Đề cương ôn tập môn kinh tế đầu tư theo chương

146 62 0
Đề cương ôn tập môn kinh tế đầu tư theo chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ 2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích đầu tư .4 Tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Nguyên tắc thống trị kinh tế, kết hợp hài hòa kinh tế xã hội Nguyên tắc tập trung dân chủ .8 II - Tình trạng thất lãng phí vốn đầu tư XDCB nhà nước .10 III - Phân tích vai trị đầu tư phát triển nguồn nhân lực DN Cho biết nội dung hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực (trang 435) 19 IV - So sánh hiệu tài – hiệu kinh tế xã hội 23 V - Nêu hạn chế FDI thời gian qua giải pháp thu hút FDI có hiệu 24 VI - Các nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư DN liên hệ thực tế Việt Nam 26 VII - ODA 29 VII - Thực trạng quản lý đầu tư doanh nghiệp Nhà nước .33 VIII - Vốn nước giữ vai trị định, vốn ngồi nước giữ vai trò quan trọng 33 1.1 Vốn nước giữ vai trị định, vốn ngồi nước giữ vai trò quan trọng Liên hệ VN 33 1.2 Mối quan hệ nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước 35 Tác động loại nguồn vốn đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 36 Giải pháp huy động có hiệu nguồn vốn đầu tư 38 Thực trạng vốn 40 a) Khu vực nhà nước 40 b) Khu vực nhà nước (ODA, FDI) .40 IX - Phân tích mqh qua lại đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia Phân tích trường hợp VN 42 X - Đầu tư yếu tố định tới phát triển chìa khóa cho tăng trưởng quốc gia 43 Thực trạng tác động đầu tư tới tăng trưởng phát triển kinh tế VN 45 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế 55 XI - Thực trạng việc huy động sử dụng nguồn vốn nước nước ta kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn 59 Thực trạng huy động sd nguồn vốn nước nước ta 59 1.1 Thực trạng huy động nguồn vốn nhà nước: .59 1.2 Thực trạng huy động nguồn vốn dân cư tư nhân: .60 1.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn nhà nước: .61 1.4 Thực trạng sử dụng nguồn vốn tư nhân dân cư 65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN 66 2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn nhà nước .66 2.2 Nâng cao hiêu sử dụng nguồn vốn dân cư tư nhân .69 XII - Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư Liên hệ VN? 70 XIII - Phân biệt đầu tư tài chính, đầu tư thương mại với đầu tư phát triển 70 XIV - Giải thích đặc điểm độ trễ thời gian đầu tư,hãy thích ứng cần thiết hoạt động ĐTPT 71 XV – Hệ số ICOR 71 Câu 1: Giải thích luận điểm ĐT cho xóa đói giảm nghèo ĐTPT 72 Câu 2: Thế cấu đầu tư hợp lý? Những cấu đầu tư phạm vi quốc gia.Trình bày giải pháp chủ yếu xây dựng cấu đầu tư hợp lý nước ta? 73 Câu 3: Cho ví dụ qua giải thích ý nghĩa ICOR công tác dự báo kinhtế? 75 Câu 4: Giải thích luận điểm“trả lương đủ cho người lao động cúng ĐTPT? .78 Câu 5:Vì phải đầu tư trọng tâm,trọng điểm Giải thích nội dung yêu cầu quản lý hoạt động đầu tư nước ta 78 Câu 6: Trình bày đặc điểm ĐTPT và vận dụng .79 Câu 7: Đầu tư phân tán, dàn trải thiếu chiến lược tổng thể khiếm khuyết hoạt động ĐTPT nước ta thời gian qua? Bình luận ý kiến 79 I - NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ 1.1 Khái niệm Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ tất lĩnh vực kinh tế Cả hai chiều quản lý phải có trách nhiệm chung việc thực mục tiêu ngành lãnh thổ Sự kết hợp tránh tư tưởng vị bộ, ngành, trung ương tư tưởng cục địa phương quyền địa phương Theo đó, Bộ quan tâm đến lợi ích đơn vị kinh tế thành lập Ủy ban nhân dân địa phương quan tâm đến lợi ích đơn vị kinh tế địa phương Từ đó, dẫn đến tình trạng tranh chấp, khơng có liên kết đơn vị kinh tế địa bàn lãnh thổ, hiệu thấp 1.2 Nội dung kết hợp Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thực sau: -Thực quản lý đồng thời hai chiều: Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Có nghĩa là, đơn vị phải chịu quản lý ngành (Bộ) đồng thời phải chịu quản lý theo lãnh thổ quyền địa phương số nội dung theo chế độ quy định -Có phân cơng quản lý rành mạch cho quan quản lý theo ngành theo lãnh thổ, khơng trùng lặp, khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn -Các quan quản lý nhà nước theo chiều thực chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền sở đồng quản hiệp quản, tham quản với quan nhà nước thuộc chiều kia, theo quy định cụ thể Nhà nước Đồng quản có quyền định quản lý theo thể thức liên tịch Hiệp quản định quản lý theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyến có thương lượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại định bên tương đắc với Tham quản việc quản lý, định bên phải sở lấy ý kiến bên 1.3 Sự cần thiết phải kết hợp quản lí theo ngành với lãnh thổ Nhằm đảm bảo cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế quốc dân, đơn vị thuộc ngành kinh tế - kĩ thuật nằm địa bàn lãnh thổ khác chịu quản lí nhà nước theo ngành (trung ương) sở chuyên môn (ở địa phương) Trong phạm vi thẩm quyền theo quy định luật pháp, quản lí theo ngành bảo đảm cấu ngành phát triển hợp lí phạm vi nước có hiệu Các đơn vị kinh tế nằm đơn vị hành - lãnh thổ chịu quản lí nhà nước theo lãnh thổ phủ Trung Ương tổng thể, quyền địa phương cấp theo quy định phân cấp luật pháp Trong cấu quyền lực phân cơng trách nhiệm quản lí hành - nhà nước, phủ quản lí thống ngành đơn vị lãnh thổ; quyền địa phương người chịu trách nhiệm quản lí kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ, đại biểu cho quyền lợi nhân dân địa phương; đồng thời phận quyền lực nhà nước thống địa phương, người đại diện cho nhà nước (Trung ương) địa phương Vì lí nên thiết phải kết hợp hai mặt: quản lí theo ngành quản lí theo lãnh thổ Trên sở phân định rõ chức quản lí, quy định phân cơng, phân cấp xây dựng nội dung mức độ thống quản lí ngành cho ngành theo đặc điểm ngành; nội dung mức độ quản lí theo lãnh thổ; nội dung, mức độ kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ, nhằm phát huy cao độ hiệu sử dụng nguồn lực nước, vùng kinh tế, địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm thống lợi ích quốc gia lợi ích địa phương phát triển cách có lợi lợi địa phương Sự kết hợp thống hai mặt quản lí chủ yếu thể hiện: 1) Tổ chức điều hoà, phối hợp hoạt động tất đơn vị thuộc ngành, thành phần kinh tế, cấp quản lí, tổ chức văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng để phát triển kinh tế quốc dân theo cấu hợp lí nhất, có hiệu ngành lãnh thổ 2) Quản lí cơng việc chung quốc gia phạm vi nước, đơn vị hành - lãnh thổ kết hợp hài hồ lợi ích chung nước, lợi ích địa phương 3) Phục vụ tốt hoạt động tất đơn vị nằm lãnh thổ, kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường tài nguyên, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, an ninh, trật tự công cộng, phục vụ đời sống vật chất tinh thần dân cư sống làm việc lãnh thổ, thuộc quan, xí nghiệp trung ương hay địa phương 1.4 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Việc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ có vai trị lớn việc phát triển đất nước lĩnh vực Chính Nhà nước ta có chủ trương, sách áp dụng biện pháp kết hợp phạm vi nước, với nhiều địa phương doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp… Theo quy định sở, doanh nghiệp thành lập địa phương phải chịu quản lý hành chính, mặt pháp luật, xã hội, kinh tế, kỹ thuật… quan quản lý ngành địa phương Áp dụng quy định Nhà nước có nhiều quan ngành quan quyền địa phương thực nghiêm chỉnh, nhằm đạt hiệu tốt nhất, có lợi cho bên: + Quản lý ngành hoạch định phát triển cho doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp + Cịn quản lý lãnh thổ tạo điều kiện pháp lý, pháp luật bảo vệ, cung cấp nguồn nhân lực, nguyên vật liệu cho doanh nghiệp kinh tế Từ ta nhận thấy tác động qua lại, hỗ trợ quản lý ngành quản lý lãnh thổ Cho thấy kết hợp làm tăng tính hiệu quả, đạt mức phát triển tối đa tránh khó khăn, rủi ro Các doanh nghiệp kinh doanh với quan địa phương ngày có phổi hợp quản lý chặt chẽ, ví dụ như: Khu cơng nghiệp Bình Dương thuộc tỉnh Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ Có ban quản lý thủ tướng Chính phủ định thành lập, quan trực thuộc UBND tỉnh Bình Dương, chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế, chương trình kế hoạch cơng tác kinh phí hoạt động UBND tỉnh Chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ, Ngành, lĩnh vực có liên quan, có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh công tác quản lý khu cơng nghiệp Khu cơng nghiệp Bình Dương thể rõ kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ, thể hỗ trợ, phối hợp, đem lại phát triển không khu cơng nghiệp mà cịn đưa tỉnh Bình Dương trở thành tỉnh phát triển hàng đầu Đơng Nam Bộ Từ thấy việc tuân thủ áp dụng nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ quan, đoàn thể, doanh nghiệp có phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, tuân thủ pháp luật bảo vệ pháp luật Tuy nhiên việc thực nguyên tắc cịn nhiều thiếu sót hạn chế: - Thứ nhất: việc “xé rào” hoạt động ban hành văn quy phạm địa phương trái với quy định quan quản lý ngành, chức Có số quan địa phương lợi ích thời mà bỏ qua văn thủ tục hành mà pháp luật quy định, để cấp giấy phép hoạt động ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước - Thứ hai: phối hợp không chặt chẽ việc tổ chức, thực quy định ngành địa phương - Thứ ba: việc bất cập hoạt động kiểm tra giám sát thực quy định ngành địa phương Điều địi hỏi quan nhà nước, ban ngành phải không ngừng nâng cao việc kết hợp chặt chẽ quản lý ngành với quản lý lãnh thổ, để khắc phục hạn chế, nhằm phát triển kinh tế địa phương đất nước 1.5 Kiến nghị để thực tốt nguyên tắc  Để thực nguyên tắc cần phải tăng cường công tác lập pháp tư pháp - Về lập pháp, phải bước đưa quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật Các đạo luật phải xây dựng đầy đủ, đồng bộ, có chế tài rõ ràng, xác mức - Về tư pháp, việc phải thực nghiêm minh (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâu xét xử, thi hành án…) không để xảy tình trạng có tội khơng bị bắt, bắt không xét xử xét xử nhẹ, xử mà không thi hành án thi hành  Đẩy mạnh chun mơn hóa theo ngành phân bố sản xuất theo chức nhằm thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển  Tạo điều kiện thuận lợi để quan chuyên môn địa phương quản lí tốt tổ chức, nhân sự, chun mơn để đảm bảo đạt tiêu ngành  Tạo điều kiện thuận lợi nhân lực, tài nguyên, điều kiện vật chất đảm bảo cho doanh nghiệp địa phương hoạt động có hiệu cao  Có phân cơng rành mạch cho quan quản lí theo ngành lãnh thổ, khơng trùng lặp, khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích đầu tư 2.1 Khái niệm: Giáo trình: “Đầu tư tạo lợi ích … phát triển vững chắc, ổn định” (trang 119) 2.2 Biểu hiện: Giáo trình: “Trong hoạt động đầu tư … qua đấu thầu theo luật định” (trang 120) 2.3 Sự cần thiết phải tuân thủ nguyên tắc: Nếu tuân thủ nguyên tắc hoạt động đầu tư thực Khi nguyên tắc đảm bảo đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư Khi lợi ích kết hợp hài hòa đầu tư tạo điều kiện động lực để kinh tế phát triển vững ổn định 2.4 Liên hệ: Trong hoạt động đầu tư, kết hợp hài hòa loại lợi ích thể kết hợp lợi ích xã hội mà đại diện Nhà nước với lợi ích cá nhân tập thể người lao động, lợi ích chủ đầu tư, nhà thầu, quan thiết kế, tư vấn, dịch vụ người hưởng lợi Sự kết hợp bảo đảm sách Nhà nước, thỏa thuận theo hợp đồng đối tượng tham gia trình đầu tư, cạnh tranh thị trường thơng qua theo đấu thầu định Trong gói kích cầu chống suy giảm kinh tế năm vừa qua phủ, sách phủ đưa việc quản lí hoạt động đầu tư nói riêng hoạt động kinh tế nói chung, quan tâm đến lợi ích nhiều nhóm đối tượng, cụ thể lợi ích doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều nguy phá sản khủng hoảng thơng qua gói kích cầu hỗ trợ 4% lãi suất cho DN vừa nhỏ; sách xây nhà cho người có thu nhập thấp… Các sách nhằm tới mục tiêu tạo việc làm cho người lao động, tăng trưởng kinh tế để nâng cao mức phúc lợi xã hội cho người dân 2.5 Hạn chế: Tuy nhiên, số hoạt động đầu tư môi trường định, lợi ích Nhà nước thành viên tham gia có xảy mâu thuẫn Mâu thuẫn lợi ích xuất thường xuyên sống hàng ngày xử lý khơng khéo gây vấn đề đạo đức nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động lành mạnh tổ chức tồn xã hội 2.6 Giải pháp: Xem xét tình hình nước ta thấy nhiều người đưa sách chưa học học Bất luận thiếu hiểu biết, vơ tình hay hữu ý tổ chức có quyền lớn lại đưa quy định khuyến khích mâu thuẫn lợi ích tai họa lớn Phải rà soát lại tất sách sửa đổi bãi bỏ Chúng ta chưa có quy định rõ ràng, thủ tục minh bạch tránh mâu thuẫn lợi ích Các tổ chức chưa ý đến vấn đề nên khơng có quy định rõ ràng Thậm chí việc lợi dụng chức, quyền, thơng tin để mưu lợi riêng phổ biến đốt với quan chức cấp nước ta nhuận nhiều vụ việc báo chí nêu vơ vàn vụ khơng nhắc tới, gây bất bình nhân dân, ảnh hường xấu đến phát triển đất nước Để người, tổ chức hiểu kỹ mâu thuẫn lợi ích, để tổ chức có quy chế tránh mâu thuẫn lợi ích mình, để Nhà nước có luật, sách, quy chế, thủ tục rõ ràng nhằm tránh mâu thuẫn lợi ích việc làm thiết thực công chống tham nhũng, tăng niềm tin, phát triển kinh tế xã hội Tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền nhà nước lên kinh tế qc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế 3.1 Khái niệm a Tiết kiệm -Là việc giảm bớt hao phí sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đạt mục tiêu định -Đối với việc quản lý, sủ dụng tài sản nhà nước: Tiết kiệm việc sử dụng mức thấp định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt cao mục tiêu định b Hiệu -Hiệu kinh tế diễn xã hội tăng sản lượng loại hàng hố mà khơng cắt giảm loại hàng hố khác -Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất -Thực hành tiết kiệm chống lãng phí nhiệm vụ thường xuyên chủ trương, đường lối, chế sách đến tổ chức thực gắn với kiểm tra, giám sát -Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải vào định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định khác pháp luật 3.2 Thực trạng thực hành nguyên tắc tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, tổ chức doanh nghiệp kinh tế cơng ty nước gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh đầu tư Rất nhiều doanh nghiệp thức tuyên bố phá sản hay hoạt động cầm chừng, số doanh nghiệp không hẹn ngày trờ lại Tuy vậy, hầu hết doanh nghiệp cịn thói quan chi tiêu phung phí bừa bãi Ngồi họ lãng phí lớn nguồn lực quý báu nguồn lực nhân sự, sở vật chất, máy móc thiết bị, lãng phí nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay phải trả lãi từ bên ngồi, lãng phí thương hiệu doanh nghiệp, hội đầu tư hợp tác kinh doanh sinh lợi, lãng phí trí tuệ chất xám nhân viên, lãng phí quan hệ liên doanh liên kết từ bên ngoài… Nguyên tắc thực hành tiết kiệm: -Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải gắn với cải cách hành bảo đảm hồn thành nhiệm vị giao, khơng để bị ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan, tổ chức -Thực phân cấp quản lý, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, quan, tổ chức thực nhiệm vụ giao gắn với trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí -Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, bảo đảm vai trò giám sát quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, mặt trận tổ quốc việt nam, tổ chức thành viên mặt trận tổ quốc việt nam nhân dân việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Các lĩnh vực quan trọng q trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí VN: -Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước (mua sản phẩm thiết bị, chi đầu tư, nghiên cứu, xây dựng, lương, chi khác…) -Quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà cơng cơng trình phúc lợi công cộng -Quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ( giấy phéo khai thác khoáng sản) -Đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động khu vực nhà nước -Quản lý, sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp -Sản xuất tiêu dùng nhân dân Ví dụ: Bột Vedan sản xuất bột tiết kiệm chi phí đầu tư cho hệ thống nước thải gây hậu nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống người dân Để giải vụ việc, Vedan phải bỏ khoản tiền lớn cho việc xử lý ô nhiễm môi trường đền bù tổn thất cho người dân xung quanh ô nhiễm nguồn nước Quan điểm sử dụng quản lý có hiệu nguồn lực kinh tế VN: -Huy động kết hợp tất nguồn lực nước cho phát triển -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo tăng trường kinh tế, hiệu bền vững -Kết hợp nhà nước thị trường phân bổ, sử dụng nguồn lực -Thu hút sử dụng nguồn lực, kết hợp với công xã hội, an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường 3.3 Giải pháp thực nguyên tắc tiết kiệm hiệu 10 Câu 1: Giải thích luận điểm ĐT cho xóa đói giảm nghèo ĐTPT ĐTPT hoạt động thường xun đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Trước nhất,ĐTPT hoạt động với mục đích phát triển bền vững,vì lợi ích quốc gia,cộng đồng nhà đầu tư Hoạt động đầu tư cho xóa đói giảm nghèo hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững,vì mục tiêu lợi ích lâu dài quốc gia.Như vậy,rõ ràng xét mục đích mà hoạt động ĐT cho xóa đói giảm nghèo hướng tới hồn tồn chung quan điểm với ĐTPT thông thường Để phân tích sâu luận điểm trên,chúng ta xem xét tiếp,ĐT cho XĐGN có đặc điểm với ĐTPT thơng thường hay không: -Vốn nguồn lực huy động cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo lớn,cái nguồn lực dùng cho ĐT XĐGN phải nguồn ưu đãi,do vậy,xét tổng thể kinh tế,kết XĐGN đạt có hiệu xã hội to lớn,song lợi nhuận lại không đáng kể -Thời kỳ đầu tư với dự án xóa đói giảm nghèo lớn,việc lập dự án đầu tư dự án XĐGN thường cân nhắc kỹ cho sử dụng vốn hiệu nhất,khi thực dự án cần thời gian tương đối,nhất với dự án dài hơi,đầu tư chiến lược cho vùng khó khăn -Vận hành kết ĐT kéo dài:Kết công XĐGN có hiệu dự án vào hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho người dân,các dự án cơng trình hạ tầng thơng thường thường thấy,cũng dự án hộ nghèo trực tiếp thực hiện,do mà dự án ĐT cho hộ nghèo lối nghèo thơng thường hộ nghèo tiếp tục trì đường khả tái nghèo xảy -Các dự án XĐGN đem lại cho vùng miền mà thụ hưởng kết quả,và q trình vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng yếu tố vùng miền yếu tố văn hóa,đây yếu tố nhiều định thành công dự án ĐT XĐGN 132 -ĐT cho XĐGN phải đối mặt với rủi ro tiến hành,sự rủi ro đến từ nhiều yếu tố,có thể khách quan đối mặt với tình xấu kinh tế làm chậm vốn,hay thiên tai ,địch họa yếu tố chủ quan người dân thiếu hiểu biết mà đầu tư khơng hiệu phủ quản lý vốn XĐGN khơng hiệu Sự nhìn nhận ĐT cho XĐGN cịn nhìn nhận tính hiệu mà mang lại cho kinh tế,doanh nghiệp:Các dự án XĐGN có hiệu xã hội động lực lớn ổn định kinh tế-xã hội vùng miền mà đứng chân,từ tạo bền vững tăng trưởng thành tăng trưởng đến với người dân.Như tạo động lực cho địa phương thoát nghèo,tiến xa địa phương tiếp tục thu hút dự án đầu tư,đó nhân tố đáng kể đóng góp vào tăng trưởng GDP chiến lược dài hạn quốc gia Như vậy,luận điểm ĐT cho XĐGN ĐTPT luận điển đúng,cần xem xét kỹ lưỡng ý thức tầm quan trọng hoạch định sách quốc gia Câu 2: Thế cấu đầu tư hợp lý? Những cấu đầu tư phạm vi quốc gia.Trình bày giải pháp chủ yếu xây dựng cấu đầu tư hợp lý nước ta? * Khái niệm cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư cấu yếu tố cấu thành đầu tư cấu vốn,nguồn vốn, cấu huy động sử dụng vốn … quan hệ hữu cơ,tương tác qua lại phận không gian thời gian, vận động theo hướng hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiềm lực lớn mặt kinh tế-xã hội * Đặc điểm cấu đầu tư - Cơ cấu đầu tư mang tính khách quan: Q trình hình thành biến đổi cấu đầu tư nước tuân theo quy luật chung Một cấu đầu tư hợp lý phải phản ánh tác động quy luật phát triển khách quan - Cơ cấu đầu tư mang tính lịch sử xã hội định: Do đặc điểm riêng trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xu thay đổi cấu chung thể qua hình thái đặc thù giai đoạn lịch sử phát triển nước Cơ 133 cấu đầu tư luôn thay đổi giai đoạn phù hợp với phát triển kinh tếxã hội * Những cấu đầu tư phạm vi quốc gia: Thứ nhất, Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn bao gồm:Vốn nước vốn nước - Vốn nước: + Vốn ngân sách nhà nước +Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước +Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước +Vốn đầu tư tư nhân dân cư -Nguồn vốn nước ngoài: + Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước +Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – ODA +Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế +Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế Thứ hai,theo cấu vốn đầu tư:thể quan hệ tỷ lệ loại vốn tổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư doanh nghiệp hay dự án Thứ ba, cấu đầu tư phát triển theo ngành: + Phân chia theo cách truyền thống: Nông - lâm- ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ + Phân chia theo nhóm ngành kết cấu hạ tầng sản xuất sản phẩm xã hội + Phân chia theo khối ngành: Khối ngành chủ đạo khối ngành lại Thứ tư,cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ: cấu đầu tư theo khơng gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương phát huy lợi cạnh tranh vùng 134 * Cơ cấu đầu tư hợp lý : Cơ cấu đầu tư hợp lý cấu đầu tư phù hợp với quy luật khách quan, điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển, phù hợp phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội sở,ngành, vùng toàn kinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi cấu kinh tế theo hướng ngày hợp lý hơn, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực nước, đáp úng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu kinh tế,chính trị giới khu vực * Văn tắt vài nét chủ yếu cấu đầu tư nước ta Cơ cấu đầu tư nước ta thể bất cập sau: +Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý +Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa cao,còn dàn trải,thất thốt,lãng phí,nhất vốn NSNN +Cơ cấu đầu tư theo ngành,vùng chưa chuyển dịch mạnh theo hướng phát huy lợi so sánh ngành,từng vùng * Giải pháp chủ yếu Việt Nam việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý - Xây dựng nâng cao chất lượng quy hoạch đầu tư tổng thể với cấu đầu tư hợp lý.Các quy hoạch kế hoạch đầu tư phải xây dựng sở: + Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trường dự báo thay đổi cuả thị trường + Đánh giá đầy đủ:Nguồn lực thực hiện,cơ hội thách thức thức quy hoạch tổng thể + Dự báo tiến khoa học kỹ thuật,các thay đổi thể chế,chính sách + Phải gắn quy hoạch với sách giải pháp thực - Giải pháp nguồn vốn đầu tư: + Một là,cần tích cực cho vấn đề thu hút vốn,tạo điều kiên để thu hút vốn tham gia đầu tư tồn xã hội,đa dạng hóa hình thức đầu tư,có sách khuyến khích đầu tư tư nhân + Hai là,nâng cao khả sử dụng vốn,tăng hiệu sử dụng vốn,nâng cao mức sinh lời vốn,có kế hoạch quay vòng vốn đầu tư,tránh ứ đọng gây thất ,lãng phí 135 + Thứ ba, tạo lập thị trường tài lành mạnh,ổn định để vốn lưu thông cách đẽ dàng ,đặc biệt trọng đến nguồn vốn từ thị trường chứng khốn để khai thơng nguồn vốn xã hội,tạo điều kiện cho phủ doanh nghiệp huy động nguồn vốn trung dài hạn cho ĐT - Giải pháp sách đầu tư: + Một là, chuyển hướng từ đầu tư chiều rộng sang chiều sâu tất ngành cảu kinh tế + Hai là,cân đối đầu tư theo lãnh thổ,đầu tư thích đáng vào khu công nghiệp,đô thị,nhưng cần trọng cho nông thôn,khu chế xuất + Ba là,tập trung đổi công nghệ số ngành mũi nhọn,đi tắt đón đầu ngành có hội tiếp cận xây dựng công nghệ tiên tiến + Bốn là,vận hành công cụ kinh tế vĩ mô cho phù hợp với điều chỉnh cấu đầu tư - Xác định cấu ngành cụ thể: + Nông nghiệp:cần đầu tư hợp lý ba lĩnh vực nông nghiệp trồng trọt –chăn nuôi-đánh bắt thủy hải sản + Công nghiệp:Với ngành công nghiệp cần áp dụng biện pháp sau:     Chuyển hướng vào ngành có cơng nghệ cao,hướng vào xuất Khuyến khích DN đâu tư vào khu công nghiệp chế xuất Tập trung xây dựng ngành mũi nhọn mà VN có lợi Dịch vụ:xây dựng đổi ngành dịch vụ ngang tầm với khu vực giới Ngồi cịn phải trọng tới ngành giáo dục,đào tạo KH-CN Câu 3: Cho ví dụ qua giải thích ý nghĩa ICOR công tác dự báo kinhtế? ĐT vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng.Việc tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư cách hiệu công việc quan trọng cần cân nhắc ký doanh nghiệp nhà hoạch định sách quốc gia Biểu tập trung mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế thể hệ số ICOR 136 Hệ sô ICOR tỷ số quy mô đầu tư tăng thêm với mức sản lượng tăng thêm ICOR=(Vốn đầu tư tăng thêm)/(GDP tăng thêm) Hay ICOR=(Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP)/(Tốc độ tăng trưởng kinh tế) ICOR chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thay đổi cấu đầu tư ngành,sự phát triển KH-CN,sự thay đổi sách Như vậy,nhìn vào ICOR quốc gia,chúng ta phân tích phần mặt chất mặt lượng phát triển quốc gia.Một nội dung nhìn nhận qua ICOR tác dụng số công tác dự báo tăng trưởng GDP quốc gia dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt tốc độ tăng trưởng định Như vậy,ICOR cho thấy tác dụng khơng nhỏ cơng tác dự báo nhà hoạch định sách quốc gia,cũng với địa phương,vùng miền Câu 4: Trình bầy đặc điểm, chất mối qh đt theo chiều rộng đt theo chiều sâu, đk để lựa chọn đt theo hình thức a) Đầu tư theo chiều rộng: Theo quan điểm ngày đầu tư theo chiều rộng đầu tư sở cải tạo mở rộng sở vật chất kỹ thuật có,xây dựng sở vật chất với kỹ thuật công nghệ cũ Đặc điểm: -Chỉ mở rộng qui mô sản xuất,không tiết kiệm nguyên liệu,không làm tăng NSLĐ -Tốc độ tăng lao động lớn tốc độ tăng vốn -Vốn nằm khê đọng suốt thời gian thực đầu tư -Làm tăng thêm qui mô công nghệ không làm thay đổi mặt chất công nghệ b) Đầu tư theo chiều sâu: Theo quan điểm ngày nay, đầu tư theo chiều sâu hoạt động đầu tư thực sở cải tạo nâng cao, đồng hoá, đại hoá, sở vật chất kĩ thuật có, xây dựng lại đầu tư dây chuyền công nghệ, xây dựng nhà máy kĩ thuật công nghệ phải đại kĩ thuật cơng nghệ có kĩ thuật trung bình ngành, vùng nhằm trì lực có 137 Đặc điểm: -Đầu tư theo chiều sâu lam thay đổi mặt chất công nghệ,giảm chi phí,tăng NSLD,nâng cao hiệu đầu tư -Vốn đầu tư chiều sâu lớn,mang tính chất mạo hiểm đầu tư theo chiều rộng -Trong trình thực đầu tư việc sản xuất diễn song song -Tốc độ tăng vốn lớn tốc độ tăng lao động c) Mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu: Thứ nhất, Đầu tư theo chiều rộng tảng để đầu tư theo chiều sâu Trên phạm vi kinh tế, nước giai đoạn đầu phát triển kinh tế sở hạ tầng máy móc khơng có cịn thiếu, vốn để đầu tư chưa nhiều,do yêu cầu cần đầu tư theo chiều rộng để có tảng Tuy nhiên sở hạ tầng công nghệ trở nên lạc hậu, việc tiếp tục đầu tư theo chiều rộng không mang lại hiệu tăng trưởng mà làm cho suất kinh tế thấp, không tạo tăng trưởng Nền kinh tế tất yếu chuyền sang phát triển theo chiều sâu Nếu móng tạo nên nhờ đầu tư theo chiều rộng trước tốt việc đầu tư theo chiều sâu sau dễ dàng đạt hiệu cao Ở phạm vi doanh nghiệp Đầu tư theo chiều rộng thường chiếm tỷ trọng lớn đầu tư doanh nghiệp thành lập nước giai đoạn đầu phát triển kinh tế.tuy nhiên doanh nghiệp đầu tư theo chiều rộng vào công nghệ đại sở tốt từ đầu tạo điều kiện đầu tư theo chiều sâu nâng cao sau tạo điều kiện đồng hố nâng cao lực cơng nghệ doanh nghiệp trước Khi có chỗ đứng định thị trường phải kết hợp hai hình thức đầu tư cần nhấn mạnh đầu tư theo chiều sâu Đầu tư theo chiều rộng giúp doanh nghiệp trì lực kinh doanh, giữ uy tín thị phần Tuy nhiên, trước tình hình cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải đầu tư theo chiều sâu để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm mình, đổi công nghệ,nâng cao tay nghề công nhân để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, đầu tư theo chiều rộng đem lại hiệu giới 138 hạn định công nghệ, trình độ sản xuất Đầu tư theo chiều rộng mức làm cho doanh nghiệp cồng kềnh hoạt động khơng hiệu nhanh chóng bị tụt hậu so với doanh nghiệp ngành Thứ hai,Đầu tư theo chiều sâu tạo điều kiện để đầu tư theo chiều rộng khía cạnh cũ mới: Khi tiến hành đầu tư theo chiều sâu cách hiệu làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp từ doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ tích lũy vốn tạo nguồn lực để doanh nghiệp mở rộng sở sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm truyền thống vốn doanh nghiệp từ trước sản xuất từ giải thêm cơng ăn việc làm cho người lao động tức tiến hành hoạt động đầu tư theo chiều rộng Bên cạnh đầu tư theo chiều sâu giúp doanh nghiệp cho đời sản phẩm chiếm lĩnh thị trường tiềm khác từ tiếp tục đầu tư theo chiều rộng lĩnh vực tạo chỗ đứng vững thị trường với tư cách doanh nghiệp lớn đa ngành sản phẩm tận dụng nguyên liệu sản xuất hay phế liệu từ hoạt động sản xuất sản phẩm trước cịn tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Thứ ba, Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu hai hình thức đầu tư đan xen, bổ sung lẫn hoạt động đầu tư đầu tư theo chiều sâu chiến lược lâu dài Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu hai hình thức đầu tư đan xen, bổ sung, hỗ trợ lẫn hoạt động đầu tư: Mối quan hệ đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu dựa mối quan hệ lượng chất đầu tư theo chiều rộng làm tăng mặt lượng đầu tư theo chiều sâu tạo biến đổi mặt chất trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đầu tư theo chiều sâu chiến lược lâu dài: Việc đầu tư theo chiều rộng kéo dài lâu Bất kỳ kinh tế tăng trưởng theo chiều rộng cách tăng vô hạn vốn đầu tư, đất đai, lao động, tài nguyên nguồn có giới hạn Nếu tiếp tục phát triển theo chiều rộng, thiếu chiều sâu kinh tế có nguy phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vật chất yếu tố bên 139 Đối với doanh nghiệp, việc mở rộng quy mô sản xuất với trình độ cơng nghệ cũ đến giới hạn định không đầu tư theo chiều sâu để nâng cao lực công nghệ cũ, chất lượng sản phẩm nhanh chóng tụt hậu sản phẩm tiêu thụ dẫn đến tồn điều tất nhiên Đầu tư theo chiều sâu nâng cao hiệu vốn đầu tư bỏ theo hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp yếu tố cơng nghệ - yếu tố khơng có giới hạn yếu tố khác tạo tảng bền vững cho phát triển lâu dài doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần vận dụng chiến lược cách hiệu dài hạn d) Điều kiện lựa chọn theo hình thức đầu tư kết hợp chiều rộng chiều sâu Khi thị trường có nhu cầu ngày tăng mặt số lượng sản phẩm đồng thời yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nên kết hợp đầu tư theo hai hình thức Ngồi để tiến hành đầu tư kết hợp hai hình thức doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt điều kiện như: - Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN theo hướng tạo quyền chủ động cho nhà khoa học phải thực đồng phù hợp - Phải có đội ngũ cơng nhân lành nghề lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, cán quản lý có trình độ chun mơn Câu 4: Giải thích luận điểm“trả lương đủ cho người lao động cúng ĐTPT? Trả lương đủ cho người lao động xem ĐTPT lao động yếu tố đặc biệt so với yếu tố khác dành cho ĐT Lao động sử dụng kỹ tham gia vào đầu tư,nhưng lại có yếu tố khác thường xuyên chi phối chất lượng kỹ người lao động tâm lý đời sống người lao động,do để giải thích cho luận điểm trên,chúng ta xem xét vài luận sau: Thứ nhất,Người lao động nhận lương đủ có tâm trạng thoải mái mà thành lao động họ ghi nhận,từ , người lao động tiếp tục trì phấn đấu suất , chất lượng cơng việc tốt q trình sản xuất mà họ tham gia Thực tiễn cho thấy,các vụ đình cơng cơng nhân thời gian qua có nhiều vụ việc liên quan tới vấn đề trả 140 lương chậm giới chủ,công nhân chán nản họ thường xuyên bị trả chậm lương dẫn đến tâm lý bi quan xa rời công việc họ,họ thường tổ chức đình cơng tự phát,điều tổng thể có ảnh hưởng xấu tới vận hành kết đầu tư giới chủ sản xuất bị đình trệ Thứ 2,người lao động phạm vi kinh tế quốc dân xem xét người tiêu dùng,họ ln có xu hướng trì nâng cao đời sống họ thơng qua việc mua hàng hóa,việc trả lương đủ điều kiện tốt để người lao động mua hàng,qua tăng sức mua kinh tế,hàng hóa tiêu thụ nhiều lại địi hỏi cung hàng hóa ,từ lại tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động,vấn đề xét tổng thể kinh tế có lợi Vì hoạt động ĐTPT cần trọng đến vấn đề trả lương đúng,đủ cho người công nhân cách mức: +Tiền lương phù hợp khuyến khích nhân viên làm việc , trì nhân viên giỏi thu hút nhân tài cho doanh nghiệp Nhận thức rõ vai trò tiền lương tới cung cách, thái độ hiệu làm việc người lao động doanh nghiệp đưa chiến lược phù hợp việc trả lương cho lao động Tùy vào điều kiện cụ thể vào chiến lược phát triển điều kiện làm việc lao động để DN đề đưa mức lương cụ thể phù hợp với người lao động doanh nghiệp +Bên cạnh việc xác định mức lương phù hợp cho lao động điều quan trọng phải trả lương đủ cho người lao động Tăng lương hợp lý coi biện pháp kích cầu lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Tiền lương tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kinh tế có tăng trưởng tiền lương tăng ngược lại thu nhập tăng kích thích kinh tế tăng trưởng Câu 5:Vì phải đầu tư trọng tâm,trọng điểm Giải thích nội dung yêu cầu quản lý hoạt động đầu tư nước ta Khái niệm: Trong quĩ vốn đầu tư có nhiều hạng mục lựa chọn, người ta lấy dự án làm trọng điểm tập trung vốn, sức lực gọi đầu tư trọng tâm trọng điểm 141 Nước ta cần phải đầu tư trọng tâm, trọng điểm, lí sau: Thứ nhất,Nước ta nước phát triển nên nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội thiếu hụt nhiều,đặc biệt nguồn vốn đầu tư.Trong hoạt động ĐTPT đòi hỏi qui mố vốn,vật tư lớn nên với nguồn vốn hạn hẹp việc đầu tư cào bằng,dàn trải tất ngành,các lĩnh vực,các địa phương không khả khi,như vừa lãng phí vốn mà hiệu đầu tư không cao Thứ hai, đầu tư, tiết kiệm hiệu nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư, thể chỗ: với lượng vốn đầu tư định phải đem lại hiệu kinh tế xã hội dự kiến với chi phí đầu tư thấp Chính thế, việc đầu tư theo kiểu dàn trải, tức triển khai nhiều dự án thời kỳ, qúa nhiều mũi nhọn, khơng có trọng tâm trọng điểm, không phù hợp với lực quản lý khả tài chủ thể, việc nghiên cứu triển khai dự án thường sơ sài, khơng tính tốn kỹ hiệu đầu tư,…sẽ làm cho việc đầu tư trở nên hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực, trở thành lực cản cho phát triển đất nước Nội dung yêu cầu quản lý hoạt động đầu tư nước ta:Đổi cấu đầu tư gắn liền nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước,đồng thời động viên nguồn lực cho ĐTPT.Đối với vốn đầu tư nhà nước nên tập trung vào ngành then chốt kinh tế,những ngành có tính chất đột phá tạo đà cho ngành khác phát triển.Mục tiêu kinh tế nhà nước phải thực trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế,đồng thời phải giải vấn đề xã hội,mở đường,hỗ trợ hướng dẫn hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh thành phần phi kinh tế nhà nước.Có quán triệt quan điểm trọng tâm trọng điểm hoạt động ĐTPT nước ta Câu 6: Trình bày đặc điểm ĐTPT và vận dụng Hoạt động đầu tư phát triển có đặc điểm chủ yếu sau : Thứ nhất, quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn: 142 →Nguồn vốn huy động cho dự án ngân sách nhà nước cấp phát, ngân hang cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh bên liên doanh góp, vốn tự có vốn huy động từ nguồn khác Để đảm bảo tiến độ thực đầu tư dự án tránh ứ đọng vốn nguồn tài trợ khơng xem xét mặt số lượng mà cịn phải đảm bảo thời điểm nhận tài trợ (sao cho chi phú sử dụng vốn rẻ nhất).Bên cạnh nguồn vốn phải đảm bảo chắn( thể tính pháp lý sỏ thực tế nguồn vốn huy động) Lao động … Thứ hai, Thời kỳ đầu tư kéo dài: → Hoạt động đầu tư phát triển hoạt động rrất phức tạp, thời gian dài Do đó, cần phải đề kế hoạch thực đầu tư cách khoa học bản, bố trí vốn đầu tư hợp lý, thực phân kì đầu tư, hồn thành dứt điểm hạng mục cơng trình, tránh tình trạng ứ đọng, khơng sinh lời Tuy nhiên, việc thực đầu tư vừa phải đảm bảo tién độ vừa phải đảm bảo tốt chất lượng cơng trình Thứ ba,Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài: Thứ tư, Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà công trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên Thứ năm, Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao Câu 7: Đầu tư phân tán, dàn trải thiếu chiến lược tổng thể khiếm khuyết hoạt động ĐTPT nước ta thời gian qua? Bình luận ý kiến Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương Biểu việc nhiều dự án đầu tư có tính chất tập trung nơi, đầu tư nhiều mang tính tự phát, “ mạnh làm ”, thay phân công hợp tác lại cạnh tranh nhau, dẫn đến hiệu đầu tư thấp Việc phát triển khu kinh tế khu vực miền Trung minh chứng Từ khu kinh tế Chu Lai (do tỉnh Quảng Nam đầu tư xây dựng năm 2003) nước có 14 khu kinh tế Mặc dù lượng vốn đầu tư cho khu kinh tế lớn, năm 2007 1001 tỷ đồng với khu kinh tế ( Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Chân Mây, Nghi Sơn, Vũng Áng, Vân Phong ) chất lượng hiệu thực đầu tư chưa cao 143 Ngay địa phương, việc bố trí vốn tồn nhiều bất cập Bên cạnh nhu cầu thực đầu tư phát triển địa bàn tỉnh phát sinh năm, tính cục bộ, địa phương, thành viên chủ chốt cấp ủy muốn q hương có cơng trình, huyện nào, xã muốn cấp vốn,vốn đầu tư ngân sách địa phương bị phân tán vào nhiều hạng mục đầu tư, nhiều cơng trình thi công bị chậm tiến độ thiếu vốn, dự án xây dựng cơng trình giao thông tiến hành theo kiểu “được đến đâu, hay đến đó”, vốn thi cơng đoạn, thi cơng dừng lại chờ kinh phí khiến cho cơng trình thi cơng tiếp tục bị kéo dài, kinh phí đầu tư tăng hậu ách tắc giao thơng diễn trầm trọng Ngồi ra, tình trạng đầu tư phân tán khơng có địa phương, mà diễn nội ngành hẹp, chẳng hạn chương trình đầu tư phát triển sở đóng tàu ngành Cơng nghiệp tàu thủy Thay tập trung xây dựng vài cụm cơng nghiệp đóng tàu lớn ( Nhật Bản hay Hàn Quốc ) nhằm hình thành hạt nhân kinh tế cho khu vực, Việt Nam lại phát triển hàng chục nhà máy đóng tàu lớn nhỏ, trải dài suốt từ Bắc tới Nam Với thức đầu tư khó phát triển sở đóng tàu có kỹ thuật cao có khả cạnh tranh với nước khác Khơng thể khơng nói tới tình trạng đầu tư dàn trải DNNN: nguyên nhân khiến cho hiệu đầu tư thấp.Các DNNN đóng góp nhiều vào ngân sách, câu hỏi đặt “ liệu đóng góp có tương xứng với tỷ lệ tài nguyên quốc gia họ quản lý sử dụng không?” Hiệu hoạt động DNNN, tập đồn kinh tế (TĐ) , tổng cơng ty (TCT) đặt dấu hỏi đầu tư nhiều doanh thu chưa tương xứng, nhiều nơi thu khơng đủ bù chi Chính hoạt động đầu tư dàn trải, hiệu cán bộ, ngành, địa phương, DNNN nguyên nhân quan trọng dẫn đến tính trạng bất ổn kinh tế Việt Nam thời gian qua tăng trưởng “nóng”, bền vững, lạm phát cao, bất ổn định kinh tế vĩ mô, suy giảm tăng trưởng … ĐTPT thiếu chiến lược tổng thể thể thiếu sót sau: Một là, chất lượng số quy hoạch chưa cao, chưa có tầm nhìn dài hạn tồn tình trạng quy hoạch sau thực tế phát triển Chính thiếu tầm nhìn dài hạn quy hoạch phát triển 144 vùng khiến cho công tác phải làm làm lại gây tốn lãng phí vốn nhà nước chi phí cho dự án quy hoạch thường lến đến hàng nghìn tỷ đồng Sự thiếu tầm nhìn dài hạn cịn thể việc phát triển ạt cảng biển, cảng hàng không , sân bay , khu kinh tế thời gian qua, khu vực miền Trung mà chưa tính đến gắn kết việc khai thác kết cấu hạ tầng hiệc có khả huy động vốn, nhằm nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm đầu tư,gây lãng phí vốn nhà nước Hai là, quy hoạch chưa phù hợp với kinh tế thị trường.Thực tế cho thấy, nhiều quy hoạch xuất phát từ ý muốn chủ quan chưa gắn với nghiên cứu nhu cầu thị trường khả doanh nghiệp, phát triển nhanh diện tích cà phê, hồ tiêu, muối, nuôi cá tra, cá ba sa …tạo dư thừa nhu cầu, khiến cho bà nơng dân mù giá khả mua gom doanh nghiệp tiêu thụ thị trường có hạn Ba là, việc lồng ghép quy hoạch ngành với ngành với vùng, lãnh thổ chưa tốt Hiện công tác quy hoạch chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiều cấp quản lý Mỗi ngành có quy hoạch phát triển riêng ngành đó, địa phương có quy hoạch riêng địa phương Những quy hoạch riêng lẻ nhiều mâu thuẫn , chồng chéo nhau, không tuân thủ quy hoạch tổng thể chung vùng quốc gia dẫn đến lãng phí vốn nhà nước Điển hình việc quy hoạch phát triển ngành mía đường khơng gắn với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cá địa phương : Nhà máy đường Linh Cảm ( Hà Tĩnh) hay Nhà máy đường Quảng Bình Thừa Thiên - Huế xây dựng xong khơng có ngun liệu phải di dời nơi khác 145 146 ... sản hoạt động đầu tư xây dựng c thi công, theo dõi, kiểm tra việc thực đầu tư Công tác theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực đầu tư chủ đầu tư, ban quản lí dự án, tư vấn giám sát không chặt chẽ,... đầu tư trước Rõ ràng thẩm định chưa hiệu dự án đầu tư, nhất dự án đầu tư công .Đầu tư cần phải phê duyệt theo tổng thể QH ,nhưng không chạy theo phong trào Vì cần phải minh bạch hóa hoạt động đầu. .. nhiệm người có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư Năm 2014, Nhà nước ban hành Luật Đầu tư công, quy định việc quản lý sử dụng vốn đầu tư công; quản lý nhà nước đầu tư công, quyền, nghĩa vụ 21 trách

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.6. Nguồn vốn FDI đăng ký từ 2009 đến 2015 - Đề cương ôn tập môn kinh tế đầu tư theo chương

Bảng 3.6..

Nguồn vốn FDI đăng ký từ 2009 đến 2015 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.1. Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu. - Đề cương ôn tập môn kinh tế đầu tư theo chương

Hình 3.1..

Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - 5 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ

    • 1. Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.

    • 2. Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích trong đầu tư.

    • 3. Tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam

    • 4. Nguyên tắc thống nhất giữa chính trị và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa kinh tế và xã hội

    • 5. Nguyên tắc tập trung dân chủ

    • II - Tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu tư XDCB của nhà nước

    • III - Phân tích vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong DN. Cho biết nội dung hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực (trang 435)

    • IV - So sánh hiệu quả tài chính – hiệu quả kinh tế xã hội

    • V - Nêu hạn chế của FDI thời gian qua và giải pháp thu hút FDI có hiệu quả

    • VI - Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN và liên hệ thực tế tại Việt Nam

    • VII - ODA

    • VII - Thực trạng quản lý đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước

    • VIII - Vốn trong nước giữ vai trò quyết định, vốn ngoài nước giữ vai trò quan trọng

      • 1.1. Vốn trong nước giữ vai trò quyết định, vốn ngoài nước giữ vai trò quan trọng. Liên hệ VN

      • 1.2. Mối quan hệ của nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư ngoài nước

      • 2. Tác động của từng loại nguồn vốn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

      • 3. Giải pháp huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

      • 4. Thực trạng vốn

        • a) Khu vực nhà nước

        • b) Khu vực ngoài nhà nước (ODA, FDI)

        • IX - Phân tích mqh qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Phân tích trong trường hợp VN

        • X - Đầu tư là yếu tố quyết định tới sự phát triển và là chìa khóa cho sự tăng trưởng của mọi quốc gia

          • 2. Thực trạng về sự tác động của đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan