1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

On tap theo bo de Toan 8 HK1

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 216,95 KB

Nội dung

d.Cho AC = 8cm,AB = 5cm.Tính diện tích hình thoi ABED Câu 4:Cho hình bình hành ABCD .Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của Avà C lên BD và P,Q là hình chiếu của B và D lên AC .Chứng minh [r]

(1)ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN A ĐẠI SỐ I NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC; NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Bài 1: Làm tính nhân: 1/ xy(x2y – 5x +10y) 2/ (x2 – 1)(x2 + 2x) 3/ (2x -1)(3x + 2)(3 – x) 4/ -2x3y(2x2 – 3y +5yz) 5/ (3xn+1 – 2xn).4x2 6/ (2x2n + 3x2n-1)(x1-2n – 3x2-2n) 7/ 3x(x2 – 2) 8/ x2.(5x3 - x -1/2) 9/ -2x3.(x – x2y) 2 10/ x y.(3xy – x2 + y) 11/ (3x + 2)( 2x – 3) 14/ (x – 2y)(x2y2 xy + 2y) 12/ (x + 1)(x2 – x + 1) 15/ (x + 3)(x2 + 3x – 5) 13/ (x – y )(x2 + xy + y2) 16/ ( xy – 1).(x3 – 2x – 6) 17/ 2x (x2 – 7x -3) 18/ ( -2x3 + y2 -7xy) 4xy2 19/(-5x3) (2x2+3x-5) 20/(2x2 - xy+ y2).(-3x3) 21/(x2 -2x+3) (x-4) 22/( 2x3 -3x -1) (5x+2) 23/ ( 25x2 + 10xy + 4y2) ( ( 5x – 2y) 24/( 5x3 – x2 + 2x – 3) ( 4x2 – x + 2) II HẰNG ĐẲNG THỨC Bài 1: Điền vào chổ trống thích hợp: 1/ x2 + 4x + = 2/ x - 8x +16 = 3/ (x+5)(x-5) = 4/ x3 + 12x + 48x +64 = 5/ x3- 6x +12x - = 6/ (x+2)(x2-2x +4) = 7/ (x-3)(x2+3x+9) = 8/ x2 + 2x + = … 9/ x2 – = … 10/ x2 – 4x + = … 11/ x2 – = … 12/ x2 + 6x + = … 13/ 4x2 – = … 14/ 16x2 – 8x + = … 18/ x3 – = … 15/ 9x + 6x + = 19/ 8x3 – = … 16/ 36x2 + 36x + = … 17 x3 + 27 = Bài 2: Thực phép tính: 1/ ( 2x + 3y )2 2/ ( 5x – y)2 1   x  4 3/  5/ (2x + y2)3 2   x  y  7/  6/ ( 3x2 – 2y)3 ; 8/ ( x+4) ( x2 – 4x + 16) 11/ ( x - 3) ( x + 3) 12/ ( x + 2y)2 14/ (2 - xy)2 16/ (x – 1)(x + 1)  2   2   x  y   x  y     4/   1  1  x    x  x   3  9 9/ ( x-3y)(x2 + 3xy + 9y2 ) 10/  14/ (x + 2y + z)(x + 2y – z) 15/ (x + 3)(x2 – 3x + 9) 17/ (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) (2) 18/ (2x – 1)3 19/ (5 + 3x)3 Bài :Rút gọn biểu thức: 1/ (6x + 1)2 +(6x - 1)2 -2(1 + 6x)(6x -1) 2/ 3(22 + 1)(24 + 1)(28 +1)(216 + 1) 3/ x(2x2 – 3) –x2(5x + 1) + x2 4/ 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3) Bài 4: Tính giá trị biểu thức(Bằng cách hợp lý được): 1/ 1,62 + 4.0,8.3,4 +3,42 2/ 34.54 – (152+ 1)(152 – 1) 3/ x – 12x + 12x – 12x +111 x =11 4/ 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x – 2) 5/ 20042 -16; 6/ 8922 + 892 216 + 1082 7/ 10,2 9,8 – 9,8 0,2 + 10,22 –10,2 0,2 8/ 362 + 262 – 52 36 9/ 993 + + 3(992 + 99) 10/ 37 43 11/ 20,03 45 + 20,03 47 + 20,03 12/ 15,75 175 – 15, 75 55 – 15, 75 20 Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất; nhỏ biểu thức: 1/ A = x2 – 6x + 11 2/ B = x2 – 20x + 101 2 3/ C = x – 4xy + 5y + 10x – 22y + 28 4/ A =5x – x2 5/ B = x – x2 7/A= x -6x+11 8/B= –x2+6x-11 6/ C = 4x – x2 + III PHÂN TÍCH ĐA HỨC THÀNH NHÂN TỬ Bài 1:Phân tích đa thức thành nhân tử: 2 1/ x  10 xy  y  20 z 2 2/  x  y  x  y 2 9/ x  z  y  xy 2 10/ x  xy  z  y 17/ a  ay  a x  xy 6 18/ x  y 3/ x ( x  y )  x  y 11/ x  x  19/ x  x  2 4/ 16 x  x  2 5/ x  x  y  y 2 6/ x  xy  y  12 z 2  a 1  4a 12/ x  x y  10 x  10 xy 20/ 3 13/ x  x   x 21/ 27 x  y 2 2 14/ x  xy  25 z  y 22/ x  4x  2 / x  y  yz  z 15/ x2 – y2 – x – y 23/ x2 - y2 - 2xy + y2 8/ 2x2 + 7x + 16/ x2 - y2 + - 4x 24/25 - x2 + 2xy - y2 25/ x -3x – 4x + 12 26/ x – 5x + 27/ (x + y + z)3 –x3 – y3 – z3 28/ (2x + 1)2 – (x – 1)2 29/ x4 + x3 + x + 30/ x4 – x3 – x2 + 3 2 31/ x + 3x + 3x + – 27z 32/ x – 2xy + y –xz + yz 33/ x4 + 4x2 – Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 1/ 2x2 – 8x 9/ x2 + 2xz + 2xy + 4yz 2/ 2x – 4x + 10/ xz + xt + yz + yt 3/ 3x3 + 12x2 + 12x 11/ x2 – 2xy + tx – 2ty 4/ x – 2x + x 12/ x2 – 3x + xy – 3y 13/ 2xy + 3z + 6y + xz 5/ x2 + 2x + – 16y2 14/ x2 – xy + x - y 6/ x2 + 6x – y2 + 15/ xz + yz – 2x – 2y 7/ 4x2 + 4x – 9y2 + 16/ x2 + 4x – 2xy - 4y + y2 8/ x2 - 6xy + 9y2 – 25z2 Bài 3: Tìm x, biết: 1/ (x -2)2 – (x – 3)(x + 3) = 5/ 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10 2/ (x + 3) + ( + x)(4 – x) = 10 6/ 25(x + 3)2 + (1 – 5x)(1 + 5x) = 3/ (x + 4) + (1 – x)(1 + x) = 7/ (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10 4/ (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 8/ -4(x – 1)2 + (2x – 1)(2x + 1) = -3 Bài 4: CMR 1/ a2(a+1)+2a(a+1) chia hết cho với a  Z 2/ a(2a-3)-2a(a+1) chia hết cho với a  Z (3) 3/ x2+2x+2 > với x  Z 4/ x2-x+1>0 với x  Z 5/ -x2+4x-5 < với x  Z IV CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC; ĐATHỨC CHO ĐA THỨC Bài 1: Thực phép chia 1/ x12 : (-x10) 5/ (-2x5 + 3x2 – 4x3): 2x2 6/ (x3 – 2x2y + 3xy2): − x ( ) 2/ (-y)7 : (-y)3 3/ 6x2y3 : 2xy2 3 2 4/ xy : − x y Bài 2: Tìm n  N để phép chia đây là phép chia hết: 1/ (5x3-7x2+x):3xn 2/ 13xny3:2x2y2 3/ (13x4y3-5x3y3+6x2y2):5xnyn ( ) 4/ xnyn+1 : x2y5 Bài 3: Làm tính chia: 1/ (x3-3x2+x-3):(x-3) 2/(x-y-z)5:(x-y-z)3 3/(2x4-5x2+x3-3-3x):(x2-3) 4/(x2+2x+x2-4):(x+2) 5/ (2x3 +5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) 6/ (2x3 -5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) 7/ (x4 – x – 14) : (x – 2) 8/ (15x3y4 – 10x2y4 + 5xy3) ; (-5xy2) 3 9/ (x + x + x + 1) : (x + 1) 10/ (x2 + 5x + 6) : (x + 3) 11/ x3 + x2 – 12) : (x – 2) 12 / (x3 – 3x2) : (x – 3) Bài 4: 1/Tìm n để đa thức x4 - x3 + 6x2 - x + n chia hết cho đa thức x2 - x + 2/Tìm n để đa thức 3x3 + 10x2 - + n chia hết cho đa thức 3x + 3/ Xác định a để đa thức x3 – 3x + a chia hết cho (x – 1)2 ? 4/ Tìm tất các số nguyên n để 2n2 + n – chia hết cho n - ? V PHÂN THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN Bài 1: Thực phép tính: 5xy - 4y 1/ 2x y + 3xy + 4y 2x y 4x  7x   3x2 y 2/ x y x  3/ x  x  x 15 x y 5/ y x x  36 7/ x  10  x x 1 x  x  x 1  x  x   9) : : 10) : :  x  x  x 1 x   x  x 1  2 x    11/    :  x  2  x  x x 1   x  x −15 x −9 : 12/ x+ x +2 x +1 x − 24 x − 36 : 14/ x +5 x +2 x +1 −2 x 2x + + 16/ 17/ x2 + 2x x −1 x − x 2x y   2 x  y2 4/ x  xy xy  y x  10  x 6/ x  x  2  x2  x : 8/ x  x x 13/ 15/ x4 + x2 +1 x + 48 x − 64 : x − x2 −2 x+1 x +21 x − 49 : x +5 x +2 x+ (4) x+ x −2 − − x −2 x+1 x −1 x + x +1 x −3 x + : − 19/ 20/ x −9 x x +3 x +3 x x +9 1+ x ¿ a+ b ¿2 ¿ ¿ 21/ a2 − b2 a4 22/ 23/ ¿ − x ¿ a2 ¿ Bài Tìm điều kiện xác định các phân thức sau: x −1 x2 − 1/ 2/ 2 x −4 x+ x −16 x−3 x −4 3/ 4/ 2 x2 − x x −1 Bài 3: x +3 x Câu 1:Cho phân thức : P = ( x+ 1)(2 x − 6) a/Tìm điều kiện x để P xác định b/ Tìm giá trị x để phân thức x2   Câu 2:Cho biểu thức A = x  x  x   x 18/ ( )( ) ( 3x 2x x +10 x + : 1− x x +1 −6 x +9 x ) x2 −1 x x −1 1− x + x +10 x+2 x+10 x +2 a.Tìm điều kiện x để A có nghĩa b.Rút gọn A c.Tìm x để A  3 d.Tìm x để biểu thức A nguyên e.Tính giá trị biểu thức A x2 – = (a  3) 6a  18 (1  ) a 9 Câu 3:Cho biểu thức B = 2a  6a a.Tìm ĐKXĐ B b.Rút gọn biểu thức B c.Với gía trị nào a thì B = d.Khi B = thì a nhận giá trị là bao nhiêu? x x2 1   2x  2  2x Câu 4: Cho biểu thức C a.Tìm x để biểu thức C có nghĩa b.Rút gọn biểu thức C c.Tìm giá trị x để biểu thức sau  x2 +2 x x − 50− x + + x +10 x x ( x+5) a/ Tìm điều kiện biến x để giá trị biểu thức A xác định? b/ Tìm giá trị x để A = ; A = -3 ? x+5 + − − Câu 6:Cho phân thức A = (x ;x x +3 x+1 (2 x+ 3)(2 x − 3) Câu 5:Cho biểu thức: A= − ) (5) a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = -1 2 x+10 + − Câu 7: Cho phân thức A = (x 5; x -5) x +5 x −5 (x +5)( x −5) a/ Rút gọn A b/ Cho A = -3 Tính giá trị biểu thức 9x2 – 42x + 49 18 + − Câu 8: Cho phân thức A = (x 3; x -3) x +3 x −3 − x a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = x2 x − 10 50+5 x + + Câu 9: Cho phân thức A = (x 0; x -5) x +25 x x +5 x a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A = - x  x  12 x3  Câu 10: Cho phân thức: a) Tìm điều kiện x để phân thức đã cho xác định? b) Rút gọn phân thức? 4001 c) Tính giá trị phân thức sau rút gọn với x= 2000 Câu 11: Cho biểu thức sau:  x x  x 1  2x  A   : x   x  2x 1  x  1 x a) Rút gọn biểu thức A? x 2? b) Tính giá trị A B x  x x  50  x   x  10 x x( x  5) Câu 12: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện xác định B ? b) Tìm x để B = 0; B = c) Tìm x để B > 0; B < 0? x +1 x+ x − B= + − Câu 13: Cho biểu thức: x −2 x −1 x+ [ ] a) Tìm điều kiện x để giá trị biểu thức xác định? b) CMR:khi giá trị biểu thức xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị biến x?  5x  5x   x  100 A     x  10 x  10  x  Câu 14: Cho a Tìm điều kiện x để biểu thức xác định ? b Tính giá trị A x = 20040 ? x  10 x  25 x2  5x Bài 15: Cho phân thức a Tìm giá trị x để phân thức 0? b Tìm x để giá trị phân thức 5/2? c Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên? B HÌNH HỌC Câu 1:Cho hình vuông ABCD,E là điểm trên cạnh DC,F là điểm trên tia đối tia BC cho BF = DE a.Chứng minh tam giác AEF vuông cân (6) b.Gọi I là trung điểm EF Chứng minh I thuộc BD c.Lấy điểm K đối xứng với A qua I.Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông µ Câu 2:Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A 60 Gọi E và F là trung điểm BC và AD a.Chứng minh AE  BF b.Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân c.Lấy điểm M đối xứng A qua B.Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật d.Chứng minh M,E,D thẳng hàng · Câu 3:Cho tam giác ABC vuông A có BAC 60 ,kẻ tia Ax song song với BC.Trên Ax lấy điểm D cho AD = DC a · · Tính các góc BAD và DAC Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân c.Gọi E là trung điểm BC.Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi d.Cho AC = 8cm,AB = 5cm.Tính diện tích hình thoi ABED Câu 4:Cho hình bình hành ABCD Gọi M , N là hình chiếu Avà C lên BD và P,Q là hình chiếu B và D lên AC Chứng minh MPNQ là hình bình hành Câu 5:Tính các cạnh hình chữ nhật biết diện tích hình chữ nhật là 315cm2 và tỉ số các cạnh là 5: Câu 6:Cho ABCD là hình bình hành Gọi M,N,P,Q là trung điểm AB,BC ,CD,DA Gọi K là giao điểm AC và DM, L là trung điểm BD và CM a MNPQ là hình gì?Vì sao? b MDPB là hình gì?Vì sao? c CM: AK=KL=LC Câu 7:Cho tam giác ABC vuông A,đường phân giác AD.Gọi M,N theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB,AC AMDN là hình gì?Vì sao? Câu 8: Hình thoi ABCD xó chu vi 16cm,đường cao AH 2cm.Tính các góc hình thoi đó Câu 9:Cho tam giác ABC vuông A ,D là trung điểm BC.Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB,E là giao điểm DM và AB.Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC,F là giao điểm DN và AC a.Tứ giác AEDF là hình gì ?vì sao? Câu 10: cho tứ giác ABCD Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm AB, AC, DC, DB Tìm điều kiện tứ giác ABCD để EFGH là: a/ Hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ hình vuông Câu 11:Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD Gọi E, F thứ tự là trung điểm AB và CD a/ Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì? Vì sao? b/ gọi M là giao điểm AF và DE, gọi N là giao điểm BF và CE Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông? Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = a Gọi M là điểm nằm A và B Vẽ phía AB các hình vuông AMNP, BMLK có tâm đối xứng theo thứ tự là C và D.Gọi I là trung điểm CD a/ Tính khoảng cách từ I đến AB? b/ Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm I dichuyển trên đường nào? Câu 13: cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm MH và AB Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm MK và AC a/ Xác định dạng tứ giác AEMF, AMBH, AMCKb/ chứng minh H đối xứng với K qua A (7) c/ Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông? Câu 14:Cho tam giác nhọn ABC có BC = 12cm, đường cao AH = 8cm hình vuông EFIK có E thuộc AB, F thuộc AC, I và K thuộc BC a/ Tính diện tích tam giác ABC? b/ Tính cạnh hình vuông? c/ Tính diện tích hình thang EFCB Câu 15; Cho hình thang cân ABCD(AB//CD) có CA là tia phân giác góc C, AB = 13cm, CD = 23cm a/ Tính chu vi hình thang? b/ tính diện tích hình thang? Câu 16;Cho tam giác ABC có AB = 8cm; AC = 12cm; BC = 16cm Gọi I là giao điểm ba đường phân giác Khoãng cách từ I đến BC 5cm Tính diện tích tam giác ABC ( Tổng quát lên: Nếu AB = c; AC = b; BC = a; khoảng cách từ I đến BC = d thì SABC = ?) Câu 17:Cho tam giác ABC vuông A Gọi M là trung điểm BC, điểm I đối xứng với điểm A qua M a/ Chứng minh tứ giác ABIC là hình chữ nhật b/ Gọi O, P, K, J là trung điểm AB, BI, IC, AC Tứ giác OPKJ là hình gì? Vì sao? c/ Kẻ AH vuông góc với BC H Cho AB = 9cm, AC = 12cm Tính độ dài AH Câu 18: Cho tam giác ABC vuông A Có AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao (H thuộc BC) Gọi M, I, K là trung điểm AB, BC, AC a/ Tính độ dài hai đoạn thẳng BC và MK b/ Chứng minh tứ giác MKIB là hình bình hành c/ Tứ giác MHIK là hình gì? Vì sao? Câu 19: Cho tam giác ABC vuông A Có AB = 6cm, AC = 8cm Gọi I, M, K là trung điểm AB, BC, AC a/ Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích nó b/ Tính độ dài đoạn AM c/ Gọi P, J, H, S là trung điểm AI, IM, MK, AK Chứng minh PH vuông góc với JS Câu 20: Cho tam giác ABC vuông A, D là trung điểm BC Gọi M, N là hình chiếu điểm D trên cạnh AB, AC a/ Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật b/ Gọi I, K là điểm đối xứng N, M qua D Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao? c/ Kẻ đường cao AH tam giác ABC (H thuộc BC) Tính số đo góc MHN C MỘT SỐ ĐỀ THI (8) ĐỀ SỐ Bài 1: (1,5 điểm) x Làm phép chia :  x  1 :  x  1  x  y Rút gọn biểu thức:   x  y Bài 2: (2,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 3x + 3y + xy b) x3 + 5x2 + 6x Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)2 – x2 – y2 – z2 = 2(xy + yz + zx) Bài 3: (2 điểm) x 3 x   Cho biểu thức: Q = x  x  1 Thu gọn biểu thức Q Tìm các giá trị nguyên x để Q nhận giá trị nguyên Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Kẻ HD  AB và HE  AC ( D  AB, E  AC) Gọi O là giao điểm AH và DE Chứng minh AH = DE Gọi P và Q là trung điểm BH và CH Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ Chứng minh SABC = SDEQP ĐỀ SỐ Bài 1: ( 1,0 điểm) Thực phép tính: x  3x    12 x3 y 18 x y  : xy Bài 2: (2,5 điểm) Tính giá trị biểu thức : Q = x2 – 10x + 1025 x = 1005 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 x  2 x  x  y  Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x  x  21 0 Bài 4: (1,5 điểm) 1 x 1   Cho biểu thức A= x  x  x  ( với x 2 ) Rút gọn biểu thức A Chứng tỏ với x thỏa mãn   x  , x -1 phân thức luôn có giá trị âm Bài (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C D Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD Chứng minh 2OM = AH (9) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng ĐỀ SỐ Bài (2 điểm) 2   10 x3 y  x y  xy   3x y 10 5  Thu gọn biểu thức : Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) A = 852 + 170 15 + 225 b) B = 202 – 192 + 182 – 172 + + 22 – 12 Bài 2: (2điểm) Thực phép chia sau cách hợp lí: (x2 – 2x – y2 + 1) : (x – y – 1) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + x – y2 + y Bài (2 điểm)     : Cho biểu thức: P =  x  16 x   x  x  Rút gọn biểu thức P Tính giá trị biểu thức P x thỏa mãn x2 – 9x + 20 = Bài 4: ( điểm) Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm hai tia CM và DA 1.Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang vuông 2.Chứng minh 2SBCDP = SAPBC 3.Gọi N là trung điểm BC,Q là giao điểm DN và CM Chứng minh AQ = AB ĐỀ SỐ Bài 1: (2 điểm) Thu gọn biểu thức sau: A = 3x(4x – 3) – ( x + 1)2 –(11x2 – 12) Tính nhanh giá trị biểu thức: B = (154 – 1).(154 + 1) – 38 58 Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết : 5(x + 2) – x2 – 2x = Cho P = x3 + x2 – 11x + m và Q = x – Tìm m để P chia hết cho Q Bài 3: (2điểm) x  xy  y Rút gọn biểu thức: x  x y 1 x2  x   2 Cho M = x  x  x  a) Rút gọn M b) Tìm các giá trị nguyên x để M nhận giá trị nguyên Bài Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Chứng minh AH BC = AB AC 2.Gọi M là điểm nằm B và C Kẻ MN  AB , MP  AC ( N  AB, P  AC) Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao? Tính số đo góc NHP ? Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn ? (10) ĐỀ SỐ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn đáp án đúng đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời: Câu 1: Biểu thức nào đây là bình phương thiếu hiệu hai biểu thức x và 2y: x2 + 2xy + 4y2 x2 – 2xy + 4y2 x2 – 4xy + 4y2 2 Câu 2: Đa thức x + 6xy + 9y chia hết cho đa thức nào đây ? x + 3y x – 3y x + 3y2 x2 + 4xy + 4y2 x – 3y2  x  1  x  3 Câu 3: Biểu thức x2  không xác định giá trị x bằng: 2;–2 A A Câu 4: Cho hai phân thức đối B và B Khẳng định nào đây là sai ? A A A A A A A  A  A2 B+ B =0 B – B =0 B: B = –1 B B = B2 Câu 5: Cho tam giác ABC có BC = 6cm Khi đó độ dài đường trung bình MN bằng: 12 cm cm 3cm Không xác định Câu 6: Cho hình thang cân ABCD có hai đáy AD và BC Khẳng định nào đây là sai ?       ABC BCD  BAD  CDA 1800 BAD  CBA 1800 BCD  CDA 1800 Câu 7: Hình nào sau đây có trục đối xứng: hình vuông hình thoi hình chữ nhật hình thang cân Câu 8: Tam giác ABC vuông A có AB = 6cm, BC = 10cm Diện tích tam giác bằng: 60 cm2 48 cm2 30 cm2 24 cm2 B PHẦN BÀI TẬP: (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lí nhất: 1262 – 262 Tính giá trị biểu thức x2 + y2 biết x + y = và x.y = Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: 5( x + 2) + x( x + 2) = (2x + 5)2 + (4x + 10)(3 – x) + x2 – 6x + = Bài 3: (1,5 điểm)  x2  x2    4  x  x  Cho biểu thức P = ( với x  ; x  0) Rút gọn P Tìm các giá trị x để P có giá trị bé Tìm giá trị bé đó Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông A có ( AB < AC) Phân giác góc BAC cắt đường trung trực cạnh BC điểm D Kẻ DH vuông góc AB và DK vuông góc AC Tứ giác AHDK là hình gì ? Chứng minh Chứng minh BH = CK Giả sử AC = 8cm và BC = 10 cm Gọi M là trung điểm BC Tính diện tích tứ giác BHDM (11) ĐỀ SỐ I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Kết phép chia 24x4y3z : 8x2y3 là: A 3x2y B 3x2z C 3x2yz D 3xz x− y rút gọn có kết là : ( y − x )2 −1 −1 A B C D Cả A, B, C đúng x−y y−x − x+ y Câu3: Giá trị biểu thức M = x2 + 4x + x = 12 là: A 196 B 144 C 100 D 102 x −1 −2 x Câu Mẫu thức chung hai phân thức và là ? x+ x −1 A (x - 1)2 B x + C x2 - D x - Câu 5: Tứ giác có hai đường chéo và cắt trung điểm đường là: A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi Câu 6: Tứ giác có các góc đối là hình: A Hình bình hành B Hình chữ nhật C Hình thoi D Cả A, B, C đúng Câu 7: Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng ? A B C D Cả A, B, C sai Câu 8: Hình nào có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo ? A Hình bình hành B Tam giác C Hình thang D Hình thang cân Câu 2: Phân thức II/ Phần tự luận.(6 điểm) Câu 1: (0,75 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3a - 3b + a2 - ab Câu 2: (0,75 điểm) Rút gọn phân thức sau: Câu 3: (1,5 điểm) a) Thực phép tính: x2 − x2 +9 + x −18 x x ( x − ) x y+ xy x 2+ y b) x +10 x x +2 y Câu 4: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc B = 600 Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm BC và AD a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi b) Tính số đo góc AED ĐỀ SỐ Bài 1: Thực phép tính x +1 x a/ − xy xy (12) b/ x −x 1 − ( + ) x −1 x +1 x −2 x+1 1− x Bài 2: Tìm x biết a/ x( x2 – ) = b/ ( x + 2)2 – ( x – 2)(x + 2) = Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x3 – 2x2 + x – xy2 b/ 4x2 + 16x + 16 Bài 4: Cho biểu thức x +2 x − y −2 y A= 2 x −y a/ Tìm ĐKXĐ A b/ Rút gọn A c/ Tính giá trị A x = và y = Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = cm,AD = cm.Gọi M, N là trung điểm AB và CD a/ Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành Hỏi tứ giác AMND là hình gì? b Gọi I là giao điểm AN và DM , K là giao điểm BN và CM Tứ giác MINK là hình gì? c/ Chứng minh IK // CD d/ (Lớp 8A làm thêm câu này).Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? Khi đó ,diện tích MINK bao nhiêu? ĐỀ SỐ A TRAÉC NGHIEÄM ( ñieåm ) Câu I : ( điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống ( ) ( x – 3) ( ) = x3 – 27 , để đẳng thức là : A x2 + B x2 + 6x + C x2 + 3x + D x2 –3x + Giá trị biểu thức : x2 – 4x + x = - là : A 16 B C D –8  5x Phân thức x  rút gọn : x A B x  x C x  x D  x Diện tích hình chữ nhật có các kích thước là 20 cm, dm : A dm2 B 40 cm2 C 40 dm2 D dm2 Câu II : ( điểm ) Ghép ý cột A với ý cột B để khẳng định đúng : Coät A Tứ giác có tất các cạnh laø Hình thang caân coù moät goùc vuoâng laø Hình chữ nhật có hai cạnh kề a Coät B Hình chữ nhật Keát quaû ghép với b Hình thang caân ghép với c Hình bình haønh ghép với (13) laø Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song, vừa là d Hình vuoâng g Hình thoi Câu III : ( điểm ) Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô ghép với cho thích hợp – x2 + 10 x – 25 = - ( – x )2 Hằng đẳng thức lập phương tổng là : A3 + B3 = ( A+ B) ( A2 – AB + B2 ) Nếu hai tam giác có diện tích thì hai tam giác đó 1+2x Điều kiện để phân thức x -4 xác định là x 2 B TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài : ( 1,5 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 – 2xy + y2 – b) x2 – 3x + Bài : ( 1.5 điểm ) Thực phép tính : 10 +  2x-4 x+2 x  a) 5x  Bài : ( điểm ) Cho phân thức x  x  2x-3 4-x   x(x+1)2 + x(x+1)2  : 3x +3x  b)  a) Tìm điều kiện x để giá trị phân thức trên xác định b) Tìm giá trị x để giá trị phân thức Baøi : ( ñieåm ) Cho tam giaùc ABC caân taïi A, coù AB=5cm, BC=6cm, phaân giaùc AM ( M  BC) Goïi O laø trung ñieåm AC , K là điểm đối xứng với M qua O a) Tính dieän tích tam giaùc ABC b) Chứng minh AK // MC c) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì ? d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông ? (14)

Ngày đăng: 28/09/2021, 19:15

w