Âm nhạc Các con ạ mẹ và cô giáo là những người yêu thương và dạy NDTT:DH: bảo các con chính vì thế mà bác Phạm Tuyên đã sáng tác Cô và mẹ bài hát rất hay đó là bài hát cô và mẹ.cô muốn d[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : CÁC CÔ BÁC TRONG NHÀ TRẺ Thời gian thực : tuần Từ 16/11-4/12/2015 GVTH: Nguyễn Thị Vân- Quách Thị Thủy Nguyễn Thị Minh Loan- Nguyễn Thị Duyên Tuần 1:Ngày hội cô: Thời gian thực hiện:Từ 16/11-20/11 Tuần 2: Mẹ em trường.: Thời gian thực : Từ: 23/11-27/11 Tuần 3: Bác cấp dưỡng: Thời gian thực hiện: Từ: 30/11-4/12 CHỦ ĐỀ : CÁC CÔ BÁC TRONG NHÀ TRẺ (2) Thời gian thực : tuần Từ 16/11-4/12/2015 GVTH: Nguyễn Thị Vân- Quách Thị Thủy Nguyễn Thị Minh Loan- Nguyễn Thị Duyên Lĩnh vực Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Mục tiêu *Phát triển vận động -Trẻ thực tập các động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân theo lời bài hát theo chủ đề - Trẻ biết tập các vận động và phát triển tố chất vận động ban đầu như: Bò, đi.Tung bóng - Thực số thao tác vận động tinh: Bóp đất, xâu vòng, xếp hình *Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe -Biết số món ăn quen thuộc lớp -Biết sử dụng đồ dùng sinh hoạt nhóm lớp ; (khăn lau miệng ,cốc uớng nước ,thìa súc cơm) -Nhận biết và tránh số vật dụng ,nơi nguy hiểm trường lớp -Trẻ biết là cô giáo mình ,công việc cô giáo làm hàng ngày lớp - Trẻ biết số công việc cô/ bác nhóm/ lớp trẻ -Nhận biết số đồ dùng quen thuộc các cô, bác nhóm lớp -Trẻ biết bác nuôi dưỡng nấu ăn bếp, công việc các cô, bác Nội dung * Phát triển vận động -Trẻ biết tập theo bài :ồ bé không lắc, Bé tập thể dục Trẻ thực các bài tập VĐCB: + Đi theo đường ngoằn nghoèo + Đi đường hẹp có mang vật trênTay + Đi đường hẹp - Trò chơi vận động : Ô tô và chim sẻ, bắt bướm, bọ dừa * Giáo dục dinh dưỡng Trẻ biết ăn hết xuất, biết tên số món ăn lớp, ăn -Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định -Trò chuyện các cô, bác nhóm lớp nhà trẻ +Tên gọi các cô ,các bác cấp dưỡng + Tên gọi cô giáo bé + Biết ngày hội cô 20/11 + Tên và đồ dùng các cô nấu ăn dụng cụ để nấu ăn -Quan sát ,xem tranh, ảnh và nói các Ghi chú (3) -Trẻ biết tên trường, lớp mình học, đồ chơi, đồ dùng , cây cối sân trường -Nhận biết phân biệt màu bản: xanh đỏ vàng Phát -Trẻ nói tên, cô bác gần gũi chăm sóc, triển dạy dỗ trẻ ngôn ngữ - Biết trả lời câu hỏi số công việc các cô, bác nhóm lớp - biết nói lễ phép: chào, có ạ, vâng ạ… - Biết đọc thơ cùng cô giáo Thích xem các loại tranh, ảnh, sách báo trường mầm non.và nhận biết các cô các bác trường như: cô giáo ,bác nuôi dưỡng -Trẻ biết kể cô giáo :tên cô ,công việc cô hàng ngày cô thường làm cho bé -Trẻ biết đọc thơ, nghe chuyện cùng cô giáo -Trẻ thích hát và vận động đơn giản theo bài Phát hát triển tình -Trẻ vâng lời cô và các bác nhà trẻ biết cảm kỹ làm theo yêu cầu cô giáo năng, xã -Trẻ thích thú đến lớp ,chơi với bạn hội và -Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp học thẩm mỹ -Thích chơi với đất , xếp hình ,tô màu tên các hoạt động chăm sóc dạy dỗ các cô bác - Nhận biết phân biệt màu qua tranh, ảnh ,đồ chơi, tranh phục các cô… -Nói rõ tên cô,các bác ,công việc hàng ngày cô - Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ câu -Đọc đồng dao : Dung dăng dung dẻ -Xem tranh ảnh sách báo và nói tên các hoạt động - Cô dạy trẻ hát, kể chuyện, đọc thơ - Cho bé dạo chơi.Cho bé ăn - Ru bé ngủ Mặc quần áo, rửa mặt, trải đầu… - Trẻ đọc rõ lời bài thơ : Mẹ và cô, ăn Truyện: Đôi bạn tốt - Trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng, Cô và mẹ - Nghe hát – nghe nhạc bài: Cô giáo, chào hỏi - trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe, to- nhỏ, nhanh chậm - Trẻ biết xâu vòng, di màu tự Kế hoạch tuần 1: Ngày hội cô (4) Thời gian thực hiện:Từ 16/11-20/11 GVTH:Nguyễn Thị Vân Thứ Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 16/11 17/11 18/11 19/11 20/11 - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, hướng dẫn để trẻ cất đồ vào đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập , tâm lý trẻ và số bệnh thường găp như: chân tay miệng… Trò chuyện - Trò chuyện chủ đề : Trò chuyện ngày 20/11 là ngày hội các cô giáo - Thể dục sáng với nhạc trường theo nhạc bài ‘Em tập thể dục buổi sáng’, TDS Hô hấp, tay, chân , lườn ĐT Tay:2 tay giang ngang gập vai tập 3x4 nhịp ĐT Chân :Đá chéo chân tập 3x4 nhịp ĐT Lườn:Nghiêng người sang trái sang phải tập 3x4 nhịp - Điểm danh – Báo xuất ăn Âm nhạc PT Vận động NB-TN Văn học Tạo hình NDTT:DH: BTPTC:Ô bé Ngày hội cô Truyện: Xâu hoa tặng cô Hoạt động học Cô và mẹ không lắc (Bông hoa- hộp Đôi bạn tốt giáo NDKH: TC: VĐCB: Đi bước quà) (Trẻ chưa biết) ( Theo mẫu) Vui theo điệu nhạc qua gậy TC: Con bọ dừa - Quan sát đồ - Quan sát biển Trò chuyện Hát trường cháu Quan sát thời chơi ngoài trời trường mầm non ngày 20/11 đây là trường tiết ngày Hoạt động NT TC:Lộn cầu vồng -TC: Bóng tròn to - TC:kéo cưa lừa sẻ mầm non TC: dung dăng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - TC: Tìm bạn dung dẻ - Chơi tự Hoạt động góc - Góc chơi với búp bê: Trẻ chơi với em bé, cho em ăn, uống, ru em ngủ -Chuẩn bị.- Búp bê trai, búp bê gái Bộ nấu ăn-Giường.Một số đồ dùng ăn uống (5) Hoạt động chiều Kỹ năng: Trẻ tập nấu: biết cầm các dụng cụ và chế biến món cho búp bê như: Nấu bột, cháo cho em -Yêu cầu trẻ chơi nhẹ nhàng theo nhóm nhỏ, trẻ không tranh giành đồ chơi, ném đồ chơi mà biết thể vai chơi biết cất dọn đồ chơi * Góc HĐVĐV: Bộ xâu vòng hột hạt.-Bộ ghép hoa * Góc tạo hình: Dán bông hoa màu vàng, di màu tự * Góc vận động: Trẻ chơi với bóng - Dạy trẻ chơi trò Cho trẻ xâu vòng - xem tranh ảnh - xem tranh ảnh Nêu gương bé chơi tìm bạn tặng cô giáo công việc bác Chơi tự các ngoan TC: Dung dăng Chơi tự chọn cấp dưỡng góc Ca hát cùng bé dung dẻ TC: Dung dăng TC: Kéo cưa dung dẻ Cao Dương ngày……………… BGH DUYỆT GVTH Nội dung HĐ Thứ Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị 1.-Kiến thức : Của cô: Xắc xô Tiến hành HĐ1:ÔĐTC- Gây hứng thú (6) 16/11 Trẻ biết tên bài hát Cô và mẹ Trẻ hiểu nội dung bài hát Cô và mẹ nói cô giáo và mẹ chăm sóc dạy dỗ các -2.Kĩ năng: - Trẻ thuộc bài hát cô và mẹ Luyện kỹ hát rõ lời - Hát đúng giai điệu và -Pt tai nghe âm nhạc cho trẻ tham gia chơi trò chơi ‘Vui theo điệu nhạc -3.Thái độ: - Hứng thú và hưởng ứng theo bài hát - trẻ yêu quý và kính trọng mẹ và cô giáo - Nhạc bài hát” Cô và mẹ Và nhạc liên khúc các bài hát theo chủ đề Cô trò chuyện chủ đề dẫn dắt vào bài Hàng ngày đển lớp dạy các học Ai đưa các đến trường ? Âm nhạc Các mẹ và cô giáo là người yêu thương và dạy NDTT:DH: bảo các chính vì mà bác Phạm Tuyên đã sáng tác Cô và mẹ bài hát hay đó là bài hát cô và mẹ.cô muốn dạy các NDKH: TC: học thuộc bài hát này hôm Vui theo điệu HĐ2:Nội dung chính nhạc Dạy hát: Cô và mẹ - Cô hát lần hát chậm và rõ lời và hỏi trẻ tên bài hát - Cô cho trẻ hát lần giảng nội dung bài hát Bài hát nói tình cảm cô giáo và mẹ dành cho các Dạy trẻ hát - Lần 1: Cô dạy trẻ hát không nhạc - Lần 2: hát chậm kết hợp nhạc chậm - Lần 3: Cô hát chậm và hát cùng trẻ lời bài hát Cô cho tổ nhóm cá nhân trẻ hát - Nhận xét tuyên dương trẻ NDKH: TC: Vui theo điệu nhạc Cách chơi: Khi nhạc bật lên các hãy hưởng ứng theo điệu nhạc nhé Cho trẻ chơi 1-2 lần Nhận xét trẻ chơi HĐ3:Kết thúc Củng cố Cô nhận xét học tuyên dương trẻ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (7) ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung HĐ Thứ Mục đích- yêu cầu Kiến thức: Chuẩn bị Tiến hành - Sàn sẽ, an toàn *HĐ1: Khởi động (8) 17/11 - Trẻ biết tên vận động Đi bước qua gậy PT Vận động - Trẻ biết tới gậy BTPTC:Ô thì nhắc chân bé không lắc để bước qua VĐCB: Đi bước Trẻ hiểu trò chơi qua gậy bọ dừa TC: Con bọ dừa Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát và chú ý trẻ - Phát triển chân cho trẻ - Có kỹ chơi trò chơi.thành thạo Thái độ: - Có phản ứng với hiệu lệnh cô - Hứng thú tham gia hoạt động cho trẻ Đồ dùng cô và trẻ Xắc xô, gậy Quần áo , đầu tóc gọn gàng Nhạc bài hát ‘Vui đến trường, bé không lắc, chm mẹ chim - Cô cho trẻ vòng tròn, thể số kiểu và đứng thành đội hình vòng tròn - theo nhạc vui đến trường.sau đó dừng lại và tập tập PTC *HĐ2: Trọng động A BTPTC: Tập theo bài Ô bé không lắc Tay, bụng-lườn, chân +ĐT1: Trẻ đứng tự nhiên, tay cầm tai nghiêng đầu phía phải , phía trái lần nhịp +ĐT 2: Trẻ đứng tự nhiên, tay cầm giữu vào hông lắc sang bên lần nhịp +ĐT 3: Trẻ đứng tự nhiên, tay chống avopf đầu gối và lắc lần nhịp B VĐCB: Đi bước qua gậy - Cô làm mẫu L1: Ko giải thích - Cô làm mẫu L2: có phân tích - Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh cô thẳng phía trước, thấy có gậy cô bước chân qua gậy và tiếp phía trước Sau đó cô cuối hàng - Trẻ thực hiện: Cô mời 1-2 trẻ lên thực Tiến hành cho lớp lên thực ( 3-4 lần) Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Khi trẻ thực đạt cô cho trẻ thi đua C TC: Con bọ dừa (9) Cô nêu luật chơi ,cách chơi Cô là bọ dừa mẹ, các bé là bọ dừa Bọ dừa mẹ bò trước bọ dừa theo sau gió thổi mẹ bọ dừa ngã và kêu ối ối ( Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.) Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét tuyên dương trẻ *HĐ3: Kết thúc - Hồi tĩnh : Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 phút phòng tập - Cô NX- TD trẻ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung HĐ Thứ Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Của cô: số tranh Tiến hành *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú (10) 18/11 1.Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa NB- TN ngày hội cô giáo Ngày hội cô 20/11 (Bông hoa- hộp Trẻ hiểu từ bông hoa, quà) hộp quà Trẻ nói chính xác từ Bông hoa- hộp quà) Kỹ năng: - Rèn trẻ nói đủ câu, Bông hoa- hộp quà) và nói rõ ràng trả lời -PT ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động Trẻ yêu quý cô giáo mình hoạt động ngày hội 20/11 Bông hoa- hộp quà đủ cho trẻ và cô Nhạc bài hát Cô và mẹ - Cô cho trẻ hát bài”Cô và mẹ” Bài hát nói các con? Hàng ngày cô giáo dạy các có tên là gì? *HĐ2:.Nội dung - NB- TN Bông hoa- hộp quà Cô đó các biết 20/11 là ngày hội không? Là ngày hội cô giáo Chính là ngày nhà giáo việt Nam Cả lớp nhắc lại Ngày hội cô Các nhìn xem ngày hội có gì đặc biệt nào - Các bạn làm gì? - Các bạn tặng hoa cho cô giáo Cả lớp tập nói từ ‘Bông hoa Cho trẻ nói theo lớp, tổ, cá nhân Hướng dẫn trẻ nói rõ từ, đủ câu Sửa sai cho trẻ Tương tự Hộp quà Hỏi trẻ:Đây là gì? Hộp quà làm gì? Cả lớp tập nói từ ‘Hộp quà Cho trẻ nói theo lớp, tổ, cá nhân Hướng dẫn trẻ nói rõ từ, đủ câu Sửa sai cho trẻ - Các có yêu cô không?ở lớp cô giáo là người mẹ hiền luôn chăm sóc các dạy bé hát , kể chuyện, đọc thơ, … Cô thưởng các trò chơi TC: Ai giỏi (11) Cô nêu luật chơi trẻ chơi 2-3 lần Cô nói tên đồ vật, các hãy chọn và giơ lên nhé Cô nhận xét trẻ chơi *HĐ3: Kết thúc Cô NX – TD trẻ Và hát bài cô và mẹ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (12) * KiÕn thøc: - Trẻ biết đợc tên chuyÖn: §«i b¹n tèt - Trẻ biết đợc truyÖn cã c¸c nh©n vËt: VÞt mÑ, VÞt con, Văn học Truyện:Đôi Gµ MÑ, Gµ con; Con C¸o bạn tốt - TrÎ hiªñ néi dung Trẻ chưa biết c©u chuyÖn: kÓ vÒ VÞt vµ Gµ cïng ch¬i víi Vịt đã cứu Gà kh«ng bÞ C¸o ¨n thÞt * Kü n¨ng: - RÌn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí cã chñ định - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ, gióp trÎ tr¶ lời rõ ràng, đầy đủ c©u theo yªu cÇu cña c« * Thái độ: - TrÎ høng thó nghe c« kÓ chuyÖn -Qua c©u chuyÖn trÎ biÕt cïng ch¬i víi bạn, biết giúp đỡ b¹n gÆp khã kh¨n Thứ 19/11 §Þa ®iÓm tæ chøc: trÎ ngåi líp §éi h×nh d¹y trÎ: trÎ ngåi trªn nÒn líp h×nh ch÷ U §å dïng cña c«: + Tranh minh ho¹ theo néi dung c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” ( tranh ) Tranh 1: ThÝm VÞt ®em göi B¸c Gµ M¸i Tranh 2: Gµ Con vµ VÞt Con ®ang ch¬i ë vên t×m thøc ¨n Tranh 3: VÞt Con bá ao t×m tÐp ¨n Tranh 4: VÞt Con câng Gµ Con gi÷a ao Tranh 5: Gµ Con vµ VÞt Con ch¬i cïng + Slide cã néi dung c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” t¹o hiÖu øng trªn powepoin + §µn, nh¹c bµi h¸t: “ §µn gµ ” + Tranh: gµ con, vÞt 1.ổn định tổ chức: Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài Vui đến trường Nội dung chính - C« cho trÎ xem tranh(gµ con, vÞt con) hái h×nh ¶nh tranh - Các ạ!Gà và Vịt là đôi bạn thân, muốn biết Gµ vµ VÞt ch¬i víi nh thÕ nµo, c¸c h·y l¾ng nghe C« kÓ c©u chuyÖn: “ §«i B¹n Tèt” th× sÏ râ nhÐ * C« KÓ chuyÖn: - LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m b»ng lêi kÕt hîp ®iÖu bé minh ho¹ cho trÎ nghe + C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u chuyÖn g× ? - LÇn 2: C« kÓ l¹i c©u chuyÖn kÕt hîp tranh minh ho¹ + Trong c©u chuyÖn §«i b¹n tèt cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? §µm tho¹i, kÓ trÝch dÉn gióp trÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn: - VÞt MÑ göi VÞt Con ë ®©u ? C« kÓ trÝch: ThÝm VÞt bËn ®i chî xa gäi Gµ Con ch¬i víi VÞt Con ( Tranh 1) - Gµ Con vµ VÞt Con cïng ch¬i víi ë ®©u? T¹i VÞt l¹i bá ao t×m tÐp ¨n? C« kÓ trÝch: Gµ xin phÐp MÑ dÉn VÞt .mét m×nh vËy ( Tranh 2) - Gà Con đã gặp chuyện gì ? C« kÓ trÝch: VÞt Con thÊy Gµ con………….ChiÕp, chiÕp, chiÕp! ( Tranh 3) - Ai đã cứu Gà thoát chết ? C« kÓ trÝch: VÞt ®ang lÆn ngôp xa ( Tranh 4) - Gà đã nói gì với Vịt con? C« kÓ trÝch:…hÕt truþªn.(tranh 5) - Trong c©u chuyÖn“ §«i b¹n tèt” thÝch nh©n vËt nµo? V× sao? - Qua c©u chuyÖn nµy th× c¸c nhí lµ lu«n cïng ch¬i (13) với bạn, biết giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn * C« kÓ l¹i c©u chuyÖn lÇn thø trªn mµn vi tÝnh KÕt thóc tiÕt häc: - Vừa cô đã kể cho các nghe câu chuyện gì ? - Khi vÒ nhµ c¸c h·y nhí kÓ l¹i c©u chuyÖn nµy cho «ng bµ bè mÑ m×nh nghe nhÐ Cßn b©y giê c« vµ c¸c cïng ch¬i TC “ Gµ g¸y- VÞt kªu” nhÐ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động Thứ 20/11 Tạo hình Xâu vòng Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thưc Trẻ biết dùng hạt và hoa xâu thành vòng 2.Kỹ Trẻ nhớ cách cầm dây và các thao tác xâu Chuẩn bị Cách tiến hành Địa điểm: 1: Ổn định Trong lớp - Cho trẻ hát bài hát cô và mẹ” Đội hình Trò chuyện qua bài hát Hình chữ U - Hôm cô cùng các xâu vòng thật Đồ dùng cô và đẹp để tặng cho cô giáo nhé trẻ 2:Nội dung chính (14) tặng cô giáo hoa thành vòng (M)) Trẻ biết cầm dây và xâu hạt theo hướng dẫn cô Phát triển nhận thức và linh hoạt cho đôi tay trẻ 3.Thái độ: Trẻ biết yêu quý cô giáo Mẫu cô Quan sát mẫu Xâu vòng tặng bạn Nhạc bài hát búp bê - Cô đưa dây xâu và hạt cho trẻ quan sát, nhận biết Cô Dây xâu và hạt xâu nói: cho trẻ - Đây là dây xâu, các nói cùng cô nào “dây xâu” - Con đây là hạt, các nói cùng cô nào “hạt” - Cho trẻ nói theo cô nhiều lần - Bây các hãy cùng xem cô dùng dây xâu hạt này thành vòng màu vàng nhé - Cô làm mẫu lần 1, vừa làm cô vừa nói: “xâu hạt này, hai bông này,… cô xâu vòng rồi” - Cô làm mẫu lần 2, phân tích các thao tác * Cho trẻ thực xâu vòng tặng bạn - Cô chú ý quan sát trẻ thực Động viên, khuyến khích kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ Sửa các động tác cho trẻ chưa thực đúng - Khuyến khích trẻ tay cầm dây xâu, tay cầm hạt ngón tay cái và ngón tay trỏ Kết hợp đặt câu hỏi đàm thoại: Các làm gì đấy? Con có thích chơi không? Con đã xâu vòng chưa? - Cô làm mẫu lần cuối cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Các vừa làm gì? - Nhận xét, khen trẻ * Tặng vòng cho cô giáo -3.Kết thúc Củng cố ,NX-TD (15) Cho trẻ mang vòng hoa tặng bạn và hát “Nu na nu Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch thực Tuần 2: Mẹ em trường.: Thời gian thực : Từ: 23/11-27/11 Thứ Hoạt động Đón trẻTrò chuyện TDS GVTH: Quách Thị Thủy Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 24/11 25/11 26/11 27/11 28/11 - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, hướng dẫn để trẻ cất đồ vào đúng nơi quy định.Nhắc trẻ chào cha mẹ Trao đổi với phụ huynh dịch bệnh sốt xuất huyết - Trò chuyện với trẻ cô giáo bé lớp Lớp có cô giáo nào hàng ngày chăm sóc và dạy các học? Cho trẻ chơi theo ý thích: - Thể dục sáng: Tập với nhạc ‘Cô và mẹ’ tập các động tác: Đt tập 3x nhịp - Hô hấp:gà gáy - Đt tay:2 tay lên cao gập vai ĐT chân:khuỵu gối (16) Cao Dương ngày……………… BGH DUYỆT GVTH TG-HĐ Thứ 23/11 Âm nhạc NDTT:NH:Cô giáo miền xuôi NDKH:VĐ :Cô và mẹ MĐ- YC Chuẩn bị Cách tiến hành *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Kiến thức: - Xắc xô, - Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài - Trẻ biết tên bài - nhạc bài cô giáo miền Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo đón trẻ hát cô giáo Cô xuôi và bài hát cô và Hỏi trẻ qua hình ảnh tranh giáo miền xuôi mẹ Hướng trẻ vào nội dung bài học và bài hát cô và *HĐ2:.Nội dung : mẹ * NDTT:NH: “Cô giáo miền xuôi - Trẻ hiểu nội Cô hát lần gt tên bài hát , tác giả dung bài hát “Cô Cô hát lần giảng nội dung bài hát giáo miền xuôi - Cô giơi thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói Bài hát nói tình cảm của cô giáo dành cho tình cảm của bé,Cô thương yêu các cô giáo dành cho L3: Cô cho trẻ nhún nhảy theo cô., hưởng wunsg bé,Cô thương cùng cô ca sỹ (17) yêu các Kỹ - Phát triển thính giác cho trẻ - Trẻ thuộc bài hát cô và mẹ và biết vận động theo bài hát cô và mẹ Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động Trẻ biết yêu quý cô giáo Lần 4: Trẻ xem video bài hát Trẻ cảm nhận Hỏi trẻ tên bài hát Lần 5: Cô múa hát minh họa bài hát cho trẻ NDKH:VĐ cô và mẹ Cô hát đoạn và hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát và trẻ hát lại bài hát lần - Cô cho trẻ hát cùng nhạc lần , tổ ,nhóm , cá nhân trẻ hát.theo đội hình vòng tròn * Gd trẻ biết chào hỏi lễ phép HĐ3: Kết thúc Củng cô Cô NX- TD trẻ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (18) Hoạt động Thứ 24/11 PTVĐ BTPTC: Gà gáy VĐCB: Đi đường hẹp TCVĐ: Ôtô và chim sẻ MĐ- YC Kiến thức: Trẻ biết tên bài vận động Đi đường hẹp - Biết tập với cô bài gà gáy Trẻ biết chơi trò chơi Ô tô và chim sẻ Kỹ năng: - Chú ý quan sát có chủ đích - Thể kỹ khéo léo Chuẩn bị Của cô: Xắc xô, - sơi dây làm Đi đường hẹp Rộng khoảng 20 cm - Nhạc có lời bài: Cô và mẹ, chim mẹ chim - Mũ bọ dừa - Quần áo đầu tóc gọn gàng - Sàn sẽ, an toàn cho trẻ Cách tiến hành *HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú - Cô trò chuyện chủ đề: cô hỏi trẻ món ăn bé thích.và cho trẻ kể món ăn mà trẻ thích ăn - Cô giáo dục trẻ: giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất ding dưỡng thịt cá, tôm cua và các loại rau củ , sữa và chăm tập thể dục hàng ngày *HĐ2: Nội dung 1.Khởi động - Cô cho trẻ vòng tròn, thể số kiểu và đứng thành đội hình vòng tròn ( Tập với nhạc bài cô và mẹ) Trọng động * BTPTC: - Tập kết hợp với bài” Gà gáy (19) Đi đường hẹp không dẫm chân lên vạch, không chệch ngoài, đầu không cúi Trẻ nhanh nhẹn chơi trò chơi ô tô và chim sẻ Thái độ: - Có phản ứng với hiệu lệnh cô - Hứng thú tham gia hoạt động Tập kết hợp động tác : Tay ,chân ,bụng bật Mỗi ĐT Tập lần 2x8 nhịp * VĐCB: Đi đường hẹp - Cô làm mẫu L1: Ko giải thích - Cô làm mẫu L2: có phân tích - Cô đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh cô đường hẹp, cô không cúi đầu, không dẫm lên vạch đường hẹp, không chệch ngoài hết đoạn đường hẹp cô đứng cuối hàng - Hỏi trẻ tên bài tập - Cô mời trẻ lên làm mẫu - hỏi trẻ tên bài tập * Trẻ luyện tập + Lần 1+ 2: cô cho trẻ lên thực Cô chú ý sửa sai cho trẻ.và hỏi trẻ tên bài tập Cho trẻ thi đua đội Lần 3: nâng cao cho trẻ trên thảm, sỏi - Cô động viên khuyến khích trẻ - hỏi trẻ tên bài tập * TC: Ô tô và chim sẻ Cách chơi , luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét trẻ chơi HĐ3: Kết thúc - Hồi tĩnh : Cô cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp với bài chim mẹ chim con1-2 phút phòng tập (20) Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung HĐ Thứ 25/11 NB-TN Cô giáo lớp bé ( cô Vân- cô Thủy) Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết tên gọi cô giáo lớp bé ( cô Vân- cô Thủy) Kỹ năng: - Rèn trẻ nói đủ câu, cô giáo lớp bé ( cô Vân- cô Thủy) và nói rõ ràng trả lời -PT ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động Chuẩn bị Của cô: số tranh hoạt động ngày hội 20/11 đủ cho trẻ và cô Nhạc bài hát Cô và mẹ Tiến hành *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài”Cô và mẹ” Bài hát nói các con? Hàng ngày cô giáo dạy các có tên là gì? *HĐ2:.Nội dung - NB- TN cô giáo lớp bé ( cô Vân- cô Thủy) Cô đó các biết tên cô giáo nào? Cô Thủy và trò chuyện cùng trẻ? Cả lớp nói tên cô giáo nào? Đúng tên cô giáo là cô Thủy Hàng ngày cô Thủy dạy các gì? Đón các Dạy hát, dạy chơi trò chơi, chăm các ăn, ngủ Các có yêu quý cô Thủy không ? (21) Trẻ yêu quý cô giáo mình Bây lớp nói rõ từ Cô Thủy nhé Cho trẻ nói theo lớp, tổ, cá nhân Cô Thủy Hướng dẫn trẻ nói rõ từ, đủ câu Cô Thủy Sửa sai cho trẻ Tương tự Cô Vân Hỏi trẻ: Bạn nào biết tên cô là gì? Cô Vân làm gì? Cả lớp tập nói từ ‘Cô Vân Cho trẻ nói theo lớp, tổ, cá nhân Hướng dẫn trẻ nói rõ từ, đủ câu Cô Vân Sửa sai cho trẻ - Các có yêu cô không?ở lớp cô giáo là người mẹ hiền luôn chăm sóc các dạy bé hát , kể chuyện, đọc thơ, … Cô thưởng các trò chơi TC: Nhanh và khéo Cô nêu luật chơi trẻ chơi 2-3 lần Cô cho các dán bông hoa tặng cô Cô nhận xét trẻ chơi *HĐ3: Kết thúc Cô NX – TD trẻ Và hát bài cô và mẹ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (22) Nội dung HĐ Thứ 26/11 Văn học Thơ: Cô giáo lớp em ( TG: Ngyễn xuân Sanh.) MĐ-YC Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ : cô giáo lớp em, tên tác giả; Nguyến xuân Sanh - Trẻ hiểu nội dung bài thơ Bài thơ nói cô giáo và bạn nhỏ, mỗ sáng bé đến lớp đã thấy cô đến em bé chào cô giaó và cô giáo nở nụ cười thật tươi chào đón bé vào Chuẩn bị Của cô: - Tranh minh họa Ghế ngồi Nhạc bài hát cô và mẹ Tiến hành *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát cùng cô bài : “ Cô và mẹ ” Trò chuyện dẫn dắt vào bài *HĐ2:.Nội dung : - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc L1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc L2: Có tranh minh họa + Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói cô giáo và bạn nhỏ, mỗ sáng bé đến lớp đã thấy cô đến em bé chào cô giaó và cô giáo nở nụ cười thật tươi chào đón bé vào lớp * GD trẻ: Biết chào hỏi lễ phép - Cô đọc lần + Trích dẫn và đàm thoại bài thơ (23) lớp + Mỗi em đến lớp đã thấy lớp ? + Đến lớp thấy cô giáo các làm gì? + Khi các bạn chào cô giáo để thể tình cảm cô giáo đã làm gì? *Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần - Cô mời tổ,nhóm, cá nhân đọc thơ -Cô lưu ý sửa sai cho trẻ -cô mời lớp đọc lại lần - hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? *HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ chơi chim mẹ chim Kỹ năng: - Trẻ nhớ và đọc thơ to, rõ ràng , đọc diễn cảm theo lời bài thơ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô.rõ ràng -PT ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động - GD trẻ biết chào hỏi lễ phép Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (24) Nội dung HĐ Thứ 27/11 Dán bóng màu đỏ ( theo mẫu) MĐ-YC 1.Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm bóng màu đỏ (hình tròn, màu đỏ) - Trẻ biết cách dán bóng màu đỏ theo mẫu - Trẻ nhận biết màu đỏ Kỹ năng: - Biết luyện cách chấm hồ và dán vào điểm chấm mờ hình bóng màu đỏ - Phát triển tư và trí nhớ, các giác quan Chuẩn bị * Của cô: Tranh 1.Địa điểm:Trong lớp 2.Đội hình:Hình chữ u 3.Đồ dùng cô Tranh mẫu cô, mẫu và mẫu chưa hoàn thiện (cô làm mẫu) Hinh bóng màu đỏ cắt sẵn, bảng nhám dính giấy A3, bóng Nhạc bài hát ‘Bóng Tiến hành *1.Ôn định, gây hứng thú Cô giới thiệu chương trình”Bé khéo tay” Cô và trẻ hát bài hát ‘Bóng tròn’ Hỏi trẻ :Các vừa hát bài hát nói gì? Đúng rồi, bài hát nói bóng tròn tròn là bóng xinh xinh đấy.Trong chương trình bé khéo tay hôm cô dạy các tự tay dán bóng, các có đồng ý không nào? Cho trẻ chỗ ngồi và quan sát tranh mẫu 2.Nội dung chính 2.1Quan sát tranh dán bóng màu đỏ mẫu Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát Hỏi trẻ nhận xét bóng màu đỏ đã dán Cô có tranh gì? (Quả bóng) Quả bóng có màu gì? ( cho trẻ nói màu đỏ) (25) cho trẻ - Rèn luyện khéo léo ngón trỏ cho trẻ dán bóng 3.Thái độ - Trẻ thích thú với sản phẩm dán bóng mình - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi và không tranh giành tròn’, hồ dán, khăn lau tay 4.Đồ dùng trẻ Mỗi trẻ rổ đựng bóng màu đỏ cắt sẵn Hồ dán ,khăn lau tay ,bàn ghế giấy A4 Quả bóng có đặc điểm gì ? Quả bóng có dạng hình gì? Các đây là tranh dán bóng màu đỏ đấy, bóng là đồ chơi lớp chúng ta Để làm bóng màu đỏ đẹp thì các chú ý quan sát và lắng nghe cô làm và hướng dẫn cách làm nhé 2.2 Cô làm mẫu Cô làm lần – Giao lưu cùng trẻ Cô làm lần –Có giải thích Cô cầm hình cắt sẵn bóng màu đỏ tay trái và cô dùng ngón trỏ tay phải phết hồ và bôi vào mặt trái hình bóng sau đó cô dán vào đường chấm mờ cho sẵn, cô đã dán xong bóng màu đỏ rồi, cô lau tay Cô mời các cùng dán bóng nhé Cho trẻ thực trên không 2.3 Trẻ thực Trong trẻ thực cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ dán 2.4 Trưng bày sản phẩm Cô thấy bạn nào dán bóng màu đỏ đẹp Cô mời 3-4 trẻ nhận xét bài đẹp Hỏi trẻ thích bài nào? Vì thích? Con đã dán hình gì?.Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cô và trẻ chơi trò chơi ‘Thổi bóng’ 3.Kết thúc: Củng cố Hỏi trẻ hôm các dán gì? giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm và chơi đoàn kết Cô nhận xét chung khen trẻ (26) Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Kế hoạch hoạt động tuần 3: Bác cấp dưỡng: Thời gian thực hiện: Từ: 30/11-4/12 Thứ Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện TDS GVTH: Nguyễn Thị Minh Loan Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 30/11 1/12 2/12 3/12 4/12 - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, hướng dẫn để trẻ cất đồ vào đúng nơi quy định.Trao đổi tiến trẻ và tình hình sức khỏe trẻ - Trò chuyện số công việc cảu cô bác cho các lớp : Khi nấu ăn bác cấp dưỡng mặc trang phục gì? Các ăn món ăn gì? Thể dục sáng với bài hát ‘ Mời bạn ăn’ cùng các động tác:Mỗi động tác tập 3x4 nhịp Hô hấp, tay chân , lườn,bật Đt tay:2 tay lên cao giang ngang ĐT lườn:Nghiêng người sang trái,sang phải ĐT chân:khuỵu gối ĐT bật.:Bật chỗ (27) – Điểm danh- báo xuất ăn Âm nhạc PT Vận động NDTT:DH: Nu na PTC:Ồ bé Hoạt động học nu nống không lắc NDKH: NH” VĐCB: Đi Trường cháu đây đường hẹp có mang là trường mầm vật trên tay non TC: Bắt bướm - Đọc thơ: Cô và Quan sát thời Hoạt động mẹ tiết ngày ngoài trời - TC: Bóng tròn TC: dung dăng to dung dẻ - Chơi tự - Chơi tự Hoạt động góc Hoạt động chiều NB-TN Cô nấu ăn và số công việc cô ( Nhặt rau, nấu ăn, ) Văn học Thơ: Giờ ăn (Trẻ chưa biết) Tạo hình Tô màu cái bát ( Theo mẫu) Quan sát sân trường mầm non - TC: Kéo cưa lừa sẻ - chơi tự Quan sát Bác cấp dưỡng nấu ăn qua tranh TC:Dung dăng dung dẻ Chơi tự - Góc chơi với búp bê: Trẻ chơi với em bé, cho em ăn, uống, ru em ngủ .Chuẩn bị- Búp bê trai, búp bê gái.Bộ nấu ăn-Giường.Một số đồ dùng ăn uống Kỹ năng: Trẻ tập nấu các món ăn cho búp bê như: Nấu bột, cháo cho em .Trẻ biết càm thìa xúc cho búp bê ăn * Góc HĐVĐV: Bộ xâu vòng hột hạt.-Bộ ghép hoa *Góc tạo hình ( Tô màu)Giấy A4 có in sẵn nồi, đĩa , bát.Bút sáp * Góc âm nhạc: Trẻ ca hát bài hát ‘Cô và mẹ’ Vui đến trường Trò chuyện Công việc Bác cấp Dưỡng TC:Kéo cưa lừa sẻ Chơi tự - Xem tranh ảnh công việc bác cấp dưỡng TC: Dung dăng dung dẻ - Xem tranh ảnh đồ Tập cho trẻ chơi dùng bác cấp Hãy chọn cho dưỡng đúng’ TC: Kéo cưa lừa sẻ Bình bầu bé ngoan Ca hát cùng bé Chơi tự các góc Cho trẻ chơi xâu hoa Cao Dương ngày……………… (28) GVTH Hoạt động Thứ 30/11 Âm nhạc NDTT:DH: Nu na nu nống(Phạm tuyên) NH”Trường cháu đây là trường mầm BGH DUYỆT Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kiến thức: -Trẻ biêt tên bài hát “Nu na nu nống , Trường cháu đây là trường mầm non -Trẻ hiểu nội dung bài hát :nói tình cảm yêu thương mẹ và cô giáo bé vào nhà trẻ Kỹ năng: -Trẻ hát theo cô,hát rõ - đĩa nhạc và lời bài hát “Nu na nu nống” Trường cháu đây là trường mầm non -xắc xô;đàn 1.Ổn định , gây hứng thú, vào bài : - Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối trời sáng” - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? - Các chúng mình học thì các phải chào nhỉ?( ông bà,bố mẹ) - Đúng các nhớ đến lớp chúng mình phải khoanh tay chào ông bà,bố mẹ Chúng mình phải biết vâng lời ông bà thì ông bà, bố mẹ vui đấy.,Bây cô mời các cùng nghe cô hát bài hát nu na nu nống nhé nhé! Dạy nội dung chính Dạy hát: Nu na nu nống(Phạm tuyên) (29) non lời bài hát -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ biết nhún nhảy theo lời bài hát, Thái độ: -trẻ ngoan ngoan hứng thú hát theo cô - Cô hát cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Cô hát không nhạc , cô giới thiệu bài hát “Cháu yêu bà” cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả + Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc và đệu minh họa, giảng nội dung bài hát + Bài hát nói ai? - Bài hát “Nu na nu nống(Phạm tuyên” :nói tình cảm cảm yêu thương mẹ và cô giáo bé vào nhà trẻ * Dạy trẻ hát: + Cô cho lớp hát bài cùng cô lần, lần có nhạc + Cô cho trẻ hát theo tổ + Gọi nhóm hát: 3-4 nhóm + Gọi cá nhân trẻ hát có thể - Cô chú ý nhắc trẻ hát đúng giai điệu bài hát cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ * Nghe hát : “Trường cháu đây là trường mầm non - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp đàn - Cô hát lần 2: Kết hợp với động tác minh họa khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô, giảng nội dung bài hát: Bài hát nói ngôi trường các học là trường mầm non - Lần 3: Bật đĩa cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vỗ tay theo giai điệu bài hát Kết thúc: Cô nhận xét và khen trẻ Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (30) …………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động Thứ 1/12 PTC:Ồ bé không lắc VĐCB: Đi đường hẹp có mang vật trên tay TC: Bắt bướm Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động.đi đường hẹp có mang vật trên tay Trẻ biết tập các động tác bài tập phát triển chung Trẻ hiểu cách chơi trò chơi Bắt bướm 2.Kĩ năng: Chuẩn bị Vạch xuất phát,vạch đường hẹp,sắc sô,bát thìa màu xanh,màu đỏ,rổ đựng màu xanh đỏ,bàn màu xanh đỏ, đàn Cách tiến hành *Khởi động (Cho trẻ nối đuôi làm đoàn tàu.Cho trẻ vừa vừa hát : Đoàn tàu nhỏ xíu Cho trẻ thường,đi nhanh dần,chạy, chạy chậm dần, đứng lại thành vòng tròn tập bài tập phát triển chung) Đã tới nhà bạn Thỏ cô mời chúng mình cùnglàm vòng tay tình bạn và tập tặng bạn thỏ BTPTC nhé Cho trẻ đứng thành vòng tròn tập bài tập phát triển chung *Trọng động : -Tập bài tập phát triển chung: Con thỏ Cô và trẻ cùng tập (31) Trẻ biết cách đường hẹp mà không chạm vào vạch,không làm rơi vật trên tay Trẻ chơi tốt trò chơi Bắt bướm 3.Thái độ : Biết tuân theo hiệu lệnh cô ,tích cực hoạt động cùng cô +Con thỏ thỏ-Tai dài tai dài (Hai tay đưa để chụm trên đầu và làm động tác vẫy vẫy tai thỏ) +Đuôi thỏ đuôi thỏ-Rất xinh xinh (Hai tay để sau lưng đồng thời chụm lại và lắc người hai bên) +Con thỏ thỏ-Ăn cỏ ăn cỏ (Cô và trẻ cúi người xuống vờ làm động tác ăn cỏ ăn cỏ) +Chân thỏ chân thỏ-Nhẩy nhanh nhẩy nhanh (Hai tay trẻ chụm để trước ngực đồng thời chân nhúm chụm và nhẩy bật lên 2-3 lần) Lớp mình tập là giỏi cô khen lớp mình -VĐCB: Đi theo đường hẹp mang vật trên tay Vừa cô thấy bạn Thỏ nói với cô là bạn đã chuẩn bị nhiều đồ ăn cho chúng mình vì bạn bận quá lên chưa bày bát thìa bàn chúng mình cùng giúp bạn bày bát thìa bàn nhé Muốn bày bát thìa bàn cô mời chúng mình cùng chú ý xem cô làm mẫu nhé +Cô làm mẫu lần không phân tích +Cô làm mẫu lần phân tích Trước tiên cô từ hàng tới vạch xuất phát,cô cúi (32) người xuống và cầm bát Khi cầm cô bát cô cầm tay.và nghe có hiệu lệnh:”Đi”.Thì cô đi.Khi chúng mình nhớ phải thật khéo cho không dẫm vào hoa bên đường, tay cầm vật làm để không bị dơi xuống đất và thì mắt nhìn thẳng phía trước Khi tới nơi thì chúng mình đặt bát vào bàn mà bạn Thỏ đã chuẩn bị sặn cho chúng mình Chúng mình đã rõ cách chưa? +Bây cô mời bạn cho lớp mình cùng xem nào Một trẻ lên Chúng mình thấy bạn thật khéo đúng không.Vậy chúng mình cùng thật khéo bạn nhé.Cô thấy bạn Thỏ đã chuẩn bị sẵn cho chúng mình bàn để bày tiệc đấy.Một bàn màu xanh và bàn màu đỏ đấy.Giờ chúng mình cùng mang bát thìa giúp bạn nhé Các bạn trai mang bát thìa màu gì đây các bé Đúng còn các bạn gái mang bát thìa màu gì đây? Đúng Các bạn trai mang bát thìa màu màu xanh đặt lên bàn màu xanh còn các bạn gái mang bát thìa màu đỏ đặt lên bàn màu đỏ.Các bé đã nhớ chưa? (Cho trẻ Khi cô chú ý quan sát và sửa cho trẻ ) Cô thấy lớp mình đã mang nhiều bát (33) chúng mình cùng thi đua mang thìa giúp bạn Thỏ nhé Thời gian cho phần thi này là nhạc Thời gian đã hết Vừa cô thấy chúng mình mang giúp bạn Thỏ bát thìa đấy.Vậy đường vào để bày bàn tiệc nào.? Đúng đường nhỏ và hẹp đấy.Vậy chúng mình phải nào? Đúng Vậy cô mời trẻ lên lại lần cho các bạn cùng xem nào (Khi trẻ cô nhắc lại cách ) Cô thấy lớp mình chuyển nhiều bát thìa giúp bạn thỏ và bạn thỏ có món quà tặng chúng mình các bé hãy xem bạn thỏ tặng gì chúng mình nhé Trời tối trời tối Trời sáng trời sáng Bạn thỏ tặng chúng mình gì đây? Cô có ý này nhé Chúng mình có muốn chơi trò chơi với vòng này không? Vậy để chơi trò chơi này các bé hãy xem cô phổ biến cách chơi nhé -TCVĐ: Bắt bướm - Giíi thiÖu tªn trß ch¬i” B¾t bím” - Đến với lễ hội thể thao ngày hôm gia đình còn đ- (34) îc tham dù vµo trß ch¬i b¾t bím - C¸ch ch¬i nh sau: bím bay chóng m×nh h·y nh¶y cao lên bắt bớm bạn nào chạm đợc vào bớm bạn đó giành chiÕn th¾ng phÇn thëng lµ trµng ph¸o tay - Cô động viên khích lệ trẻ nhảy cao bắt bớm - C« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn - Hỏi trẻ vừa đợc chơi trò chơi gì? *Hồi tĩnh.Cho trẻ lại nhẹ nhàng Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động THứ 2/12 NB- TN Cô nấu ăn và số công việc cô ( Nhặt rau, nấu ăn, ) MĐ- YC Kiến thức: Trẻ biết tên cô nuôi dưỡng khu mọc xá và số công việc cô nhặt rau, nấu ăn, chia ăn Biết số đồ dùng dụng cụ cô nâu ăn Kỹ năng: - Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng trả lời Chuẩn bị Cách tiến hành Của cô: Hình ảnh cô Hằng và các hình ảnh cô nhặt rau, nấu ăn, chia ăn - Bát đủ cho số trẻ mang - Rổ đựng bát *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài : “ Mời bạn ăn” trò chuyện dẫn dắt vào bài *HĐ2:.Nội dung * Cô đưa hình ảnh cô Hằng nấu ăn cho trẻ Qs và hỏi trẻ: + Ai đây? ( Cô cho trẻ nói nhiều hình thức lớp, tổ , cá nhân- Cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Cô Hằng mặc áo màu gì? + Cô mặc trang phục gì? + Các có yêu cô bình không? - Cô chốt lại : Đây là các cô Hằng cô làm nấu ăn trường mầm non chúng mình Hàng ngày các có món ăn ngon và đầy đủ dinh dưỡng là nhờ vào bàn tay cô Hằng (35) - Trẻ gọi tên : Cô Hằng nói rõ các từ : Nấu ăn, chia ăn, nhặt rau Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động - GD trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng thông qua bài dạy + Hình ảnh : Cô bình nhặt rau - Cô đưa hình ảnh và hỏi : + Cô Bình làm gì? + Rau có màu gì? À đúng rau có màu xanh cung cấp nhiều chất sơ và vita giúp thể chúng mình khỏe mạnh các nhớ ăn rau nhé + Nhặt rau xong cô Bình đựng cái gì đây? Hằng ngày cô Bình nhặt rau để loại bỏ lá già, lá sâu và phần rễ cứng.rrooif nấu món canh ngon cho chúng mình + Cô cho trẻ kể món canh mà trẻ thích ăn - Để có món canh ngon cô Hằng còn phải làm gì? * Cô đưa hình ảnh 3cô Hằng nấu ăn và hỏi: + Cô bình Đang làm gì? - Đúng cô Hằng nấu ăn, nấu ăn là công đoạn làm chín thức ăn giúp chúng mình ăn phòng chống số bệnh như: Đi ỉa, đau bụng nấu ăn cô Binh sử dụng dụng cụ nào? - Cô chỉ vào số đồ dùng như: Bếp ga, nồi, chảo trẻ nói tên đồ vật Cô Hằng chia ăn cô hỏi? ( Cô chỉ vào cái nồi đựng, cái gì để đựng cơm – Cô chỉ vào cái bát) -Khi chia song các cô nhận thức ăn và mang lớp chia ăn cho chúng mình *GD trẻ; Khi ăn các nhớ là ăn hết xuất mình, không (36) làm rơi, làm vãi, không nói chuyện * TC1: Xem tranh nói tên hoạt động Cách chơi sau: Khi cô chỉ vào hoạt động nào trẻ nói to hoạt động đó HĐ3: Kết thúc cô cho trẻ hát bài cô và mẹ” Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ Kiến thức: Của cô: *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú 3/12 Trẻ biết tên bài thơ - Tranh minh họa - Cô cho trẻ hát cùng cô bài : “ Mời bạn ăn” ăn và biết đọc Nhạc bài hát ‘mời Hỏi trẻ bài hát nói gì? thơ cùng cô bạn ăn’ Trò chuyện dẫn dắt vào bài Văn học - Trẻ hiểu nội dung *HĐ2: Nội dung : Thơ: ăn bài thơ Bài thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ, “ Giờ ăn” ăn muốn nhắc nhở - Cô đọc L1: Hỏi trẻ tên bài thơ các điều - Cô đọc L2: Có tranh minh họa đến ăn các + Giảng giải nội dung bài thơ: vào bàn có bát, thìa Bài thơ ăn muốn nhắc nhở các điều đến đĩa các cần chú ăn các vào bàn có bát, thìa đĩa các cần chú ý ý không làm vỡ , không làm vỡ , làm rơi,khi ăn xúc cơm gọn gàng không làm làm rơi,khi ăn xúc rơi, làm vãi cơm gọn gàng - Trích dẫn và đàm thoại:… không làm rơi, làm Bài thơ có tên là gì? vãi Bài thơ nói các bạn ăn nào? Kỹ năng: Có làm vãi rơi cơm không? (37) - Trẻ đọc thơ to, rõ Cô trích dẫn câu thơ: ràng , đọc diễn cảm *Dạy trẻ đọc thơ: theo lời bài thơ - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần - Trẻ hiểu và trả lời - Cô mời tổ,nhóm, cá nhân đọc thơ các câu hỏi cô Cô lưu ý sửa sai cho trẻ Thái độ: _cô mời lớp đọc lại lần - Trẻ hứng thú - hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? hoạt động *HĐ3: Kết thúc - GD trẻ xúc cơm - Cho trẻ chơi tay đẹp gọn gàng không làm Nhận xét – TD trẻ vãi cơm, không nói chuyện to ăn Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (38) Hoạt động Thứ 4/12 Tạo hình: Tô màu cái bát ( Theo mẫu ) Mục đích- yêu cầu Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút và tô màu cái bát Trẻ biết cái bát dùng để ăn Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát - Rèn khéo léo các ngón tay tô màu trẻ Thái độ: - Trẻ hứng thú hoạt động - GD trẻ biết giữ gìn Chuẩn bị Cách tiến hành - Của cô: - tranh mẫu - tranh chưa tô màu -giả trưng bày sản phẩm - Nhạc bài vui đến trường - Bút màu -của trẻ: Vở hình và màu cho trẻ - Bút màu *HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát cùng cô bài : Mời bạn ăn Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài *HĐ2:.Nội dung : Quan sát và đàm thoại tranh mẫu Cô đưa tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có tranh gì đây? + Cái bát màu gì? + Cái bát dùng để làm gì? * tô màu cái bát - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tô mẫu - Để tô màu cái bát cô cầm bút tay phải và đầu ngòn tay: Ngón cái, ngón trỏ,và ngón - Khi cầm đươc bút cô tô màu cái bát màu xanh., cô tô (39) sản phẩm mình tạo nhẹ nhàng,tô màu không lem ngoài hình cái bát - Cho trẻ nhắc lại cách làm - Tiến hành cho trẻ thực Trẻ thực - Cô Chú ý quan sát hướng dẫn và động viên trẻ làm cho tốtvà hỏi trẻ -*Trưng bày.sản phẩm - Cô cho trẻ giới thiệu bài mình Hỏi trẻ thích bài nào? Vì thích? - Cô nhận xét *HĐ3: Kết thúc Cô cho trẻ hát chim mẹ ,chim Lưu ý………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (40) Đánh giá cuối chủ đề: Cô bác nhà trẻ Thời gian: tuần từ ngày ………………… I-MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt 1.2 các mục tiêu thực chưa tốt 1.3 Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý + Về phát triển thể chất +Về phát triển nhận thức (41) + Về phát triển ngôn ngữ + Về phát triển tình cảm xã hội và thẩm mỹ …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………… II NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 2.1 các mục tiêu trẻ đã thực tốt 2.2 Nội dung trẻ chư thực lý ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… (42) ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp chưa đạt và lý ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ * Hoạt động chủ đích … việc tổ chức các góc chơi - thái độ trẻ tham gia chơi * việc tổ chức hoạt động ngoài trời IV NHỮNG VẦN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý V MỘT SỐ LƯU Ý ĐỂ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN (43) (44)