1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lồng ghép tri thức bản địa vào bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng cộng đồng thông qua trao quyền cho người dân: Nghiên cứu trường hợp tại các cộng đồng dân tộc Vân Kiều

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết bàn về các tri thức bản địa trong quản lý bảo tồn tài nguyên ít được quan tâm trong quá trình ra quyết định; các kinh nghiệm quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng cũng bị hạn chế và thay đổi bởi ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Áp dụng các phương thức quản lý rừng dựa trên cơ sở bảo tồn và trao quyền cho người dân đang là hướng đi có thể đáp ứng được vấn đề đặt ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

LỒNG GHÉP TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀO BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔNG QUA TRAO QUYỀN CHO NGƯỜI DÂN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VÂN KIỀU VÀ MA COONG, TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Trung Thành Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Đại học Huế Tóm tắt Tỉnh Quảng Bình giao cho 38 cộng đồng xã thuộc huyện, với tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý 9.071 ha, bao gồm: 7.827 đất rừng 1.242 đất chưa có rừng Việc quản lý cộng đồng chủ yếu dựa phương thức truyền thống, trình quản lý bảo vệ rừng cịn gặp nhiều khó khăn Trước đây, việc quản lý bảo vệ rừng theo kinh nghiệm, truyền thống luật tục, hương ước, đến dự án, tổ chức phi phủ hỗ trợ, cộng đồng Nhà nước giao rừng đất lâm nghiệp quản lý sử dụng lâu dài theo quy định pháp luật Tuy nhiên, tri thức địa quản lý bảo tồn tài nguyên quan tâm trình định; kinh nghiệm quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng bị hạn chế thay đổi ảnh hưởng nhiều yếu tố Áp dụng phương thức quản lý rừng dựa sở bảo tồn trao quyền cho người dân hướng đáp ứng vấn đề đặt Từ khóa: Rừng cộng đồng; Giao đất giao rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, giới khoảng 200 triệu rừng tự nhiên phần lớn diện tích cịn lại bị suy thối nghiêm trọng trữ lượng chất lượng, điều ảnh hưởng lớn đến chức phịng hộ bảo vệ mơi trường tính đa dạng sinh học rừng (FAO, 2010) Cũng nhiều nước khác giới, Việt Nam rừng nhiệt đới địa hình thấp khơng cịn ngun vẹn 238 nữa, phần lớn khu rừng bị biến đổi hoạt động nông nghiệp định cư Các hoạt động làm cho phong phú vốn có tài nguyên sinh học bị suy thoái nghiêm trọng mà khu rừng nguyên vẹn phần lớn cịn sót lại vùng núi cao, nơi hiểm trở Nét đặc thù cộng đồng dân tộc miền núi sống gần rừng sống dựa vào rừng Vì vậy, họ có vốn kiến thức kinh nghiệm sản xuất phong phú việc bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Tuy nhiên, đặc trưng tri thức địa phạm vi sử dụng hẹp Nó phù hợp với điều kiện văn hóa, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương định, có lại khơng phù hợp với địa phương khác hay dân tộc khác Tri thức địa hình thành biến đổi liên tục qua hệ cộng đồng; tri thức địa có khả thích ứng cao với môi trường điều kiện địa phương, nơi tri thức địa hình thành phát triển (Hồng Xn Tý Lê Trọng Cúc, 1998) Chính vậy, hệ thống tri thức địa quản lý bảo vệ rừng khác địa phương dân tộc Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách bền vững trì bảo tồn hệ thống tri thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên, cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống tri thức địa địa phương, dân tộc Trên sở đó, kế thừa, sử dụng phát huy ưu điểm hệ thống tri thức địa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cách bền vững (Phạm Quốc Hùng Hồng Ngọc Ý, 2009) Quảng Bình tỉnh có đa tộc người, người Kinh, bao gồm nhóm nguồn, chiếm 97% dân số, phân bố vùng đồng bằng, vùng ven biển, trung du miền núi, nhiều dân tộc thiểu số cư trú vùng miền núi với 19.000 người, chiếm khoảng 2,3% dân số toàn tỉnh Các dân tộc thiểu số Quảng Bình bao gồm dân tộc Chứt, bao gồm nhóm Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng nhóm dân tộc Bru - Vân Kiều với nhóm Vân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong Hiện nay, tồn tỉnh thực sách giao đất giao rừng, đặc biệt cho cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi Tồn tỉnh có 38 cộng đồng giao rừng, với tổng diện tích 9.071 Tuy nhiên, trình giao rừng dừng lại việc trao quyền cho cộng đồng thông qua cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, q trình quản lý bảo vệ rừng cịn gặp nhiều khó khăn (Trần Trung Thành cs., 2016) Trước đây, việc quản lý bảo vệ rừng theo kinh 239 nghiệm, truyền thống luật tục, hương ước, đến dự án, tổ chức phi phủ hỗ trợ, cộng đồng Nhà nước giao rừng đất lâm nghiệp quản lý, sử dụng lâu dài theo quy định pháp luật Tuy nhiên, tri thức địa quản lý bảo tồn tài ngun quan tâm q trình định; kinh nghiệm quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên rừng bị hạn chế thay đổi ảnh hưởng nhiều yếu tố Chính vậy, việc nghiên cứu bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên rừng thông qua tri thức địa góp phần vào việc bảo vệ lưu giữ giá trị truyền thống thông qua người dân quản lý bảo vệ rừng tốt MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu + Làm rõ số tri thức địa quản lý, sử dụng tài nguyên rừng để đánh giá tính bền vững mặt mơi trường, kinh tế văn hóa xã hội + Phân tích vai trị hệ thống tri thức địa công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương + Đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy kết nối tri thức địa phù hợp với công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp Nguồn từ số liệu thống kê, văn pháp quy, tài liệu, báo cáo khoa học, báo cáo đánh giá, báo cáo tổng kết quan nghiên cứu, quan quản lý chuyên ngành chương trình/dự án phong tục, tập quán, quy ước sách có liên quan đến quản lý tài nguyên rừng địa phương 1.2.2 Điề̀u tra thực địa + Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực dân tộc lâm nghiệp, tổ chức tọa đàm, hội thảo + Phương pháp điền dã thực tế, có: 240 - Phỏng vấn sâu: Trao đổi vấn người dân (hộ gia đình, già làng, trưởng bản) cán quản lý, chuyên môn UBND xã, thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn - Thảo luận nhóm tập trung: Tổ chức họp nhóm dân nịng cốt, đưa nội dung để thành viên nhóm thảo luận, thúc đẩy nhóm tổng hợp ý kiến - Quan sát, tham dự: Tại buổi họp cộng đồng, tác giả tham dự với tư cách thành viên để nghe ghi nhận nội dung ý kiến họp 1.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng phương pháp thống kê để phân tích số liệu điều tra, tổng hợp tài liệu tính tốn đảm bảo độ xác nghiên cứu khoa học xử lý phần mềm Excel máy vi tính 1.3 Khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thực Cổ Tràng, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh Cà Ròong 1, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Bản Cà Rịong Bản Cổ Tràng Hình Sơ đồ vị trí nghiên cứu 241 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu Qua kết điều tra khảo sát nghiên cứu tài liệu, đưa số đặc trưng cộng đồng khu vực nghiên cứu Bảng Bảng Một số đặc điểm cộng đồng Cổ Tràng Cà Ròong khu vực nghiên cứu Thông tin Người Vân Kiều Cổ Tràng Người Ma Coong Cà Ròong Nguồn Năm 1953, có phận người gốc, lịch sử Vân Kiều sống huyện Cam Lộ, hình thành tỉnh Quảng Trị, chiến tranh ác liệt di cư hướng Bắc vùng núi xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy; năm 1960, lại di cư đến Rào Trù xã Ngân Thủy, năm 1967 di cư đến vùng Đá Chát, xã Trường Sơn đến năm 1970, di cư đến ngã ba sông Rào Tràng định cư ổn định nay, hình thành nên Cổ Tràng Người Ma Coong Quảng Bình phận tộc người Bru Ma Coong từ Lào di cư sang, nhóm địa phương dân tộc Bru Vân Kiều Người Ma Coong sinh sống trải dài dọc theo biên giới Việt - Lào, thuộc địa phận xã Thượng Trạch Vị trí Bản Cổ Tràng thuộc xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, khu dân cư nằm dọc theo hai bên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, cách trung tâm xã km phía Tây Bắc, cách thành phố Đồng Hới 65 km, thuộc xã miền núi biên giới đặc biệt khó khăn huyện Quảng Ninh Bản Cà Roòng nằm cách trung tâm xã Thượng Trạch khoảng 0,5 km hướng Tây Bắc, nằm sâu vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cách trung tâm huyện Bố Trạch khoảng 80 km, thuộc xã đặc biệt khó khăn huyện Bố Trạch Tập quán sản xuất Phong tục tập quán canh tác làm nương rẫy đất dốc, có truyền thống gắn bó với rừng đời sống sản xuất Tập quán canh tác người dân chủ yếu canh tác nương rẫy, trồng hoa màu, có số hộ làm lúa nước, diện tích cịn ít, suất chưa cao; lao động nơng nhàn cịn phổ biến địa bàn; trình độ lao động thấp Tập quán sinh sống lập làng tìm đất canh tác dọc theo dịng suối, hai bên bờ khe triền núi thấp Phương thức sản xuất chủ yếu phát, đốt, chọc, trỉa triền dốc; sống họ chủ yếu dựa vào săn bắt, hái lượm, phụ thuộc vào tài nguyên rừng Hiện nay, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu làm nương rẫy ruộng mầu giáp chân núi đá 242 Thông tin Người Vân Kiều Cổ Tràng Người Ma Coong Cà Ròong Dân số, lao Bản có 76 hộ gia đình, với 277 nhân động Tổng số lao động 141 người, nam 72 người, nữ 69 người Tỷ lệ hộ nghèo 87% Cả sử dụng họ Hồ làm họ chung cho nam nữ Bản có 33 hộ gia đình, với 132 nhân khẩu, nam 69 chiếm 52%, nữ 63 chiếm 48% Tổng số lao động 53 người, nam 28 người, nữ 25 người Tỷ lệ hộ nghèo 97% Nam giới lấy họ Đinh, phụ nữ lấy họ Y Văn hóa, Theo truyền thống, người Vân Kiều Trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng tín ngưỡng coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, người Ma Coong, lễ hội đập thờ thần linh trống (toong rịt chi rơ) lễ tế trâu thần lúa, thần bếp, thần núi, thần (toong la pe chi riếc) hai sinh hoạt đất, thần sơng nước Người Vân văn hóa cộng đồng cho đặc Kiều nhận thức giới quan trưng, tiêu biểu người Ma cho vạn vật hữu linh Vì vậy, Coong, chúng tập trung trí lực thần lúa, thần sơng xếp cộng đồng, hội tụ thứ tự để thờ nhà nhiều giá trị văn hóa thể cốt rừng với mục đích cầu cho mưa cách người Ma Coong thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Quan điểm Trong năm gần công tác Trong người Ma Coong tập quản lý bảo vệ rừng quan tâm có rừng ma để chơn người chết, mực, tình trạng khai thác rừng thiêng rừng sản xuất quán sử dụng rừng lâm sản trái phép giảm đáng dân quy định từ trước đến nay, kể, nhiên tình hình khai thác chủ đất thay mặt Giàng quản lý săn lùng số loài q Người Ma Coong cịn quan niệm có giá trị kinh tế cao xảy rằng, bên cạnh khu rừng ma, địa bàn rừng thiêng rừng đầu nguồn nơi có thần linh hay trú Hiện nay, địa bàn Cổ Tràng, tình trạng phá rừng làm rẫy ngụ có thần Giàng quản lý Theo luật tục người Ma chấm dứt, làm rẫy cũ Coong, nơi linh hạn chế nhiều thiêng, nên bảo vệ nghiêm ngặt cách cấm chặt phá săn bắt tùy tiện, vi phạm, bị Giàng phạt, làm cho dân mùa, dịch bệnh Diện tích Tổng diện tích đất lâm nghiệp Tồn khơng có diện tích rừng rừng giao cho hộ 110 55 giao khoán bảo vệ hay giao cho cá giao hộ Diện tích nhận khốn khoanh nhân Diện tích giao rừng cộng ni bảo vệ 118,76 đồng 85,811 ha, rừng Diện tích giao rừng cộng đồng giàu 16,435 (chiếm 19,2%), rừng trung bình 11,685 (13,6%), rừng 207,152 ha, rừng giàu nghèo 4,184 (4,9%), rừng phục 90,974 (chiếm 43,9%), rừng trung bình 38,152 (18,4%), rừng hồi 12,878 (15%), đất chưa có nghèo 46,804 (22,6%), đất chưa rừng 40,629 (47%), theo QĐ số có rừng 31,222 (15%), theo QĐ 3963/QĐ-UBND ngày 10/09/2014 số 282/QĐ-UBND ngày 13/5/2013 UBND huyện Bố Trạch UBND huyện Quảng Ninh Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2014, 2015; Dự án Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, 2015 243 Kết khảo sát cho thấy, đại đa số người dân nhận thức rằng, tài nguyên rừng tài nguyên khác lấy từ rừng vô tận, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá cần thiết đời sống họ Tuy nhiên, việc cần phải khai thác tài nguyên tất yếu diễn hàng ngày, phục vụ cho đời sống sản xuất hộ gia đình cộng đồng, song họ hiểu rằng, tài ngun khơng phải vơ tận, phải bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên Các luật tục cộng đồng Cổ Tràng Cà Rịong thể điều đó, luật tục họ có quy định, điều chỉnh hành vi ứng xử hài hòa với tài nguyên rừng không cho hệ tại, mà truyền lại cho hệ mai sau Do vậy, quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng việc giữ gìn, khai thác tài nguyên rừng không đáp ứng cho nhu cầu hệ tại, mà cịn khơng để tổn hại đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên hệ tương lai, mà cụ thể tài nguyên không bị suy giảm khai thác mức, môi trường không bị ô nhiễm, đời sống xã hội trì phát triển 2.2 Tri thức địa sử dụng tài nguyên lâm sản gỗ rừng cộng đồng hình thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng Qua trình sống gắn bó lâu đời với núi rừng, người dân địa tích lũy kiến thức kinh nghiệm mưu sinh phong phú, đa dạng quý giá Hệ thống tri thức địa người Vân Kiều Cổ Tràng người Ma Coong Cà Rịong liên quan đến tài ngun rừng có nhiều dạng, bao gồm: thông tin, kinh nghiệm kỹ thuật khai thác, sử dụng, chế biến loại công cụ, nguồn nhân lực tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ nghi giá trị văn hóa Trong giới hạn nghiên cứu, tập trung vào giá trị liên quan đến sử dụng quản lý tài nguyên rừng cộng đồng nói riêng Nghiên cứu tập trung vào giá trị lâm sản gỗ (LSNG), coi mấu chốt sinh kế bền vững đáp ứng nhu cầu thiết yếu trước mắt cộng đồng Qua điều tra cho thấy, khai thác lâm sản để phục vụ sống hoạt động sinh kế phổ biến cộng đồng sống gần rừng người Vân Kiều Ma Coong Trên địa bàn nghiên cứu nay, có khoảng 99% gia đình có khai thác sản phẩm tự nhiên từ rừng Các loại lâm sản khai thác từ rừng chủ yếu gỗ, củi, mật ong, mây, đót, nón, rau rừng, động vật rừng , đó, gỗ động vật rừng 244 xem sản phẩm phi pháp Mây, nón, đót, cọ, mật ong, nấm, cá, ốc, rau rừng lâm sản gỗ khai thác phổ biến, có vai trị quan trọng đời sống người dân nơi Bảng Một số loài lâm sản gỗ khai thác, sử dụng thường xuyên TT Tên LSNG Công dụng, giá trị Bộ phận sử dụng Đặc điểm môi trường sống Mây rừng Bán, dùng đan đồ đạc gia đình Thân Thường mọc sườn đồi ven khe suối, đất có độ mùn cao, đất đỏ bazan Lá nón Bán (20.000 - 22.000 đ/kg) Lá Mọc tán rừng già, đất màu đỏ Cây cọ Ăn, lợp nhà Lồ ô Quả, Mọc rừng già rừng cao Làm nhà, hàng rào Thân Mọc rừng tái sinh, ven khe suối, đất sau nương rẫy Măng Ăn Thân Mọc nhiều rừng tái sinh sau nương rẫy Mật ong Ăn, bán (300.000 500.000 đ/lít) Mật Tổ ong thường đóng cao rừng tự nhiên Rau dớn Ăn Lá Mọc ven suối Mơn vót Ăn Lá Mọc ven suối, lòng khe cạn, nơi ẩm thấp Nấm lim xanh Bán (500.000 1.000.000 đ/kg) Thân Mọc thân rễ mục lim xanh 10 Các loài cá Ăn Con Khe suối khu vực Nguồn: Điều tra khảo sát, 2014, 2015 Lâm sản gỗ vùng nghiên cứu đa dạng có giá trị lớn cộng đồng Kết vấn nhóm nơng dân phát 10 nhóm loại LSNG, có nhóm động vật (động vật rừng cá sơng), cịn lại nhóm thuộc nhóm thực vật Cơng dụng lâm sản gỗ đa dạng, bao 245 gồm dùng để ăn, để làm thuốc, để bán, để làm công cụ lao động, làm nhà Điều cho thấy, vai trò quan trọng rừng đời sống cộng đồng đây: rừng cung cấp lượng sản phẩm hàng hóa đáng kể mật ong, lan rừng, nấm lim, thuốc, cá sông, động vật rừng Đây khu vực vùng giáp ranh (bản Cổ Tràng) nằm sâu vùng lõi (bản Cà Ròong 1) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, việc khai thác mức săn bắn trái phép điều cần quan tâm Kết vấn cho thấy, việc khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng đồng bào Cổ Tràng Cà Rịong có nét giống Qua kết điều tra cho thấy, sản phẩm khai thác từ rừng gồm có gỗ làm nhà đồ gia dụng Các sản phẩm lâm sản gỗ củi, tre nứa, loài dược liệu, măng, rau dùng hàng ngày số đem bán Qua số liệu Bảng cho thấy, số loại LSNG thường người dân cộng đồng sử dụng Tuy nhiên, cho thấy nguồn tài nguyên tri thức sử dụng cộng đồng, chủ yếu tập trung vào loại rau rừng lương thực khác Một số lượng lớn tài nguyên rừng động vật không để cập tới kết nghiên cứu Các cộng đồng người dân khu vực nghiên cứu có kiến thức phân loại nguồn tài nguyên khai thác, thể cách họ phân biệt loại khác thuộc nhóm lâm sản Ví dụ, nhóm mây, gồm có mây tắt, mây nước, mây đắng, mây rạ, mây son, hay nhóm lồi mật ong có loại mật ong đất, ong vàng, ong ruồi Loại kiến thức hữu dụng cơng tác chọn giống phát triển LSNG có tiềm giá trị kinh tế cao, phục vụ cho đời sống người dân phù hợp với điều kiện lập địa khu vực Cách thức khai thác thực vật LSNG người dân dựa hiểu biết khả sinh trưởng tái sinh chúng, số lồi thể tính chọn lọc bảo tồn rõ Qua vấn già làng cho biết, mây có khả tái sinh sau năm, khai thác phải để lại ba non phát triển tiếp Một số kiến thức dạng kỹ thuật khai thác LSNG, ví dụ khai thác mật ong dạng kiến thức đặc biệt Trước đây, rừng thơn cịn nhiều, dân cư cịn ít, nên hoạt động lấy mật người dân diễn khu vực ranh giới Hiện nay, họ phải xa vào khu rừng giáp ranh VQG hay qua gần biên giới với nước Lào 246 Bên cạnh kiến thức kỹ thuật đặc biệt, có kiến thức kỹ thuật mang tính phổ thơng kiến thức xử lý mọt giang số loài lâm sản khác thông qua việc đun nấu số loại rừng hay kỹ thuật đơn giản cách chặt cây, cách lợi dụng dòng chảy suối để vận chuyển củi đốt mà họ thu lượm từ rừng Tập quán khai thác nguồn thuốc dân tộc thiểu số thường trọng đến tạo nguồn, có tượng khai thác cách ạt khơng thể kiểm sốt thành phần kinh tế khác nhau, để phục vụ nhu cầu dược liệu cho y học cổ truyền nước bán cho tư thương nước Kết quả, nhiều loại dược liệu ngày trở nên khan hiếm, chí khơng thể khai thác Có thuốc lấy lá, hoa, hay cành để sử dụng làm thuốc, họ bứng rễ nên khơng cịn có khả tái sinh Đến nay, nhiều lồi làm thuốc khơng cịn Tuy tiềm cỏ làm thuốc nhiều, nguồn tri thức sử dụng bị mai nhiều Như vậy, từ thuốc biến thành hoang dại, không rõ công dụng Qua điều tra cho thấy, ông lang, bà mế người biết sử dụng qua đời, mà kinh nghiệm họ khơng có người thừa kế chưa điều tra, nghiên cứu Việc sử dụng rừng làm thuốc chữa bệnh vốn tri thức vô quý báu người dân, cần phải tiếp quản, trì phát triển Bảng Tập quán khai thác rau rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu Đặc điểm khai thác Nơi thu hái Mùa thu hái Lượng thu hái hàng ngày Số lồi chủ yếu Các lồi điển hình Ven khe suối Môn rừng, rau dớn, rau cua, lốt, đọt trơng Trên rẫy Rau tàu bay, rau má, chua, sắn, chuối rừng, môn rừng, măng rừng Trong rừng Măng rừng, đọt chim chim, cọ, đoác, bứa, củ mài, sắn dây Quanh năm 19 Lá lốt, rau dớn, môn rừng, chuối rừng Theo mùa 12 Măng rừng, rau tàu bay, đọt trơng < kg 15 Lá lốt, rau rớn - kg 12 Chuối rừng, rau tàu bay, rau má, đọt chân chim, đoác > kg Măng rừng, môn rừng Nguồn: Số liệu điều tra, 2014 247 Qua kết điều tra khảo sát cho thấy, sản phẩm người dân thu hái bao gồm loại rau, củ làm thức ăn; củi đun số loại cây, củ làm thuốc chữa bệnh Đặc biệt, năm gần đây, người dân địa phương đổ xô khai thác rễ mật nhân, sa nhân, hoàng đằng, tràm (để cất tinh dầu) để bán cho thương lái với số lượng lớn Việc người dân chạy theo lợi nhuận, khai thác mức phát đốt thực bì để trồng rừng kinh tế làm cho nguồn tài nguyên gần cạn kiệt Hiện nay, để thu hái sản phẩm này, người dân phải xa rừng sâu, số lượng thu gom ngày Để bước xã hội hóa nghề rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trường ngăn chặn nạn phá rừng, quyền địa phương bước rà sốt, bóc tách, chuyển giao lại đất cho cộng đồng người dân làng để sản xuất, ổn định sống lâu dài Hình Ý thức bảo tồn khai thác sử dụng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Nguồn: Số liệu điều tra, 2014 Qua Hình cho thấy, khu vực nghiên cứu, ý thức bảo tồn tài nguyên chưa cao, người dân thu hái theo nhu cầu sử dụng gia đình thị trường chiếm 65% hộ gia đình hỏi (tại Cà Ròong 1) 75% (tại Cổ Tràng) Điều giải thích điều kiện sống cịn q khó khăn, người dân tập trung vào ăn trước mắt đặc biệt dễ bị tư thương lợi dụng Tỷ lệ hộ gia đình có thu hái hạn chế, tiết kiệm chiếm từ 5% (tại Cổ Tràng) 15% (tại Cà Ròong 1) Một số hộ gia đình (5%) Cổ Tràng qua vấn cho thấy, có ý thức đem số loài gây trồng sử dụng gia đình Thảo luận: Cộng đồng người Vân Kiều (Cổ Tràng) Ma Coong (Cà Ròong 1) trước có lối canh tác du canh Vì vậy, họ có nhiều 248 kinh nghiệm tri thức canh tác, sử dụng đất rừng Tuy nhiên, với kinh tế tự cung tự cấp chủ yếu, nên canh tác nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên từ rừng thu nhập chính, nên hoạt động săn bắt, hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống họ Các sản phẩm người dân thu hái bao gồm loại rau, củ làm thức ăn, củi đun số loại cây, củ làm thuốc chữa bệnh Phần lớn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng họ thiếu bền vững Cộng đồng chưa trọng tới vấn đề bảo tồn sử dụng tài nguyên lâu dài Việc trồng rừng phát triển rừng chưa thực quan tâm Vấn đề quản lý rừng theo truyền thống cần quan tâm có tiếp cận điều chỉnh hợp lý để phù hợp với cộng đồng 2.3 Lồng ghép tri thức địa vào q trình bảo tồn tài ngun thơng qua trao quyền cho cộng đồng UBND HUYỆN KIỂM LÂM, BIÊN PHỊNG BQL RỪNG CỘNG ĐỒNG THƠN/BẢN TỔ BẢO VỆ RỪNG TỔ BẢO VỆ RỪNG TỔ BẢO VỆ RỪNG HỖ TRỢ (CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN) UBND XÃ THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG Hình Sơ đồ quản lý rừng cộng đồng địa điểm nghiên cứu Nguồn: Trần Trung Thành cs., 2016 Rừng sống người dân sống gần rừng có mối quan hệ tương tác với Rừng xem nguồn sinh kế cộng đồng người dân địa phương, cung cấp lâm sản dịch vụ phục vụ cho đời sống họ Người dân khai thác sử dụng lâm sản gây tác động xấu đến phát triển rừng 249 Việc khai thác vượt khả hồi phục rừng, dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế người dân Để tìm giải pháp thích hợp nhằm cải thiện cơng tác quản lý rừng tiến đến mục tiêu quản lý rừng bền vững, cần phải nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc sinh kế người dân địa phương với tài nguyên rừng, ý thức người dân tài nguyên rừng xem vấn đề Qua sơ đồ quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu nhận thấy rằng, nhóm đối tượng có liên quan mật thiết tới tiến trình kết quản lý rừng, nhóm hỗ trợ từ chương trình dự án lâm nghiệp địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, lực lượng kiểm lâm, biên phòng thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn cộng đồng việc quản lý, bảo vệ rừng, thực nghĩa vụ khác chủ rừng Các ảnh hưởng bên liên quan góp phần tác động tới cơng tác quản lý, bảo vệ rừng nói chung q trình định khai thác sử dụng rừng nói riêng Tuy nhiên, tác động yếu tố bên chủ yếu hướng đến mục đích bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên, mà quan tâm tới tác động hiệu việc sử dụng tri thức địa đảm bảo đời sống cộng đồng cải thiện sinh kế Người dân có hội tiếp cận tài nguyên theo phương thức truyền thống, mà chủ yếu phải theo quy định pháp luật (Trần Trung Thành cs., 2016) Chính vậy, hướng tiếp cận bảo tồn tài nguyên tri thức địa thông qua trao quyền cho cộng đồng giao rừng hướng phát triển mới, phù hợp bối cảnh khu vực nghiên cứu Thảo luận: Hiện nay, lâm nghiệp truyền thống dần thay tiếp cận lâm nghiệp cộng đồng theo chủ trương xã hội hóa nghề rừng Tuy nhiên, q trình có nhiều điểm bất cập, người dân nhận rừng, quyền khai thác nhiều hạn chế Qua kết khảo sát nhận thấy rằng, kiến thức, kinh nghiệm cộng đồng địa phương thường nhà nghiên cứu quan tâm, quan quản lý Nhà nước lại chưa có sách cụ thể để áp dụng kiến thức vào tiến trình thực giao đất, giao rừng quản lý rừng cộng đồng Vai trò tri thức địa quản lý sử dụng tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu có vai trị to lớn đời sống người dân Tiếp cận bảo tồn tài nguyên rừng thông qua tri thức địa cách trao quyền cho người dân hướng tiếp cận đáp ứng vấn đề cốt lõi, bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn hệ sinh thái nơng - lâm nghiệp truyền thống giữ gìn nguồn gen địa 250 2.3 Một số giải pháp 2.3.1 Giải pháp phát triển sinh kế địa phương - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, cần trọng đến việc chế biến tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp Phát triển số ngành nghề có tiềm địa phương, như: gây trồng chế biến dược liệu - Khôi phục phát triển nghề thủ công, tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân từ sản phẩm văn hóa truyền thống họ 2.3.2 Giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức giá trị kinh tế, sinh thái xã hội rừng, động viên khích lệ người dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng, ngăn chặn triệt để việc khai thác rừng trái phép, tranh thủ người có uy tín để tun truyền vận động có hiệu - Khuyến khích phát huy chế quản lý bản, xây dựng hương ước thôn lưu giữ thành văn 2.3.3 Giải pháp bảo tồn phát triển vốn tri thức địa - Quy hoạch sử dụng đất ổn định, kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất lâm nghiệp có chủ Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển rừng Quy hoạch vùng đất dành cho việc bảo tồn có khai thác xem giải pháp quan trọng để giải mâu thuẫn quản lý phát triển rừng Hiện nay, Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/6/2016 quy định khai thác tận dụng, tận thu gỗ lâm sản ban hành, quan chức cần có kế hoạch hỗ trợ cộng đồng việc sử dụng rừng theo quy định - Xây dựng hương ước quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng đưa vào áp dụng thực tiễn Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tách rời người dân, tách rời cộng đồng dân cư sống gần rừng Vì vậy, việc tăng cường tham gia nguời dân xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai, bảo vệ nguồn lợi rừng cần thiết - Phổ biến kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng để họ biết, cần hỗ trợ vốn cho số người có hiểu biết thuốc 251 để họ mang loài trồng vườn nhà, từ dễ dàng truyền kinh nghiệm lại cho hệ sau, vừa trì lồi này, thuốc địa bàn có xu hướng bị khai thác kiệt quệ, dẫn đến tuyệt chủng KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu vấn đề quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng thông qua tri thức địa Cổ Tràng Cà Ròong cho thấy: Người dân nhận thức rằng, tài nguyên rừng tài nguyên khác lấy từ rừng vô tận, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá cần thiết đời sống họ Tuy nhiên, việc cần phải khai thác tài nguyên tất yếu diễn hàng ngày để phục vụ cho đời sống sản xuất hộ gia đình cộng đồng Cộng đồng người Vân Kiều (Cổ Tràng) Ma Coong (Cà Ròong 1), với kinh tế tự cung tự cấp chủ yếu, nên canh tác nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên từ rừng nguồn thu nhập chính, hoạt động săn bắt, hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống họ Các sản phẩm người dân thu hái bao gồm loại rau, củ làm thức ăn, củi đun số loại cây, củ làm thuốc chữa bệnh Phần lớn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng họ thiếu bền vững Cộng đồng chưa trọng tới vấn đề bảo tồn sử dụng tài nguyên lâu dài Việc trồng rừng phát triển rừng chưa thực quan tâm Vai trò tri thức địa quản lý, sử dụng tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu có vai trị to lớn đời sống người dân Tiếp cận bảo tồn tài nguyên rừng thông qua tri thức địa cách trao quyền cho người dân hướng tiếp cận đáp ứng vấn đề cốt lõi, bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn hệ sinh thái nơng - lâm nghiệp truyền thống giữ gìn nguồn gen địa TÀI LIỆU THAM KHẢO 252 Dự án Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, 2013 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng theo hướng bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quảng Bình 2 Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng Dương Viết Tình, 2016 Hiện trạng giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng cộng đồng tỉnh Quảng Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số chuyên đề kết nghiên cứu khoa học Dự án PEES/REED tập trung vào người, Số tháng 5: tr 31-38 Abstract In Quang Binh province, forest and forest land was allocated to 38 communities in communes of districts with the total area of 9,071 ha, including: 7,827 forest land and 1,242 non - forest land Forest management carried out by communities is mainly based on traditional methods At present, there are a lot of difficulties in forest protection and management In the past, forest protection and management was practiced based on experience, traditional custom and village regulations Up to date, with the support from projects and non - governmental organizations, communities are allocated with forest and forest land for long - term management and using according to legal regulations However, little attention is paid to indigenous knowledge in natural resource management during the process of decision making; experience of forest resource using, exploitation and management is limited and changed by various factors Application of forest management methods based on conservation and empowerment to people is a direction that can meet the problem 253 ... trò tri thức địa quản lý sử dụng tài nguyên rừng địa điểm nghiên cứu có vai trị to lớn đời sống người dân Tiếp cận bảo tồn tài nguyên rừng thông qua tri thức địa cách trao quyền cho người dân. .. chỉnh hợp lý để phù hợp với cộng đồng 2.3 Lồng ghép tri thức địa vào trình bảo tồn tài nguyên thông qua trao quyền cho cộng đồng UBND HUYỆN KIỂM LÂM, BIÊN PHÒNG BQL RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN/BẢN TỔ BẢO... Chính vậy, hệ thống tri thức địa quản lý bảo vệ rừng khác địa phương dân tộc Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách bền vững trì bảo tồn hệ thống tri thức địa quản lý tài nguyên thiên nhiên,

Ngày đăng: 30/09/2021, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN