Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ[r]
(1)PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Bình - Phòng giáo dục và đào tạo thị xã Ba Đồn - Trường THCS Quảng Minh Điện thoại: 01632163801; Email: info@123doc.org Thông tin giáo viên : Họ và tên: Trần Xuân Đăng Ngày sinh: 18 – – 1978 Môn: Thể Dục Điện thoại: 01632163801; Email: info@123doc.org (2) PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI Tên hồ sơ dạy học: Nhảy cao – Chạy bền Tích hợp chủ đề qua kiến thức các môn: Vật lý, Toán học và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: Nhảy cao – Chạy bền lớp Mục tiêu dạy học Giúp học thực các kỷ thuật từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Hiểu và thực tương đối chính xác kỷ thuật đo đà, giậm nhảy và các giai đoạn Thực luyện tập chạy bền rèn luyện sức khỏe Giáo dục học sinh tính tự giác tập luyện, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn môi trường sẻ sân tập thể dục * Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức kỷ liên môn giải vấn đề * Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trên sân tập, tính tự giác tập luyện - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức - Vận dụng kỷ thuật để trở thành kỷ kỷ xảo Đối tượng dạy học bài học *Đối tượng dạy học là học sinh lớp 8/1,8/2,8/3 - Số lượng học sinh: 99 em - Số lớp thực hiện: 03 lớp * Dự án mà chúng tôi thực là kiến thức Vật lý đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi quá trình thực - Thứ nhất: các em học sinh lớp đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung và môn Vật lý nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề - Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Sự nổi” các em đã học bài trước các kiến thức liên quan đến lực đẩy Ác si mét; Hai lực cân bằng; Trọng lượng riêng số chất - Thứ 3: Đối với các môn học khác môn Hóa học, Sinh học, Toán học các em tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý đó có kiến thức “Sự nổi” Vì cần tích hợp kiến thức môn học nào đó vào vào môn Vật lý để giải vấn đề bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức môn Hóa học vào môn Vật lý là không thể Như có học sinh lớp có thể tích hợp kiến thức các môn học này để giải vấn đề môn học cách thuận lợi Ý nghĩa bài học Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy việc tích hợp kiến thức các môn học vào giải vấn đề nào đó môn học là việc làm cần thiết Điều đó không đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúp các em giải các tình huống, các vấn đề đặt môn học nhanh chóng và hiệu Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục công dân vào bài dạy “Sự nổi” giúp các em nắm đươc, hiểu rõ nguyên nhân dầu trên biển; ô nhiễm môi trường; Sự tồn “ Biển chết” trên giới; Sự sinh tồn các loài động vật nước môi trường nước không bị ô nhiễm; Biết cách thở rơi xuống (3) nước Từ đó, các em có ý thức bảo vệ môi trường số biện pháp thiết thực thân Trong thực tế chúng tôi thấy bài soạn có tích hợp với kiến thức các môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt SGK Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, học liệu * Giáo viên: - Giáo án giảng dạy - Bộ nhảy cao - Cờ góc - Cuốc xới cát Thước đo nhảy cao và đồng hồ bấm * Học sinh: - Sức khỏe Trang phục thể thao Công tác vệ sinh khu vực học Vận dụng kiến thức thức và kỷ thuật để tập luyện theo giáo án giáo viên Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học bµi d¹y Nhảy cao: - Ôn các động tác bổ trợ - Học Đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy, đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng, đà bớc giậm nhảy đá lăng, giai đoạn qua xà Ch¹y bÒn: - LuyÖn tËp ch¹y bÒn I Mục đích, yêu cầu: - Rèn luyện ý thức tự giác, tích cực học tập rèn luyện để phát triển tố chất sức mạnh vận động - Giúp HS phát triển sức bật, sức mạnh đôi chân - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn II §Þa ®iÓm ph¬ng tiÖn: - S©n TD trêng, Cßi Hè c¸t, bé cäc xµ nh¶y cao III TiÕn tr×nh lªn líp: Néi dung §Þnh lîng A.PhÇn chuÈn bÞ NhËn líp: - KiÓm diÖn - Phæ biÕn néi dung buæi häc Khởi động: - Khởi động chung: + Xoay c¸c khíp cæ, cæ tay, cæ, ch©n, vai c¸nh tay, h«ng, ®Çu gèi - Khởi động chuyên m«n: - Ch¹y bíc nhá - Ch¹y n©ng cao đùi - Chạy đạp sau 8(P) Bµi cò Gäi HS thùc hiÖn Mçi ®t¸c thùc hiÖn lÇn nhÞp 3x20m 3x20m 3x20m Ph¬ng ph¸p - Líp trëng tËp trung hµng ngang cù li hÑp + Líp trëng b¸o c¸o sè lîng + Gi¸o viªn phæ biÕn ND buæi häc - TriÓn khai cù ly réng dang tay + Gi¸o viªn híng dÉn cho HS khởi động (HS) (4) động động tác đá lăng trớc, sau, sang ngang… °(GV) B.PhÇn c¬ b¶n 30(P) (20p) Nh¶y cao b Một số động tác 20 lÇn bæ trî: 20 lÇn + §¸ l¨ng tríc 20 lÇn + §¸ l¨ng sau + §¸ l¨ng sang ngang + Chạy đà chính diện giËm nh¶y co ch©n qua xµ GV tæ chøc vµ gi¸m s¸t cho líp thùc hiÖn Häc : - §Æt ch©m giËm vµo ®iÓm giËm nh¶y Giáo viên đánh giá cho ®iÓm GVhíng dÉn vµ gióp đỡ cho HS tập luyện GV thực mẫu và hớng dẫn giúp đỡ cho HS thùc hiÖn 10 lÇn 10 lÇn - §µ 1-3 bíc giËm nhảy đá lăng - §µ bíc giËm nh¶y đá lăng giai đoạn trên kh«ng GV híng dÉn vµ thùc hiÖn cho HS quan s¸t -Cho HS thùc hiÖn (10p) Ch¹y bÒn: LuyÖn tËp ch¹y bÒn: 1x800m 1x500m - Chia häc sinh theo nhãm søc kháe - Nh÷ng nhãm yÕu chØ ch¹y hÕt khèi lîng kh«ng tÝnh thêi gian Nam: 800m N÷ : 500m C.PhÇn kÕt thóc 1.Th¶ lâng: 5(P) (3) - Cho gi¸o viªn híng dÉn cho HS th¶ lâng (5) - Cho HS ch¹y nhÑ nhµng vßng s©n - Cho HS rñ nhÑ tay, ch©n, hÝt thë s©u Xuèng líp: - Gi¸o viªn: + Nhận xét đánh gi¸ kÕt qu¶ buæi häc + Giao khèi lîng cho HS tËp ngo¹i kho¸ (2p) (HS) °(GV) Kiểm tra đánh giá kết học tập * Giáo viên: Quá trình kiểm tra đánh giá thực dạng bài viết Mỗi học sinh làm bài với nội dung câu hỏi sau Câu 1: Nêu kết luận điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Câu Tại nấu canh, ta đổ dầu vào nước thì dầu trên nước? Câu Lấy ví dụ tượng liên quan đến làm ô nhiễm môi trường? Nêu vài biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường? * Học sinh Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết lẫn qua các lần thảo luận nhóm Các sản phẩm học sinh Sau chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy 100% học sinh đã biết trình bày ý tưởng mình việc giải thích vấn đề, trả lời câu hỏi nêu Đặc biết các em biết tích hợp kiến thức các môn học để làm bài Kết đạt được: Loại trung bình: 12 HS Loại Khá: 14 HS Loại giỏi: 11 HS Từ kết học tập các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào môn học nào đó là việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Cụ thể chúng tôi đã thực thử nghiệm môn Vật lý nói chung và bài “Sự nổi” nói riêng đối học sinh lớp năm học 2013- 2014 đã đạt kết khả quan Chúng tôi thực dự án này vào HKII năm học 2013 -2014 học sinh lớp giảng dạy và mở rộng các khối lớp 6,7,9 Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực sản phẩm này giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để dạy môn mình tốt hơn, đạt hiệu cao Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! (6)