Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
539,85 KB
Nội dung
TUẦN 17: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): MỒ CÔI XỬ KIỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (TL câu hỏi SGK) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn câu chuyện Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu từ ngữ: cơng đường, bồi thường Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GDKNS: - Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) - HS hát bài: Cả nhà thương - Lớp hát - Gọi em đọc thuộc lòng thơ Về quê - Học sinh thực theo YC ngoại - Lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên mở - Giáo viên nhận xét - Kết nối học sách giáo khoa - Giới thiệu - Ghi tựa lên bảng HĐ Luyện đọc: (25 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: mồ côi, công đường, bồi thường *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a.Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Cho học sinh quan sát tranh - HS quan sát tranh minh hoạ - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật ( ) - Học sinh nối tiếp đọc câu b Học sinh đọc nối tiếp câu kết nhóm hợp luyện đọc từ khó - Báo cáo kết đọc nhóm - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, lớp) - Luyện đọc từ khó: nơng dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, => Chú ý phát âm đối tượng HS M1 - Học sinh nối tiếp đọc đoạn c Học sinh nối tiếp đọc nhóm đoạn giải nghĩa từ khó: *Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ - Báo cáo kết đọc đoạn nhóm đọc đối tượng M1 - HS luyện đọc: - Cho HS luyện đọc câu: + Ngày xưa,/ vùng quê nọ,/ có chàng Mồ Cơi dân tin cậy/ giao cho việc xử kiện// + Bác vào quán tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền// Nhờ ngài xét cho// - HS đọc giải (cá nhân) - Giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: mồ côi, công đường, bồi thường - Đặt câu với từ bồi thường: => Bác lái xe tải phải bồi thường triệu đồng cho bà cụ bị bác tơng vào - 1số nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn d Đọc tồn trước lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ Tìm hiểu bài: (15 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi (TL câu hỏi SGK) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi - GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Câu chuyện có nhân vật nào? + Chủ quán, bác nông dân, chàng Mồ + Chủ quán kiện bác nơng dân việc Cơi ? + Về tội bác nơng dân vào qn hít mùi thơm mà không trả tiền + Nếu ngửi mùi thơm thức ăn - HS trả lời quán có phải trả tiền khơng? Vì sao? +Tơi vào qn ngồi nhờ để ăn miếng + Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nơng cơm nắm Tơi khơng mua dân ? + Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm đến thức ăn quán đâu mà phải trả + Thái độ bác nông dân tiền? nghe lời phán xử? + Vì bác xóc đồng bạc 10 lần + Tại Mồ Côi lại bảo bác nông đủ 20 đồng dân xóc 10 lần? - HS trả lời + Mồ Cơi nói sau phiên tịa ? *Nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi - Nêu nội dung bài? - HS ý nghe - GV nhận xét, tổng kết HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng - HS M4 đọc mẫu toàn cao +Giọng người dẫn chuyện: khách quan +Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật +Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà,… +Giọng Mồ Côi: nghiêm nghị, - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu nhân vật chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ - Lớp nhận xét Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) * Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa Đối với HS M3 + M4 kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV nêu yêu cầu tiết kể chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa + Cách 2: Kể có đầu có cuối khơng kĩ văn + Cách 3: Kể sáng tạo c HS kể chuyện nhóm - Lắng nghe - Học sinh quan sát tranh lắng nghe Gv hướng dẫn - Nêu nội dung tranh - Nhóm trưởng điều khiển: + Luyện kể cá nhân + Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp * Lưu ý: (M1, M2) - M1, M2: Kể tương đối nội - Thi kể lại toàn câu chuyện (M3, M4) dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu - Lớp nhận xét * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Truyện ca ngợi ai? + Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người + Em học từ câu chuyện này? lương thiện - Nhiều HS trả lời theo ý hiểu tìm hiểu HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - VN tìm đọc câu chuyện có chủ HĐ sáng tạo: (1 phút) đề ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TỐN: TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng Kĩ năng: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) : - HS tham gia chơi, tính nhanh kết - Trị chơi: Tính đúng, tính nhanh GV đưa YC tính giá trị biểu bảng Báo cáo kết thức sau: 12 + x 375 45 : (…) - Tổng kết – Kết nối học - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ hình thành kiến thức (12 phút): * Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng * Cách tiến hành: * Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: - Ghi lên bảng biểu thức : 30 + : ( 30 + ) : - u cầu HS tìm cách tính giá trị - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính biểu thức + Hãy tìm điểm khác + Biểu thức thứ khơng có dấu ngoặc, biểu thức trên? biểu thức thứ hai có dấu ngoặc =>GVKL: Chính điểm khác mà cách tính giá trị biểu thức khác - Gọi HS nêu cách tính giá trị - Ta phải thực phép chia trước: biểu thức thứ Lấy : = lấy 30 + = 31 - Ghi bảng: 30 + : = 30 + = 31 - Giới thiệu cách tính giá trị biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực phép tính ngoặc" - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận - Mời 1HS lên bảng thực tính giá xét bổ sung: trị biểu thức thứ hai ( 30 + ) : = 35 : - Nhận xét chữa =7 + Giá trị biểu thức khác + Em so sánh giá trị biểu thức trên? + Cần xác định dạng biểu thức + Vậy tính giá trị biểu thức ta đó, thực phép tính thứ tự cần ý điều gì? - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức - Viết lên bảng biểu thức: x ( 20 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ biểu thức thực hành tính vào sung nháp x ( 20 – 10 ) = x 10 - Mời 1HS lên bảng thực = 30 - Nhận xét chữa - Nhẩm HTL quy tắc - Nêu quy tắc trước lớp - Cho HS học thuộc quy tắc HĐ thực hành (18 phút): * Mục tiêu: Làm trình bày BT 1, 2, * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân - Quan sát giúp đỡ HS M1 - Chia sẻ cặp trình bày thực theo - Chia sẻ kết trước lớp, thống KQ: thứ tự a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15 b) 125 + (13 +7) = 125 + 20 = 145 Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân (phiếu HT) - Đánh giá, nhận xét kết làm HS tren phiếu học tập - Nhận xét nhanh kết làm HS (miệng) - Cho HS chia sẻ kết trước - Chia sẻ kết trước lớp lớp a) (65 + 15 ) x2 = 80 x = 160 48 : (6 : ) = 48 : Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - Lưu ý HS đọc kỹ tốn để tìm cách làm phù hợp = 24 b) (74 – 14 ) : = 60 : = 30 81 : ( x 3) = 81 : =9 - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp Bài giải: Cách 1: Số sách tủ là: 240 : = 120 (quyển) Số sách xếp ngăn là: 120 : = 30 (quyển) Cách 2: Số ngăn sách tủ có là: + = (ngăn) Số sách xếp ngăn là: 240 : = 30 (quyển) *GVcủng cố cách giải tốn - Cách 1: +Tìm số sách tủ trước +Tìm số sách ngăn (Trong lời giải thực hai phép tính chia) - Cách 2: +Tìm tổng số ngăn sách hai tủ +Tìm số sách ngăn (Trong lời giải thực phép tính nhân phép tính chia) HĐ ứng dụng (1 phút) - Về làm thêm cách thứ BT - Suy nghĩ xem có loại biểu thức thứ tự thực biểu thức Thực loại biểu thức phép tính HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử thực biểu thức có phép tính ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước Kĩ năng: Kính trọng biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương nhiều việc làm phù hợp với khả Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *GDKNS: - Kĩ trình bày suy nghĩ, - Kĩ xác định giá trị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Một số hát, thơ chủ đề học - HS: VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (3 phút): - Cho HS nghe hát bài: Vết chân tròn - Lắng nghe – Nêu nội dung hát cát - Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi lên bảng HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: HS biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước * Cách tiến hành: Việc 1: Xem tranh kể lại người * Làm việc theo nhóm => Chia sẻ anh hùng trước lớp - Chia nhóm, phát cho nhóm -Ngồi theo nhóm, quan sát tranh thảo tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự luận theo gợi ý Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Các nhóm quan sát thảo luận theo - HS theo luận trả lời nhóm gợi ý : + Người tranh (ảnh) ? + Em biết gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sĩ ? + Hãy hát hát đọc - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp thơ người anh hùng liệt sĩ ? - Mời đại diện nhóm chia sẻ kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung thảo luận - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sĩ * Làm việc theo nhóm => Chia sẻ trước lớp nêu Việc 2: Báo cáo kết sưu tầm - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp kết điều tra, tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết TB, gia đình LS địa phương điều tra tìm hiểu - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung có - Yêu cầu lớp trao đổi nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận Việc 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề TB, LS - HS xung phong hát, múa, đọc thơ * Làm việc cá nhân => Cả lớp - Lần lượt em lên múa, hát hát có chủ đề gương liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng liệt sĩ tuổi thiếu nhi … - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương - GV lớp nhận xét tuyên dương *GV tổng kết: Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ Quốc Vì phải biết ơn, kính trọng anh hùng thương binh, liệt sĩ thể việc làm đơn giản thường gặp, em cố gắng thực để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ Hoạt động ứng dụng (1 phút): - Thực nội dung học - Kể lại chuyện cho gia đình nghe Tuyền truyền người thực nội dung học HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm thơng tin số anh hùng liệt sĩ như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - HS làm BT2a Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp, rèn kĩ tả tiếng có vần d/r/gi Hình thành phẩm chất: u nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GD BVMT: Học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3 - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Cùng múa hát trăng” - Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn chép 10 Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết dòng chữ hoa N + dòng chữa Q, Đ + dịng tên riêng Ngơ Quyền + lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dịng theo hiệu lệnh - Theo dõi, đơn đốc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm - Đánh giá, nhận xét số viết HS (trên vở) - Nhận xét nhanh việc viết HS HĐ ứng dụng: (1 phút) HĐ sáng tạo: (1 phút) - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe thực - Học sinh viết vào Tập viết theo hiệu lệnh giáo viên - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ nói cảnh đẹp đất nước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỐN: TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tốt cạnh, góc Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: 23 - GV: Các mơ hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài - HS: SGK, e ke Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (3 phút) : - Chơi trò chơi: Nối nhanh, nối Hoạt động HS - HS tham gia chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh (60+30): 7x8:8 30 nhanh chóng lên nối phép tính với kết 6+ 32 : 90 Đội nhanh đội (32 – 22) x 10 thắng, bạn HS lại cổ vũ cho đội chơi - GV nhận xét tuyên dương HS tham gia - Lắng nghe chơi - Kết nối học - Mở ghi - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ Hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tốt cạnh, góc * Cách tiến hành: (cả lớp) * Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mơ hình hình chữ nhật lên bảng - Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới giới thiệu: Đây hình chữ nhật thiệu ABCD - Mời 1HS lên bảng đo độ dài - 1HS lên bảng đo, lớp theo dõi cạnh dài, cạnh ngắn dùng ê ke kiểm tra góc - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên - HS thảo luận cặp để tìm kết bảng + Hãy nêu nhận xét số đo cạnh + Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB dài AB CD; số đo cạnh ngắn CD có cạnh ngắn AD BC AD BC + góc HCN góc vng - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC + Em có nhận xét góc HCN ? - số HS nhắc lại KL *GV KL: Hình chữ nhật có góc + Khung cửa sổ, cửa vào, bảng lớp, vng, có cạnh dài nhau, cạnh ngắn 24 + Hãy tìm hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ? Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1,M2 nhận diện đặc điểm HCN HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tốt cạnh, góc * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân - Quan sát giúp đỡ đối tượng - Chia sẻ cặp M1 - Chia sẻ kết trước lớp: + Hình chữ nhật : MNPQ RSTU + Các hình ABCD EGHI HCN Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân: thực dùng thước đo độ - Quan sát hướng dẫn đối dài cạnh hình chữ nhật tượng M1cách đo - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: +Ta có : cạnh AB = CD = 4cm cạnh AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm - HS làm cá nhân Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - Chia sẻ cặp đơi: thảo luận nhóm nêu tên - u cầu quan sát kĩ hình vẽ hình chữ nhật: để tìm đủ hình chữ nhật có + ABNM, ABCD, MNCD hình vẽ tính độ dài + AB = CD = 4cm cạnh + AM = BN = cm + MD = NC = cm - Chia sẻ kết trước lớp - HS vẽ hình Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - HS chia sẻ cách vẽ hình chữ nhật - Giúp đỡ đối tượng M1 cách vẽ cho phù hợp HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tập vẽ hình chữ nhật có kích thước tự chọn HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ hình tam giác, tứ giác đo độ dài cạnh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ: ÂM THANH THÀNH PHỐ 25 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: m Kiến thức: - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Tìm từ có vần: ui / i ( BT 2); làm BT 3a - Viết đúng: Mỗi dịp, Hải, Cẩm Phả, Bét - tô - ven; Pi - a - nô Kĩ năng: Giúp học sinh viết nhanh, xác, rèn chữ viết nắn nót Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết lần nội dung BT2 Bảng viết nội dung tập 3a - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (3 phút): Hoạt động HS - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - Lắng nghe - Mở SGK - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, luyện viết từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày quy định để viết cho tả, trình bày hình thức thơ *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn chép - GV đọc thong thả, rõ ràng đoạn viết - Học sinh đọc lại tả đoạn, từ “Hải Cẩm Phả ” đến hết - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: (Hướng dẫn HS nhận xét tả ): + Bài tả nói ai? + Nói Hải + Hải cảm thấy nghe + Anh cảm thấy dễ chịu bớt căng thẳng nhạc? đầu óc b Hướng dẫn cách trình bày: 26 + Đoạn văn có câu? + Trong đoạn văn có chữ viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó: - Trong có từ khó, dễ lẫn? + câu + Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh - Học sinh nêu từ: Mỗi dịp, Hải, Cẩm Phả, Bét – tô – ven, pi – a – nơ, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho Hs - học sinh viết bảng Lớp viết bảng viết từ HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại xác đoạn tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề - Lắng nghe cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Cho học sinh viết - HS nghe Gv đọc viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 HĐ chấm, nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi lỗi bạn *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự sốt lại theo - Học sinh xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đôi) để soát hộ - Giáo viên đánh giá, nhận xét - 10 - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe HĐ làm tập (7 phút) *Mục tiêu: - Làm tập điền tiếng có vần ui/ i ( BT 2) - Làm tập 3a *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp 27 Bài 2: Cá nhân - Chia sẻ cặp - Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp - Chia sẻ kết trước lớp: =>Đáp án: + ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân … + uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối … - Học sinh làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp =>Đáp án: :+ giống, gốc rạ, giảng giải - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có chứa tiếng bắt đầu d / r / gi - Sưu tầm nhạc Bét - tô ven - Quan sát giúp đỡ đối tượng M1 Bài 3a: (Cá nhân - Cặp đôi – Lớp) HĐ ứng dụng (1 phút) HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỐN: TIẾT 85: HÌNH VNG I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vng - Vẽ hình vng đơn giản ( giấy kẻ ô vuông) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nhận biết đặc điểm hình vng kỹ vẽ hình Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: 28 - GV: Các mơ hình có dạng h.vng ; E ke để kiểm tra góc vng, thước đo chiều dài Phiếu HT (BT3) - HS: SGK, e ke Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) : - HS tham gia chơi - Trò chơi: Bắn tên (Kể tên đồ vật có dạng hình chữ nhật đặc điểm hình chữ nhật) - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vng - Vẽ hình vng đơn giản (trên giấy kẻ vng) * Cách tiến hành: Cả lớp Giới thiệu hình vng - Dán mơ hình hình vng lên bảng - Cả lớp quan sát mơ hình giới thiệu: Đây hình vuông ABCD - 1HS lên đo chia sẻ kết - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT góc HV dùng thước đo độ dài cạnh nêu kết - Lớp rút nhận xét: đo + Hình vng ABCD có góc đỉnh A, B, C, D + Em có nhận xét cạnh góc vng hình vng? + Hình vng ABCD có cạnh : AB = BC = CD = DA - Học sinh nhắc lại KL -GVK L: Hình vng có góc - Nhiều học sinh nhắc lại KL vng có cạnh - HS kể + Hãy tìm hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HV ? HĐ thực hành (15 phút): 29 * Mục tiêu: HS làm tập 1, 2, 3, * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân - Theo dõi hướng dẫn, kiểm - Chia sẻ cặp tra đối tượng M1 - Chia sẻ kết trước lớp: + Hình vng : MNPQ EGHI + Cịn hình ABCD HCN Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - HS thực dùng thước đo độ dài cạnh hình - Theo dõi giúp đỡ đối tượng vuông ABCD & MNPQ M1 - HS nêu kết đo trước lớp, lớp nhận xét, bổ - GV chốt KT: Đặc điểm sung hình vng có độ dài cạnh Ta có + Cạnh AB = BC= CD = DA= 3cm Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp + Cạnh MN = NP=PQ = QM =4cm - Quan sát - HS làm phiếu HT - Chia sẻ kết cặp - Thu phiếu học tập, nhận xét - Báo cáo kết với GV nhanh kết làm HS Bài 4: (Cá nhân) - Gv quan sát, giúp đỡ Hs - HS làm cá nhân: vẽ theo mẫu - Báo cáo kết với GV hoàn thành làm chưa tốt HĐ ứng dụng (1 phút) HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tập vẽ hình vng có kích thước tự chọn - Vẽ thêm hình tam giác, tứ giác đo độ dài cạnh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Viết thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể điều biết thành thị, nông thơn Kĩ năng: Rèn kỹ nói viết Viết thư theo thể thức Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ 30 *GD BVMT: Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết trình tự mẫu thư - HS: SGK, giấy viết thư Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Bắn tên - HS tham gia trị chơi (u cầu kể điều biết nông thôn (thành thị)) - Tổng kết TC - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Mở SGK HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: Viết thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) để kể điều biết thành thị, nông thôn *Cách tiến hành: * Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp Việc 1: Tìm hiểu yêu cầu - Hs bám vào gợi ý GV để tự tìm hiểu * Câu hỏi gợi ý: bài, lựa chọn cách viết cho phù hợp + Em cần viết thư cho ai? + Em viết thư kể thành thị hay nơng thơn? + Mục đích thư gì? - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày - Hs nhắc lại - Quan sát thư - Treo bảng phụ có sẵn hình thức viết thư - HS viết thư vào giấy (có thể viết vào giấy Việc 2: Viết thư - Quan sát, gợi ý cách viết cho kiểm tra giấy viết thư HS lúng túng - Đánh giá, nhận xét kết làm - Nộp hoàn thành HS - Nhận xét nhanh trước lớp - Gọi số Hs có viết tốt chia sẻ kết - số HS đọc thư trước lớp trước lớp HĐ ứng dụng (1 phút) : - Về nhà hoàn thành thư (nếu chưa xong) chỉnh sửa lại thư cho hoàn chỉnh hơn, hay 31 HĐ sáng tạo (1 phút) : - Viết thư cho bạn kể cảnh đẹp quê hương ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: CÁT, DÁN CHỮ: VUI VE I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VE Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ VUI VE; Các nét chữ thẳng Chữ dán thẳng Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả khéo léo, cẩn thận Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Sản phẩm mẫu - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS - HS kiểm tra cặp đôi, báo nhận xét cáo GV - Giới thiệu mới: HĐ thực hành (30 phút) *Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VE Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng * Cách tiến hành: 32 *Việc 1: HD HS quan sát NX (Cả lớp) *GV giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ để rút nhận xét + Các nét chữ rộng bao nhiêu? + Nêu chữ cần cắt? - GV tổng hợp bước: + Bước 1: Kẻ, cắt chữ VUI VẺ + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ *Việc 2: GV hướng dẫn mẫu (Cả lớp) => Bước 1: Kẻ, cắt chữ VUI VẺ - Gv treo tranh quy trình - HD cách cắt - GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt HCNcó chiều dài 5ơ, rộng =>Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ đường chuẩn, xếp chữ đường chuẩn - Giữa chữ chữ vui vẽ cách ô; chữ VUI VẺ cách ô - Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán chữ vào vị trí định Lưu ý: Quan sát, theo dõi giúp đỡ đối tượng M1+M2 nắm bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ *Việc 3: Thực hành (Hoạt động cá nhân) - YC HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ - GV theo dõi, uốn nắn thêm đối tượng HS M1+M2 *Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh HĐ ứng dụng (1 phút): HĐ sáng tạo (1 phút): - HS quan sát - Nét chữ rộng ô - HS nêu: V, U, I,V, E - Lắng nghe - Nhắc lại bước - HS quan sát theo dõi GV hướng dẫn - HS quan sát - Một số HS nêu lại bước bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ - Chia sẻ kết với bạn bàn - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn - Chú ý lắng nghe - Về nhà tiếp tục thực cắc dán chữ VUI VẺ cho đẹp - Có thể cắt dán họ tên nháp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 33 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết số quy định người xe đạp Kĩ năng: Rèn kĩ xe đạp an tồn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá * GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ kiên định - Kĩ làm chủ thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Các hình trang 64,65 SGK Tranh ảnh áp phích an tồn giao thông - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (5 phút) Hoạt động HS - HS hát bài: Đi xe đạp - Nêu nội dung hát - Lắng nghe – Mở SGK - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng HĐ khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết số quy định người xe đạp *Cách tiến hành: *Việc 1: Quan sát tranh theo nhóm * Cá nhân - cặp - Nhóm - Chia lớp thành nhóm, hướng dẫn - HS thực hành theo hình nhóm quan sát hình trang 64, 65 SGK thức; làm việc cá nhân, thảo luận Yêu cầu HS nói người đúng, người cặp, chia sẻ nhóm sai - Đại diện nhóm trình bày kết - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp trước lớp (mỗi nhóm nhận xét hình) - nhóm khác lắng nghe, bổ sung - GV nhận xét, kết luận *Việc 2: Thảo luận nhóm - Lớp theo dõi - Chia nhóm, nhóm em 34 - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: + Đi xe đạp cho luật giao - HS làm việc cá nhân, thảo luận thông? cặp, chia sẻ nhóm - Nhóm thống ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, nhận - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung xét, bổ sung - Lắng nghe - GV KL: Đi bên phải lề đường, không hàng 2, hàng 3, không đánh võng, không buông tay đi, - Lắng nghe hướng dẫn giáo *Việc 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ (cả lớp) viên để nắm trò chơi - Hướng dẫn chơi trò chơi “ đèn xanh đèn đỏ “: + Cả lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải + Trưởng trị hơ: Đèn xanh: lớp quay tròn hai tay Đèn đỏ: lớp dừng quay tay vị trí chuẩn - Lớp thực trị chơi đèn xanh, bị Ai sai nhiều lần hát đèn đỏ điều khiển - Yêu cầu tham gia chơi trò chơi Trưởng trò - Tổng kết trò chơi, tuyên dương Hs tham gia tốt HĐ ứng dụng (1 phút) HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà thực theo nội dung học - Tuyên truyền, nhắc nhở người gia đình thực - Tự tìm hiểu thêm luật giao thông đường ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): ƠN TẬP HỌC KÌ I I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, hs biết: 35 - Kể tên phận quan thể - Nêu chức quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh Nêu số việc nên làm để bảo vệ quan Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin liên lạc Vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình Thẻ ghi tên chức quan Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, xếp thông tin theo nội dung học Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Hình quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV HĐ khởi động (3 phút) Hoạt động HS - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp - Nói nội dung hát - Mở SGK - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng.l HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Kể tên phận quan thể - Nêu chức quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh Nêu số việc nên làm để bảo vệ quan Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp thương mại, thông tin liên lạc Vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên gia đình Thẻ ghi tên chức quan *Cách tiến hành: Việc 1: Trò chơi nhanh ? => Hoạt động nhóm – Lớp - Chia thành nhóm, yêu cầu nhóm quan - Các nhóm quan sát sát tranh vẽ quan : hơ hấp, tuần hồn, tranh quan học: hô tiết nước tiểu, thần kinh thẻ ghi tên hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu, chức yêu cầu vệ sinh thần kinh, … thảo luận theo YC quan - nhóm lên thi gắn thẻ vào - Yêu cầu nhóm thảo luận lên gắn tranh nhanh thẻ vào tranh - Lớp nhận xét bình chọn nhóm 36 - GV Kết luận chung Việc 2: Quan sát theo nhóm - Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 3, trang 67 SGK thảo luận theo gợi ý : + Hãy cho biết hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ,thương mại, thông tin liên lạc có hình đó? + Liên hệ thực tế để nói hoạt động nơng nghiệp địa phương? - Mời đại diện nhóm lên dán tranh sưu tầm trình bày trước lớp - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức Việc : Vẽ sơ đồ gia đình - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Vẽ sơ đồ gia đình => Nhóm – Lớp - Tiến hành thảo luận nói hoạt động có hình 1, 2, ,4 SGK - Lần lượt nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) =>Hoạt động cá nhân – Lớp - Lớp làm việc cá nhân em vẽ sơ đồ gia đình lên tờ giấy lớn - Một số em lên sơ đồ giới -Yêu cầu số em lên sơ đồ thiệu trước lớp vẽ giới thiệu - Lắng nghe bạn chia sẻ kết - Bình chọn bạn vẽ đẹp, chủ đề - Nhận xét, đánh giá chung * Lưu ý: Quan sát theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 hoàn thành YC học HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung học HĐ sáng tạo (1 phút) - Cùng bố mẹ vẽ sơ đồ gia đình (từ đời cụ) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37 ... ngoặc đơn Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Lưu ý HS xem kỹ đề áp dụng quy tắc tính - Giúp đỡ đối tượng M1 a) 238 –(55 – 35 ) = 238 – = 2018 175 – ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125 ( ) - Học sinh làm cá... lên dán kết Bài 5: Cá nhân – Cả lớp + Bài toán cho biết ? + Có 500 bánh Mỗi hộp có: Mỗi thùng có: hộp 500 bánh xếp: thùng? + Bài tốn u cầu ? + Tìm số hộp đựng 800 bánh + Muốn biết có thùng bánh... làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) 32 4 – 20 +61 = 30 4 + 61 = 36 5 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 b) 21 x : = 63 : = ( ) Bài (dòng 1): Cá nhân - Cặp đôi – Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết