bài tập phát triển chung + Hô hấp : Thổi bóng + Tay vai : Hai tay đưa ngang, lên cao ( 4L8N) + Bụng lườn : Hai tay đưa lên cao cúi người phía trước ( 2L8N) + Chân :Đứng đưa chân phía trước ( 2L8N) + Bật : bật chỗ ( 4L8N) + Vận động bản: “Ném trúng đích nằm ngang” + Cô làm mẫu - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Làm mẫu chậm kết hợp với giảng giải, giải thích Cô từ ghế trước vạch và lấy túi cát Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô đưa tay cao ngang tầm mắt nhằm vào đích (vòng tròn) Khi có hiệu lệnh “ném” cô ném túi cát vào vòng tròn + Trẻ thực - Gọi trẻ lên tập thử: 1-2 trẻ - Cho trẻ tập luyện: (20) + Lần 1: Từng tổ lên tập + Lần 2: Hai tổ thi đua Trong quá trình trẻ tập luyện cô quan sát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Sói và dê” - Luật chơi: Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh chuồng nhà mình Sói bắt dê nào ngoài vòng tròn.Con dê nào bị bắt phải ngoài lần chơi - Cách chơi:Chọn trẻ làm “chó sói” ngồi góc khuất góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng chuồng Cô nói “Phía trước là bãi cỏ non, các chú dê tìm lá non và uống nước mát nào!” - Tất các dê bước phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất và kêu “Hừm hừm” Khi có tiếng chó sói, các chú dê chạy chuồng mình Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ngoài lần chơi Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói + Hồi tĩnh : Cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh lớp 2-3 vòng (giả làm chim bay cò bay, vừa vừa nói) KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ ba ngày 05 tháng4 năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI : TACH GỘP 10 ĐỐI TƯỢNG THANH PHẦN GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Dạy trẻ biết chia nhóm đồ dùng có số lượng 10 thành phần các cách khác 1-9 ; 2-8; 3-7; 4-6; 5-5 và gắn chữ số tương ứng (21) - Trẻ hiểu nhóm có số lượng ban đầu là 10, trẻ có thể tách nhóm nhiều cách khác nhau, gộp lại thì trở số lượng ban đầu là 10 - Giáo dục : trẻ biết chia kinh nghiệm cùng bạn Trẻ biết thực số luật lệ giao thông thồng thường II/ CHUẨN BỊ : - Mô hình ngã tư đường phố có xe đạp, xe máy, ô tô, xe tải - Tấm bìa cho trẻ tự chia - tranh cho trò chơi “ Thi đội nào nhanh”; “ chung sức” - Mỗi trẻ 10 ô tô, thẻ số từ đến 10 ( hai thẻ số 5); đồ dùng cô to trẻ - Các cách chia cho trẻ quan sát PowerPoint III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Sáng đưa các học? - Đi phương tiện gì? - Cho trẻ vừa vừa hát bài: Đường em và tham quan mô hình ngã tư đường phố + GD: Các nhớ trên đường phải đúng phần đường dành cho người * Hoạt động 2: Ôn củng cố số lượng phạm vi 10 - Ở ngã tư đường phố có loại PTGT gì? - Cho trẻ tìm các PTGT 10 ít 10, cho trẻ đếm và thêm vào cho đủ số lượng 10 theo yêu cầu cô, kết hợp gắn thẻ số - Cô trẻ đếm nhóm ô tô khách, hỏi trẻ phía tay trái cô có ô tô? Phía tay phải có máy ô tô? Khi gộp nhóm này lại thì kết là mấy? - Cô nói: từ số lượng 10 chúng ta có nhiều cách thành phần, vừa là cách chia đó, còn cách chia nào cô cháu mình cùng khám phá nhé! - Chuyển hoạt động cho trẻ làm máy bay bay đội hình chữ u + Tách gộp 10 đối tượng thành phần - Cô gắn 10 ô tô lên bảng, cho trẻ đếm và đặt số tương ứng - Cô nói: Từ nhóm số lượng 10 có nhiều cách tách thành hai phần, cô chọn cách tách ( 1- 9), nói kết quả, đặt số tương ứng sau đó gộp lại - Cho trẻ tách theo yêu cầu cô: 1-9 ; 2-8; 3-7; 4-6; 5-5 - Cô hỏi: Khi tách 10 thành phần ta có cách? - Cô khẳng định lại: Khi tách 10 thành phần có cách, cách tách có kết khác nhau, gộp lại 10 Sau đó cho trẻ quan sát các cách chia trên PowerPoint * Hoạt động 3: Trò chơi chung sức - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi (22) + Cách chơi: Cô cho tổ ngồi vòng tròn, cô phát cho đội bìa có vẽ các cách tách 10 thành phần, yêu cầu các nhóm hãy tự tách theo các cách đã học và gắn thẻ số tương ứng vào nhóm + Luật chơi: Đội nào thực nhiều nhóm theo yêu cầu cô và nhanh thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, xử lý các tình - Cô nhận xét kết hoat động trẻ KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ ba ngày 05 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : GẤP DÁN MAY BAY GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết dùng tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp hình máy bay; Biết dán máy bay vào tranh (23) - Nhận biết số đặc điểm, phận máy bay, người điều khiển máy bay Biết máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không - Rèn cho trẻ kỹ gấp đôi, gấp chéo, tạo và vuốt nếp gấp; kỹ xếp bố cục dán tranh - Giao dục :Trẻ hứng thú tạo hình, yêu thích sản phẩm mình và bạn II/ CHUẨN BỊ: - Bài giảng soạn trên phần mềm pp, Mẫu gấp hình máy bay - tờ giấy màu hình chữ nhật, tranh bầu trời, keo dán III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Bé khám phá - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán: " Chẳng phải chim - Mà có cánh - Chở hành khác Đến nơi - Giữa mây trời - Đang bay lượn " (máy bay) - Các đã nhìn thấy máy bay chưa? máy bay di chuyển có nhanh không? -Người ta gọi máy bay là PTGT gì ? + GD :Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, đây là phương tiện giao thông nhanh Máy bay có thể bay đến nơi, nước và ngoài nước Nếu máy bay các nhớ thắt dây an toàn và nhớ nhắc người cùng thực *Hoạt động 2: Bé Khéo tay - Đây là mẫu thiết kế máy bay, nhà thiết kế đã tặng cho các bạn lớp mình Hôm lớp mình cùng tham gia hội thi, gấp máy bay theo mẫu thiết kế này nhé! - Cô cho trẻ quan sát mẫu gấp + Máy bay có màu gì? Hình dáng nào? (có dạng hình tam giác, đầu nhọn, cánh xòe ra) - Máy bay có phận nào? (đầu máy bay, thân và đuôi; trên thân máy bay có cánh) - Cô làm mẫu giải thích: Cô dung tờ giấy hình chữ nhật cô gấp mép giấy vào tạo thành hình tam giác nhỏ Tiếp theo cô gấp dôi tờ giấy sau và tiếp tục cô giấp mép hình tam giác hình tam giác nhỏ và cuối cô mở nhẽ hình gấp và là chúng ta đã có máy bay + Trẻ thực - Trẻ gấp và dán máy bay vào tập - Cô theo dõi, hướng dẫn trẻ - Nhắc nhở trẻ ngồi ngắn, lau tay thực xong *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm lên - Các ơi! Bây chúng ta cùng lái ô tô vòng chơi nhé(dạ) - Cho trẻ vừa vừa hát bài “Em tập lái ô tô” - Cho trẻ chỗ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi vì thích? (24) - Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh để nhận xét và sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ tư ngày 06 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : ĐƯỜNG EM ĐI NDTT : Vận động minh họa NDTH : Nghe hát « anh phi công » GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc và hát đúng nhạc bài hát" Đường em đi" Trẻ biết vận động minh hoạ theo lời (25) bài hát - Trẻ nghe bài hát" Anh phi công ơi", trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu, lời ca bài hát - Rèn cho trẻ hát đúng lời và thuộc bài hát.Rèn cho trẻ kỹ nhún và biểu diễn theo nhạc Có kỹ chơi trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc - Giáo dục ; trẻ biết đúng luật lệ giao thông: bên phải đường.Yêu thích âm nhạc, hứng thú với các hoạt động âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: - đĩa nhạc - Các động tác vận động minh hoạ theo lời bài hát III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện ATGT - Cô tổ chức cho trẻ xúm xít quanh cô và trò chuyện với trẻ: - Hôm cô tổ chức hội thi bé với " An toàn giao thông", chúng mình có muốn tham gia cùng cô không? + Xin chào mừng tất các bé đến với hội thi" Bé với An toàn giao thông" Cô xin trân trọng giới thiệu: - Ban giám khảo: là các cô giáo đến thăm lớp mìmh xem lớp mình có ngoan không? Có học giỏi không? Chúng mình hãy chào đón các cô tràng pháo tay thật to - Và với tham gia đội chơi đến từ tổ lớp mẫu giáo 5- tuổi3 - Cô xin giới thiệu thể lệ thi: + Phần thi thứ nhất: Dành cho đội, phần thi: "Ai tinh mắt" + Phần thi thứ hai: dành cho các đội thi, phần thi " Năng khiếu" + Phần thi thứ 3: phần thi" Ô số bí mật" - Chúng mình đã sẵn sàng bước vào hội thi chưa? - Hội thi" Bé với An toàn giao thông" xin phép bắt đầu - Cô cho trẻ quan sát lên màn hình vi tính và thảo luận với trẻ theo nội dung cô đưa ( kết hợp giáo dục trẻ) - Cô giới thiệu bài hát" Đường em đi" - Cô tổ chức cho trẻ hát lần - Hát lần 2: vừa hát vừa chỗ ngồi * Hoạt động 2: Bé múa đẹp - Bài hát" Đường em đi" còn vận động minh hoạ hay Bây chúng mình hãy chú ý lên cô giáo làm mẫu nhé! - Cô triển khai trẻ hát và vận động minh hoạ theo lời bài hát - Cô tổ chức cho trẻ thực theo: + Tập thể + Tổ + Nhóm + Cá nhân Nhận xét phần thi: Phần thắng thuộc đội Phần thi thứ vừa kết thúc, chúng mình có mệt không? Vậy xin mời chúng mình nghỉ (26) giải lao để thưởng thức tiết mục văn nghệ đặc sắc cô giáo Dung biểu diễn với bài hát" Anh phi công ơi" + Nghe hát" Anh phi công ơi" - Cô hát lần 1: Hát theo nhạc.( giới thiệu nội dung bài hát) - Cô hát lần 2: tổ chức cho trẻ nghe hát và cảm nhận giai điệu bài hát * Hoạt động 3: Trò chơi" Ô số bí mật" - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Kết thúc hội thi" Bé với An toàn giao thông", phần thắng thuộc đội Xin mời các đội chúng ta cử đại diện lên nhận phần thưởng mình KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: , Thứ năm ngày 07 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : KỂ CHUYỆN “QUA ĐƯỜNG” GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC DÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Nhớ các nhân vật truyện Nắm trình tự câu chuyện (27) - Kỹ chú ý lắng nghe, quan sát Kỹ ghi nhớ, suy luận để trả lời các câu hỏi cô.Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ - Giao dục ;Qua câu chuyện trẻ biết sang đường đúng luật giao thông theo tín hiệu đèn II/ CHUẨN BỊ: - powerpont nội dung câu chuyện - tranh nội dung câu chuyện III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐÔNG: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hát bài “ Em qua ngã tư đường phố ” - Vừa các hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến điều gì? - Gặp đèn đỏ thì các phải nào? - Thế thấy đèn xanh thì sao? - Khi qua đường các nhớ phải nào? Có câu chuyện kể hai chị em thỏ qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu đèn màu, không biết điều gì xảy với hai chị em thỏ đây? Bây cô kể cho các nghe câu chuyện đó * Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể diễn cảm - Lần : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem powerpont trên màn hình * Trích dẫn, giải thích từ khó: - Cô trích dẫn nội dung và giải thích từ khó + “ ríu rít” tiếng kêu liên tiếp và không rõ + “ Phanh gấp” xe dứng cách đột ngột mà không chuẩn bị trước * Câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào? - Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã nào? - Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã dặn với hai chị em thỏ điều gì? - Thế qua đường các cần với ai? - Đèn gì thì đi? Đèn gì thì dừng lại? => Giáo dục trẻ: Khi các qua đường thì phải có người lớn dắt đi, và các phải nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh qua * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: - Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh đúng nội dung câu chuyện ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô cho trẻ xem số tranh đã chuẩn bị Cô dẫn truyện và trẻ lên chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng - Cho trẻ chơi + GD: trẻ qua đường theo đúng luật lệ giao thông KÉT THÚC: NX-TD (28) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ năm ngày 07 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : LÀM QUEN G,Y GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Các cháu nhaän bieát nhóm chữ cái p,q và nhóm chữ cái g,y Nhận biết âm và chữ cái g, y từ trọn vẹn (29) - Luyện cho trẻ nhận biết so sánh giống và khác chữ g và chữ y, luyện kỹ naêng sờ nét chữ, luyện kỹ chơi nhanh nhẹn - Rèn cháu phát âm rõ ràng từ và chữ cái g,y - Giáo dục: Bieát chăm sóc, bảo vệ môi trường luôn II/ CHUẨN BỊ : - Thuyền buồm có gắn chữ cái y, xe gắn máy gắn chữ g, đoàn tàu hoả mang chữ cái: P,Q Thân thuyền, cánh cĩ gắn chữ cái g, y.- Thẻ chữ cái g,y - Tranh từ nguyên từ rời : xe máy, thuyền buồm III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Du lịch xuyên việt - Cô và trẻ hát Đi tàu Tàu hoả còn gọi là tàu lửa PTGT này hoạt động đâu ? - Cô và c/c cùng du lịch tàu hoả nha ! - Cô nhắc nhở trẻ phải mua vé Vé trên tay c/c mang chữ cái nào thì lên tàu mang chữ cái đó + GD : Khi lên tàu không chen lấn xô đẩy nhau, không la hét và không thò đầu thò tay ngoài nhé ! - Cho trẻ chơi lần đổi vé chơi lần - Cô kiểm tra và nói : Tàu mang chữ cái p Tàu mang chữ cái q * Hoạt động : Bé chọn phương tiện nào ? - Đọan đường sắt này bị hư tàu hoả không thể chúng mình phải phương tiện khác đó là p.tiện gì c/c lắng nghe xem nha ! Nghe vẻ nghe ve Mà chạy bon bon Nghe vè cô đố Tiếng máy nổ giòn Xe gì bánh Rộn vang đường phố Đố là xe gì ? ( xe gắn máy) - Cho trẻ xem tranh từ ‘xe gắn máy’ tìm và phaùt aâm chữ đã học - Cô giới thiệu chữ ‘g’ phát âm mẫu ( trẻ phát âm) + Phân tích chữ G: goàm coù neùt nét cong trái bên trái vaø neùt móc bên phải.Giới thiệu chữ “g” viết + Sờ chữ G: C/c hãy tìm cho mình xe gắn máy để cùng chơi nào - Trên xe có chữ cái gì? Cô cho trẻ sờ và nhắc lại nét chữ đồng thời phát âm chữ “g” + Trò chơi : Thử tài bé - C/C tìm phận còn thiếu mang chữ “g” để ghép tạo thành máy bay trực thăng Chúng mình cùng máy bay nha! - Mình tàu hoả, xe máy, máy bay bây mình tiếp PT khác c/c nhìn xem nha! - Đó là phương tiện gì? ” (Thuyền buồm) Phát âm và tìm chữ cái đã học từ “thuyền buồm” - Giới thiệu chữ y phát âm mẫu.( trẻ phát âm) + Phân tích chữ y : có nét - nét xiên phải ngắn 1nét xiên trái dài - Giới thiệu chữ “y” viết thường + Sờ chữ y: - Mỗi trẻ tìm cho mình thuyền buồm ( thuyền có chữ cái y) (30) - Cô cho trẻ sở chữ cái “y” nhắc lại nét chữ và phát âm chữ “y” - Mình đã trên thuyền buồm Bây cô và c/c cùng thi đua ghép thuyền buồm đội bạn bạn lên tìm ghép thuyền và cánh buồm mang chữ cái “y” Đội nào ghép nhiều là thắng - Cô cho trẻ chơi Sau đó cô kiểm tra và đếm lại thuyển làm * So sánh chữ g, y - Cô cho trẻ so sánh chữ g,y có điểm giống và khác - Giống nhau: Đều có nét- Khác nhau: Chữ g có nét cong trái và nét móc chữ “y” không có, chữ “y” có nét xiên phải và nét xiên trái chữ “g” không có.- Cô giới thiệu lại nhóm chữ “g, y” * Hoạt động 3: trị chơi cố + Troø chôi : Xếp chữ - Cô cho trẻ xếp chữ g-y Cô hướng dẫn trẻ xếp - Bạn trai xếp chữ g Bạn gái xếp chữ y- Cô nhận xét hai nhóm + Kết thúc: Nhận xét tuyên dương KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: Thứ sáu ngày 08 tháng năm 2016 CHỦ DỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI : PHƯƠNG TIỆN GIAO THONG ĐƯỜNG HANG KHÔNG( MAY BAY, TRỰC THANG) GVTH : Nguyễn thị Thùy Dung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Trẻ nhận biết công dụng, tên và giao thông đường hàng không (31) - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên số loại pgtg đường hàng không, biết ít lợi chúng người - Trẻ biết tên gọi và công dụng các loại ptgt đường hàng không - Giao dục : Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông, biết và hiều việc an toàn giao thông II/ CHUẨN BỊ : - Tranh ,máy bay, trực thăng, phi cơ, tên lửa - Tranh các loại ptgt đường hàng không, mô hình đồ chơi, tranh lô tô ptgt đường hàng không cho trẻ chơi III/ TIỀN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động : Bé hát ca - Các bé hôm mình tìm hiểu ptgt đường hàng không, có bạn nào thuộc bài hát nào ptgt hàng không không nè ? - Cả lớp hát « Anh phi công » + Trong bài hát vừa nói ai? Anh phi công làm gì? + Máy bay thuộc ptgt đường gì?Anh phi coâng laøm gì ? Theá maùy bay thuoäc phöông tieän giao thông đường gì? + GD: Khi các tham gia gt thì các phải nhớ chúng mình phải tuân theo luật lệ giao thông * Hoạt động 2: Khám phá máy bay, trực thăng + Bé khám phá máy bay: \ - Cô đố các nhé! “ Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách Baay tài Sáng óng ánh Giua mây trời” - Cô cho trẻ quan sát máy bay - Mời trẻ kể máy bay - Theo các máy bay đường làm gì?Máy bay bay đâu? - Máy bay gồm có phận gì?Có bạn nào máy bay chưa? Thế máy bay bay gì? Máy bay thường bay trên trời, máy bay gồm có đầu, mình , cánh , và đuôi máy bay, máy bay bay động cơ, và dùng nhiên liệu là xăng để có thể bay + Bé tìm hiểu trực thăng:- Cô cho trẻ quan sát trực thăng - Trực thăng có gì?Trực thăng bay là nhờ có gì?Trực thăng bay cao hay thấp - Trực thăng chở ít hay nhiều người? Trực thăng bay là nhờ có gì? - Cho trẻ xem tranh và so sánh máy bay và trực thăng, giống và khác điểm nào? (32) * So sánh:+ Giong : Đều là ptgt hàng không, bay nhiên liệu, dùng để chở người + Khác nhau: máy bay to hơn, chở nhiều người hơn, có hai cánh, bay cao Trực thăng nhỏ , bay cách quạt, bay thấp hơn, chở ít người - Ngoài máy bay, trực thăng còn biết thêm loại PT nào bay trên trời nữa? - Cho trẻ quan sát tranh các loại PT trẻ vừa kể - Cô cho trẻ quan sát tranh kinh khí cầu, thả dù, máy bay cánh quạt - Coâ coù tranh gì ñaây? + Cho trẻ kể dặc điểm nó? Nó chạy đâu? + Kinh khí cầu dùng để làm gì? * Hoạt động : Troø chôi “caùi gì bieán maát” - Cho trẻ xem tranh: máy bay, trực thăng, kinh khí cầu, phi - Cô hướng dẫn cách chơi Cô gắn tranh máy bay , trực thăng, phi cơ, kinh khí cầu cho trẻ xem bảo trẻ nhắm mắt lại lấy tranh cho trẻ đoán tên PT - Cho trẻ chơi thử, thật * Trò chơi : “laøm theo yeâu caàu” - Cô phát cho mổi trẻ tranh lô tô các loại ptgt đường không nào cô nói đặc ñieåm cuûa phöông tieän giao thoâng nhö maùy bay, thì treû ñöa maùy bay leân vaø goïi teân, caùc phöông tieän khaùc cuõng vaäy KÉT THÚC: NX-TD ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: *Ưu: *Khuyết: (33) (34)