Nghiên cứu này tập trung đánh giá nhu cầu và hiện trạng sử dụng các dịch vụ sinh thái rừng tại hai xã miền núi ở phía Bắc Việt Nam. Các biện pháp thu thập số liệu định lượng và định tính như tổng quan tài liệu, phỏng vấn nhóm, phỏng vấn hộ, phỏng vấn định tính và quan sát thực tế được sử dụng để thu thập thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ DỊCH VỤ SINH THÁI RỪNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Mai Khoa Khoa học Môi trường Trái đất, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Tóm tắt Khung khái niệm dịch vụ hệ sinh thái mối quan hệ tương hỗ hệ thống tự nhiên xã hội loài người, áp dụng phổ biến quản lý tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nhiều nơi giới Việc nghiên cứu dịch vụ sinh thái cấp địa phương cần thiết, đặc biệt quốc gia có văn hóa đa dạng đậm đà sắc Việt Nam Nghiên cứu tập trung đánh giá nhu cầu trạng sử dụng dịch vụ sinh thái rừng hai xã miền núi phía Bắc Việt Nam Các biện pháp thu thập số liệu định lượng định tính tổng quan tài liệu, vấn nhóm, vấn hộ, vấn định tính quan sát thực tế sử dụng để thu thập thông tin Các kết nghiên cứu rằng, người dân địa phương có nhu cầu cao dịch vụ cung cấp hệ sinh thái rừng để sử dụng cho mục đích gia đình, đặc biệt dịch vụ cung cấp nguồn nước, gỗ xây dựng củi đun Mặc dù văn hóa địa phương có nhiều điểm gắn bó với rừng, song người dân chưa có nhận thức tương xứng dịch vụ văn hóa hệ sinh thái rừng địa phương Nghiên cứu đề xuất số hướng nghiên cứu nhằm góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững khu vực Từ khóa: Dịch vụ sinh thái; Hệ sinh thái rừng; Nhu cầu người dân địa phương; Sự thịnh vượng; Phía Bắc Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm dịch vụ sinh thái Giống sinh vật khác, người (homo sapiens) coi phần hệ sinh thái toàn cầu cách trực tiếp hay gián tiếp, người có tác động đến ngóc 178 ngách Trái đất thông qua nhiều hoạt động khác Họ ln biết khai thác làm lợi cho từ hệ sinh thái, phát triển công nghệ, máy móc để thích nghi với điều kiện đặc biệt hệ sinh thái Nói cách khác, người tác động thay đổi điều kiện trình tự nhiên mà họ phụ thuộc vào Trong nhu cầu người tự nhiên ngày gia tăng công nghệ để khai thác tự nhiên ngày cải thiện, can thiệp người vào tự nhiên có xu hướng làm giảm đe dọa khả cung cấp hệ sinh thái để đáp ứng tất nhu cầu người (Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ, 2005) Con người mơi trường tự nhiên có mối quan hệ qua lại hình thành chế phản hồi phức tạp Trong mối quan hệ tự nhiên - xã hội, người hệ sinh thái phải thích nghi với thay đổi tương hỗ hai hệ thống (Lê Trọng Cúc, 2016) Vì vậy, cần có nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ qua lại người - hệ sinh thái, góp phần quản lý bền vững hệ sinh thái nhân văn Tầm quan trọng hệ sinh thái đời sống người ý nhiều vài thập kỷ gần Thuật ngữ dịch vụ sinh thái (ecosystem services) định nghĩa “những lợi ích mà người lấy từ hệ sinh thái” Báo cáo Đánh giá thiên niên kỷ (2005) - The Millennium Ecosystem Assessment Từ khung khái niệm ban đầu Đánh giá thiên niên kỷ, nhiều học giả phát triển định nghĩa dịch vụ sinh thái Fisher cs (2009), Boyd Banzhaf (2007), TEEB (2010) Khái niệm dịch vụ sinh thái đưa theo nhiều quan điểm khác tranh cãi nhà khoa học lĩnh vực sinh thái học, xã hội học kinh tế học Tổng hợp lại, dịch vụ sinh thái bao gồm hai điểm chính: (i) khả cung cấp sản phẩm dịch vụ hệ sinh thái; (ii) khả tiếp cận sử dụng dịch vụ người Hệ sinh thái tổ hợp thành phần sinh vật phi sinh vật, mà tương tác chúng trình sinh thái tạo nên chức hệ sinh thái Chức hệ sinh thái thành phần trình tự nhiên cung cấp dịch vụ sinh thái Tuy nhiên, chúng công nhận hàng hóa, dịch vụ người nhận biết lợi ích, từ tiếp cận, sử dụng hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ chúng, để đáp ứng nhu cầu (Fisher cs., 2009; de Groot van der Meer, 2010; Bürger-Arndt, 2012) Điều có nghĩa là, lợi ích hệ sinh thái thể thông qua chiếm đoạt, sở hữu người dịch vụ sinh thái, bao gồm q trình chuyển hóa từ ngun liệu thơ thành sản phẩm hữu ích (Spangenberg, 2014) 179 Dịch vụ sinh thái thịnh vượng người Theo Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (2005), dịch vụ sinh thái chia thành bốn nhóm dựa vào mục đích sử dụng, bao gồm dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ Cách phân loại sử dụng phổ biến nghiên cứu gần định nghĩa ngắn gọn sau: - Dịch vụ cung cấp (provisioning services): sản phẩm mà người lấy từ hệ sinh thái, thức ăn, nước sạch, nhiên liệu (củi, than sinh học), nguyên liệu (gỗ, sợi, vật liệu thô), nguồn gen, dược liệu, chất sinh hóa - Dịch vụ điều tiết (regulating services): lợi ích có từ trình điều tiết trình sinh thái, điều hịa chất lượng khơng khí, điều hịa nguồn nước, giảm xói mịn đất, điều hịa dịch bệnh, lọc nước - Dịch vụ văn hóa (cultural services): lợi ích phi vật chất mà người nhận từ hệ sinh thái thông qua hoạt động giải trí, du lịch, giá trị tinh thần, tôn giáo, thẩm mỹ giá trị phi vật chất khác - Dịch vụ hỗ trợ (supporting services): cấu trúc trình sinh thái cần thiết để cung cấp cho nhóm dịch vụ sinh thái khác, hình thành đất, chu trình sinh dưỡng trình sản xuất sơ cấp Con người trực tiếp khai thác sử dụng sản phẩm, dịch vụ nhóm dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết Nhưng việc sử dụng dịch vụ văn hóa phụ thuộc vào nhận thức, văn hóa giá trị tinh thần người Các dịch vụ hỗ trợ không người trực tiếp sử dụng, nhóm dịch vụ lại phần trình sinh thái phức tạp để hỗ trợ cho việc tạo dịch vụ ba nhóm cịn lại Giữa nhóm dịch vụ sinh thái có mối tương tác qua lại, thay đổi dịch vụ tác động tới dịch vụ khác Ví dụ, dịch vụ hỗ trợ yếu tố tiềm để hệ sinh thái hoạt động cung cấp dịch vụ, nhiên, việc khai thác mức dịch vụ cung cấp làm suy giảm khả hỗ trợ cho dịch vụ điều tiết ảnh hưởng tới dịch vụ văn hóa (Phradhan cs., 2010) Sự thịnh vượng người (human well-being) tổng hợp nhiều thành phần, mà nhiều số hệ sinh thái cung cấp Tuy nhiên, thịnh vượng đánh giá nhìn nhận khác tùy 180 văn hóa thành phần kinh tế - xã hội Về bản, thịnh vượng người gồm năm thành phần là: - Các vật chất cần thiết cho sống tốt: bao gồm sinh kế phù hợp đảm bảo, đủ lương thực, thực phẩm, chỗ ở, đồ dùng, quần áo tiếp cận với dịch vụ, hàng hóa - Sức khỏe: bao gồm khỏe mạnh, tinh thần tốt có mơi trường - Các mối quan hệ xã hội tốt: bao gồm gắn kết xã hội, tôn trọng lẫn nhau, mối quan hệ gia đình, khả giúp đỡ người khác - An ninh: bao gồm tiếp cận an toàn tự nhiên loại tài nguyên, an toàn cá nhân tài sản, sống mơi trường đảm bảo, dự đoán kiểm soát an ninh từ thảm họa tự nhiên nhân tạo - Tự lựa chọn hành động: bao gồm việc kiểm sốt thơng qua xảy đạt Trong hệ sinh thái, người thành phần sinh học tương tác với thành phần khác để tạo lợi ích cho sống Tuy nhiên, can thiệp người tác nhân trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi dịch vụ sinh thái, mà từ gây thay đổi thịnh vượng người Sự thay đổi dịch vụ sinh thái làm ảnh hưởng tới thịnh vượng thơng qua tác động vào an tồn, vật chất cần thiết cho sống tốt, sức khỏe, mối quan hệ xã hội văn hóa Những thành phần thịnh vượng ảnh hưởng tới bị ảnh hưởng tới tự lựa chọn người Một vài nét miền núi mối quan hệ người dân miền núi với hệ sinh thái rừng miền núi phía Bắc Việt Nam Việt Nam có 63 tỉnh thành, 19 tỉnh miền núi 23 tỉnh có miền núi, chiếm 3/4 lãnh thổ Khu vực miền núi chứa 90% diện tích rừng nước, 70% loài động thực vật 90% loài quý hiếm; cung cấp nước, thủy điện, gỗ, củi, loài hoang dã, dược liệu sản phẩm khác cho nước (Võ Quý, 2001) Miền núi Việt Nam nơi sinh sống 25 triệu người, 10.000 người (chiếm 13%) người dân tộc thiểu số, đại diện cho 75% dân số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam (World Bank, 2009) Sự phân bố đa dân tộc nhóm dân tộc với đặc 181 điểm văn hóa xã hội riêng biệt thích nghi với điều kiện mơi trường tự nhiên, tạo đa dạng văn hóa cho miền núi Việt Nam Sự đa dạng thể thông qua cấu trúc xã hội truyền thống, đời sống vật chất tinh thần, ngôn ngữ, tri thức địa, thể chế xã hội, giá trị đạo đức tín ngưỡng Sự khác biệt văn hóa tạo khác hội nhập phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng (Ngơ Đức Thịnh, 2001) Có nhiều minh chứng mối quan hệ hệ sinh thái rừng người Rừng nhân tố chiếm ưu việc tạo hình vật chất vật lý, hồn cảnh kinh tế đời sống tinh thần người sống sống gần rừng Rừng cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho sống hàng người củi, gỗ, thức ăn, dược liệu Con người khai thác sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thiết yếu dinh dưỡng, lượng sức khỏe nhiều cách khác Văn hóa người bị ảnh hưởng mạnh mẽ hệ sinh thái địa phương Mối quan hệ rừng - người thường biểu thông qua phụ thuộc người vào hệ sinh thái rừng Sự phụ thuộc thể đa dạng dựa gắn kết rừng cộng đồng địa phương, từ lựa chọn lợi ích kinh tế (tạo sinh kế thu nhập) đến lợi ích phi kinh tế (các lợi ích văn hóa, tinh thần) Ở khu vực nhiệt đới, khu vực có diện tích rừng lớn chất lượng tốt thường liên quan mặt địa lý với cộng đồng nghèo, người mà sinh kế họ phụ thuộc nhiều vào rừng Việt Nam ngoại lệ mối liên hệ nghèo đói khu vực cịn có nhiều rừng tự nhiên có chất lượng (Sunderlin Huynh Thu Ba, 2005) Những năm gần đây, Nhà nước đầu tư nhiều sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân miền núi để xóa đói giảm nghèo Song lối sống phụ thuộc vào tự nhiên tồn nhiều địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa Việt Nam Các dịch vụ sinh thái đa dạng khác không hệ sinh thái mà đa dạng theo thời gian, vị trí địa lý, tín ngưỡng, lịch sử thành phần kinh tế - xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới khả cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Vì vậy, dịch vụ sinh thái tạo không phụ thuộc vào khả hệ sinh thái, mà phụ thuộc vào nhu cầu người, hay đối tượng hưởng lợi Người dân địa phương vừa người sử dụng, đồng thời người quản lý hệ sinh thái Họ phải đối phó với thay đổi hệ sinh thái tác động thay đổi quy 182 mơ tồn cầu hay địa phương (Sayer cs., 2004) Việc nghiên cứu dịch vụ sinh thái nhu cầu người dân cấp độ địa phương cần thiết, đặc biệt quốc gia có tính địa phương đa dạng cao Việt Nam Nhu cầu sử dụng người dân địa phương dịch vụ sinh thái rừng thường bị ảnh hưởng dịch chuyển kinh tế - xã hội xu hướng trị Do đó, nghiên cứu tập trung vào nhu cầu người dân dịch vụ sinh thái rừng, nhằm hỗ trợ cho việc quản lý tài nguyên rừng q trình định quy mơ địa phương ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực hai xã Nghinh Tường Vũ Chấn thuộc huyện miền núi Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, nơi có địa hình dốc bị chia cắt dãy núi đá vôi xen lẫn với thung lũng nhỏ Đây hai xã thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, nơi có hệ sinh thái rừng núi đá vơi với mức độ đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng tự nhiên bị tác động nhiều hoạt động người dân sống địa bàn vùng lân cận Nghinh Tường Vũ Chấn địa bàn cư trú lâu đời người Tày người Dao Từ xa xưa, họ biết khai thác rừng để phục vụ sống săn bắn, khai thác gỗ, canh tác nương rẫy hình thành nên tập quán sinh hoạt riêng Trong cấu sử dụng đất vùng, đất lâm nghiệp chiếm 89%, đất dành cho sản xuất nông nghiệp chiếm 9% Rừng tự nhiên có diện tích 12 nghìn hecta (chiếm 86% đất lâm nghiệp), rừng trồng khoảng nghìn hecta (12%) Trong quản lý, rừng khu vực nghiên cứu chia làm ba loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Rừng đặc dụng Ban Quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng quản lý, chủ yếu rừng nghèo núi đá vôi (chiếm 85% rừng đặc dụng), thuộc dãy núi Ngân Sơn, nên có đặc điểm chung hệ sinh thái rừng núi đá vôi Việt Nam Đây khu vực có độ đa dạng sinh học cao vùng Rừng tái sinh chủ yếu rừng tái sinh tự nhiên sau canh tác nương rẫy khai thác mức, nên trạng thái rừng nghèo Trữ lượng gỗ trung bình 77 m3/ha Trạng thái rừng mức độ đa dạng loài rừng tái sinh khai thác mức loài gỗ tốt so với rừng tái sinh sau canh tác nương rẫy Do đó, diện tích rừng có giá trị tiềm kinh tế môi trường tương lai, khoanh nuôi bảo vệ tốt trình tái sinh tự nhiên Rừng phòng hộ chủ yếu phục vụ cho mục đích bảo vệ nguồn nước Hầu hết rừng tái sinh tự nhiên trạng thái IIA IIB Khu vực rừng phịng 183 hộ có phần nhỏ diện tích rừng trồng Rừng sản xuất bao gồm rừng tái sinh tự nhiên sau nương rẫy rừng trồng Diện tích rừng trồng chủ yếu trồng loài keo lai, chuyển đổi từ đất trống đồi núi trọc rừng tái sinh có giá trị kinh tế thấp Bảng Một số nét khu vực nghiên cứu Đơn vị Xã Vũ Chấn Xã Nghinh Tường Tổng diện tích đất tự nhiên 7.645,08 8.164,56 Đất canh tác nông nghiệp 1.025,67 345,35 Đất lâm nghiệp 6.607,01 7.816,67 Số xóm xóm 10 12 Dân số người 2.689 2.795 % 50,61 55,71 Tày, Dao Tày, Dao Nơng nghiệp Nơng nghiệp Hộ nghèo Nhóm dân tộc Nguồn thu nhập Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Phòng TN&MT huyện Võ Nhai, 2012; Niên giám thống kê huyện Võ Nhai, 2015 Về đặc điểm kinh tế - xã hội, hai xã lựa chọn có nhiều nét tương đồng (Bảng 1), với dân cư chủ yếu thuộc hai nhóm dân tộc Tày (56%) Dao (41%) Mỗi dân tộc giữ nhiều nét riêng văn hóa truyền thống, ngơn ngữ, phong tục tập qn thói quen sinh hoạt Cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế dịch vụ xã hội y tế, giáo dục cải thiện nhiều năm gần nhờ Chương trình 135 sách khác Chính phủ, tỷ lệ hộ nghèo hai xã nghiên cứu cao, chiếm 50% Hơn 90% dân số sống nhờ vào canh tác nông nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác thu thập thông tin số liệu tổng quan tài liệu, vấn nhóm, vấn hộ gia đình dựa theo bảng hỏi, vấn định tính quan sát trực tiếp Tổng quan tài liệu khung khái niệm dịch vụ sinh thái, dịch vụ sinh thái rừng thị, tài liệu văn hóa người Tày người Dao nhiều tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 184 Phỏng vấn nhóm: Ở xã, thảo luận theo nhóm tập trung vào chủ đề khác đối tượng tham gia khác Nhóm đối tượng thứ (15-20 người) cán địa phương, người đại diện cho tổ chức, đoàn thể trưởng xóm, tất họ người có hiểu biết kiến thức địa bàn họ sinh sống làm việc Nhóm đối tượng thứ hai (10-15 người) người dân xóm, gồm nam nữ, người già người trẻ, thuộc hai dân tộc Tày Dao Phỏng vấn hộ: Một bảng hỏi thiết kế dựa khung khái niệm thị, nhằm xác định dịch vụ sinh thái phù hợp với đặc trưng địa phương Cuộc khảo sát thực với 195 hộ gia đình Vũ Chấn Nghinh Tường, 51,8% người Tày 47,2% người Dao Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu nhằm thu thập số thơng tin định tính dịch vụ văn hóa bổ sung thơng tin cho phần vấn hộ vấn theo nhóm Nội dung vấn chuẩn bị trước tùy theo đối tượng vấn, thầy thuốc địa phương, người già hay người có nhiều kiến thức, hiểu biết văn hóa địa phương Các trò chuyện diễn trực tiếp địa bàn nghiên cứu ghi âm lại để làm sở cho việc phân tích thơng tin Quan sát trực tiếp: Được thực lần khảo sát thực tế lấy số liệu, giúp bổ sung kiến thức kiểm tra chéo thông tin thu từ phương pháp khác Trong trình thực tế, người nghiên cứu tham gia vào hoạt động văn hóa địa phương lễ cấp sắc người Dao Phân tích liệu: Tất liệu định lượng định tính sau thu thập xong phân tích xử lý để lấy thông tin Các phần mềm thống kê Excel, SPSS sử dụng để phân tích liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ sinh thái rừng thay đổi nhu cầu người dân địa phương theo thời gian Khi hỏi lợi ích hệ sinh thái rừng địa phương, nhóm dịch vụ cung cấp đề cập đầu tiên, sản phẩm dịch vụ mà người khai thác sử dụng trực tiếp gỗ, củi, thuốc, nguồn nước Nhóm dịch vụ văn hóa dịch vụ điều tiết dường chưa người dân địa phương ý 185 Việc sử dụng dịch vụ cung cấp (provisioning services) từ hệ sinh thái khơng có khác biệt lớn hai xã, có khác hai nhóm dân tộc (Bảng 2) Nhìn chung, hầu hết hộ dân dùng gỗ dựng nhà củi đun, khí tỷ lệ hộ sử dụng thịt thú rừng, sinh vật cảnh hay mật ong rừng nhỏ (lần lượt theo thứ tự 4%, 14% 18%) Khoảng 3/4 số hộ có sử dụng rau rừng măng cho bữa ăn gia đình 79% hộ gia đình có sử dụng tre nứa Hơn nửa số người vấn nói rằng, gia đình họ có sử dụng loại thuốc địa phương để chăm sóc sức khỏe Xét theo nhóm dân tộc, tỷ lệ người Dao sử dụng sản phẩm lâm sản gỗ để làm thức ăn chăm sóc sức khỏe nhiều người Tày Hơn 2/3 số người Dao sử dụng thuốc gia đình để chăm sóc sức khỏe, chưa đến 50% số người Tày sử dụng thuốc truyền thống Mặc dù số người tham gia vào việc sử dụng, buôn bán sinh vật cảnh chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số người hỏi, người Tày chiếm đa số gấp lần so với người Dao Sự khác hai nhóm dân tộc giải thích khác vị trí cư trú phong tục tập quán Người Tày cư trú khu vực có địa hình thấp, đất đai phẳng thuận tiện việc trồng lúa nước tưới tiêu Trong đó, người Dao thường cư trú khu vực cao gần với rừng hơn, nơi mà nguồn đất canh tác hạn hẹp độ dốc lớn Người Dao thường sống thành cụm nhỏ vài gia đình cách xa cộng đồng khác, sống họ phụ thuộc nhiều vào rừng Bảng Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng dịch vụ cung cấp (%) Các dịch vụ cung cấp Dân tộc Kết chung Tày n = 101 Dao n = 94 n = 195 Rau rừng 57,4 84 70,3 Măng 69,3 72 75,9 5,3 4,1 Mật ong 10,9 25,5 18 Cây thuốc 40,6 75,5 57,4 Tre nứa 79,2 75,5 78,5 Gỗ 99 93,6 96,4 Củi 98 100 99 20,8 5,3 14,4 Thịt thú rừng Sinh vật cảnh Ghi chú: n = số hộ vấn 186 Dựa vào nhu cầu sản phẩm theo năm tổng số hộ xóm, người dân xóm người Tày xóm người Dao tự ước lượng nhu cầu sử dụng số dịch vụ cung cấp xóm Lượng gỗ cần để dựng ngơi nhà sàn tính tốn tương đối dựa kích thước nhà trung bình (số cột nhà) xóm ước lượng khối lượng gỗ cho phần nhà sàn Tổng lượng gỗ sau tính tốn quy đổi sang đơn vị mét khối gỗ Việc tính tốn áp dụng tương tự để tính khối lượng gỗ cần thiết làm chuồng trâu, bò, chuồng lợn Với số loại dịch vụ khó áp dụng việc tính tốn số lượng khối lượng tương đối, người dân dựa vào việc đánh giá dịch vụ thỏa mãn nhu cầu sử dụng họ hay chưa Bảng Nhu cầu sử dụng số dịch vụ cung cấp hàng năm theo xóm (a) người Dao (b) người Tày (a) Nhu cầu sử dụng xóm Dao Sản phẩm Nhu cầu/đơn vị sản phẩm Nhu cầu xóm (62 hộ) (b) Nhu cầu sử dụng xóm Tày Nhu cầu/đơn vị sản phẩm Nhu cầu xóm (57 hộ) Nhà sàn 24 cột: 15 m3 gỗ nhà mới/năm 36 cột: 25 m3 gỗ nhà mới/năm Chuồng trâu 1,29 m3 chuồng/2 năm Khơng có Chuồng lợn 1,53 m3 chuồng/năm Không dùng gỗ Củi bó/2 ngày 11.315 bó/năm bó/ngày 20.805 bó/năm Quan tài (2,20 x 0,5 x 0,05) = 0,275 m3 cái/10 năm cái/3 năm (2,20 x 0,5 x 0,05) = 0,275 m3 Cây thuốc Đủ với nhu cầu người dân Đủ với nhu cầu người dân Tre nứa Không đủ thỏa mãn nhu cầu Đủ với nhu cầu người dân Măng Không đủ thỏa mãn nhu cầu Đủ với nhu cầu người dân Rau rừng Khoảng 20% lượng rau sử dụng Đủ với nhu cầu người dân 187 Theo kết chi tiết Bảng 3, nhà người Dao thường nhỏ nhà người Tày Do đó, người Dao cần gỗ để làm nhà người Tày, hai xóm có nhu cầu dựng hai nhà năm Kết phù hợp với kết vấn phiếu điều tra nhu cầu sử dụng gỗ gia đình Hiện nay, người Tày khơng cịn sử dụng trâu bị lấy sức kéo sản xuất nơng nghiệp, nên họ khơng có nhu cầu sử dụng gỗ để làm chuồng trâu bò Người Tày phát triển chăn ni nguồn kinh tế gia đình, nên họ xây chuồng nuôi lợn kiên cố gạch xi măng Trong đó, người Dao ni lợn nguồn cung cấp thức ăn bổ sung cho gia đình sử dụng dịp lễ, Tết quan trọng Vì vậy, họ thường sử dụng chuồng nhỏ đóng tre gỗ để ni từ 1-2 lợn Do khác quy mô chăn ni, người Tày có nhu cầu sử dụng củi đốt nhiều để nấu cám cho lợn Người Tày cảm thấy hài lịng với số lượng lâm sản ngồi gỗ mà họ sử dụng, người Dao cho rằng, họ không đủ tre nứa măng để sử dụng, khơng có điều kiện trồng tre dọc theo bờ sông xung quanh nhà người Tày Nhu cầu người dân nhóm lợi ích từ rừng có thay đổi theo thời gian (Bảng 4) Người dân địa phương đánh giá cần thiết nhóm lợi ích đời sống họ thời điển thời điểm trước khoảng 20-30 năm Họ sử dụng phương pháp cho điểm có trọng số để đánh giá nhóm lợi ích quan trọng quan trọng sáu nhóm lợi ích đưa sau thảo luận với Bảng Tình hình sử dụng dịch vụ sinh thái thay đổi theo thời gian Các dịch vụ 20-30 năm trước Hiện Gỗ củi Các lâm sản gỗ Cây thuốc Các sản phẩm săn bắn Điều hịa (đất, nước khí hậu) Văn hóa 2 Ghi chú: Thứ tự từ đến mức độ quan trọng dịch vụ sinh thái theo chiều tăng dần, từ quan trọng đến quan trọng 188 Gỗ củi sử dụng nhiều giai đoạn, chúng nguồn ngun liệu có sẵn địa phương Các sản phẩm săn bắn thu hái lâm sản gỗ để làm thức ăn đánh giá cao thời kỳ tự cung tự cấp, coi quan trọng nhất, thay nhiều loại rau trồng vật ni vườn nhà Vai trị rừng việc điều hòa nguồn nước, đất khí hậu trước chưa thực người dân ý, đánh giá cao, thay đổi nhận thức người dân tác động xấu thay đổi thời tiết chất lượng nước diễn địa phương Các dịch vụ văn hóa chưa thực người dân ý đánh giá cao hai thời kỳ xếp vị trí thấp thứ mức độ đánh giá Điều không phù hợp với kết tìm hiểu dịch vụ văn hóa khu vực nghiên cứu trình bày Phần 3.2 Hiện trạng sử dụng số dịch vụ cung cấp Dưới mô tả chi tiết dịch vụ cung cấp (provisioning services) mà người dân địa phương có nhu cầu sử dụng: Gỗ: Gỗ sử dụng chủ yếu để làm nhà (chiếm 66%) làm đồ nội thất (26%) phần dùng để bán Người dân địa phương có nhu cầu lớn gỗ để dựng nhà sàn, kiến trúc truyền thống người dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam Nhà sàn địa phương có cấu trúc tầng, với khung gỗ cứng bền, độ lớn nhà thường từ 24 đến 52 cột Các cột liên kết với hệ thống vì, kèo Mái nhà lợp cọ ngói Vách nhà sàn làm loại gỗ thơng thường Sàn nhà làm gỗ mỏng ghép từ thân mai làm dập Trước đưa vào sử dụng, gỗ thường để khô ngâm nước năm để chống mối mọt Theo kết điều tra, 95% hộ dân sử dụng nhà gỗ, 86% nhà sàn Độ lớn trung bình nhà sàn 32 cột, nhà sàn người Tày thường lớn nhà sàn người Dao Hơn ba phần tư số người hỏi nói rằng, gia đình họ cần thêm gỗ để mở rộng nhà, dựng nhà cho để hồn thiện sửa chữa ngơi nhà Gần 70% số người vấn muốn sử dụng nhà gỗ, không muốn thay đổi vật liệu làm nhà với nhiều lý khác nhau, họ có sẵn gỗ tích trữ từ lâu để dựng nhà, nhà sàn phù hợp với cảnh quan khí hậu địa phương văn hóa truyền thống lâu đời, nên họ muốn gìn giữ Một số khác cho rằng, việc dựng ngơi nhà xây tốn đòi hỏi chuẩn bị tài lớn, 189 việc dựng nhà sàn vừa vừa hoàn thiện phần nhiều năm, thời gian đó, họ khai thác thêm gỗ để hoàn thiện nhà Số người cịn lại (khoảng 30%) khơng muốn sử dụng gỗ để làm nhà nguồn cung cấp gỗ trở nên khan nhà xây đẹp hơn, sử dụng tiện lợi, ấm áp so với nhà sàn truyền thống Ngồi ra, gỗ cịn sử dụng để làm cơng trình khác nhà bếp, sân phơi, chuồng trâu, chuồng lợn Gỗ sử dụng để công cụ lao động sản xuất máy xát gạo, khung cửi, cối giã gạo Tuy nhiên, nhiều công cụ sản xuất không sử dụng q trình khí hóa nơng nghiệp Nhiều gia đình khu vực nghiên cứu có nhu cầu sử dụng gỗ để đóng đồ nội thất giường, tủ, bàn, ghế, thứ mà trước không sử dụng nhà sàn truyền thống Củi: Củi nguồn nhiên liệu để nấu ăn sưởi ấm người dân vùng Họ lấy củi từ khu rừng xung quanh nhà dự trữ gầm nhà sàn để sử dụng năm Những cành nhỏ sau tỉa thưa rừng trồng, phần lại sau khai thác gỗ tận thu để làm củi đun Khu vực đun nấu coi trung tâm nhà sàn nơi diễn sinh hoạt chung gia đình Người dân thường làm gác bếp phía khu vực đun nấu để sấy khơ sản phẩm đan lát bảo quản số loại nơng sản thức ăn bồ hóng khói bếp Vào mùa đơng, khúc củi lớn thường đốt liên tục để giữ nhiệt cho nhà Từ cuối mùa đông đến đầu mùa xuân, nhu cầu sử dụng củi gia tăng đun nấu nhiều đồ ăn truyền thống phục vụ cho lễ, Tết ngày hội người dân địa phương Rau rừng: Người dân địa phương thường thu hái loại rau, củ, quả, nấm măng để làm thức ăn Một số loại rau thu hái quanh năm, số loại khác thu hái theo mùa sinh trưởng phát triển chúng Việc bán loại rau thức ăn thu hái từ rừng tạo thu nhập thêm cho số gia đình địa phương, nhiên, nguồn thu không ổn định thường xuyên Các sản phẩm săn bắn: Trước đây, săn bắn động vật nguồn cung cấp thức ăn cho người dân địa phương, vừa cách thức để người dân tự bảo vệ bảo vệ mùa màng khỏi lồi thú Có hai hình thức săn bắn diễn săn tập thể săn cá nhân Ngồi ra, người dân địa phương cịn có nhiều kiểu bẫy khác đào hố, bẫy kẹp, bẫy lưới, v.v Hiện nay, hoạt động săn bắn 190 bị cấm suy giảm nhiều loài động vật rừng quy định pháp luật để bảo vệ loài động vật hoang dã Cây thuốc Nam: Với kho tàng kiến thức địa thuốc truyền thống, người dân tạo nhiều thuốc chữa bệnh từ loại thực vật rừng Họ sử dụng phận khác (hoa, lá, vỏ cây, rễ, hạt, ) loại cây, cỏ nội tạng động vật để điều chế thuốc Các loại thuốc dùng dạng tươi, khơ, tùy theo bệnh Bên cạnh việc chế thuốc bổ thuốc chữa bệnh cho người, người dân địa phương chế loại thuốc độc để phục vụ cho việc săn bắn Tre nứa: Tre nứa sử dụng việc xây dựng công trình phụ làm sàn nhà, sân phơi, chuồng gà, chuồng lợn làm đồ dùng gia đình, chạn bát phận số công cụ lao động Người Tày người Dao giỏi việc đan lát sản phẩm tre nứa rổ, rá, gùi, thố để đựng nông sản cót lớn Việc đan lát sản phẩm tre nứa thường phụ nữ đảm nhiệm cơng việc cần khéo léo kiên nhẫn Các sản phẩm đan lát thường bảo quan gác bếp thời gian để tăng độ bền sử dụng Nước sinh hoạt: Nước từ khe suối nguồn cung cấp nước cho 12 nghìn hộ dân hai xã Vũ Chấn Nghinh Tường Hơn 80% số người hỏi trực tiếp sử dụng nước từ khe để nấu ăn tắm rửa hàng ngày Một số gia đình sử dụng hệ thống lọc nước cát Họ sử dụng ống dẫn nước tre, nhựa cao su để dẫn nước nhà Một số gia đình xa nguồn nước sử dụng giếng khoan Nước dùng cho sản xuất nông nghiệp: Nguồn nước dùng cho sản xuất nông nghiệp quan trọng người nông dân trồng lúa nước Mỗi năm, Nghinh Tường có 203 Vũ Chấn có196 lúa nước cần phải tưới tiêu Hệ thống tưới tiêu sử dụng nguồn nước mặt từ suối, sông nước mưa Người Tày giỏi việc làm thủy lợi Họ dẫn nước lên ruộng bậc thang với hệ thống mương, kênh dẫn nước, guồng nước Các dụng cụ dẫn nước làm từ gỗ tre, nguyên liệu tự nhiên có sẵn địa phương 3.3 Các dịch vụ văn hóa hệ sinh thái rừng địa phương 3.3.1 Hệ thống kiến thức địa Qua trình sinh sống lâu đời mơi trường gần gũi với thiên nhiên q trình thích nghi với điều kiện môi trường sống 191 xung quanh, người dân địa phương tích lũy hình thành cho riêng hệ thống kiến thức liên quan đến hệ sinh thái rừng Một số kiến thức tồn truyền miệng cộng đồng, gia đình qua nhiều hệ khác nhau, song số kiến thức bị mai Hệ thống kiến thức địa áp dụng hoạt động thường ngày người dân, kiến thức mơi trường tự nhiên, kỹ thích nghi với môi trường, bảo vệ sức khỏe hay sản xuất sản phẩm thủ công để phục vụ cho đời sống người Kiến thức môi trường tự nhiên: Những kiến thức đặc điểm hình thái, tập tính số lồi động, thực vật thường gặp hệ sinh thái rừng địa phương giúp người dân tìm kiếm nguồn thức ăn, săn bắn, chọn gỗ tốt để làm nhà, bảo vệ sức khỏe người Việc nắm bắt chu kỳ sinh trưởng phát triển số lồi thực vật, cơng dụng phận cây, người dân thu hoạch theo mùa để làm thức ăn hay để làm thuốc Ví dụ như, măng giang thường phát triển mạnh vào mùa xuân, măng nứa xuất nhiều vào mùa hè, măng tre có vị đắng hai loại mọc nhiều vào mùa xuân, khoảng tháng tháng âm lịch Các kiến thức đất sử dụng đất rừng thể việc lựa chọn loại trồng phù hợp với dinh dưỡng đất lựa chọn vị trí để phát nương làm rẫy Họ dựa vào việc quan sát màu thành phần giới đất để xác định Một cụ ông 80 tuổi chia sẻ kinh nghiệm chọn đất đất thịt tốt cho trồng lúa nương, đất pha cát sỏi thích hợp cho trồng ngơ Kiến thức bảo vệ chăm sóc sức khỏe người: Để bảo vệ sức khỏe, người dân địa phương có kiến thức loại thực vật rừng nhiều thuốc, sử dụng lồi thực vật có sẵn địa phương để bồi dưỡng sức khỏe điều trị bệnh Đối với bệnh nội tạng sỏi thận, tim mạch hay gan, loại thuốc Nam thường dùng để uống ăn thức ăn Để chữa bệnh da, loại thường đun sôi giã lấy nước để tắm, rửa bôi lên vết thương Cách điều chế cách sử dụng thuốc đa dạng, tùy thuộc vào loại thuốc loại bệnh Các thuốc thường dùng dạng tươi khô (cắt nhỏ phơi khô tự nhiên ánh nắng mặt trời) Một số loại sử dụng dạng tươi khơ trước dùng Một số khác ngâm với rượu, nước gạo nước sương buổi sáng Nhìn chung, người Dao có hệ thống kiến thức thuốc phong phú người Tày Phụ nữ thường đóng vai trị việc thu thập loại làm thức ăn làm thuốc cho bệnh đơn giản sốt, đau đầu, đau bụng Một số thuốc 192 truyền lại từ mẹ cho gái truyền cho người gia đình Xét góc độ giới tính, phụ nữ người Dao thường tiếng biết nhiều thuốc gia truyền nam giới, cộng đồng người Tày, thầy thuốc thường nam giới Kiến thức nghề thủ công: Người dân địa phương tạo công cụ sản xuất đồ dùng gia đình từ nguyên liệu có sẵn quanh họ Do đó, họ giỏi nghề mộc (dựng nhà sàn), đan lát sản phẩm từ tre, nứa, hay dệt, nhuộm thêu sản phẩm thổ cẩm thủ công Các họa tiết quần áo người Dao thêu tay thiết kế dựa vào họa tiết cây, con, hoa rừng Kiến thức kỹ thích nghi với mơi trường tự nhiên canh tác đất dốc; làm hệ thống tưới tiêu, thủy lợi; chống xói mịn đất; kỹ sống sót tìm đường bị lạc rừng; kỹ tự bảo vệ trước thú công hay việc lựa chọn nơi dựng nhà; tìm kiếm thức ăn, nấu bảo quản thức ăn 3.3.2 Mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ xã hội thường bị ảnh hưởng môi trường xung quanh, tạo nên nét văn hóa đặc trưng Cấu trúc xã hội người Tày người Dao khu vực nghiên cứu theo làng dòng họ Trong có nhiều dịng họ sinh sống, có dịng họ có đơng thành viên có vị thế, quyền lực xã hội lớn dòng họ khác Mỗi có trưởng hay trưởng xóm, người có nhiều kiến thức văn hóa dân tộc có trình độ học vấn, hiểu biết xã hội tốt thành viên lựa chọn Mỗi dịng họ có cách gọi tên riêng Người trưởng họ người thay mặt người khác thực nghi lễ thờ cúng tín ngưỡng họ Trưởng họ người có tiếng nói ảnh hưởng lớn đến thành viên khác dịng họ Mối quan hệ làng xóm láng giềng yếu tố quan trọng thể mối quan hệ cộng đồng người Tày người Dao Bên cạnh mối quan hệ huyết thống, người dân địa phương đề cao mối quan hệ làng xóm Việc cư trú theo nhóm gia đình rừng làm cho người dân miền núi gắn kết với để chống lại thú (săn tập thể), giúp đỡ sản xuất (ví dụ, việc đổi công sản xuất nông nghiệp canh tác nương rẫy) Họ có mơi trường sống, chung đời sống tinh thần, nên họ có 193 xu hướng tổ chức hoạt động tập thể Đấy lý để họ trở nên gắn kết với Trong sống hàng ngày, mối quan hệ láng giềng thể qua việc giúp đỡ gia đình có kiện lớn đám ma, đám cưới, đám giỗ, làm nhà mới, v.v Số lượng khách mời thể mối quan hệ xã hội chủ nhà Người Tày có câu tục ngữ thể mối quan hệ hỗ trợ qua lại gia đình cộng đồng là: “Vàn phi vàn rườn, nọi cần bố mà tươi hắt ngải - Đám ma đám cưới cần giúp đỡ làng trên, xóm dưới” (Ma Ngọc Dung, 2004) Mối quan hệ láng giềng cá nhân, mà thể làng bản, cộng đồng như: “Bản tẩu mà hưa, nưa mà chòi - Làng tới giúp, làng tới giúp” (Ma Ngọc Dung, 2004) 3.3.3 Đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Mặc dù người Tày người Dao có đời sống tín ngưỡng khác nhau, họ có quan điểm chung vũ trụ giới siêu nhiên Họ cho rằng, vũ trụ có tầng (Thiên đàng, hay cịn gọi tầng trên, Trái đất - tầng Địa ngục - tầng dưới) có hai giới (giới thực giới người giới vơ hình giới thần linh ma quỷ) Trước làm việc quan trọng, họ thường khấn vị thần tổ tiên để báo cáo cầu xin may mắn, thuận lợi Ví dụ tục “phạt mộc” người Tày chuyển vào nhà mới, họ thường chọn ngày đẹp để vào nhà tổ chức lễ cúng nhà gọi “phạt mộc” để mời “tinh” dùng làm cột nhà quay trở rừng núi Sau lễ phạt mộc, người cao tuổi, coi đem lại hạnh phúc may mắn, đốt lửa để thắp sáng cho khu vực nhà bếp Ngọn lửa trì ngày đêm ngày dọn nhà tận sáng hơm sau, họ tin rằng, ánh sáng lửa đêm mang lại bình yên hạnh phúc cho gia đình Một số sản phẩm từ rừng sử dụng cho hoạt động tín ngưỡng, hoa chuối rừng (Musa acuminate Colla), vật thiếu lễ cúng người Tày, biểu tượng cho gà trống Người dân địa phương sử dụng hương thơm từ số loại rừng đặc biệt lễ cúng Trong quan niệm người Việt, khói mùi hương cầu nối giới thực giới vơ hình, giúp người kết nối với tổ tiên Nhiên liệu cách làm hương người Tày người Dao khác Người Dao thường đốt trực tiếp 194 mảnh khô vỏ loại dây leo, người Tày làm hương từ số loại gọi “bơ bìa” “bơ hắt”, chúng nghiền trộn với phần gỗ mục trám, sau cuộn vào que tre nhỏ, phơi khơ trước sử dụng KẾT LUẬN Người dân tộc Tày Dao huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có đời sống gần gũi gắn kết chặt chẽ với hệ sinh thái rừng địa phương Họ có nhu cầu lớn dịch vụ sinh thái rừng để phục vụ cho đời sống cộng đồng cá nhân, đặc biệt dịch vụ cung cấp rừng Nhu cầu người dân có thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào có sẵn tài nguyên rừng thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Sự khác văn hóa, xã hội nhóm dân tộc yếu tố ảnh hưởng tới khác nhu cầu dịch vụ sinh thái rừng việc sử dịch vụ Mặc dù đời sống vật chất tinh thần người dân gắn kết với rừng rõ nét, thể nhu cầu họ dịch vụ cung cấp thông qua dịch vụ văn hóa hệ sinh thái rừng địa phương Song lợi ích văn hóa rừng chưa người dân đánh giá mức so với nhóm lợi ích khác (kết Bảng 4) Đây vấn đề cần nhà quản lý quan tâm để nâng cao nhận thức người dân giá trị văn hóa hệ sinh thái rừng Điều góp phần nâng cao ý thức gìn giữ bảo vệ rừng, gìn giữ nét văn hóa đặc trưng địa phương, tộc người Từ kết nghiên cứu nhu cầu người dân địa phương cho thấy, cần phải quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức cộng đồng địa phương việc bảo vệ trì dịch vụ sinh thái rừng Các kết nghiên cứu gợi ý cho nhà khoa học mở vấn đề nghiên cứu như: (i) nhu cầu người dân dịch vụ sinh thái có phù hợp với quan điểm quản lý bảo vệ rừng cấp quản lý rừng hay không; (ii) nhu cầu người dân thay đổi hệ sinh thái rừng địa phương thay đổi tác nhân nào.Việc thực nghiên cứu tương lai góp phần vào cơng tác quản lý rừng trì dịch vụ sinh thái thịnh vượng người, hướng tới quản lý tài nguyên rừng bền vững 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boyd J and S Banzhaf, 2007 What Are Ecosystem Services? The Need for Standardized Environmental Accounting Units Ecological Economics, 63(2-3): pp 616-626 Bürger - Arndt R., 2012 Konzept und Begrifflichkeiten des Millenium Ecosystem Assessment In: Bürger - Arndt R., B Ohse, K Meyer and Anke Hölterman (Eds.) Ökosystemdienstleistun-gen von Wäldern, BfN -Skripten 320 Lê Trọng Cúc, 2016 Sinh thái nhân văn phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội: 345 tr de Groot R.S and P van der Meer, 2010 Quantifying and Valuing Goods and Services Provided by Plantation Forests In: Bauhus J., P.J van der Meer and M Kanninen (Eds.) Ecosystem Goods and Services in Plantation Forests Earthscan, London-Washington, D.C.: pp 16-42 Ma Ngọc Dung, 2004 Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội: 145 tr Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ - Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystem and Human Well - being (Vol.1) Current State and Trends Island Press, Washington, D.C Fisher B., R.K Turner and P Morling, 2009 Defining and Classifying Ecosystem Services for Decision Making Ecological Economics, 68(3): pp 643-653 Võ Quý, 2001 Tổng quan môi trường miền núi Việt Nam 10 năm qua: Hiện trạng vấn đề Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - Mười năm nhìn lại vấn đề đặt NXB Nông nghiệp, Hà Nội: tr 85-102 Sayer J., S Maginnis, M Laurie, S Sengupta and J RietbergenMcCracken, 2004 Changing Realities: Ecosystem Approaches and Sustainable Forest Management IUCN, Forest Conservation Programme, WWF, Gland, Switzerland 10 Spangenberg J.H., 2014 Ecosystem Services in a Societal Context In: Jacobs S., N Dendoncker and Hans Keune (Eds.) Ecosystem Service: Global Issues, Local Practices Elsevier: pp 91-95 11 Sunderlin W.D and Huynh Thu Ba, 2005 Poverty Alleviation and Forests in Vietnam CIFOR, Bogor, Indonesia 12 The Economics of Ecosystem and Biodiversity (TEEB), 2010 The Economics of Ecosystems and Biodiversity: Mainstreaming the 196 Economics of Nature A Synthesis of the Approach, Conclusions and Recommendations of TEEB 13 Ngô Đức Thịnh, 2001 Thực trạng số vấn đề phát triển đời sống văn hóa tộc người thiểu số 10 năm qua Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững miền núi Việt Nam - Mười năm nhìn lại vấn đề đặt NXB Nông nghiệp, Hà Nội: tr 103-123 14 World Bank, 2009 Country Social Analysis: Ethnicity and Development in Vietnam Washington, D.C.: 259 p Abstract LOCAL PEOPLE´S DEMAND FOR FOREST ECOSYSTEM SERVICES: A CASE STUDY IN NORTHERN VIETNAM Nguyen Thi Phuong Mai Faculty of Environment and Earth Sciences, Thai Nguyen University of Sciences The ecosystem services conceptual framework clarify the interaction between ecosystem and human scociety, which was applied in natural resources management as well as in forest management in the world It is necessary to study ecosystem services at the local scale, especialy in a country that has diversity and speciality as Vietnam This research focuses on identifying people´s demand for forest ecosystem services in two mountainous communes in northern Vietnam Bothqualitative and quantitative data was collected by documentary, group interviews, household survey, qualitative interviews and observation The research results illustrated that local people have high demands for forest services for their domestic use purposes, especially, demand for water supply, construction wood and firewood Although local cultureis trongly related to forests, the local people have not adequately appreciated the cultural services of local forests The research also gave recommendations for future study toward sustainable forest management in the research area 197 ... mơ tồn cầu hay địa phương (Sayer cs., 2004) Việc nghiên cứu dịch vụ sinh thái nhu cầu người dân cấp độ địa phương cần thiết, đặc biệt quốc gia có tính địa phương đa dạng cao Việt Nam Nhu cầu sử... tích liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ sinh thái rừng thay đổi nhu cầu người dân địa phương theo thời gian Khi hỏi lợi ích hệ sinh thái rừng địa phương, nhóm dịch vụ cung cấp đề... m3 Cây thuốc Đủ với nhu cầu người dân Đủ với nhu cầu người dân Tre nứa Không đủ thỏa mãn nhu cầu Đủ với nhu cầu người dân Măng Không đủ thỏa mãn nhu cầu Đủ với nhu cầu người dân Rau rừng Khoảng