DU LICH PHU GIAY NAM DINH

5 23 0
DU LICH PHU GIAY NAM DINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thái Mẫu Liễu Hạnh là nhân vật trung tâm được thờ phụng trong các di tích ở Phủ Giầy cũng như trong lê hội Phủ Giầy.. Đây là một nhân vật vừa là thiên thần, vừa là nhân thần với những hu[r]

(1)

Lễ hội Phủ Giầy lễ hội tôn vinh Thái Mẫu Liễu Hạnh - bậc "Thiên hạ mẫu nghi", vị thần chủ tín ngưỡng thờ Mẫu vị Thánh Tứ dân tộc Việt Nam Liễu Hạnh phụng thờ nhiều nơi: Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng nhiều phủ, đền khác Nhưng lễ hội Phủ Giầy lễ hội lớn có tính quy mơ

Thành ngữ dân gian số nơi miền Bắc có câu: Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ

Cha Trần Hưng Đạo, cịn Mẹ bà Chúa Liễu Hạnh

Phủ Giầy tên gọi quần thể di tích thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định Phủ Giầy trước có tên cổ Kẻ Giầy, Liễu Hạnh suy tôn Mẫu nghi Thiên hạ Kẻ Giầy đổi thành Phủ Giầy

Phủ Giầy quần thể kiến trúc độc đáo vùng đồng bát ngát, sông nước mênh mông Dải núi đất bao bọc sông uốn lượn tạo nên khung cảnh sơn thuỷ hữu tình Các dãy núi dân gian hình dung rồng khổng lồ mà đầu núi Ngăm, khúc rồng núi Tiên Hương, núi Báng, núi Lê, núi Gơi đưới núi Thổ Di tích Phủ Giầy chưa phải cơng trình kiến trúc đẹp có quy mơ hồnh tráng hệ thống kiến trúc tôn giáo Việt Nam Những nét văn hóa triều đại nhà Nguyễn in đậm cơng trình Có hai đền lớn Phủ Giầy Một thôn Vân Cát - quê cha thôn Tiên Hương - quê chồng bà chúa Liễu Hạnh Ngồi hai phủ này, bao quanh cịn có loạt đền miếu khác đền Khâm Sai, đền Thượng, đền Đức Vua đền Cơng Đồng, đền Giếng Gàng, đền Cây Đa, đình ơng Khổng, Phủ Tổ, làng Mẫu… Nhờ có hệ thống đền miếu mà quy mô thờ phụng tôn nghiêm Phủ Giầy tăng lên

(2)

Phủ cơng trình đẹp Trước phủ giếng trịn có cột cờ đến sân rộng nối với hệ thống nghi môn trụ, đỉnh đắp chim phượng lân Tiếp đến ba tòa nhà ngang: nhà bia, nhà trống, nhà chiêng Một hồ bán nguyệt có lan can thấp bao quanh, có bình phong hai cầu vượt đá Điện thờ chính, thờ hệ thống Mẫu Tứ Phủ Mẫu Thượng Thiên (Trời) giữa, Mẫu Địa (đất) bên phải, Mẫu Thoải (Nước) bên trái, Mẫu Thượng Ngàn (núi, rừng) phía trước Phủ Vân Cát khơng cách xa phủ chính, mang vẻ đẹp khác, phía trước hồ bán nguyệt, tới ngũ môn uy nghi Trung tâm nơi thờ Chúa Liễu Khu vực bên trái chùa thờ Phật, bên phải đền thờ Lý Nam Đế

Lăng chúa Liễu, bên cạnh phủ chính, chiếm khu vực riêng hình chữ nhật Tồn cơng trình xây đá, chạm trổ đẹp Giữa lăng ngơi mộ hình bát giác, cạnh chừng mét

Thái Mẫu Liễu Hạnh nhân vật trung tâm thờ phụng di tích Phủ Giầy lê hội Phủ Giầy Đây nhân vật vừa thiên thần, vừa nhân thần với huyền thoại dày đặc yếu tố kỳ ảo Nguồn tư liệu bà Chúa Liễu Hạnh phong phú, bao gồm truyền thuyết, thần tích, gia phả, ngọc phả dòng họ sinh sống Phủ Giầy Theo sách, truyện hay tầm phả cịn chép bà Liễu Hạnh sinh năm 1557 làng Vân Cát, ơng bà Lê Cơng Chính Trần Thị Phúc Năm 18 tuổi bà lấy ông Đào Long làng Tiên Hương gần kề với làng Vân Cát Bà năm 21 tuổi khơng biết lý để lại thơ Miếu thờ bà lập hai làng Vân Cát Tiên Hương Sự thật lại bao phủ nhiều huyền thoại đan xen Có người cho rằng, cha bà Liễu Hạnh nằm mộng lên thiên đình Tại ông chứng kiến cảnh Đệ nhị Tiên chúa Quỳnh Nương phạm lỗi

(3)

Phủ Giầy Chính lẽ mà hàng năm hàng chục vạn trai gái lịch từ muôn phương đổ dập dìu trảy hội, góp phần tăng thêm tiếng cho lễ hội đặc sắc

Hội kéo dài 10 ngày từ mồng đến mồng 10 tháng âm lịch Đồ lễ phổ biến hương, hoa tinh khiết đặt cung Đệ thờ Mẫu Đồ lễ mặn đặt ban Công Đồng ban thờ quan Ngồi hình thức lễ thơng thường di tích tơn giáo khác đặt lễ, thắp hương, khấn vái, xin âm dương, hóa vàng lễ di tích thờ Mẫu nói chung Phủ Giầy nói riêng có thêm hình thức đặc biệt hầu đồng (hầu bóng)

Hầu bóng gắn với hát văn múa thiêng hình thức lễ phổ biến Phủ Giầy Hát văn với múa thiêng - điệu múa mang đậm chất dân gian (múa sinh hoạt, múa chèo đò, múa hẻo ) tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho nghi lễ hầu bóng Người ta quan niệm số người “có căn" có khả giao tiếp với thần linh, Thánh nhập quan thân xác họ Để chuẩn bị cho buổi hầu đồng, họ phải chuẩn bị kỹ tốn từ việc chọn ngày tốt chọn người hầu dâng cung văn đến việc mua sắm trang phục, mua đồ lễ Tùy điều kiện kinh tế mà quần áo, đồ lễ sang trọng hay bình dân, nhiều hay Thơng thường, quy trình buổi hầu đồng diễn qua bước: với giúp đỡ hai người hầu dâng, người hầu đồng trùm khăn phủ diện, lắc lư, Thánh giáng giơ tay hiệu cho cung văn biết Nếu Thánh nhập tung khăn phủ diện

Hầu bóng diễn liên tục năm, nói, hình thức lễ bái, đội bát nhang, trình đồng, lên đồng diễn đặc biệt sôi ngày hội Lễ nguyên nhân định thành hình hội lễ hội, sắc vẻ truyền thống thiêng liêng lễ hội khó có điều kiện tồn lâu đời

Rước kiệu Mẫu Liễu ngày tổ chức lễ hội Phủ Giầy nghi thức quan trọng Lễ rước diễn náo nhiệt với tham gia nam nữ đồng, nhân dân thôn, đặc biệt có xe tay chở sư chùa Thiên Hương thỉnh kinh, đoàn xe tay chở quan, vị chức sắc hàng huyện, tổng

(4)

Mẫu tiếp thêm cho họ nguồn sinh lực mà khơng dễ có Đám rước ước chừng vài nghìn người từ nhiều miền quê khác có điểm chung - cháu Mẫu

Trong đám rước cịn có xuất đội múa rồng, múa sư tử, múa tứ linh, múa võ đẹp mắt Có rồng với nhiều màu, đặc biệt có rồng mây mà theo lời số người dân địa phương, gọi rồng Thanh Long (rồng xanh), ln múa đơi rồng Hồng Long (rồng vang) Hai rồng cặp đơi, hịa quyện với đất nước hưng thịnh Đặc biệt, đám rước từ Phủ Thiên Hương cịn có rồng kết hàng nghìn bóng bay với ba màu đỏ, xanh, vàng tượng trưng cho Tam tịa Thánh Mẫu trơng sinh động

Trò kéo chữ nét đặc sắc Phủ Giầy Hội kéo chữ thường tiến hành vào ba ngày 7, 8, tháng hàng năm

Trước tổ chức kéo chữ, lý kỳ lý dịch phải lên lễ Mẫu để xin kẻo chư Cũng có năm người lên Phủ Thơng - nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh bà Ngọc Đài để xin chữ xếp, xin chữ dán lên bảng gỗ đem treo trước phượng du Mỗi làng cử từ 20 - 30 niên gọi phu cờ, họ thường quấn khăn đỏ, mặc áo vàng, bụng thắt khăn đỏ, quần trắng, chân quấn xà cạp đỏ Mỗi phu cờ cầm gậy xếp chữ dài khoảng thước dán giấy xanh, đỏ, trắng, vàng buộc nhiều tua rua, đầu gậy có ngù lịng gà

Tổng cờ người điều khiển phu cờ Dưới điều khiển tổng cờ, phu cờ chạy thành hàng một, vòng theo đường quanh hồ trước cửa Phủ trở sân đứng vào vị trí định hình, hình thành dần nét chữ xếp xong Nhìn từ xa đỉnh núi hay ngồi phương du thấy nét chữ vàng bật màu sắc sặc sỡ trông đẹp mắt Chữ xếp thường chữ: "Mẫu nghi thiên hạ”, “Quang phục thánh thiện" "Hịa cốc phong đăng", "Thiên hạ thái bình" Người dân Phủ Giầy cho tuỳ theo chữ

kéo đầu năm mà năm Mẫu "gia ân" hay “gia uy" cho nhang đệ tử

(5)

Chợ Viềng chợ xuân cư dân nơng nghiệp, có truyền thống từ xa xưa bảo lưu nét đẹp văn hóa Chợ tạo khơng khí hội hè sơi động cho vùng Phủ Giầy

Chợ Viềng không đơn chợ kinh tế mà hội chợ tâm linh -chợ văn hóa Người mua chẳng cần mua rẻ, người bán chẳng cần bán đắt Người ta quan niệm cần mua vật dụng năm tới làm ăn may mắn, phúc lộc dồi Đặc biệt, hội chợ dường có mặt tất sản vật đa phương sản phẩm vùng lân cận Các mặt hàng bày bán la liệt với đủ chủng loại: từ sản phẩm nông nghiệp gạo, ngô, khoai sắn đến vật dụng sinh hoạt ấm chén, rổ rá, từ đồ thờ cúng, trang phục sinh hoạt tín ngưỡng đến đồ trang trí, trang sức mỹ nghệ Đi chợ Viềng muốn nếm thử đặc sản thịt bò thui chấm với tương gừng, mua bánh dày giò

Chợ Viềng cịn gắn với di tích, mà bao trùm lên quần thể thờ Mẫu Liễu Hạnh Bởi người ta tới chợ Viềng với tâm thức đến lễ Mẫu, xin lộc Mẫu Họ tin vật dụng mà họ mua chợ Mẫu - Mẹ chúng giám phù hộ Vì thế, người ta vừa chơi, vãn cảnh chợ, vừa mua bán vật dụng may mắn, vừa vào Phủ lễ Mẫu Liễu, lên đền Mẫu Thượng, xuống đền Mẫu Thoải cầu may mắn, bình an, làm ăn phát đạt, cầu mưa thuận gió hịa để mùa màng tươi tốt

Trần Hưng Đạo,

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:46