1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 6 cánh diều tự soạn

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Ngày giảng: 6A… … .2021 6B… … … 2021 Tiết BÀI MỞ ĐẦU ( Nội dung cấu trúc sách giáo khoa) I Mục tiêu Kiến thức - Giúp em hiểu nội dung SGK Ngữ văn - Cấu trúc sách học sách Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến nội dung chương trình học Phẩm chất: - Học sinh thêm yêu quý, say mê môn học II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy - SGK , SBT Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa Ngữ Văn tập 1, - Sách tập, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho học sinh thảo luận nhóm bàn GV: Em thấy nội dung cấu trúc SGK được giới thiệu thế nào? Gồm nội dung gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HS: Yêu cầu cần đạt Nội dung sách giáo khoa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: suy nghĩ trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt vài bài: Bài học hơm tìm hiểu nội dung sách Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nắm được nội dung, thông tin về cấu trúc sách giáo khoa b Nội dung: Biết sử dụng sgk, nội dung kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ Đọc nội dung sách giáo khoa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung cấu trúc sách - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc sách I Nội dung: GV yêu cầu HS ý lắng nghe - Gồm nội dung sau: - GV lưu ý HS đọc: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Một: Thông tin chung nhiệm vụ - Hai : Cấu trúc sách HS đọc trả lời câu hỏi liên quan - Ba : Cấu trúc học đến học - Bốn: Những điểm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận định, đánh giá Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu trúc sách II Cấu trúc chương trình SGK: giáo khoa Bước Chuyển giao nhiệm vụ a Cấu trúc sách GV đặt câu hỏi: Cấu trúc sách * Cấu trúc Sách giáo khoa giới thiệu cụ thể nào? - Sách giáo khoa Ngữ văn gồm tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Mỗi tập biên soạn thành Bước 2: Thực nhiệm vụ Kì 1: Bài - HS thảo luận trả lời câu hỏi Truyện dân gian HS trả lời Thơ lục bát Dự kiến sản phẩm: Kí - Lời giới thiệu Nghị luận văn học - Bài mở đầu khác với sách hành Văn thơng tin Gồm 10 học - Mỗi theo cấu trúc phần: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Đọc hiểu văn + Thực hành Tiếng Việt + Thực hành đọc hiểu + Viết + Nói nghe + Tự đánh giá Kì II : Bài Truyện đồng thoại Thơ có yếu tố tự sự Văn nghị luận xã hội Truyện đại 10 Văn thông tin Ngày giảng: 6A… … .2021 Tiết 6B… … … 2021 BÀI MỞ ĐẦU ( Tiếp) ( Nội dung cấu trúc sách giáo khoa) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( tiếp) a Mục tiêu: Nắm được thông tin về cấu trúc học, sự đổi cảu sách b Nội dung: Biết sử dụng sgk, nội dung kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 3: Cấu trúc học II Cấu trúc chương trình SGK ( tiếp) Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Cấu trúc học giới b Cấu trúc học: - Yêu cầu cần đạt thiệu cụ thể nào? + Cung cấp kiến thức ngữ văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Đọc hiểu văn Bước 2: Thực nhiệm vụ + Tên văn bản, tác giả - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Có câu hỏi cuối Dự kiến sản phẩm: - Thực hành Tiếng việt - Gồm bước - Thực hành viết: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: - Thực hành nói nghe - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 4: Đổi sách giáo khoa c Đổi sách giáo khoa Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: So sánh sách giáo khoa với giáo khoa cũ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ngày giảng: 6A… … .2021 6B… … … 2021 - Biên soạn theo yêu cầu phát triển phẩm chất thể loại - Lựa chọn hệ thống văn tiêu biểu cho thể loại - Vừa kế thừa vừa đổi - Thực giảm tải nhẹ nhàng đạt yêu cầu - Văn đa dạng phong có ba dạng văn + Văn học + Nghị luận + Thông tin - Đổi cách dạy học viết Tập trung rèn luyện cho học sinh - Cách trình bày Màu sắc đa dạng Tiết BÀI MỞ ĐẦU ( Tiếp) ( Nội dung cấu trúc sách giáo khoa) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( tiếp) a Mục tiêu: Nắm được phương pháp học tập mơn, có kiến thức b Nội dung: Biết sử dụng sgk, nội dung kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 5: Hướng dẫn học sinh soạn III Phương pháp học tập môn bài, chuẩn bị học , ghi bài, tự ( tiếp) đánh giá, hướng dẫn tự học * Chuẩn bị nhà Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Soạn bài: GV đặt câu hỏi: Khi học soạn + Đọc nội dung văn bản, học em thường làm nào? + Trả lời câu hỏi định hướng - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Làm tập: Bước 2: Thực nhiệm vụ + Làm tập GV giao cho về nhà - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Sưu tầm giải tập bổ trợ Dự kiến sản phẩm: - Không được chép tài liệu, lệ thuộc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: hoàn toàn vào tài liệu - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Học bài: Học nội dung học lớp - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực * Học tập lớp: nhiệm vụ - Chú ý nghe giảng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Ghi chép thức - Phát biểu xây dựng - Sử dụng SGK làm tài liệu để soạn học tập mơn ngày - Nắm phần mục lục sách - Biết hệ thống kiến thức theo chùm nội dung, chủ đề… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập câu hỏi SGK c Sản phẩm học tập: - Sản phẩm học sinh lĩnh hội d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nhắc lại, cấu trúc sgk, dựa hiểu biết được học về nội dung mở đầu - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết cấu trức sách giáo khoa giới thiệu gồm nội dung nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức tìm hiểu để củng cố kiến thức b Nội dung: - Sử dụng kiến thức học để vận dụng học c Sản phẩm học tập: Kiến thức học phần mở đầu, cấu trúc, nội dung sách d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Về nhà xem lại nội dung cấu trúc học, đọc kĩ nội dung sách Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi: Về nhà xem kỹ lại nội dung cấu trúc sách giáo khoa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Ngày giảng: 6A… … …….2021 6B… … … 2021 Bài tiết TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) Văn : THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết được số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyện thuyết, cổ tích Năng lực: - Năng lực chung Tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; sự tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác - Năng lực riêng - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thánh Gióng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Tự hào về giống nòi, yêu quý nguồn gốc dân tộc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Máy tính ,tivi - Bảng phụ, nam châm để trình bày kết thảo luận - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Hình ảnh về Thánh Gióng - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa Ngữ Văn tập 1, ghi III Tiết trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - PPDH khám phá, hợp tác, kĩ thuật dạy học dự án Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết lễ hội sau tưởng nhớ vị thánh dân tộc? GV: Trình chiếu hình ảnh Papoi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ giao tiếp, trình bày quan điểm, suy nghĩ thân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét, dẫn vào mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Là truyện cổ hay đẹp nhất, ca chiến thắng hào hùng chống giặc nhân dân Việt Nam xưa GV: Vậy Thánh Gióng ai? Gióng người thế nào? Tiết học hôm rõ qua trùn thút Thánh Gióng Hoạt động 2: Hình thành, khám phá kiến thức a Mục tiêu: - Nhận biết được yêu cầu, mục đích bài, thể loại, thích, bố cục b Nội dung: - HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi - Nắm được cách đánh giá nói/trình bày c Sản phẩm học tập: HS nắm vững cốt truyện, biết cách kể chuyện linh hoạt, sáng tạo d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: GV hướng dẫn học sinh I Tìm hiểu thể loại tìm hiểu thể loại: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Em nên khái niệm truyền thuyết, theo sgk tr 14 cho biết văn thuộc Thể loại: Truyền thuyết phương thức biểu đạt nào? Phương thức BĐ: Tự sự HS: Suy nghĩ trả lời theo sgk Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực II Đọc tìm hiểu chung: nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Đọc Truyền thuyết - Là loại truyện dân gian (truyện nhân dân lao động sáng tác), có tính trùn miệng, kể về nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.Thể thái độ & cách đánh giá nhân dân sự kiện & nhân vật lịch sử Ví dụ: Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm, Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hướng dẫn cách đọc - Giọng ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời - Giọng đĩnh đạc trang nghiêm đoạn Gióng trả lời sứ giả - Giọng háo hức, phấn khởi: đoạn làng góp gạo ni Gióng - Đoạn Gióng đánh giặc giọng đọc khẩn trương, mạnh mẽ GV: Đọc mẫu đoạn - Dựa vào văn vừa đọc, trả lời câu hỏi: - Chỉ từ khó SGK? Bố cục văn bản? - Truyện gồm nhân vật nào? Em nêu lần lượt sự việc tóm tắt nội dung truyện HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc nội dung văn - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Tóm tắt 1) Hai vợ chồng ơng lão ao ước có đứa (2) Bà đồng thấy vết chân to ướm Chú thích Bố cục : phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay về trời - P4: Cịn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Nhân vật - Các nhân vật: cha mẹ Gióng, Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng - Nhân vật chính: Thánh Gióng Tóm tắt thử (3) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đánh giặc (6) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo ni (7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan (8) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời (9) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu tập giáo viên chuẩn bị trước ghi sẵn câu hỏi chia nhóm hoạt động Nhóm 1: ? Gióng đời hồn cảnh nào? vào thời gian nào? Nhóm 2: ? Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Nhóm 3: ? Sự đời Gióng có khác thường? sự đời kì lạ báo hiệu điều gì? Nhóm 4: Nhân dân muốn gửi gắm thơng điệp từ việc hai vợ chồng ơng lão già có con? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập III Tìm hiểu văn Sự đời Gióng - Thời gian, địa điểm: Đời vua Hùng Vương thứ 6, làng Gióng - Sự đời Thánh Gióng chi tiết hoang đường, kì ảo: Mẹ giẫm vết chân to về nhà thụ thai, mang thai 12 tháng - Ba tuổi Gióng chưa biết nói cười, đặt đâu nằm - Ý nghĩa chi tiết kì lạ: => Sự đời ḱì lạ, báo hiệu sự việc phi thường - HS nghe hướng dẫn => Đồng thời gửi gắm thơng điệp: - HS làm nhóm trao đổi hoàn thành hiền gặp lành câu trả hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Nhóm HS trao đổi nhận xét đánh giá làm nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét câu trả lời học sinh, đưa chốt kiến thức Sự đời Thánh Gióng chi tiết hoang đường, kì ảo: Ở làng Gióng có đôi vợ chồng chăm chỉ, đức phúc hiếm muộn ➞ Người mẹ đồng ➞ Ướm thử vào vết chân lạ ➞ Người mẹ mang thai ➞ 12 tháng sau sinh Thánh Gióng ➩ Sự đời ḱ lạ, báo hiệu sự việc phi thường ➩ Đồng thời gửi gắm thông điệp: hiền gặp lành Ngày giảng: 6A… … …….2021 6B… … … 2021 Bài tiết TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) Văn : THÁNH GIÓNG (tiếp) ( Truyền thuyết) Hoạt động 2: Khám phá văn ( tiếp) a Mục tiêu: - Nhận biết được sự lớn lên, đánh giặc Gióng, Những dấu tích cịn lại b Nội dung: - HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi - Nắm được cách đánh giá nói/trình bày c Sản phẩm học tập: HS nắm vững cốt truyện, biết cách kể chuyện linh hoạt, sáng tạo d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 4: Sự trưởng thành Sự lớn lên Gióng Gióng - Gióng lớn nhanh thổi nhân dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Gióng lên thế nào? ? Ai góp góp gạo ni Gióng - Hồn cảnh cất tiếng nói đầu tiên: Khi phần ni Gióng? giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả tìm ? Tiếng nói Gióng gì? người tài cứu nước Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Câu nói địi đánh giặc - HS nghe hướng dẫn - HS suy nghĩ trả lời hoàn thành câu "Mẹ mời sứ giả vào cho Ta phá tan lũ giặc này" ➞ Giọng nói trả hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận cứng cỏi, đĩnh đạc - HS trao đổi cặp đôi nhận xét đánh giá câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét câu trả lời học sinh, 10 ... học sinh soạn III Phương pháp học tập môn bài, chuẩn bị học , ghi bài, tự ( tiếp) đánh giá, hướng dẫn tự học * Chuẩn bị nhà Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Soạn bài: GV đặt câu hỏi: Khi học soạn +... xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ngày giảng: 6A… … .2021 6B… … … 2021 - Biên soạn theo yêu cầu phát triển phẩm chất thể loại - Lựa chọn hệ thống văn tiêu biểu cho thể loại - Vừa kế thừa vừa... điệp: hiền gặp lành Ngày giảng: 6A… … …….2021 6B… … … 2021 Bài tiết TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) Văn : THÁNH GIĨNG (tiếp) ( Truyền thuyết) Hoạt động 2: Khám phá văn ( tiếp) a Mục tiêu: - Nhận

Ngày đăng: 30/09/2021, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (tiếp) a. Mục tiêu: Nắm được phương  pháp  học tập bộ môn, có kiến thức. - Văn 6 cánh diều tự soạn
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (tiếp) a. Mục tiêu: Nắm được phương pháp học tập bộ môn, có kiến thức (Trang 4)
b. Nội dung: Biết sử dụng sgk, nội dung kiến thức để tiến hành trả lời câu - Văn 6 cánh diều tự soạn
b. Nội dung: Biết sử dụng sgk, nội dung kiến thức để tiến hành trả lời câu (Trang 4)
- HS hình thành kĩ năng giao tiếp, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân - Văn 6 cánh diều tự soạn
h ình thành kĩ năng giao tiếp, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân (Trang 7)
- GV: chiếu câu hỏi trên màn hình, yêu cầu học sinh làm theo nhóm gv đã chia thời gian 3 phút. - Văn 6 cánh diều tự soạn
chi ếu câu hỏi trên màn hình, yêu cầu học sinh làm theo nhóm gv đã chia thời gian 3 phút (Trang 30)
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Văn 6 cánh diều tự soạn
nh ận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng (Trang 33)
w