Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP xi măng Sài Sơn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của nềnkinh tế quốc dân với sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành nghề kinhtế đang từng bước đổi mới về phương thức sản xuất và cách thức quản lý chophù hợp với tình hình mới Đặc biệt sự kiện Việt Nam chính thức trở thànhthành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11-2006 là mộtbước chuyển biến quan trọng đối với nền kinh tế Viêt Nam Các doanh nghiệpViệt Nam đứng trước nhiều cơ hội lớn nhưng cũng không ít thách thức khi ranhập vảo thị trường lớn Cạnh tranh ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn, để cóthể tồn tại và phát triển vững bền các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Đây luôn làbài toán mà các doanh nghiệp phải tìm cho mình một phương án phù hợp Làmthế nào để một doanh nghiệp có thể vừa hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đáp ứngđược các yêu cầu về chất lượng sản phẩm? Câu trả lời chính là việc tối ưu hóacác chi phí để sản xuất ra sản phẩm, hạn chế tối đa sự hao phí nguồn lực Có thểnói công tác kế toán nói chung và công tác kế toán về chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đóng vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề vềgiá thành sản phẩm
Nằm trong xu hướng chung của nền kinh tế Công ty cổ phần xi măng SàiSơn là doanh nghiệp sản xuất xi măng trong thời gian qua đã có nhiều cố gắnghoàn thiện công tác tổ chức sản xuất của doanh nghiệp mình nhằm giảm chi phísản xuất mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm tạo lợi thế cạch tranh chodoanh nghiệp Nhận thức được vai trò của công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất nên em chọn chuyên đề
Trang 2báo cáo kiến tập là: “Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán xác định chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Sài Sơn”.
Trong phạm vi báo cáo kiến tập, em xin trình bày những vấn đề cơ bảnnhất của công tác kế toán nói chung và công tác kê toán xác định chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phầm nói riêng của công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn.Báo cáo kiến tập của em gồm các nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn.
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Ximăng Sài Sơn
Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần Ximăng Sài Sơn.
Mặc dù có nhiều cố gắng xong do thời gian kiến tập có hạn cũng nhưtrình độ hiểu biết về công tác kế toán còn nhiều hạn chế nên báo cáo kiến tập củaem không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận được những ý kiến góp ýcủa thầy cô, cùng các cán bộ kế toán trong công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên ThS NguyễnThanh Hiếu, các cán bộ kế toán công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã giúp đỡ emhoàn thành quá trình kiến tập và hoàn thiện báo cáo kiến tập!
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XIMĂNG SÀI SƠN
1.1Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măngSài Sơn.
1.1.1 Những nét khái quát chung về công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.
Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội, làdoanh nghiệp được thành lập theo hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước “Công ty ximăng Sài Sơn” thành “Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn” kể từ ngày 01/01/2004 theo Quyếtđịnh số 2368 QĐ/UB về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty Xi măngSài Sơn thành Công ty CP Xi măng Sài Sơn, vốn điều lệ ban đầu là 11.742 triệu đồng Tiềnthân là Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được thành lập từ ngày 28/11/1958, trụ sở chính tại, dướisự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Công ty là cơ sở sản xuất ximăng lò đứng đầu tiên của Việt Nam và là cơ sở sản xuất xi măng thứ hai của Việt Nam sau ximăng Hải Phòng.
Năm 1964, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được chuyển sang khối kinh tế được sự quản lýcủa Ty Kiến trúc tỉnh.
Tháng 12/1996, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn được đổi tên thành Công ty Xi măng SàiSơn.
Tháng 11/1998, Công ty Xi măng Sài Sơn đã đầu tư xong dây chuyền sản xuất xi mănglò đứng cơ giới hoá của Trung Quốc với công suất thiết kế 60.000 tấn xi măng/năm tại xã SàiSơn, huyện Quốc Oai, Hà Tây Ngay từ năm đầu tiên vận hành dây chuyền sản xuất mới, Côngty đã đạt được 70.000 tấn/năm vượt công suất thiết kế Cùng với hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, chất lượng sản phẩm được ổn định và nâng cao, có uy tíntrên thị trường và được người sử dụng tin dùng, nhu cầu đối với sản phẩm của Công ty ngày
Trang 4Ngày 01/01/2004 Công ty xi măng Sài Sơn chuyển thành công ty cổ phần xi măng SàiSơn theo quyết định số 2368 QD/UB ngày 13/11/2003 trong đó nhà nước giữ 41% cổ phần,cán bộ nhân viên giữ 59% cổ phần.
Tháng 4/2006, Để nâng cao năng lực sản xuẩt công ty đã thuê trạm nghiền công suất150.000 tấn/năm ở Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Tây và thành lập Chi nhánh Chương Mỹ.Chi nhánh sản xuất xi măng hiệu Xi măng Sài Sơn PCB 30 và Xi măng Nam Sơn PCB 40.Năm 2006, Công ty sản xuất và tiêu thụ 257.000 tấn xi măng Công ty đã quyết định đầu tư xâydựng nhà máy xi măng Nam Sơn công suất 1.000 tấn clinker/ngày tại xã Nam Phương Tiến –Huyện Chương Mỹ – Tỉnh Hà Tây Hiện nay dự án đã được tỉnh Hà Tây cấp giấy chứngnhận đầu tư và đang trong quá trình xây dựng.
Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 25/12/2003 vàđăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 08/03/2007.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông số 311/NQ-ĐHĐCĐ ngày 29/06/2006,Công ty thực hiện phương án tăng vốn điều lệ từ 11.742 triệu đồng lên 27.742 triệu đồng phụcvụ dự án xi măng lò quay công suất 1.000 tấn clinke/ngày tại xã Nam Phương Tiến – HuyệnChương Mỹ – Tỉnh Hà Tây Tháng 9 năm 2008 công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ từ 27,742 tỷđồng lên 47,600 tỷ đồng
Trải qua 51 năm hình thành và phát triển, Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã có được vịtrí vững mạnh trên thị trường Sản phẩm của công ty đã đạt được nhiều danh hiệu tiêu biểu Liêntục trong nhiều năm đạt giải vàng chất lượng quốc gia và có sự đóng góp đáng kể cho sự pháttriển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng nói chung và xi măng lò đứng nói riêng .Theođánh giá của Hiệp hội xi măng lò đứng thì xi măng Sài Sơn là một trong những đơn vị kinhdoanh có hiệu quả nhất, có môi trường làm việc tốt nhất trong toàn bộ 58 nhà máy xi măng lòđứng trên toàn quốc Bên cạnh đó công ty cũng đã tạo công ăn vệc làm cho số lượng lớn ngườilao động ở địa phương.
Trang 5Tên giao dịch : Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
Trụ sở giao dịch: xã Sài Sơn- huyện Quốc Oai- TP Hà NộiMã số thuế: 0500444444
Điện thoại: (0433)843110- (0433)843184
1.1.2Đặc điểm ngành nghề sản xuất xi măng của công ty.
Hoạt động kinh doanh chính của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn là sản xuất và kinhdoanh xi măng, clinker, vật liệu xây dựng, xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thủy lợi; san lấp mặt bằng Tháng 10/2008 công ty đã bổ sung thêm vàodanh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hai ngành mới là ngành kinh doanh bấtđộng sản, kinh doanh dịch vụ du lịch Sản xuất và kinh doanh xi măng là hoạt động kinhdoanh chủ đạo, mang lại nguồn doanh thu chủ yếu cho công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là sản xuấtcông nghiệp với sản phẩm chính là clinker Cpc 50, xi măng PCB 30 và PCB40 theo TCVN 6260-1997 Sản phẩm được sản xuất theo công nghệ bán khô lòđứng cơ giới hoá của Trung Quốc với công suất hai dây chuyền là 120.000 tấnxi măng/năm được đặt tại xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây Ngoài ra, Công ty có01 trạm nghiền xi măng tại Chương Mỹ, Hà Tây với công suất là 150.000 tấnxi măng/năm.
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất nên giá nguyên vật liệu là yếu tố ảnhhưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận công ty do chi phí nguyên vật liệuchiếm tỷ trọng từ 65% đến 70% tổng chi phí của doanh nghiệp Chi phí lớnnhất trong sản xuất xi măng là chi phí về điện và chi phí về than Giá vốn hàngbán là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh,chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của công ty do khách
Trang 6hàng ít xong ổn định và khối lượng sản phẩm tiêu thụ của một khách hàngthường lớn.
Những năm gần đây, công nghiệp xi măng nói chung và xi măng vừa vànhỏ nói riêng phát triển rất mạnh mẽ mặc dù nhu cầu về xi măng phục vụ xâydựng của thị trường không ngừng tăng cao xong không vì thế mà sự cạnh tranhtrên thị trường xi măng bớt quyết liệt Để tồn tại và phát triển, ngoài việc phảiđưa ra loại sản phẩm có chất lượng tốt, các công ty phải tập trung tìm mọi cáchđể giá bán sản phẩm phải thấp hơn sản phẩm cùng loại tạo nên sức cạnh tranhlớn Theo đánh giá của Hiệp hội xi măng lò đứng hiện nay trong cả nước cókhoảng 60 nhà máy xi măng lò đứng, xi măng Sài Sơn được đánh giá là mộttrong những đơn vị kinh doanh có hiệu quả nhất, có môi trường làm việc tốtnhất.
1.1.3 Những thành tựu đạt được của công ty trong những năm gầnđây.
1.1.3.1Kết quả hoạt động trong những năm gần đây của công ty.
Từ năm 2004 sau khi thực hiện cổ phần hoá đến nay, Công ty cổ phần xi măng Sài Sơnđã có những bước phát triển mạnh, cụ thể :Vốn điều lệ tăng 405,3% (tăng từ 27,742 tỷ đồng lên47,600 tỷ đồng); Giá trị tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm 31/12/2008 là 183,255 tỷ đồngtăng thêm 630,06 % (so với thời điểm 31/12/2003); Doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng ởmức cao, luôn hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra Mức thu nhập tối thiểu của người laođộng phổ thông có hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên là 874.000 đồng/người/tháng Công tyluôn cố gắng để không ngừng cải thiện đời sống cho công nhân viên trong công ty với mức thunhập bình quân của người lao động
Trang 7Để có thể cạnh tranh tốt trên thị trường, Công ty CP xi măng Sài Sơn đãáp dụng nhiều biện pháp để hạ giá thành sản phẩm Ngoài việc duy trì có hiệuquả hệ thống quản lý chất lượng ISO:9001 và hệ thống nội quy, quy chế nhằmkiểm soát chặt chẽ giá cả, số lượng, chất lượng nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào,lãnh đạo Công ty còn đặc biệt quan tâm đến việc đề ra các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật phù hợp, phát động và khuyến khích phong trào sáng kiến cải tiến kỹthuật nhằm nâng cao năng suất máy móc thiết bị, tiết kiệm nhiên liệu và chi phíđộng lực, có chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý để tạo đòn bẩy kíchthích người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động Nhờ có các biện pháphiệu quả tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đã đạt được những kếtquả nổi bật trong những năm qua.
Thu nhập bình quân/NLĐ
Bảng 1.1: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007, 2008
Theo bảng 1.1.1 vốn điều lệ của công ty không ngừng tăng trong 3 nămtrở lại đây và lần tăng vốn gần đây nhất là Tháng 9 năm 2008 công ty đã tăng
Trang 8công ty đã được Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội chính thức cho phépcông ty giao dịch bổ sung cổ phiếu phát hành thêm Giá bán của các sản phẩmđược khách hàng chấp nhận và mang tính cạnh tranh cao trên thi trường, sảnlượng xi măng sản xuất và tiêu thụ trong các năm gần đây không ngừng tăng.Tình hình kinh doanh tương đối ổn định qua các năm có sự gia tăng ổn định vềdoanh thu tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận sau thuế.
Bên cạnh những kết quả về sản xuất kinh doanh , trong năm 2008 vừaqua công ty cũng có nhiều hạng mục đầu tư Công ty đã đầu tư vào dự án xâydựng nhà máy xi măng Nam Sơn công suất 1.000 tấn clinker/ngày tại xã NamPhương Tiến huyện Chương mỹ thành phố Hà nội với tổng số vốn đầu tư trên300 tỷ đồng Hiện nay dự án đã và đang triển khai xây dựng Khoảng 2/3 cácthiết bị nhập khẩu đã tập kết tại công trình Liên danh nhà thầu đang nỗ lực xâydựng dây chuyền chính để chuẩn bị cho lắp đặt và thực hiện các công trình phụtrợ khác Dự kiến tháng 10 năm 2009 sẽ đưa vào hoạt động.
Trong quý I năm 2009, Công ty cổ phần xi măng Sài sơn đã hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh với kết quả khả quan Toàn công ty sản xuất và tiêu thụ 93.144 tấn xi măng,doanh thu đạt 63,18 tỷ đồng bằng 117.78% so vói cùng kỳ năm 2008, Lợi nhuận sau thuế đạt9,528 tỷ đồng bằng 135% so với cùng kỳ năm 2008
1.1.3.2 Định hướng phát triển trong các năm tiếp theo của công ty.
Tập trung khai thác thị trường Hà Nội; Ổn định đà phát triển của doanh nghiệp Mởrộng thêm năng lực sản xuất kinh doanh ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành xây dựng vàgóp phần ổn định giá cả phù hợp với yêu cầu tất yếu của phát triển của xã hội Xây dựngthương hiệu công ty trở thành một thương hiệu mạnh Xây dựng hoàn chỉnh các dự án đầu tưnhà máy xi măng Nam Sơn.
Trang 9Về dài hạn công ty đã có kỳ vọng đầu tư dây chuyền II với quy mô công suất tương tựtại xã Nam Phương Tiến huyện Chương mỹ thành phố Hà nội đi sâu vào chuyên nghành sảnxuất xi măng là thế mạnh sẵn có của công ty đồng thời nghiên cứu sự phát triển chung của nềnkinh tế - xã hội và tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ thuận lợi đối với thế mạnh sẵn có của doanhnghiệp, có thể đầu tư hiệu quả nhằm đa dạng hóa ngành nghề Chuyển đổi mô hình quản lýcông ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con khi dự án xi măng Nam sơn đi vào vận hànhkhai thác năng lực sản xuất
Trên đây là một số kết quả đã đạt được của công ty trong thời gian vừa qua, trong tương laigần với những định hướng phát triển mà công ty đã đặt ra chắc chắn tình hình kinh doanh củacông ty sẽ ngày càng phát triển ổn định.
1.2Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.
Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật Doanhnghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày01/07/2006 Điều lệ Công ty được Đại hội đồng Cổ đông lần I ngày 19/12/2003 và Điều lệ sửađổi bổ sung lần thứ nhất được Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2007 ngày 08 tháng 03năm 2007 nhất trí thông qua, Điều lệ sửa đổi bổ sung lần thứ hai được thông qua Đại hội đồngCổ đông theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản ngày 25 tháng 05 năm 2007 nhất trí thông qua.Bộ máy quản lý công ty được tồ chức theo cơ cấu bộ máy của công ty cổ phần với cácbộ phận và phòng ban chức năng được minh họa trong hình 1 dưới đây.
Trang 10Kiều Bạch Tuyết 10 Lớp kiểm toán 48B
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Công ty cổphần xi măng Sài Sơn
Giám đốc
Phó Giám đốckinh doanhPhó Giám đốc
sản xuất
TổVỏBaoPX Liệu
PX LòPX Ximăng
Tổ Cơđiện
PhòngKếhoạch -Kỹ thuật
Phòng Kếtoán – Tài
PhòngTổ chức
PhòngThông tin
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soátHội đồng quản trị
Trang 11Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng Cổ đôngquyết định tổ chức lại và giải thể Công ty, quyết định định hướng phát triển của Công ty, bổnhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát
Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thaymặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ cácvấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đôngbầu ra
Ban Giám đốc
Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó Giám đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm,miễn nhiệm Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty và là người điều hành caonhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty
Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Cơ cấu Ban Kiểm soát hiện tại nhưsau:
Phòng tổ chức hành chính tổng hợp
Quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo; Quản lý hồ sơ sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, sổbảo hiểm xã hội, con dấu, văn thư; Đề xuất mua sắm, cấp phát, quản lý trang thiết bị văn phòng;Thiết kế, giám sát, nghiệm thu các hạng mục xây dựng cơ bản của công ty; Tổ chức tiếp khách,xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo; Lập kế hoạch và thanh toán tiền lương, thưởng; Duy trì hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và hệ thống quản lý môi trườngtheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001.
Phòng kế hoạch- kỹ thuật
Đảm bảo chất lượng xi măng PCB 30, PCB 40 theo TCVN 6260-97; Đề xuất giải quyết
Trang 12Xây dựng, điều hoà kế hoạch sản xuất kinh doanh; kế hoạch mua sắm trang bị bảo hộ lao động,đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các phương án an toàn lao động trong công ty; Xây dựng, quản lýquy trình kỹ thuật, quy trình vận hành, bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị; Quản lý hồ sơ sángkiến, cải tiến kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật về thiết bị máy móc; Lập kế hoạch, dự trù vật tư, phụ tùngthay thế hàng tháng.
Phòng tiêu thụ- thị trường
Tham mưu Giám đốc ký Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của Công ty; Quản lý công tác bánhàng và các dịch vụ sau bán hàng; Quản lý, điều hành các đại lý tiêu thụ xi măng; Quảng cáo, giớithiệu sản phẩm.
Phòng Tài chính - kế toán
Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quátrình và kết quả hoạt động SXKD và sử dụng kinh phí của Công ty; Cung cấp số liệu, tài liệu choviệc điều hành sản xuất kinh doanh, lập báo cáo kế toán, thống kê, quyết toán của Công ty; Lậpphương án nguồn vốn và sử dụng vốn hàng năm, kế hoạch, tín dụng, lợi nhuận; Tính toán, tríchnộp các khoản nộp ngân sách Nhà nước, các loại quỹ, phân phối lợi nhuận; Quản lý tiền mặt, chilương, chi thưởng.
Chi nhánh Chương Mỹ
Sản xuất xi măng PCB30, PCB40 theo kế hoạch sản xuất của Chi nhánh mà Công ty giao;Tham mưu giám đốc ký Hợp đồng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh; Quản lý, điềuhành sản xuất tại Chi nhánh và các đại lý tiêu thụ xi măng; Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm củaChi nhánh được Giám đốc Công ty giao; Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác được Giám đốcCông ty giao.
1.3Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức hoạt động kinh doanh của công tycổ phần xi măng Sài Sơn.
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh chính của công ty.
Hiện nay, Công ty đang sản xuất các sản phẩm chính là xi măng pooclăng hỗn hợp PCB30 Sài Sơn và PCB 40 Nam Sơn theo TCVN 6260-1997 Xi măng pooclăng hỗn hợp PCB30 SàiSơn và PCB40 Nam Sơn là loại chất kết dính thuỷ, được chế tạo bằng cách nghiền mịn hỗn hợp
Trang 13clinker xi măng pooclăng với các phụ gia hoạt tính và một lượng thạch cao cần thiết Sản phẩmđược sản xuất theo công nghệ bán khô lò đứng cơ giới hoá của Trung Quốc với công suất hai dâychuyền là 120.000 tấn xi măng/năm được đặt tại xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây Ngoài ra, Công tycó 01 trạm nghiền xi măng tại Chương Mỹ, Hà Tây với công suất là 150.000 tấn xi măng/năm
Công ty cung cấp cho thị trường xi măng bao PCB30 và PCB 40, còn xi măng rời PCB 30và PCB 40 chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ không đáng kể Sản phẩm xi măng pooclăng hỗn hợpPCB30 Sài Sơn và PCB40 Nam Sơn của Công ty là sản phẩm rất mịn, chế tạo vữa có độ dẻo cao,luôn ổn định thể tích, có thời gian đông kết tối ưu, đạt cường độ chịu nén cao nên thích hợp choviệc xây dựng các công trình dân dụng, cầu cảng, đường xá, các toà nhà cao tầng, các công trìnhngầm…,và là kết cấu chịu lực chính của các công trình lớn Ưu điểm đối với sản phẩm của Côngty là giá sản phẩm mang tính cạnh tranh Ví dụ, giá 1 tấn PCB30 đóng bao trong khi giá bình quânthị trường là 950.000 đồng thì giá của công ty thấp hơn từ 100.000 đến 150.000 đồng
Công ty CP xi măng Sài Sơn luôn theo đuổi tiêu chí về sản phẩm như: Chất lượng ngàycàng tốt và ổn định; Sản phẩm phải có màu phù hợp với thị hiếu; Bao bì, tem nhãn đẹp và dễ nhậnthấy trên thị trường; Giá bán phải thấp hơn sản phẩm cùng loại.
Để sản phẩm đạt các tiêu chí như trên, từ năm 2000, Công ty đã tổ chức xây dựng soạnthảo và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Hàng năm, Công tyđã xây dựng công bố và triển khai thực hiện các mục tiêu chất lượng cụ thể Đối với sản phẩmtruyền thống xi măng Sài Sơn PCB 30, và xi măng PCB 40.Duy trì có hiệu lực và hiệu quả hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Đối với sản phẩm mới xi măng Nam Sơn PCB 40, đây là sản phẩm chiến lược của Côngty, để sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm,cạnh tranh về giá bán, công ty phải áp dụng chính sách tiếp thị tăng cường khuyếch trương quảngbá và có chính sách chăm sóc hậu mãi khách hàng.
Với các chính sách về sản phẩm phù hợp, trong những năm gần đây, doanh thu các loạisản phẩm của Công ty không ngừng được tăng trưởng với mức độ bình quân khoảng 20 đến30%/năm và dự kiến trong những năm tiếp theo vẫn giữ được mức 20% đến 30% đối với sảnphẩm truyền thống và mức 30% đến 40% đối với sản phẩm mới xi măng Nam Sơn PCB 40.
Trang 14để sản xuất xi măng PCB 30 và PCB 40 nên tỷ trọng xi măng PCB 40 chỉ chiếm 6,49% năm2006 và tăng lên 11,15% trong năm 2007.
1.3.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng SàiSơn.
1.3.2.1 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.
Toàn bộ quá trình (dây truyền) sản xuất của công ty được tổ chức, điều hành, kiểm tra,giám sát và quản lý bởi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9001: 2000.
Tất cả các loại nguyên liệu, nhiên liệu vật liệu như đá vôi, đất sét, than, thạch cao, đá xanh,xỉ lò cao và các phụ gia điều chỉnh thành phần hoá (quặng sắt, cát non) trước khi đưa vào sản xuấtđều phải được kiểm tra chặt chẽ đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định.
Đá vôi, quặng sắt vận chuyển về công ty có kích thước 300mm chứa vào kho sau đóđược hệ thống máy kẹp hàm và máy đập búa đập nhỏ tới kích thước 10mm được gầu tải đưavào silô chứa đá vôi và silô chứa quặng sắt.
Đất sét vận chuyển về kho công ty được đổ riêng từng lô theo các loại khác nhau Khi đưavào sản xuất phải được phơi sơ bộ, sau đó được máy thái đất thái nhỏ đến khi kích thước 20mm được băng tải cao su đưa vào máy sấy thùng quay Máy sấy được cung cấp nhiệt nhờbuồng đốt tầng sôi, nhiệt độ được duy trì 700-8000 C Độ ẩm ra khỏi máy sấy thùng quay 5%sau khi ra khỏi máy sấy đất được vít tải đưa vào gầu tải để chuyển vào silô chứa đất Than đượcvận chuyển về kho Công ty với kích thước 15mm được đổ theo từng lô riêng biệt, quá trình sấythan cũng như sấy đất, nhiệt độ 400-5000 C, độ ẩm quy định 6% được đưa vào silô chứa than.Quá trình sấy cát non cũng tương tự, độ ẩm 5% được đưa vào silô chứa cát non.
Các nguyên liệu được hệ thống cấp liệu và cân băng điện tử nhờ sự điều khiển của máy vitính cân chính xác theo đơn phối liệu và theo năng suất của máy nghiền được cấp vào máy nghiềnbi chu trình kín Tại đây phối liệu được nghiền mịn đến độ mịn 12% trên sàng 0,08mm2 và quamáy phân ly để loại các hạt chưa đạt tiêu chuẩn quay trở lại máy nghiền Hạt đạt tiêu chuẩn đượcgầu tải và vít tải đưa vào các silô chứa bột liệu Hệ thống gầu tải và vít tải đảo trộn bột liệu để bộtliệu đồng đều và được chứa vào silô đồng nhất Việc đảo trộn các loại bột liệu khác nhau phải căn
Trang 15cứ vào yêu cầu của thành phần hoá học của phối liệu đảm bảo trước khi lên lò nung bột phối liệuphải đồng nhất và ổn định.
Bột liệu từ silô đã được đồng nhất được đưa vào vít tải rồi gầu tải vận chuyển đổ vào bunkechứa, qua hệ thống định lượng bột liệu được vận chuyển đến vít trộn 2 trục Tại đây bột liệu đượctrộn ẩm đến độ ẩm 13,5% - 15,5% và được đưa xuống đĩa vê viên Trường hợp độ ẩm chưa đạtyêu cầu thì ở máy vê viên có thể bổ sung lượng nước để viên liệu đạt được độ ẩm và kích thướctheo yêu cầu (độ ẩm 13,5% - 15,5%, kích thước 5-8mm đạt >95%) Sau đó viên liệu được băngtải cao su vận chuyển vào máng dải liệu, viên liệu được máy dải liệu theo hình lòng chảo Gióđược quạt root cấp vào lò để đốt cháy than và cung cấp ôxy cho các phản ứng cháy xảy ra, nhiệtđộ của zôn nung đạt 1400 - 14500C kết luyện các viên liệu phản ứng nóng chảy tạo thành clinker,sau đó qua zôn làm nguội và ghi quay xuống băng tải xích Kích thước clinker ra lò < 100mmđược kẹp hàm đập nhỏ đến kích thước < 30mm rơi xuống gầu tải vận chuyển lên băng cào đổ vàosilô chứa.
Thạch cao vận chuyển về công ty có kích thước < 300mm chứa vào kho sau đó được máykẹp hàm đập tới kích thước < 20mm được gầu tải vận chuyển đổ vào silô chứa thạch cao Phụ gia(đá xanh, xỉ lò cao) được trộn đều theo một tỷ lệ nhất định được gầu tải vận chuyển đổ vào silôchứa phụ gia.
Clinker, thạch cao và phụ gia được hệ thống cấp liệu và cân băng điện tử nhờ sự điều khiểncủa máy vi tính cân chính xác theo đơn phối liệu và theo năng suất của máy nghiền được cấp vàomáy nghiền bi chu trình kín Tại đây phối liệu được nghiền mịn đến độ mịn 10% trên sàng0,08mm và qua máy phân ly để loại các hạt chưa đạt tiêu chuẩn quay trở lại máy nghiền, hạt đạttiêu chuẩn được gầu tải và vít tải đưa vào các silô chứa xi măng sau đó được hệ thống gầu tải và víttải đảo trộn để xi măng đồng đều, xi măng được cấp liệu cánh cấp liệu vào vít tải lên bunke, quasàng quay và đóng bao, qua máy đóng bao xi măng được đóng chính xác với khối lượng 50 1kg sau đó qua máy xếp bao xếp thành chồng 8 - 10 bao được xếp trong kho.
Trang 16Hình 2: Quy trình sản xuất sản phẩm xi măng pooclăng hỗn hợp theo công nghệ lò đứng
Xuất xưởng
HỆ THỐNG CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG(Được điều khiển bằng hệ thống vi tính)
Silô chứaclinker
Silô chứa
HỆ THỐNG CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG(Được điều khiển bằng hệ thống vi tính)
Silô đồng nhất
Đóng bao
Trang 171.3.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Từ khi thành lập Công ty đến nay, công nghệ sản xuất của Công ty Sau nhiều lần thay đổicó thể được xem xét đánh giá là bán khô lò đứng cơ giới hoá.
Năm 1998, sau quá trình đầu tư hiện đại hoá lần thứ nhất với công nghệ lò đứng cơ giớihoá, dây chuyền thứ nhất đi vào hoạt động với các thiết bị chủ yếu của Trung Quốc, các thiết bị tựđộng hoá của các nước G7, công suất clinker 60.000 tấn/năm và công suất xi măng là 60.000tấn/năm
Để nâng cao sản lượng, mở rộng sản xuất,năm 2000 Công ty đã mở rộng từ lò nungclinker 2.5x10m lên thành 2.7x10m, nâng công suất sản xuất clinker từ 60.000 tấn clinker mộtnăm lên 75.000 tấn clinker một năm Đầu năm 2001, công ty cũng lắp thêm 1 máy nghiền bi côngsuất 9 tấn xi măng/giờ và do đó nâng cao năng lực nghiền xi măng 120.000 tấn xi măng/năm.
Năm 2003., Công ty tiếp tục đầu tư thêm một lò nung clinker 2.5x10m, công suất 60.000tấn clinker/năm như dây chuyền 1 đồng bộ với hệ thống nghiền và cung cấp nguyên liệu sản xuấttại Trung Quốc với thiết kế mới của năm 2002 có nhiều cải tiến nhằm tiết kiệm nguyên liệu vànhiên liệu Đã có kinh nghiệm từ dây chuyền thứ nhất, Công ty đã cải tiến đường kính của lò nungtừ 2,5 lên 2,7 m và nâng công suất lên 75.000 tấn clinker/năm Với cải tiến này, Công ty đã cóđược hai dây chuyền lò sản xuất clinker với tổng công suất cả hai dây chuyền là 150.000 tấnclinker/năm Sau đó để hoàn thiện quá trình sản xuất đồng bộ khép kín tại nhà máy, Công ty đầutư thêm 1 dây chuyền lò sấy thùng quay của Trung Quốc thế hệ mới, sản xuất năm 2002 để thaythế hệ thống lò sấy cũ; đồng thời đáp ứng năng suất của cả hai hệ thống lò nung clinker Cuối năm2004, Công ty mua sắm và lắp thêm một dây chuyền nghiền xi măng với hệ thống điều khiển tựđộng hoá hiện đại của Trung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, đồng thời cũng nângcao sản lượng sản xuất, tăng lợi nhuận cho Công ty Tổng công suất nghiền xi măng là 180.000tấn/năm, nhưng năng lực nghiền có thể tới 220.000 tấn/năm
Hiện nay, thiết bị chính trong Công ty bao gồm 1 hệ thống đập đá, 2 hệ thống lò sấy thùng
quay 2 lò nung clinker, 5 máy nghiền bi loại 1.83x7m (02 máy nghiền liệu và 03 máy nghiền
bi) đều có xuất xứ của Trung Quốc, sản xuất từ năm 1998 đến năm 2003, các thiết bị điều khiển tự
Trang 18động hoá, điều khiển vi tính, cân băng là của các nước nằm trong nhóm G7 (Nhật và Đức) và mộtsố thiết bị hỗ trợ khác của Trung Quốc và trong nước sản xuất
Tháng 4 năm 2006, Công ty thuê mặt bằng, toàn bộ thiết bị dây chuyền nghiền xi măngcông suất 150.000 tấn xi măng /năm, xuất xứ Trung Quốc, được sản xuất và lắp đặt năm 2001 vàthuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Bê tông Xuân Mai (VINACONEX Xuân Mai); địa điểm tạixã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây và thành lập chi nhánh Chương Mỹ để sảnxuất xi măng PCB30, PCB40 cung cấp cho thị trường
Để phù hợp với quy mô phát triển của Công ty và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế củađất nước thời kỳ hội nhập, ngay từ năm 2006, Công ty đã triển khai lập dự án xây dựng một nhàmáy xi măng lò quay công xuất 1000 tấn clinker/ngày Hiện tại, Công ty đã xây dựng cho mìnhmột chiến lược thị trường linh hoạt để có khả năng tiêu thụ hết sản phẩm khi nhà máy đi vào sảnxuất, khai thác tối đa công suất thiết kế của nhà máy.
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.
Để thực hiện việc quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệpkhác nhau sẽ sử dụng các công cụ quản lý phù hợp với đặc điểm tình hình công ty mình nhằmđem lại hiệu quả cao nhất Một trong những công cụ quản lý hữu hiệu góp phần vào sự thànhcông chung của doanh nghiệp chính là bộ máy kế toán Doanh nghiệp có bộ máy kế toán hoạtđộng có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp quản lý được tình hình tài chính của công ty, được cungcấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời về tình hình tài sản, nguồn vốn và sự biến động của tàisản , nguồn vốn cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước những yêu cầu về quản lý, để nâng cao hiệu quả quản lý nói chung và hiệu quảcông tác nói riêng, bộ máy kế toán của công ty CP xi măng Sài Sơn được tổ chức theo hình thứctập trung Toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, xử lý luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán,lập báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh đều được thực hiện tại phòng kế toán tài chínhcủa công ty Các phân xưởng, các bộ phận khác không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có một sốthành viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhận kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứngtừ phát sinh tại đó Sau đó gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán đơn vị chính.
Trang 20Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, làngười có trách nhiệm cao nhất trong phòng kế toán, có nhiệm vụ tổ chức điều hành công tác kếtoán, hạch toán kế toán tổng hợp hàng tháng như kế toán thu chi tổng hợp chi phí vật tư, phân tíchnhững ảnh hưởng tới chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phương án giải quyết, thựchiện kế hoạch vay ngân hàng, thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, quản lý hồ sơ tài liệu kếtoán.
Kế toán tiền mặt, tiền lương và nợ phải trả: có nhiệm vụ phân tích và trích tiền lương củatoàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, trích nộp các khoản theo lương theo quy định.Viết hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, theo dõi chi tiết các khoản thu chi mua bán hàng hóaphát sinh bằng tiền mặt.Phát hiện xử lý công nợ chiếm dụng vốn, lập báo cáo công nơ Theo địnhkỳ kế toán chuyển số liệu này sang kế toán tổng hợp để lập báo cáo tổng hợp.
Kế toán tài sản cố định, thuế VAT đầu ra, công nợ phải thu: là người theo dõi các quỹ,phản ánh tình hình tăng tài sản cố định, trích khấu hao, phân bổ khấu hao, và tính giá trị còn lại, sửachữa lớn và đầu tư, phụ trách các khoản chi phí trả trước, theo dõi công nợ với người mua, theo dõithuế VAT đầu ra và lập báo cáo thống kê.
Kế toán vật tư, kế toán thuế VAT đầu vào, tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ tập hợp cácchứng từ có liên quan đến xuất, nhập nguyên vật liệu, dụng cụ, đối chiếu với thủ kho qua thẻ kho,quyết toán vật tư với các tổ sản xuất, hạch toán chi phí về nguyên vật liệu, hạch toán các nghiệp vụtiền vay, tiền gửi các khoản vay định kỳ, vay dài hạn theo quy định của ngân hàng.
Kế toán tiền lương,tiền mặt,nợ phải trả
Kế toán TSCĐ, thuế VAT đầu ra, nợ phải thu
Kế toán vật tư, kế toán thuế VAT đầu vào, tiền gửi
Thủ quỹKế toán trưởng
Trang 21Thủ quỹ: là người thực hiện công tác thu chi tiền mặt và tiền lĩnh nộp ngân hàng và khobạc, phát tiền, đồng thời lập báo cáo thu chi tiền mặt hàng ngày.
Có thể nói, công ty cổ phần xi măng Sài Sơn vói quy mô vừa đã xây dựng được bộ máykế toán tổ chức gọn nhẹ, tiết kiệm về chi phí nhân viên nhưng vẫn đáp ứng được công tác kế toán,khai thác tối đa năng lực của nhân viên.
2.2Đặc điểm vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn.
2.2.1 Nguyên tắc kế toán chung
Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Các nguyên tắc kế toán áp dụng tuân thủ các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bảnhướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theođúng từng quy định của Chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành đang áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với kỳ kế toán đơn vị sử dụng bắt đầu từ01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm công ty sử dụng phần mềm kế toán Acsoft được thiết kếphù hợp với việc ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền Việt Nam đồng(VND)
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giágiao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền cógốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch thực tế tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cáckhoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chínhtrong năm tài chính.
Các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi thành tiền vàkhông có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểmbáo cáo
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.
Trang 22Hàng tồn kho ghi nhận theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấphơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồmchi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có được hàng tồn khotại địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá trị hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá thành thành phẩm công ty áp dụng là phương pháp phân bước cótính giá thành bán thành phẩm.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữagiá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đượccuar chúng.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quátrình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, haomòn lũy kế và giá trị còn lại.
Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trịhiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm GTGT) và các chi phí thực tếphát sinh ban đầu liên quan tới tài sản cố định thuê tài chính Trong quá trình sử dụng, TSCD thuêtài chính được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Phương pháp khấu hao theo phương pháp đường thẳng: căn cứ vào nguyên giá TSCĐ vàthời gian sử dụng của tài sản để xác định mức khấu hao hàng năm, từ đó tính mức khấu hao hàngtháng.
Nguyên tắc ghi nhận các khoàn đầu tư tài chính.
Hoạt động liên doanh theo hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát và tài sản đồngkiểm soát được công ty áp dụng nguyên tắc kế toán chung như với hoạt động kinh doanh thôngthường khác.
Công ty theo dõi riêng các khoản thu nhập và chi phí liên quan tới hoạt động liên doanh vàthực hiện phân bổ cho các bên trong liên doanh theo hợp đồng liên doanh.
Công ty theo dõi riêng các tài sản góp vốn liên doanh, phần vốn góp vào tài sản đồng kiểmsoát và các khoản công nợ chung, công nợ riêng phát sinh từ hoạt động liên doanh.
Các khoản đầu tư chứng khoán tại thời điểm báo cáo nếu:
Trang 23Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn dưới 3 tháng kể từ thời điểm mua khoản đầu tư đó đượccoi là “ tương đương tiền”
Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong chu kỳ kinh doanh được phân loại là tàisản ngắn hạn.
Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân loại là tài sảndài hạn.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừchi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tínhvào giá trị tài sản đó (được vốn hóa) khi có đủ các điều kiện quy định trong Chuẩn mực kế toánViệt Nam số 16 “chi phí đi vay”.
Chi phí đi vay liên quan trực tiếp tới việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dangđược tính vào giá trị tài sản đó (được vốn hóa), bao gồm các khoản lãi tiền vay, phân bổ các khoảntriết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu, các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quátrình làm thủ tục vay.
Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ chi phí trả trước
Các chi phí trả trước chỉ liên quan tới chi phí sản xuất kinh doanh năm tài chính hiện tạiđược ghi nhận là chi phí trả trước ngắn hạn và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh năm tàichính
Các chi phí sau đây đã phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch toán vào chi phí trảtrước dài hạn để phân bổ dần vào kết quả hoạt động kinh doanh trong nhiều năm: chi phí thànhlập; Chi phí trước hoạt động/ Chi phí chuẩn bị sản xuất (bao gồm cả chi phí đào tạo); Chi phíchuyển địa điểm, chi phí tồ chức lại doanh nghiệp; Chi phí chạy thử , sản xuất thử phát sinh lớn;Công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn; Lỗ chênh lệch tỷ giá giai đoạn đẩu tư xây dựng cơ bản;Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh một lần quá lớn.
Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ hạchtoán được căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để chọn phương pháp và tiêu thức phânbổ hợp lý Công ty phân bổ chi phí trả trước theo phương pháp đường thẳng.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Trang 24Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong kỳ để đảm bảo chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinhdoanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí Khi các chi phí đó phátsinh, nếu có chên lệch với số đã trích, kế toán tiến hành ghi bổ xung hoặc ghi giảm chi phí tươngứng với phần chênh lệch.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tình hợp lý nhấtvề khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kế thúc kỳ kế toán năm hoặctại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ.
Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới đượcbù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó.
Khoản chênh lệch giữa số dự phòng phải trả đã lập ở kì kế toán trước chưa sử dụng hết lớnhơn số dự phòng phải lập ở kỳ báo cáo được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanhtrong kỳ trừ khoản chênh lệch lớn hơn của khoản dự phòng phải trả về bảo hành công trình xâylắp được hoàn nhập vào thu nhập khác trong kỳ.
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần được ghi nhận theo sơ chênh lệch lớn hơn hoặc nhỏ hơn giữa giáthực tế phát hành và mệnh giá cổ phiếu khi phát hành cổ phiếu lần đầu, phát hành bổ sung hoặc táiphát hành cổ phiếu quỹ.
Vốn khác của chủ sở hữu được ghi theo giá trị còn lại giữa giá trị hợp lý của tài sản màdoanh nghiệp được các tổ chức, các cá nhân khác tặng, biếu sau khi trừ (-) các khoản thuế phải nộpliên quan tới tài sản được tặng, biếu này; và khoản bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh.
Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu do công ty phát hành và sau đó mua lại Cổ phiếu quỹ được ghinhận theo giá trị thực tế và trình bày trên Bảng cân đối kế toán,là một tài khoản ghi giảm vốn chủsở hữu.
Cổ tức phải trả cho cổ đông được ghi nhận là khoản phải trả trong Bảng cân đối kế toáncủa công ty sau khi có thông báo chí cổ tức của Hội đồng quản trị công ty.
Trang 25Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp saukhi trừ đi các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tốsai sót trọng yếu của các năm trước.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau :Phần lớn rủiro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao cho ngườimua; Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặcquyền kiểm soát hàng hóa; Doanh thu được xác minh tương đối chắc chắn; Công ty đã thu đượchoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được chi phí liên quan đến giaodịch bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác địnhmột cách đáng tin cậy Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan tới nhiều kỳ thì doanh thuđược ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kếtoán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn các điều kiệnsau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoảndoanh thu hoạt đông tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
-Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận cổ tức hoặcquyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
- Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài
Trang 26- Chi phí cho vay và đi vay vốn;
- Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinhliên quan tới ngoại tệ;
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
Các khoản trên được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù trừ với doanh thuhoạt động tài chính.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiệnhành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuếvà thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được xác định trên cơ sở số chênh lệch tạmthời được khấu trừ, số chênh lệch tạm thời chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
2.2.2 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán tại công ty.
Công ty áp dụng chế độ chứng từ theo Quyết định 15, Các chứng từ được lập tại công tytuân thủ theo đúng những quy định trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, được ghi chép đầyđủ, kịp thời , chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo tính hợp pháp , hợp lý và hợp lệcủa chứng từ, làm cơ sở ghi sổ kế toán và thông tin cho quản lý Các chứng từ sau khi được ghi sổvà luân chuyển sẽ được lưu và bảo quản theo quy định hiện hành.
Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán : Tất cả các chứng từ kế toán do
doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanhnghiệp Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minhtính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau: Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lýchứng từ kế toán; Bước 2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trìnhGiám đốc doanh nghiệp ký duyệt; Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghisổ kế toán; Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trang 272.2.3 Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản tại công ty.
Thực hiện quyết định số 15/2006/QD-BTC Công ty cổ phần xi măng SàiSơn căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán quy định trong Chế độ kế toán doanhnghiệp, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toánphù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của công ty mình.Mộtsố tài khoản đã được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý Để theo dõi quá trình hạchtoán kế toán, công ty dã sử dụng 84 tài khoản cấp 1; 213 tài khoản cấp 2 Nhìnchung công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản một cách hợp lý, đáp ứng được yêucầu ghi chép và phản ánh vào sơ đồ tài khoản của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,thuận lợi cho việc quản lý các đối tượng.
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Căn cứ trên những đặc điểm đặc thù của công ty về đặc điểm sản xuất kinhSổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật kýđặc biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp
Trang 28toỏn, cụng ty đó ỏp dụng hỡnh thức sổ kế toỏn Nhật ký chung với sự hỗ trợ củaphần mềm kế toỏn Acsoft Đặc điểm của phần mềm này là tự động gần như toànbộ trong việc xử lý cỏc thụng tin kế toỏn, in trực tiếp chứng từ kế toỏn, tự động lưutrữ dữ liệu kế toỏn Theo hỡnh thức này, tại cụng ty sử dụng cỏc loại sổ kế toỏn: sổNhật ký chung, Sổ cỏi cỏc tài khoản, cỏc sổ thẻ kế toỏn chi tiết Cỏc mẫu sổ, thẻ kếtoỏn chi tiết được vận dụng một cỏch linh hoạt phự hợp với yờu cầu và đặc điểmquản lý của cụng ty.
Hỡnh 4:Quy trỡnh xử lý nghiệp vụ kế toỏn của phần mềm kế toỏnACSOFT
Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ gốc kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu sau đó nhập sốliệu từ chứng từ gốc này vào máy và tự động máy tính sẽ tính toán đa ra kết quả vào cuối tháng theocác phân xởng và tổng các phân xởng.
Căn cứ để ghi sổ kế toỏn chi tiết, sổ Nhật ký đặc biệt là cỏc chứng từ gốc.Những chứng từ gốc này cũng là căn cứ để ghi sổ nhật ký chung Căn cứ vào Nhậtký chung và Nhật ký đặc biệt để kế toỏn vào sổ Cỏi Cuối thỏng, kế toỏn khúa sổ,tớnh ra tổng số tiền của cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong thỏng, tớnh tổng phỏtsinh Nợ, tổng phỏt sinh Cú và số dư từng tài khoản trờn sổ Cỏi Căn cứ vào sổ Cỏi
Chứng từ gốc, Phiếu thu, chi,
nhập xuất
Cỏc phần hành kế toỏn
Kho dữ liệu kế toỏn chi tiết
Cỏc phần việc kế toỏn tổng hợp, phõn bổ chi phớ, tổng hợp giỏ thành, kết chuyển
lói lỗ
Kho dữ liệu tổng hợp
Bỏo cỏo tổng họp khỏc
Sổ kế toỏnBỏo cỏo chi
hợp
Trang 29lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ Cái vàBảng tổng hợp (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tàichính.
2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo.
Việc tiến hành lập các báo cáo kế toán của công ty do kế toán tổng hợp tiếnhành lập, kiểm tra và báo cáo lên cấp trên.Các báo cáo tài chính được lập vào cuốimỗi quý bao gồm các loại báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ- Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra, để phục vu tốt hơn công tác quản lý và quá trình ra các quyết địnhquản trị công ty còn lập các báo cáo quản trị như: báo cáo chi phí, tình hình thanhtoán với ngân sách nhà nước
2.3Đặc điểm tổ chức kế toán các phần hành cụ thể tại công ty cổ phần xi măngSài Sơn.
2.3.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần ximăng Sài Sơn.
Với đặc thù của doanh nghiệp sản xuất xi măng, trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩmphải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, sản phẩm của giai đoạn trước là nguyên liệu để sản xuấtra sản phẩm của giai đoạn sau Do đó chi phí sản xuất được chi tiết cho từng phân xưởng sản xuấttheo các bước công nghệ.
2.3.1.1Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất tại công ty.
Đối tượng tập hợp chi phí tại công ty là các phân xưởng sản xuất sản phẩm trong quy trìnhsản xuất đó là các phân xưởng: phân xưởng vật liệu; phân xưởng lò; phân xưởng xi măng và phânxưởng vỏ bao Xuất phát từ quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty gồm có 2 bước nối tiếp nhau,bước đầu là tạo ra bán thành phẩm Clanhker – Clanhker là nguyên liệu để chế biến ở bước tiếp đểtạo ra thành phẩm xi măng Do vậy đối tượng tính giá tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn là bánthành phẩm Clanhker và thành phẩm xi măng
Trang 30Phưong pháp tập hợp chi phí: Đối với chi phí liên quan trực tiếp đến tùng công đoạn sảnxuất phát sinh trong các phân xưỏng sản xuất chính sẽ được tập hợp riêng cho từng công đoạnsản xuất Đối với những chi phí phát sinh tại các phân xưỏng phụ trợ sẽ được tập hợp lại và phânbổ theo các tiêu thức phù hợp.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán phần hành tiến hành ghi sổ chi tiết cho từng khoản mụctương ứng, sau đó được dùng ghi vào sổ Cái Cuối tháng, kế toán tổng hợpchi phí phát sinh trongkỳ và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái.
Sơ đồ: quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
đặc biệt
Chứng từ gốc
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI TK 627,622,627
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 31Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệuphụ, nhiên liêu… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thưòng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Nguyên vật liệu chính: bao gồm đá vôi, đất sét, than, thạchcao… Nguyên vật liệu phụ: bao gồm quặng sắt, cát non, xỉ lò cao, đá xanh, vỏ bao… Ngoài ra cònsử dụng các loại nhiên liệu phục vụ sản xuất trực tiếp.
Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp tại công ty được hạch toán vào tài khoản 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” theo phương pháp bình quân gia quyền Tài khoản này được chitiết thành tài khoản cấp 2: TK 6211- “chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp” ; TK 6212- “chi phínguyên vật liệu phụ trực tiếp”.
Quá trình sản xuất xi măng trải qua 4 phân xưởng, các phân xưởng được gắn các mã đốitượng:
Phân xưởng Liệu: PX01Phân xưởng Lò: PX02Phân xưởng xi măng: PX03Phân xưởng vỏ bao: PX04
Chứng từ sử dụng: Chứng từ sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp là các phiếu
xuất kho kèm theo giấy yêu cầu lĩnh vật tư.
Hàng ngày theo nhu cầu sử dụng của từng phân xưởng, nhân viên thống kê phân xưởngviết phiếu yêu cầu lĩnh vật tư có sự phê duyệt của quản lý phân xưởng Căn cứ vào Phiếu yêu cầulĩnh vật tư , Phòng vật tư viết phiếu xuất kho Phiếu xuất kho bao gồm 3 liên: 1 liên lưu ở phòng vậttư, 1 liên lưu ở phân xưởng, 1 liên lưu ở phòng kế toán là chứng từ gốc làm căn cứ ghi sổ kế toán.Kế toán vật tư sau khi nhận được phiếu xuất kho sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, tínhtoán đơn giá và tính tiền trên các phiếu xuất kho.
Đơn giá nguyên vật liệu xuất kho tại công ty được tính theo phương pháp bình quân gia quyền:Giá thực tế xuất dùng = Số xuất dùng trong tháng * Đơn giá thực tế bình quân cuối kỳ
Đơn giá thực tế Giá thực tế tồn đầu tháng + giá thực tế nhập trong tháng
cuối kỳ Số lượng tồn đầu tháng + Số lượng nhập trong tháng