GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 21

40 8 0
GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: sứ, lọng, trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự, Thường Tín - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) - Kể lại đoạn câu chuyện Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ) Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - Học sinh hát - Học sinh hát - Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi + Đọc thuộc (khổ thơ) “Chú bên Bác Hồ” trả lời câu hỏi - Kết nối học - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Giới thiệu - Ghi tên HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ) Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ * Cách tiến hành: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe lượt với giọng đọc chậm rãi, khoan thai Nhấn giọng từ ngữ thể bình tĩnh, ung dung Trần quốc Khái, ( ) b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu nhóm - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (tiến sĩ, sứ thần, tượng Phật, nhàn rỗi, lầu, lọng, lẩm nhẩm, ) - Học sinh chia đoạn (5 đoạn sách giáo khoa) c Học sinh nối tiếp đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn đoạn giải nghĩa từ khó: nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: + Bụng đói/ mà khơng có cơm ăn,/Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trướng,/ mỉm cười.// + Ông bẻ tay tượng nếm thử.// + Thì hai tượng nặn bột chè lam.// - Đọc phần giải (cá nhân) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ bình an, nhập tâm - nhóm đọc nối tiếp đoạn đoạn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Học sinh đọc đồng toàn d Đọc đồng * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc câu hỏi cuối to câu hỏi cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào? + Nhờ ham học mà kết học tập ông sao? + Khi ông sứ sang Trung Quốc nhà vua Trung Quốc nghĩ kế để thử tài sứ thần Việt Nam? + Ở lầu cao Trần Quốc Khải làm để sống? + Ơng làm để khơng bỏ phí thời gian? + Cuối Trần Quốc Khái làm để xuống đất bình an vơ sự? + Vì Trần Quốc Khái suy tôn làm ông tổ nghề thêu? - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: + Bài đọc nói việc gì? + Nêu nội dung bài? + Trần Quốc Khải học đốn củi, kéo vó, mị tơm… + Nhờ chăm học mà ơng đỗ tiến sĩ… + Vua cho dựng lầu cao mời ông lên chơi cất thang để xem ông làm + Trên lầu cao đói bụng ơng quan sát đọc chữ viết tượng bẻ tay tượng để ăn tượng làm chè lam + Ông tâm quan sát hai lọng trướng thêu, nhớ nhập tâm … + Ông nhìn thấy dơi xịe cánh để bay ơng bắt chước ôm lọng nhảy xuống đất bình an + Vì ông người truyền dạy cho dân nghề thêu từ mà nghề thêu ngày lan - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ + Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo - Học sinh lắng nghe => Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - học sinh M4 đọc mẫu đoạn - Xác định giọng đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét -> Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Chuyển hoạt động HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Đối với học sinh M3 + M4 kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: a Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung đoạn truyện kể lại toàn câu chuyện b Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Gọi học sinh M4 kể đoạn - Học sinh kể chuyện cá nhân - học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh - Cả lớp nghe - Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh kể theo ba cách + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa + Cách 2: Kể có đầu có cuối khơng kĩ văn + Cách 3: Kể sáng tạo * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon xét cách kể) - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể - Học sinh kể chuyện theo nội dung đoạn trước lớp - Học sinh đánh giá c Học sinh kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chụn nói việc gì? - Học sinh trả lời theo ý hiểu tìm hiểu + Qua câu chuyện, em cho biết - Học sinh tự phát biểu ý kiến: Cần chăm muốn học, muốn hiểu nhiều học hỏi, tìm tịi nơi, lúc, điều hay cần làm gì? người HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thêm câu chuyện, đọc viết người có cơng truyền nghề lại cho nhân dân ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 101: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến chữ số giải tốn hai phép tính Kĩ năng: Rèn kĩ cộng nhẩm số tròn nghìn, trịn trăm có đến chữ số, Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, 2, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Trị chơi: Tính đúng, tính - Học sinh tham gia chơi nhanh: Giáo viên đưa phép tính cho học sinh thực hiện: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Lắng nghe - Mở ghi HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Thực hành cộng nhẩm số trịn nghìn, trịn trăm có đến chữ số giải tốn hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi để hoàn thành - Học sinh tham gia chơi: tập 000 + 000 = 000 6000 +2 000 = 000 - Giáo viên nhận xét, tổng kết 000 + 5000 = 000 8000+2 000 = 10 000 trò chơi, tuyên dương học sinh - Học sinh lắng nghe Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Học sinh làm cá nhân yêu cầu học sinh làm - Chia sẻ cặp - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Chia sẻ kết trước lớp: sinh lúng túng 000 + 400 = 400 300 + 4000 = 300 9000 + 900 = 900 600 + 5000 = 5600 000 + 800 = 7800 - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm cá nhân, trao đổi cặp đôi sinh lúng túng chia sẻ kết trước lớp: 2541 5348 + 4238 + 936 6779 6284 4827 805 + 2634 + 6475 74 7280 - Giáo viên nhận xét chung *Giáo viên củng cố kĩ cộng có nhớ, Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải toán vào - Cả lớp thực làm vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét số em, nhận xét chữa - Cho học sinh làm lên chia sẻ cách làm - Học sinh chia sẻ kết Tóm tắt 432 l Buổi sáng: ?l Buổi chiều: Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều là: 432 x = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều là: 432 + 864 = 1296 (l) Đáp số: 1296 l dầu *Giáo viên củng cố giải toán hai phép tính HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại làm lớp Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp: A B 2000 + 4000 + 500 6657 5000 + 4000 + 999 6500 3000 + 5000 + 700 8700 4000 + 2000 + 657 9999 HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ thử giải toán sau: Một nhà máy xuất 972 kiện hàng, buổi chiều xuất số hàng phần ba số hàng xuất buổi sáng Hỏi ngày nhà máy xuất kiện hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Như tơn trọng khách nước ngồi - Vì cần tơn trọng khách nước ngồi - Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch quyền giữ gìn sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục ) Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lịch gặp gỡ, với khách nước ngồi Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *GDKNS: - Kĩ thể hiện tự tin, tự trọng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Vở tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Trái Đất chúng mình” + Em có suy nghĩ tình cảm - Học sinh nêu thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi Quốc tế? - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Như tôn trọng khách nước ngồi Vì cần tơn trọng khách nước ngồi Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch quyền giữ gìn sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục ) * Cách tiến hành: Việc 1: (Làm việc theo nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên chia học sinh thành nhóm + Học sinh thảo luận nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh treo + Học sinh lên chia sẻ trước lớp bảng thảo luận, nhận xét cử chỉ, + Các nhóm khác nhận xét, biểu dương thái độ, nét mặt bạn nhỏ tranh gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước -> GVKL: Các tranh vẽ bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện với khách nước thái độ cử bạn vui vẻ, tự nhiên, tự tin Điều biểu lộ lịng tự trọng, mến khách người Việt Nam cần tơn trọng khách nước ngồi Việc 2: Phân tích truyện (HĐ cá nhân ->nhóm -> lớp) - Giáo viên đọc truyện “Cậu bé tốt bụng” - Giáo viên chia học sinh thành nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trả lời giao nhóm thảo luận câu hỏi + Bạn nhỏ làm gì? + Bạn nhỏ dẫn người khách nước đến nhà nghỉ + Việc làm bạn nhỏ thể hiện tình + Việc làm bạn nhỏ thể tôn cảm với người khách nước ngồi? trọng lịng mến khách nước ngồi + Theo em người khác nước + Người khách nước yêu nghĩ cậu bé Việt Nam? mến cậu bé yêu mến đất nước người VN + Em có suy nghĩ việc làm +Việc làm bạn nhỏ thể tôn bạn nhỏ truyện? trọng khách nước làm cho khách nước yêu mến hiểu biét người đất nước VN ta + Em nên làm để thể hiện tơn trọng + Gặp họ em phải lễ phép chào hỏi với khách nước ngoài? sẵn sàng giúp đỡ họ họ gặp khó khăn -> GVKL: Khi gặp khách nước ngồi em chào, cười thân thiện, đường họ nhờ giúp đỡ + Các em nên giúp đỡ khách + Việc thể tơn trọng khách nước ngồi thêm hiểu biết có cảm tình với đất nước Việt Nam Việc 3: Nhận xét hành vi (Làm việc cá nhân -> Cả lớp) - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học - Học sinh nhóm thảo luận theo tập cho nhóm yêu cầu học sinh tình huống: thảo luận nhận xét việc làm bạn + Nhìn thấy nhóm khách nước ngồi tình giải đến thăm khu di tích lịch sử, bạn tường thích lý (mỗi nhóm tình huống) vừa hỏi họ vừa nói: Trơng bà mặc - u cầu nhóm thảo luận quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt - Gọi đại diện nhóm trình bày lại cịn kín mặt nữa, cịn đưa bé da - u cầu nhóm khác nhận xét, bổ đen tóc lại xoăn tít, Bạn Vân phụ sung họa theo tiếng họ nói nghe buồn cười - Tình 2: người nước ngồi tàu nhìn qua cửa sổ ơng buồn khơng thể nói chuyện với vốn tiếng anh ỏi cậu hỏi đất nước ơng, sống trẻ em đát nước ông kể cho ông nghe trường bé xinh cậu Hai người vui vẻ trị chuyện dùng ngơn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu cử để giải thích thêm *Giáo viên chốt nội dung: Cư xử niềm nở, lịch sự, tơn trọng khách nước ngồi cần thiết.Thực hiện cư xử lịch gặp khách nước Hoạt động ứng dụng (3 phút) Hoạt động sáng tạo (2 phút) - Khi gặp khách nước ngồi, em làm gì? - Sưu tầm thêm câu chuyện khách nước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng: Trần Quốc Khái, lúc kéo vó tơm, vỏ trứng, tiến sĩ, triều đình, nhà Lê, - Nghe - viết đoạn Ông tổ nghề thêu - Làm tập 2a Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp, rèn kĩ tả - Trình bày hình thức văn xi Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập tả - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình” - Tuần qua em làm để viết đẹp - Học sinh trả lời hơn? - Giáo viên đọc: xao xuyến, sáng - Học sinh viết suốt, xăng dầu, sắc nhọn,… - Nhận xét làm học sinh, - Lắng nghe khen em viết tốt 10 - Cho học sinh làm lên chia sẻ cách làm - Học sinh chia sẻ kết Bài giải Số trồng thêm là: 948 : =316 (cây) Số trồng tất là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm cá nhân, trao đổi cặp đôi sinh lúng túng chia sẻ trước lớp: x + 1909 = 2050 x = 2050 – 1909 x = 4291 - Giáo viên nhận xét chung Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn tượng hoàn thành sớm) thành - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại làm lớp Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: Nối phép tính cột A với kết cột B: A B 5648 – 2467 + 1000 5320 3986 + 3498 + 2000 4181 9812 - 7492 + 3000 8962 4728 + 1234 + 3000 9484 HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, giải tốn sau: Một đội cơng nhân làm đường, ngày thứ làm 245m đường, ngày thứ hai làm số mét đường nhiều phần năm số mét đường ngày thứ làm Hỏi ngày thứ hai đội công nhân làm mét đường? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): 26 BÀN TAY CÔ GIÁO I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhớ viết tả Bàn tay giáo (cả bài); trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm tập tập 2a; biết phân biệt điền vào chỗ trống phụ âm dễ lẫn tr/ch - Viết đúng: thuyền , biển xanh, sóng,… Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu dịng, đầu câu thơ - Kĩ trình bày thơ khoa học Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng viết nội dung tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết viết nhanh”: đổ mưa, đỗ xe, ngã, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc, - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, luyện viết từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày quy định để viết cho tả, trình bày hình thức thơ *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ lượt - học sinh đọc lại + Từ bàn tay khéo léo cô giáo, + Từ bàn tay khéo léo cô giáo, em học em học sinh thấy gì? sinh thấy: thuyền, ơng mặt trời, sóng biển 27 + Bài thơ nói lên điều gì? b Hướng dẫn cách trình bày: + Mỗi dịng thơ có chữ? + Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Ta bắt đầu viết từ ô vở? c Hướng dẫn viết từ khó: - Trong có từ khó, dễ lẫn? + Bài thơ cho biết bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại có phép màu mang đến cho chúng em niềm vui bao điều kì lạ + Mỗi dịng có chữ + Viết hoa + Bắt đầu viết từ ô thứ từ lề sang - Học sinh nêu từ: thuyền, biển xanh, sóng, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - học sinh viết bảng Lớp viết bảng sinh viết HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nhớ viết xác tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề - Lắng nghe cần thiết: Viết tên tả vào trang Chú ý tư ghi nhớ lại từ ngữ, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên cho học sinh viết - Học sinh viết (nhớ viết) Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 HĐ chấm, nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận lỗi sai tả, biết sửa lỗi ghi nhớ cách trình bày hình thức thơ viết theo thể lục bát tả *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên đọc lại viết cho học sinh - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ sốt - Giáo viên đánh giá, nhận xét - - Lắng nghe - Nhận xét nhanh làm học sinh HĐ làm tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm tập 2a, biết phân biệt điền vào chỗ trống phụ âm dễ lẫn tr/ch *Cách tiến hành: 28 Bài 2a: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc thầm tập - Học sinh làm cá nhân -> trao đổi - Tổ chức chơi trị chơi tiếp sức nhóm (phiếu) - Mời nhóm nhóm em lên bảng thi - nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp làm tiếp sức nhận xét bình chọn nhóm thắng + Từ cần điền lần lượt: Trí, chuyên, trí, chữa, chế, chân, trí, trí - Giáo viên tổng kết - em đọc lại đoạn văn sau điền đủ dấu hỏi ngã HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có chứa tiếng bắt đầu ch/tr HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thêm thơ, hát, ca ngợi bàn tay kỳ diệu thầy, cô giáo tạo biết điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo tự luyện viết cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 105: THÁNG - NĂM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm - Biết năm có 12 tháng Biết tên gọi tháng năm Biết số ngày tháng; biết xem lịch Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ ghi nhớ đơn vị đo thời gian: tháng, năm Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; tờ lịch 2019, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa 29 Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút): - Học sinh tham gia chơi - Trị chơi: Tính nhanh, tính đúng: - Cách chơi: Gồm hai đội, đội có 300 + 4000 =? 500 + 3000 =? em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh 5500 - 500 =? 6000 – 500 =? 1617 + 13 = ? nhanh chóng lên ghi kết tính( ) 1512 +18=? 2180 – 80=? Đội nhanh đội 1190 - 90 =? thắng, bạn học sinh lại cổ vũ cho đội chơi - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở ghi HĐ hình thành kiến thức mói (15 phút): * Mục tiêu: Biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm; biết năm có 12 tháng * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu số tháng năm số ngày tháng - TBHT giới thiệu tờ lịch sách - Quan sát lịch 2005 sách giáo khoa giáo khoa trả lời (ghi kết vào phiếu học tập) -> - Yêu cầu bạn quan sát tờ lịch năm chia sẻ: 2005 sách giáo khoa trả lời câu hỏi Các bạn ghi tên tháng phiếu học tập -> chia sẻ trước lớp + Một năm có tháng? + Một năm có 12 tháng là: Tháng 1, + Đó tháng nào? tháng 2, tháng 3, tháng (tư), tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12 - Mời hai học sinh đọc lại - Nhắc lại số tháng năm Việc 2: Giới thiệu số ngày tháng - Cho bạn quan sát phần lịch tháng - Tiếp tục quan sát tháng tờ lịch năm 2005 sách giáo khoa để đếm số ngày tháng + Tháng có ngày? + Tháng có 31 ngày + Tháng có ngày? + Tháng hai có 28 ngày - Lần lượt học sinh tương tác với - Cứ học sinh trả lời hết số ngày trả lời đến tháng 12 ghi lên bảng tháng năm - Cho học sinh đếm số ngày - Học sinh đếm số ngày tháng tháng, ghi nhớ ghi nhớ - Giáo viên kết luận giới thiệu thêm: Những năm nhuận, tháng hai có 29 30 ngày *Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 nhận biết số ngày tháng HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm; biết năm có 12 tháng * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi: gia trị chơi “Xì điện để hồn thành + Tháng có 31 ngày tập + Tháng có 31 ngày + Tháng có 30 ngày + Tháng có 31 ngày + Tháng 10 có 31 ngày + Tháng 11 có 30 ngày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh Bài 2: (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm nhóm - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kết - Gọi đại diện học sinh chia sẻ kết làm - Học sinh lớp tương tác -> thống chung kết - Nhận xét sửa chữa bài, chốt lại lời giải *Lưu ý: Ở câu 2, trước hết phải xác định ngày cuối tháng ngày 31, sau xác định tiếp thứ HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp - Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp A B Tháng có 31 ngày Tháng có 30 ngày Tháng 12 có 28 29 ngày HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử xem xem năm năm nhuận hay năm không nhuận? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 31 TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRI THỨC NGHE – KỂ: “NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm (Bài tập 1) Nghe - kể lại câu chuyện nâng niu hạt giống (Bài tập 2) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nói, viết Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút) - Học sinh hát: “Bụi phấn” - học sinh thực - Yêu cầu học sinh nêu trình tự mẫu báo cáo, cách trình bày - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Mở sách giáo khoa - Ghi đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức: (15 phút) *Mục tiêu: Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bài tập1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp quan sát tranh theo nhóm - Học sinh thực lệnh giáo viên nói rõ: - Học sinh thực theo bước + Những người trí thức tranh vẽ + Bước 1: Viết ý kiến cá nhân ai? Họ làm gì? + Bước 2: Làm việc nhóm, trao đổi, thống ý kiến kết quan sát tranh (nghề nghiệp, việc làm, ) + Bước 3: Đại diện nhóm trình bày - u cầu đại diện nhóm thi chia sẻ - Đại diện nhóm chia sẻ 32 trước lớp - Các nhóm khác góp ý - Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 - Học sinh thống kết nắm vững yêu cầu: + Những người tri thức ai? + Họ làm việc gì? - Giáo viên khen ngợi học sinh kết luận HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Nghe kể lại câu chuyện nâng niu hạt giống *Cách tiến hành Việc 2: Kể chuyện Bài tập 2: (Cặp đôi -> Cả lớp) - Một học sinh nêu nội dung yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ơng - Quan sát tranh vẽ hình ơng Lương Định Lương Định Của sách giáo khoa Của lắng nghe bạn kể chuyện để trả lời - Học sinh M4 kể chuyện lần 1: câu hỏi : + Viện nghiên cứu nhận quà gì? + Mười hạt giống q + Vì ơng Lương Định Của không + Lúc trời rét,… đem gieo mười hạt giống ? + Ông làm để bảo vệ giống lúa? + Chia 10 hạt thóc làm hai phần năm hạt đem gieo phịng thí nghiệm, năm hạt đem ngâm nước nóng… ủ người,… - Giáo viên kể chuyện - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp - Từng cặp tập kể lại nội dung câu chuyện - Mời học sinh thi kể trước lớp - số em thi kể trước lớp - Giáo viên lắng nghe, học sinh bình - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt chọn bạn kể hay + Câu chuyện giúp em hiểu điều =>…Say mê nghiên cứu khoa học, u nhà nơng học Lương Định Của? q hạt lúa giống,… Lưu ý: Trợ giúp học sinh M1+M2 kể câu chuyện HĐ ứng dụng (2 phút) - Đặt câu với từ ngữ tập HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết lại điều em biết vị anh hùng thành đôạn văn ngắn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: 33 ĐAN NONG MỐT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết cách đan nong mốt, kẻ, cắt nan tương đối - Học sinh khéo tay: kẻ, cắt nan tương đối Kỹ năng: Rèn kĩ kẻ, cắt, đan Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu Tranh quy trình đan nong mốt Bìa màu giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Đôi bàn tay em - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học - Học sinh kiểm tra cặp đôi, sinh nhận xét báo cáo giáo viên - Gọi học sinh lên nêu quy trình, bước cắt, - Học sinh nêu dán chữ T, I, U, H, E, V - Giới thiệu HĐ quan sát nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết cách đan nong mốt, kẻ, cắt nan tương đối - Học sinh khéo tay: kẻ, cắt nan tương đối * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát nhận xét nhận xét - Giáo viên giới thiệu đan nong mốt - Giáo viên liên hệ thực tế – sách giáo viên trang 232 Việc 2: Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán - Học sinh ý quan sát chữ E Bước 1: Kẻ, cắt nan – Sách giáo viên trang 232 - Cắt nan dọc - Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh 34 Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa – Sách giáo viên trang 232 - Đan nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư *Chú ý: Đan xong nan ngang phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan + Gọi số em nhắc lại bước đan nong - Học sinh nhắc lại cách đan nong mốt mốt Bước 1: Cắt nan dọc - Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa + Đan nan ngang thứ + Đan nan ngang thứ hai + Đan nan ngang thứ ba + Đan nan ngang thứ tư Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - Giáo viên nhận xét, củng cố HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng *Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh thực hành làm - Học sinh thực hành kẻ, cắt nan đan giấy, bìa tập đan nong mốt theo nhóm - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) học sinh lúng túng *Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm + Hoàn thành tốt: Những em cá nhân hồn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo + Hoàn thành: Thực bước sản phẩm cân đối kích thước, phẳng, đẹp + Chưa hồn thành: Khơng kẻ, cắt, đan 35 - Giáo viên chấm số học sinh làm - Bình chọn học sinh có sản phẩm xong trước đẹp, sáng tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực đan nong mốt HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng sản phẩm để trang trí vào góc học tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 41: THÂN CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo) Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá *KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình sách giáo khoa trang 78, 79 - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Cái xanh 36 xanh” + Chỉ nói tên phận cà chua? - Học sinh trả lời + Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước hoa hồng hoa sen? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu mới: - Lắng nghe - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại - Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm *Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang - Học sinh quan sát, thảo luận 78, 79 sách giáo khoa trả lời theo gợi ý: nhóm ghi kết giấy nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong đó, có thân gỗ (cứng), có thân thảo (mềm) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết thảo luận nhóm thảo luận nhóm - Giáo viên ghi kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ vào bảng: sung Cách mọc Hình Tên Cây nhãn Cây bí đỏ ( bí ngơ ) Cây dưa chuột Cây rau muống Cây lúa Cây su hào Các gỗ rừng Cấu tạo Thân gỗ Thân Đứn Bò Leo (cứng) thảo g (mềm) x x x X x X x X x x x X X x + Cây su hào có đặc biệt? - Cây su hào có thân phình to thành củ 37 *Kết luận: Các thường có thân mọc đứng; số có thân leo, thân bị - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) theo cấu tạo thân (thân gỗ, thân thảo) *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc: - Học sinh thực theo yêu cầu Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng xồi, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi Ngơ, Cà chua, Tía tơ, Hoa cúc Bị Leo Mây Bí ngơ, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên trồng nhà cho biết thuộc loại thân - Kể thêm số theo cách mọc thân (đứng, leo, bò) HĐ sáng tạo (2 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 42: THÂN CÂY (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Nêu chức thân - Kể ích lợi số thân Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá 38 *KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình sách giáo khoa trang 80, 81 - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - học sinh đọc thơ: - Học sinh đọc “Bắp cải xanh, xanh bát ngát Bắp cải trắng,…” + Kể tên số thân gỗ? - Học sinh nêu + Kể tên số thân thảo? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi - Mở sách giáo khoa đầu lên bảng HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu chức thân - Kể ích lợi số thân *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thảo luận lớp *Mục tiêu: Nêu chức thân đời sống *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm quan sát hình 1, 2, trang 80 sách nhóm ghi kết giấy giáo khoa trả lời câu hỏi gợi ý: + Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa? + Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn hình làm thí nghiệm gì? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển bạn - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc làm việc theo - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết thảo luận nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung - Giáo viên: Khi bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân bị héo khơng nhận đủ nhựa để trì sống Điều 39 chứng tỏ nhựa có chứa chất dinh dưỡng đê nuôi Một chức quan trọng thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi - Giáo viên nêu chức khác thân cây: nâng đỡ, mang lá, hoa, quả… Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Kể lợi ích thân đời sống người động vật *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7, trang 81 sách giáo khoa trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật + Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… + Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung *Kết luận: Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng… HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên trồng nhà nêu chức thân HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu thêm ích lợi số thân ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 40 ... lớp: a) 6924 5718 b) 8 439 438 0 + 1 536 + 636 - 36 67 - 729 8460 635 4 4772 36 51 - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải toán vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét - Cả lớp. .. - 1956 - 2772 35 26 59 23 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp tính cột A với đáp án cột B: A 35 46 - 214 5 56 73 - 2 135 5489 - 35 65 HĐ sáng tạo (1 phút)... trị chơi “Xì điện để hồn thành + Tháng có 31 ngày tập + Tháng có 31 ngày + Tháng có 30 ngày + Tháng có 31 ngày + Tháng 10 có 31 ngày + Tháng 11 có 30 ngày - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học

Ngày đăng: 29/09/2021, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan