1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIáo trình CNXHKH 2019

150 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • Chương V

  • Chương VI

  • Chương VII

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁO ÁN CHI TIẾT HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Thông tin chung học phần - Tên học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - Thời lượng: 02 tín - Số tiết học: 39 tiết Lý thuyết: 30 tiết ; Thảo luận: 09 tiết - Các học phần tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần môn Triết học MácLênin Kinh tế trị Mác-Lênin - Người soạn: Mơ tả nội dung học phần - Vị trí học phần: giảng dạy cho sinh viên vào học kỳ 1, năm thứ hai thuộc tất chuyên ngành đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, có sinh viên chun ngành Quản lý thị - Kiến thức trang bị cho sinh viên: Học phần cung cấp cho người học nắm tri thức bản, cốt lõi Chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Quan hệ với học phần khác: chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa với giới quan phương pháp luận triết học sở lý luận tất yếu trực tiếp chủ nghĩa xã hội khoa học Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa MácLênin, cịn theo nghĩa hẹp phận lý luận cấu thành chủ nghĩa MácLênin Mục tiêu học phần - Kiến thức: sau học xong học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học, sinh viên phải nắm tri thức bản, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Kỹ năng: sinh viên nâng cao lực hiểu biết thực tiễn khả vận dụng tri thức nói vào việc xem xét, đánh giá vấn đề trị - xã hội đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH nước ta Có thái độ trị, tư tưởng đắn mơn học CNXHKH nói riêng tảng tư tưởng Đảng ta nói chung Nội dung học phần CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Số tiết: lý thuyết 05; thảo luận 0) A MỤC TIÊU Về kiến thức: sinh viên có kiến thức bản, hệ thống sư đời, giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin Về kỹ năng: sinh viên có khả luận chứng khách thể đối tượng nghiên cứu khoa học vấn đề nghiên cứu; phân biệt vấn đề trị-xã hội đời sống thực Về tư tưởng: sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập mơn lý luận trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng thành công công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo B NỘI DUNG Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học quy luật xã hội - trị, học thuyết điều kiện, đường giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, quy luật, biện pháp đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo đảng mácxít nhằm thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân 1.1 Hồn cảnh lịch sử đời chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên đại cơng nghiệp Nền đại cơng nghiệp khí làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Chính phát triển làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Chính vậy, mà chủ nghĩa tư tạo khả thực cho nhà dân chủ cách mạng tiến nhận thức đắn chất chủ nghĩa tư bản, để đề lý luận khoa học cách mạng Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách lực lượng xã hội độc lập Giai cấp công nhân lực lượng xã hội có khả giải mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư tạo Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, bắt đầu có tổ chức quy mơ rộng khắp Nó địi hỏi có lý luận khoa học hướng dẫn Tiêu biểu cho phong trào cơng nhân lúc là: khởi nghĩa công nhân thành phố Liông (Pháp) từ năm 1831 đến năm 1834; khởi nghĩa công nhân dệt Xêlidi (Đức) năm 1844; phong trào Hiến chương (Anh) từ 1838 đến 1848 Những phong trào có tính quần chúng mang hình thức trị Sự lớn mạnh phong trào công nhân đặt yêu cầu thiết phải xây dựng hệ thống lý luận khoa học cách mạng Đó điều kiện kinh tế - xã hội khách quan cho chủ nghĩa xã hội khoa học đời để thay trào lưu xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa tỏ lỗi thời, khơng cịn có khả đáp ứng phong trào công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản, đồng thời chủ nghĩa xã hội khoa học đời phản ánh lý luận phong trào công nhân 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận a) Tiền đề khoa học tự nhiên Sau kỷ ánh sáng, đến đầu kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực khoa học, tiêu biểu ba phát minh tạo tảng cho phát triển tư lý luận Trong khoa học tự nhiên, phát minh vạch thời đại vật lý học sinh học tạo bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa, Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng; Học thuyết tế bào Những phát minh tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận trị-xã hội đương thời b) Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có thành tựu đáng ghi nhận, có triết học cổ điển Đức với hai nhà triết học tiếng Hêghen Phoi-ơ-bắc; kinh tế trị học cổ điển Anh với hai nhà tư tưởng A.Xmith D.Ricácđô; nghĩa xã hội không tưởng mà đại biểu Xanh Xi-mơng, Phu-riê, Ơ-Oen với giá trị to lớn mà đạt Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Pháp có giá trị định: là, thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; hai là, đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai: tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hội; vai trị cơng nghiệp khoa học-kỹ thuật; u cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc; nghiệp giải phóng phụ nữ vai trị lịch sử nhà nước ba là, tư tưởng có tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng chừng mực, thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng phê phán cịn khơng hạn chế Lênin tác phẩm “ ba nguồn gốc, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác” nhận xét: chủ nghĩa xã hội không tưởng vạch lối thực Nó khơng giải thích chất chế độ làm thuê chế độ tư bản, không phát quy luật phát triển chế độ tư khơng tìm lực lượng xã hội có khả trở thành người sáng tạo xã hội Chính hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán dừng lại mức độ học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng – phê phán Song vượt lên tất cả, giá trị khoa học, cống hiến vĩ đại nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng-lý luận để C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý, lọc bỏ bất hợp lý, xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2 Vai trị Các Mác Phriđích Ăngghen C Mác (1818 - 1883) Ph Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành quốc gia có triết học phát triển rực rỡ với thành tựu bật chủ nghĩa vật L.Phoiơbắc phép biện chứng V.Ph Hêghen Bằng trí tuệ uyên bác, ông tiếp thu với tinh thần phê phán giá trị triết học cổ điển với kho tàng tư tưởng lý luận mà hệ trước để lại; sớm đắm phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động tất điều cho phép ơng đến với nhau, trở thành đơi bạn chí hướng, giúp ơng nhận thức chất kiện kinh tế - xã hội, trị - xã hội diễn lòng chế độ tư Kế thừa giá trị khoa học kho tàng tư tưởng nhân loại, quan sát, phân tích với tinh thần khoa học kiện diễn cho phép ông bước phát triển học thuyết mình, đưa giá trị tư tưởng lý luận nói chung, tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng phát triển lên trình độ chất 1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị Thoạt đầu, bước vào hoạt động khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen hai thành viên tích cực câu lạc Hêghen trẻ chịu ảnh hưởng quan điểm triết học Hêghen Phoiơbắc Với nhãn quan khoa học uyên bác, ông sớm nhận thấy mặt tích cực hạn chế triết học Hêghen Phoiơbắc Với triết học Hêghen, mang quan điểm tâm, chứa đựng “cái hạt nhân” hợp lý phép biện chứng; triết học Phoiơbắc, mang nặng quan điểm siêu hình, song nội dung lại thấm nhuần quan điểm vật C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo loại bỏ vỏ thần bí tâm, siêu hình để xây dựng nên lý thuyết – chủ nghĩa vật biện chứng Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến 4/1844, thơng qua tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen – Lời nói đầu (1844)”, thể rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Đối với Ăngghen, từ 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế-chính trị” thể rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Chỉ thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen thể trình chuyển biến lập trường triết học lập trường trị bước củng cố, dứt khoát, kiên định, quán vững lập trường đó, mà khơng có chuyển biến chắn khơng có Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại Các Mác Ph.Ăngghen a) Chủ nghĩa vật lịch sử Bằng phép biện chứng vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử-phát kiến vĩ đại thứ C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định mặt triết học sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu nhau: - CMác Ph.Ăngghen cho rằng: "tồn xã hội định ý thức xã hội", đó, muốn tìm ngun nhân vận động phát triển xã hội phải tìm lịng xã hội - C.Mác Ph.Ăngghen rõ rằng, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất động lực chủ yếu phát triển xã hội loài người Khi quan hệ sản xuất khơng phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải phá vỡ quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Sự phá vỡ dẫn tới thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác phù hợp tiến - Hai ông, đồng thời rõ: mâu thuẫn xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Trong chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân gay gắt tất yếu dẫn tới đấu tranh giai cấp giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất đóng vai trị thống trị xã hội Đó sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân b) Học thuyết giá trị thặng dư Từ việc phát chủ nghĩa vật lịch sử, Các Mác Ph.Ăngghen sâu nghiên cứu sản xuất công nghiệp kinh tế tư chủ nghĩa sáng tạo “Tư bản”, C.Mác Ph.Ăngghen tới kết luận: việc giai cấp tư sản chiếm đoạt phần lao động không trả công người vơ sản làm th hình thức phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bóc lột cơng nhân phương thức đẻ Dù cho nhà tư có mua sức lao động công nhân với giá trị thực tế, nhà tư thu nhiều giá trị so với số tiền mà họ bỏ để mua sức lao động công nhân Tổng số tiền rút biến thành tư ngày lớn lên thuộc quyền sở hữu nhà tư “ Học thuyết giá trị thặng dư – phát kiến vĩ đại thứ hai C.Mác Ph.Ăngghen, khẳng định phương diện kinh tế diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hội c) Học thuyết sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân Trên sở hai phát kiến vĩ đại chủ nghĩa vật lịch học thuyết giá trị thặng dư, CMác Ph.Ăngghen có vững để khẳng định rằng: mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ngày phát triển biểu đời sống xã hội thành mâu thuẫn điều hoà giai cấp tư sản giai cấp công nhân Mâu thuẫn định dẫn đến kết cục lực lượng sản xuất giai cấp công nhân người đại biểu phải phá vỡ quan hệ sản xuất giai cấp tư sản bảo vệ Giai cấp công nhân lực lượng cách mạng lịch sử giao phó sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử giới giai cấp vô sản phát lớn thứ ba C.Mác Ph.Ăngghen Với phát kiến thứ ba này, hạn chế có tính lịch sử chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán khắc phục cách triệt để; đồng thời luận chứng khẳng định phương diện trị -xã hội diệt vong khơng tránh khỏi chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội 1.2.3 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học Được ủy nhiệm người cộng sản công nhân quốc tế, tháng năm 1848, tác phẩm ”Tuyên ngôn Đảng cộng sản” CMác Ph.Ăngghen soạn thảo công bố trước tồn giới Tun ngơn Đảng cộng sản tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học Sự đời tác phẩm đánh dấu hình thành lý luận chủ nghĩa Mác bao gồm ba phận hợp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Tuyên ngôn Đảng cộng sản cịn cương lĩnh trị, kim nam hành động toàn phong trào công sản công nhân quốc tế Tuyên ngôn Đảng cộng sản cờ dẫn dắt giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn khỏi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho lồi người thực sống hịa bình, tự hạnh phúc Chính Tun ngơn Đảng cộng sản nêu phân tích cách có hệ thống lịch sử logic hoàn chỉnh vấn đề nhất, đầy đủ, xúc tích chặt chẽ nhất, thâu tóm tồn luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu bật luận điểm: - Cuộc đấu tranh giai cấp lịch sử loài người phát triển đến giai đoạn mà giai cấp công nhân tự giải phóng khơng đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột đấu tranh giai cấp Song, giai cấp vô sản tự hồn thành sứ mệnh lịch sử khơng tổ chức đảng giai cấp, Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Logic phát triển tất yếu xã hội tư sản thời đại tư chủ nghĩa sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu - Giai cấp cơng nhân, có địa vị kinh tế-xã hội đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời lực lượng tiên phong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản - Những người cộng sản đấu tranh chống nghĩa tư bản, cần thiết phải thiết lập lực lượng liên minh với lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong kiến chuyên chế, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sản Những người cộng sản phải tiến hành cách mạng khơng ngừng phải có chiến lược, sách lược khôn khéo kiên Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1 Các Mác Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) Thời kỳ bao quát kiện cách mạng dân chủ tư nước Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864) Điều bật thời kỳ nà đánh dấu việc xuất tập I “Tư bản” Mác (1867) khẳng định thêm cách vững địa vị kinh tế-xã hội vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân Về đời Tư bản, Lênin khẳng định: “ từ “Tư bản” đời…quan niệm vật lịch sử khơng cịn lý thuyết nữa, mà nguyên lý chứng minh cách khoa học; chừng chưa tìm cách khác để giải thích cách khoa học vận hành phát triển hình thái xã hội – hình thái xã hội, sinh hoạt nước hay dân tộc, chí giai cấp v.v , chừng quan niệm vật lịch sử đồng nghĩa với khoa học xã hội” Bộ “Tư bản” tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học Trong thời kỳ này, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp công nhân Mác rút kết luận quan trọng là, để giành lại quyền thống trị trị, giai cấp cơng nhân cần đập tan máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng nhà nước mới, nhà nước chun vơ sản Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học xây dựng học thuyết cách mạng không ngừng, liên minh giai cấp giai cấp công nhân, chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp, lựa chọn phương pháp hình thức đấu tranh thời kỳ phát triển suy thoái cách mạng, v.v … 2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 Trên sở tổng kết kinh nghiệm Cơng xã Pari, C.Mác Ph.Ăngghen phát triển tồn diện chủ nghĩa xã hội khoa học: Bổ sung phát triển tư tưởng đập tan máy nhà nước quan liêu, khơng đập tan tồn bộ máy nhà nước tư sản nói chung Đồng thời thừa nhận Cơng xã Pari hình thái nhà nước giai cấp cơng nhân, rốt cuộc, tìm C.Mác Ph.Ăngghen luận chứng đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm “ Chống Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen luận chứng phát triển chủ nghĩa xã hội không tưởng đến khoa học đánh giá công lao nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Anh, Pháp Sau này, V.I.Lênin, tác phẩm “Làm gì?” (1902) nhận xét: “chủ nghĩa xã hội lý luận Đức không quên dựa vào Xanhximơng, Phuriê Ơ-oen Mặc dù học thuyết ba nhà tư tưởng có tính chất ảo tưởng, họ thuộc hàng ngũ bậc trí tuệ vĩ đại Họ tiên đốn cách thiên tài nhiều chân lý mà ngày chứng minh đắn chúng cách khoa học C.Mác Ph.Ăngghen nêu nhiệm vụ nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học: “Nghiên cứu điều kiện lịch sử đó, nghiên cứu chất biến đổi cách làm cho giai cấp bị áp có sứ mệnh hoàn thành nghiệp hiểu rõ điều kiện chất nghiệp họ - nhiệm vụ chủ nghĩa xã hội khoa học, thể lý luận phong trào vô sản” C.Mác Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử Mặc dù, với cống hiến tuyệt vời lý luận thực tiễn, song C.Mác Ph.Ăngghen không tự cho học thuyết hệ thống giáo điều, “nhất thành bất biến”, trái lại, nhiều lần ông rõ “gợi ý” cho suy nghĩ hành động Trong “Lời nói đầu viết cho tác phẩm Đấu tranh giai cấp Pháp từ 1848 đến 1850 C.Mác, Ph.Ăngghen thẳng thắn thừa nhận sai lầm dự báo khả nổ cách mạng vơ sản Châu Âu, lẽ “ lịch sử rõ trạng thái phát triển kinh tế lục địa lúc bầy cịn lâu chín muồi để xóa bỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa ” Đây “gợi ý” để V.I.Lênin nhà tư tưởng lý luận giai cấp công nhân sau tiếp tục bổ sung phát triển phù hợp với điều kiện lịch sử Đánh giá chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin rõ: “học thuyết Mác học thuyết vạn học thuyết xác” 2.2 V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện Nếu công lao C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội từ khơng tưởng thành khoa học công lao V.I.Lênin biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học lý luận thành thực, đánh dấu đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới-Nhà nước Xô V.I.Lêninết, năm 1917 Những đóng góp V.I.Lênin vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học khái quát qua hai thời kỳ bản: 2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga Trên sở phân tích tổng kết cách nghiêm túc kiện lịch sử diễn đời sống kinh tế-xã hội thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩẫh khoa học số khía cạnh sau: - Đấu tranh chống trào lưu phi mác xít ( chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế, phái mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga; 10 liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp Chức ni dưỡng, giáo dục Bên caạh chức tái sản xuất người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu ảnh hưởng từ giáo dục trực tiếp từ cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường giáo dục, văn hóa Trong mơi trường này, thành viên chủ hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện đến đời thành viên, từ lúc lọt lòng trưởng thành tuổi già Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trị định, vừa chủ thể vừa khách thể việc ni dưỡng, giáo dục gia đình Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền v v thực chức này, thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khó khăn hịa nhập với xã hội, ngược lại, giáo dục xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, cần tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại Bởi hai khuynh hướng hướng ấy, cá nhân không phát triển tồn diện 136 Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, đòi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có được, chỗ, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Gia đình khơng tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất cải vật chất sức slao động, mà đơn vị tiêu dùng xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thân thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo môi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trì sở thích, sắc thái riêng người Cùng với phát triển xã hội, hình thức gia đình khác hình thức gia đình, tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan hệ kinh tế gia đình với quy luật khác xã hội không hoàn toàn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn vật chất, tinh thần thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất Gia đình phát huy cách có hiệu trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, khơng gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 137 - Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà cịn nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố tư liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng gia đình bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ trong xã hội V.I.Lênnin viết: “Bước thứ hai bước chủ yếu thủ tiêu chế độ tư hữu ruộng đất, cơng xưởng nhà máy Chính có mở đường giải phóng hồn tồn thật cho phụ nữ, thủ tiêu chế độ “nô lệ gia đình” nhờ có việc thay kinh tế gia đình cá thể kinh tế xã hội hóa quy mơ lớn”28 Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, 28 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb.Tiến Bộ, M, 1977, tập 40, tr.182 138 vợ chồng, nô dịch phụ nữ Bởi thống trị người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội Như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, gia đình cá thể khơng cịn đơn vị kinh tế xã hội Nền kinh tế tư nhân biến thành ngành lao động xã hội Việc nuôi dạy trở thành công việc xã hội”29 Do vậy, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ơng xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sở làm cho hôn nhân thực dựa sở tình u khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hội hay tính tốn khác 2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong đó, lần lịch sử, nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Như V.I.Lênin khẳng định: “Chính quyền xơ viết quyền giới hoàn toàn thủ tiêu tất pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, pháp luật đặt người phụ nữ vào tình trạng khơng bình đẳng với nam giới, dành đặc quyền cho nam giới Chính quyền xơ viết, quyền nhân dân lao động quyền giới hủy bỏ tất đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, đặc quyền người đàn ơng gia đình ”30 Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách Chính sách xã hội đảm bảo bình đẳng đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 29 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, H,1995, tập 21, tr.118 30 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb.Tiến Bộ, M, 1977, tập 40, tr.182 139 Chừng đâu, hệ thống sách pháp luật chưa hồn thiện việc xây dựng gia đình đảm bảo hạnh phúc gia đình cịn hạn chế Cở sở văn hóa Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, với biến đổi đời sống trị, kinh tế, đời sống văn hóa, tinh thần khơng ngừng biên đội Những giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trò chi phối tảng văn hóa, tinh thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, không đạt hiệu cao Chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến nhân xuất phát từ tình u nam nữ Tình yêu khát vọng người thời đại Chừng nào, hôn nhân khơng xây dụng sở tình u chừng đó, nhân, tình u, hạnh phúc gia đình bị hạn chế Hơn nhân xuất phát từ tình u tất yếu dẫn đến nhân tự nguyện, Ph Ăngghen nhấn mạnh: “ nghĩa vụ vợ chồng phải thương yêu nghĩa vụ kẻ yêu há chẳng há kết hôn với không kết hôn với người khác”31 Hôn nhân tự nguyện đảm bảo nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm hướng dẫn có nhận thức đúng, có trách nhiệm việc kết Hơn nhân tiến cịn bao hàm quyền ly tình u nam nữ khơng cịn Ph Ăngghen viết: “Nếu riêng nhân dựa sở tình yêu hợp đạo đức riêng nhân tình u trì, hợp đạo đức mà thơi tình u hồn tồn phai nhạt bị tình yêu say 31 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, H,1995, tập 21, tr.125 140 đắm át đi, ly điều hay cho đôi bên cho xã hội” 32 Tuy nhiên, nhân tiến khơng khuyến khích việc ly hơn, ly để lại hậu định cho xã hội, cho vợ, chông đặc biệt Vì vậy, cần ngăn chặn trường hợp nông ly hôn, ngăn chặn tượng lợi dụng quyền ly lý ích kỷ mục đích vụ lợi Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Bản chất tình u khơng thể chia sẻ được, nên nhân vợ chồng kết tất yếu nhân xuất phát từ tình u Thực hôn nhân vợ chông điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người, có thắng lợi chế độ tư hữu chế độ công hữu nguyên thủy Tuy nhiên, xã hội trước, hôn nhân vợ chồng thực chất đôi với người phụ nữ “Chế độ vợ chồng sinh tập trung nhiều cải vào tay người, - vào tay người đàn ông, từ nguyện vọng chuyển cải lại cho người đàn ông ấy, người khác Vì thế, cần phải có chế độ vợ chồng phía người vợ, khơng phải phía người chồng”33 Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Trong vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang vấn đề sống gia đình Vợ chồng tự lựa chọn vấn đề riêng, đáng nghề nghiệp, cơng tác xã hội, học tập số nhu cầu khác v v Đồng thời có thống việc giải vấn đề chung gia đình ăn, nuôi dạy nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với Nếu cha mẹ có nghĩa vụ yêu thương cái, ngược lại, có nghĩa vụ biết ơn, kính trọng, nghe lời dạy bảo cha mẹ Tuy nhiên, quan hệ cha mẹ cái, anh chị em có mâu thuẫn tránh khỏi chênh lệch tuổi tác, nhu cầu, sở thích riêng người Do vậy, giải mâu thuẫn gia đình vấn đề cần người quan tâm, chia sẻ Hôn nhân đảm bảo pháp lý 32 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, H,1995, tập 21, tr.128 33 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb.CTQG, H,1995, tập 21, tr.128 141 Quan hệ nhân, gia đình thực chất vấn đề riêng tư môi gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều thực thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháplý hôn nhân thể tơn trọng tình tình u, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây sở luật pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thỏa mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn tự ly hôn đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đủ Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình , gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện, quy mô, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại, biến đối gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình q độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp đại Trong q trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nông thôn - thay cho kiêu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tôn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thànhh viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa 142 tồn đến ba, bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình phổ biến loại hình gia đình hạt đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai sống chung: cha mẹ cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến gia đình nhật nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở lên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo công việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lăng điện nhận giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh để gia đình tiên lành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ở nước ta, từ năm 70 80 kỷ XX, Nhà nước tuyên truyền, phổ biến áp dụng rộng rãi phương tiện biện pháp kỹ thuật tránh thai tiến hành kiểm soát dân số thơng qua Cuộc vận động sinh để có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng nên có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vững xã hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ hai 143 Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đông tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt; Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế sản xuất thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các giả đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức dụng hàng hóa dịch vụ xã hội Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cộng đồng 144 Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị cơng cụ để hịa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Những Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam Những tác động làm giảm sút đáng kể vài trò gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút cho thấy phần bất lực xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận 145 gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hòa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Sự biến đổi quan hệ gia đình - Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học công nghệ đại, tồn câu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng – gia đình lỏng lẻo; gia tăng ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước ngồi nhân, chung sống khơng kết Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục Từ đó, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thơng bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú Ngoài ra, ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều) khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ơng Người chồng người chủ sở hữu tài sản, người định cơng việc quan trọng gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Trong gia đình Việt Nam nay, khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia 146 đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng Ngồi ra, mơ hình người chủ gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi hỏi phẩm chất người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế - Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với cô đơn thiếu thốn tình cảm Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách, gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác chung sống với Người già thường hướng hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại người trẻ thường có hướng đến giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Ngày xuất nhiều tương mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng làm rạn nứt, phá vỡ bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Các tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam 147 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức, đoàn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay, coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung, mục tiêu công tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm bộ, ngành, địa phương, Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh bệnh binh, gia đình dân tộc người, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, hỗ trợ gia đình tham g4 sản xuất phục vụ xuất Tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay von hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát - kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam nay, Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Dưới thời kỳ gia đình bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định nét đẹp có ích; đồng thời, tìm hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng đình đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất 148 nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến Đó là, gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực tốt nghĩa vụ công dân; Thực kế hoạch hố gia đình; Đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Được hình thành từ năm 60 kỷ XX, địa phương tỉnh Hưng Yên, đến nay, xây dựng gia đình văn hóa trở thành phong trào thi đua có độ bị bao phủ hầu hết địa phương Việt Nam Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thơng gia đình Việt Nam Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao Do vậy, để phát triển gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân C CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích vị trí, chức gia đình? Trình bày sở gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Trình bày phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? 149 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội số 52 / 2014 / QH13, Luật Hôn nhân Gia đình, ban hành ngày tháng năm 2014 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số 629/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng năm 2012 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 150 ... Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục đào tạo Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình. .. soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình. .. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, “Chương trình cao cấp lý luận trị”, Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên)

Ngày đăng: 29/09/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w