1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài học khôi phục RNM 2016

57 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá các kết quả khôi phục RNM trên các điều kiện lập địa khác nhau tại 3 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long gồm Bạc Liêu, Kiên Giang và Sóc Trăng trong giai đoạn 2008 2014 nhằm rút ra những bài học thiết thực trong việc lựa chon giải pháp khôi phục rừng.

Khôi phục rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008-2014 Thực tiễn điển hình học kinh nghiệm Barry Clough, Phan Văn Hoàng, Huỳnh Hữu To Lưu Triệu Phong Tháng 01/2016 MỤC LỤC Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp luận Lưu ý thuật ngữ dùng báo cáo Cách tiếp cận chung Phân tích đồng liệu Kết thành Bạc Liêu Trồng rừng đất gò cao Trồng rừng bãi bồi phía biển 13 Bài học kinh nghiệm Bạc Liêu 19 Kiên Giang 21 Vàm Rầy 21 Thứ Năm 24 Xẻo Bần 27 Bài học kinh nghiệm Kiên Giang 29 Sóc Trăng 30 VC002 – Xã Vĩnh Hải 32 VC003 - Ấp Cà Lăng A Biển 33 VC004 - Ấp Preychop 37 VC005 (ấp Preychop, xã Lai Hòa) 40 VC006 41 VC007 43 VC011 46 Bài học kinh nghiệm Sóc Trăng 48 Thực tiễn điển hình học kinh nghiệm chung 49 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục – Kế hoạch thực 53 Phụ lục – – Sổ tay tổng hợp 54 Tóm tắt Báo cáo đánh giá thành học kinh nghiệm từ hoạt động khôi phục rừng ngập mặn GIZ hỗ trợ tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Kiên Giang giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014 Cách tiếp cận chung ba tỉnh nhằm thử nghiệm nhiều chiến lược khôi phục rừng dạng lập địa khó khăn khác để tăng cường chức phòng hộ rừng ngập mặn ven biển Tất mơ hình trồng rừng thử nghiệm thủ cơng, đơi có cải tạo mặt can thiệp khác nhằm cải thiện hội thành công Thành học kinh nghiệm  Tồn có 20 điểm với tổng diện tích 60,3 GIZ trồng trực tiếp ba tỉnh, phân tỉnh bảng đây: Số điểm thử nghiệm diện tích rừng trồng ba tỉnh Diện tích ngập triều cao trung bình Tỉnh Số điểm trồng Diện tích trồng (ha) Bãi bồi ngập triều thấp Số điểm trồng Diện tích trồng (ha) Bạc Liêu 16,5 11,3 Kiên Giang - - 7,5 Sóc Trăng 24 1 Ở Sóc Trăng có thêm 14 rừng trồng Đoàn niên đơn vị quản lý rừng, GIZ hỗ trợ chi phí mua giống không trực tiếp tham gia trồng rừng, không tiến hành quan trắc rừng trồng  Đánh giá mức thành công rừng trồng xác định điểm được, điểm chưa việc phức tạp liệu quan trắc không đầy đủ không tiến hành đánh giá để xác định nguyên nhân thành công thất bại, đặc biệt Kiên Giang Sóc Trăng  Điểm dễ xác định tất diện tích rừng trồng có tỷ lệ sống 85%, tiêu thành công thời Bộ NN & PTNT Tuy nhiên, tỷ lệ sống không thiết phải xem số thành công Bằng chứng từ hình chụp, ảnh vệ tinh quan sát chỗ cho thấy rừng khôi phục thành quần thụ phát triển tốt số điểm mà trước đất trống, rừng trồng có tỷ lệ sống thấp  Khơi phục rừng vng tơm cũ việc khó, kinh nghiệm Bạc Liêu cho thấy làm thành cơng có cơng trình thích ứng trường nhằm phục hồi điều kiện thủy văn phù hợp cho rừng ngập mặn  Hàng rào chữ ‘T’ rào chắn sóng rào giữ phù sa khác có hiệu 13 điểm xây dựng (ở ba tỉnh) Thoạt nhìn dường có liên kết với cao trình đáy biển ngồi khơi, hiểu biết lý có hiệu chỗ mà khơng có hiệu chỗ khác cịn chưa đủ để dự đốn chỗ hàng rào áp dụng thành cơng tương lai  Cần đánh giá lập địa toàn diện tương lai nhằm định trồng đâu, trồng gì, trồng lúc biện pháp cải tạo mặt cần thiết để đảm bảo khôi phục rừng thành công  Để quan trắc có hiệu khơng tập trung đo đếm tỷ lệ sống tăng trưởng mà phải quan sát đo đếm tần suất/độ sâu ngập nước, đặc tính đất đặc tính lập địa khác giải thích cho khác biệt tỷ lệ sống tăng trưởng Giới thiệu Các hệ sinh thái rừng ngập mặn mang đến nhiều lợi ích hàng hóa dịch vụ cho người dân sống vùng ven biển cấp độ địa phương, khu vực toàn cầu Bên cạnh sản phẩm trực tiếp gỗ, thực phẩm dược liệu cịn có dịch vụ mơi trường nhận hỗ trợ nguồn lợi thủy sản ven bờ, cải thiện chất lượng nước ven bờ, phòng hộ vùng bờ công suất cô lập tồn trữ carbon vượt trội (Donato đồng sự, 2011; McLeod đồng sự, 2011) Nhờ đó, dù chiếm phần diện tích nhỏ nhoi so với hệ sinh thái rừng khác toàn cầu hệ sinh thái rừng ngập mặn yếu tố then chốt việc giảm thiểu hiệu ứng biến đổi khí hậu Rừng ngập mặn diện dọc theo vùng bờ tất tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, Việt Nam, tất tỉnh (ngoại trừ Cà Mau), dải rừng bị thu hẹp thành vệt mỏng có chiều ngang từ vài mét đến khoảng km dọc theo bờ biển ven kênh rạch Tổng diện tích rừng ngập mặn tỉnh đồng sơng Cửu Long có chênh lệch tùy theo người kiểm kê, quy ước khác yếu tố cấu thành hệ sinh thái quần thể rừng ngập mặn, phép tính tốn kiểm kê ảnh vệ tinh phân biệt quần thể rừng với diện tích mọc lưa thưa Cũng nhiều nơi khác giới, hệ sinh thái rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long, Việt Nam bị đe dọa xói lở bờ biển, tác động người, mực nước biển dâng hệ khác cuả biến đổi khí hậu Xói lở bờ biển tác động người mối đe dọa trước mắt, cịn biến đổi khí hậu tồn cầu thân mối đe dọa dai dẳng tính hàng thập kỷ đến hàng kỷ Chương trình quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICMP) chương trình phát triển tài trợ phủ: Việt Nam, Đức Úc, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) thực Mục tiêu chương trình nhằm hỗ trợ quan thẩm quyền Việt Nam ứng phó trước mơi trường biến đổi đồng sơng Cửu Long đặt móng cho phát triển bền vững Từ năm 2008, hợp tác quyền cấp tỉnh nguồn kinh phí nhà tài trợ trên, GIZ thực số dự án riêng lẻ nhằm khôi phục rừng ngập mặn tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang Bạc Liêu thuộc đồng sông Cửu Long Mục đích báo cáo nhằm đánh giá kết dự án đó, từ rút mơ hình có hiệu học kinh nghiệm ứng dụng vào trình quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển sau Phương pháp luận Lưu ý thuật ngữ dùng báo cáo Thuật ngữ ‘khôi phục’ đặt tên cho báo cáo chưa xác Khơi phục vật có nghĩa đưa trở với trạng thái trước Tuy nhiên, rừng ngập mặn chưa xuất vài điểm ‘khôi phục’ đề cập báo cáo Vì vậy, chỗ khác báo cáo này, thuật ngữ ‘trồng’, ‘trồng rừng’ ‘rừng trồng’ sử dụng để diễn đạt hoạt động trồng rừng ngập mặn tất địa điểm Cách tiếp cận chung Tất thông tin hoạt động trồng rừng ngập mặn GIZ thực tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng Kiên Giang thu thập qua hai đợt công tác Mục tiêu ba ngày làm việc đợt công tác thứ vào cuối tháng Tám, đầu tháng Chín nhằm tham vấn với cán GIZ đối tác, thu thập tất liệu có liên quan mục trắc điểm rừng trồng Qua đợt công tác thứ nhất, thông tin sau thu thập:  Lý chọn địa điểm cách đánh giá địa điểm chọn cho trồng rừng  Vị trí quy mơ diện tích trồng rừng  Loài trồng sở chọn loài trồng  Sử dụng vườn ươm: loại hình, vị trí cách thực  Chuẩn bị mặt trồng rừng  Có hay khơng có cơng trình chắn sóng để bảo vệ trường trồng rừng (kiểu thiết kế, vật liệu xây lắp, vị trí gắn liền với rừng trồng, chi phí, yêu cầu bảo dưỡng, v.v )  Chi phí cho trồng rừng kể khâu chuẩn bị mặt gieo ươm  Mức độ thành rừng (hoặc không thành rừng) dựa số liệu quan trắc tỷ lệ sống, sinh trưởng trực quan  Cách quan trắc rừng trồng: quan trắc yếu tố nào, cách nào, tần suất quan trắc, lưu trữ thông tin quan trắc  Kế hoạch quan trắc đối tác sau dự án kết thúc  Lập hồ sơ lưu trữ hình ảnh điểm rừng trồng Do thời gian có hạn nên đồn cơng tác đến số điểm rừng trồng tiêu biểu tỉnh để đánh giá trạng Mục tiêu đợt công tác thứ hai đến tỉnh vào tháng 10, đầu tháng 11 để cán phía đối tác phản hồi cho dự thảo tổng hợp hoạt động trồng rừng, thành học kinh nghiệm, đồng thời làm rõ thơng tin cịn thiếu Cuộc họp mặt tham vấn sau với cán GIZ đối tác tổ chức Cần Thơ vào ngày 24 tháng 11 để trình bày báo cáo thuyết minh dự thảo ghi nhận ý kiến đóng góp Bản thuyết minh báo cáo cuối phản ánh đầy đủ ý kiến phản hồi người tham gia họp mặt tham vấn Phân tích đồng liệu Mục tiêu chung cho trồng rừng ba tỉnh nhằm tăng cường chức phòng hộ ven biển, tỉnh áp dụng chiến lược khác u cầu cụ thể tỉnh Ngồi ra, tỉnh có khác biệt lớn phương pháp quan trắc, đặc biệt tiêu đo đếm, tần suất đo đếm cách ghi chép, lưu trữ liệu quan trắc Tất liệu rừng trồng quan trắc Bạc Liêu lưu trữ theo định dạng bảng tính, điểm rừng trồng có bảng tính nhiều trang Hầu hết thơng tin chi tiết rừng trồng liệu quan trắc ghi chép theo định dạng đồng mạch lạc, truy xuất để xử lý tổng hợp nhập vào sở liệu hay ứng dụng khác dễ dàng Ở Sóc Trăng, liệu rừng trồng lưu trữ tập tin văn liệu quan trắc nằm tập tin bảng tính Dù tập tin văn mang tính đồng khơng xếp theo cách giúp cho trích xuất liệu số dễ dàng Khó khăn cụ thể nằm phần diện tích rừng trồng mở rộng năm 2011, thông tin chi tiết rừng trồng lô ghi chép tập tin văn gồm 121 trang, để trích xuất tổng hợp liệu số rừng trồng từ tập tin phải nhiều thời gian Tuy nhiên, khơng có dự án tỉnh có hệ thống quản lý thơng tin có hiệu Những khác biệt làm cho việc phân tích định lượng so sánh tỷ lệ sống mức sinh trưởng khó khăn Vì lý đó, ảnh vệ tinh hình ảnh chụp trường trước sau trồng rừng sử dụng để đánh giá tác động trung thực dựa vào có yếu tố tỷ lệ sống đo đếm Kết thành Bạc Liêu Hoạt động trồng rừng ngập mặn thực xã Vĩnh Trạch Đơng, cuối vùng bờ phía bắc Bạc Liêu Vĩnh Trạch Đông chọn để thực hoạt động dự án dựa kết khảo sát rừng ngập mặn dọc theo bờ biển Bạc Liêu (CTU, 2010) báo cáo đánh giá diện tích cần ưu tiên trồng rừng (Clough, 2011) Có chín địa điểm với tổng diện tích 27,8 rừng trồng, chia thành hai kiểu hình trồng rừng:  Sáu điểm (Điểm – 7) với tổng diện tích 16,5 vùng đất gị cao, khơng cịn rừng ngập mặn có mọc lưa thưa (Bảng 1) Hầu hết diện tích vuông tôm bỏ hoang, bị phù sa lấp đầy qua nhiều năm Một số điểm trồng rừng khơng thành q trình thực dự án Ngân hàng Thế Giới CWPDP năm 2002 2006  Ba điểm (Điểm 6, Điểm điểm AM-Bags + AM-Wild) với tổng diện tích 11,3 bãi bồi gian triều thấp dọc theo đoạn vùng bờ biển lở (Bảng 1) Bảng Tổng hợp tất điểm trồng rừng tỉnh Bạc Liêu Điểm Xã Kiểu lập địa Ngày trồng Diện tích (ha) Loài ‡ Mật độ (No / ha) Vĩ độ (deg) Kinh độ (deg) Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 15/9/2011 0,7 LR-IB-XM 14.201 9,244551 105,825984 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 15/7/2012 1,7 LR-IB-XM 14.106 9,233362 105,79864 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 20/9/2011 3,4 LR-IB-XM 18.477 9,226194 105,784543 Vĩnh Trạch Đông Mương 15/6/2012 0,5 BC 11.332 9,226194 105,784543 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 25/7/2012 2,2 LR-IB-XM 20.410 9,228915 105,789799 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 18/6/2013 4,0 LR-XM-EA 15.319 9,230181 105,792191 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất thấp 05/6/2013 5,0 AM-SA 22.640 9,228826 105,793926 Điểm Vĩnh Trạch Đông Đất cao 11/8/2014 4,0 LR 25.100 9,230923 105,79435 Điểm Vĩnh Trạch Đông Bãi bồi 03/6/2014 2,0 AM 19.300 9,232046 105,801015 AM (Bag) Vĩnh Trạch Đông Bãi bồi 25/6/2012 2,3 AM 20.250 9,224889 105,78433 AM (Wild) Vĩnh Trạch Đông Bãi bồi 25/6/2012 2,0 AM 11.600 9,225370 105,785221 Điểm * Ghi ‡ Mấm biển (AM); Dà vôi (CT); Vẹt trụ (BC); Giá (EA); Gõ biển (IB); Cóc trắng (LR); Bần trắng (SA); Su Mê kơng (XM) * Cóc, Dà Đước trồng lần đầu mương điểm bị chết hết vào năm 2011 Vẹt trụ trồng mương điểm vào năm 2012 Vị trí tất điểm rừng trồng, trừ điểm thể Hình Hình Ảnh vệ tinh (ngày 15/10/2014) thể tất điểm rừng trồng Vĩnh Trạch Đông, Bạc Liêu, ngoại trừ Điểm Các Điểm B2, B3, B4, B5 B7 ngập nước, dạng lập địa gò cao; Điểm B6 bãi bồi chặt có dạng đất tương đối dẻ cứng; AM Bag AM Wild trồng Điểm 4, dạng lập địa bùn mềm, thấp (xem thuyết minh) Các địa điểm trồng rừng chọn sau tiến hành đánh giá lập địa dựa ảnh vệ tinh năm 2006, kiểm tra trường thơng tin lịch sử hình thành lập địa cán kiểm lâm cung cấp Trồng rừng đất gò cao Chuẩn bị trường trồng rừng Tất điểm trồng rừng đất gò cao (các điểm từ đến điểm 7) ngập cao trình cao có bờ vật cản khác bao quanh Công việc chuẩn bị trường nhằm phục hồi điều kiện ngập triều thường xuyên cách đào hai mương dẫn nước từ kênh có sẵn gần Có hai cách tiếp cận để phân bổ nguồn nước thử nghiệm điểm trồng rừng sau: Cách thứ nhất, áp dụng Điểm 1, 2, đào mương song song trường, khoảng – m chiều rộng 0,5 m chiều sâu, hình thành chuỗi mương liếp liền kề (Hình 2A 2B) Cách thứ hai, áp dụng Điểm đào mương song song khoảng 0,3 m chiều rộng 0,3 m chiều sâu (Hình 2C 2D) Trồng rừng Trụ mầm lồi Mấm biển, Cóc trắng, Đước đơi Giá lấy Bạc Liêu; Dà vôi, Vẹt trụ Su Mê kông lấy Cà Mau; Bần trắng lấy tỉnh Bến Tre; Gõ biển lấy VC005 (ấp Preychop, xã Lai Hòa) Điểm VC005 nằm cực nam bờ biển Sóc Trăng, gần ranh giới với Bạc Liêu, cách điểm VC004 khoảng 200m phía tây-nam Đoạn bờ biển chịu xói lở nghiêm trọng Điểm có diện tích 0,5 nằm bãi đất cao, bùn chặt, báo cáo ngập – ngày vòng 48 – 50 ngày năm Thành phần loài trồng Mấm biển (50%), Vẹt trụ (25%) Dà vôi (25%) với mật độ 10.000 cây/ha, trồng vào tháng 11/2010 Rừng trồng theo hàng gần song song với đường bờ biển, lồi hàng, bố trí theo chuỗi liên tiếp hai hàng Mấm, hàng Dà hàng Vẹt Tỷ lệ sống đo đếm lần vào lúc tháng sau trồng (Bảng 9) Tỷ lệ sống Vẹt sau trồng tháng thấp (10.7%); Dà Mấm có tỷ lệ sống (là 39% 48%) Tuy nhiên, đường bờ biển Preychop bị xói lở nghiêm trọng từ năm 2006, có khoảng 40 – 50% rừng trồng bị đi, phần rừng lại dường cịn sống (Hình 25) Bảng Chi tiết rừng trồng, tỷ lệ sống sinh trưởng (chiều cao) Mấm biển, Vẹt trụ Dà vôi sau trồng tháng điểm VC005 Preychop Lúc trồng (10/2010) 2500 Không đo 100 2500 Không đo 100 5000 Khơng đo 100 Số trồng/ha Chiều cao bình qn (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Dà vơi Chiều cao bình qn (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Mấm biển Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Vẹt trụ Sau trồng tháng (03/2011) 0.0 11 10,7 0.0 12 38,7 68,7 48 Nếu tần suất ngập triều 48 – 50 ngày theo báo cáo xác trồng rừng, điểm có cao trình khoảng 1,5 – 1,7 m cao mực nước biển trung bình (tính tương đối theo trạm thủy văn Định An), nên không ngập triều khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Chín, nước mưa giữ cho bề mặt ẩm mùa mưa từ tháng Năm đến tháng Mười Điểm báo cáo phẳng nên dù khơng có dấu hiệu đọng nước tiêu thoát nước bề mặt qua lớp đất sét chặt yếu, độ mặn đất trở nên cao Do khơng có thơng tìn chi tiết đặc tính lập địa nên khơng thể giải thích rõ cho thất thoát rừng trồng điểm CV005 40 Hình 28 Ảnh vệ tinh điểm VC005, cho thấy trường vào tháng 12/2006 (ảnh bên trái) tháng 8/2014 (ảnh bên phải) Khơng có ảnh vệ tinh khoảng thời gian trồng rừng năm 2010 Khu vực khoanh màu xanh phía ảnh 2014 (ảnh bên phải) có số Mấm rừng trồng năm 2010 sống Khu vực khoanh màu xanh phía Mấm tái sinh tự nhiên, chưa biết liệu trước có trồng rừng hay không VC006 Điểm VC006 cách điểm VC005 VC004 11 km phía đơng-bắc Bờ biển từ VC006 phía đơng-bắc đến VC007 VC003 thời kỳ bồi tụ lấn biển, đám rừng Mấm tái sinh tự nhiên bãi bồi nhơ lên phía ngồi biển Ở điểm có rừng trồng vng tơm cũ với thành phần hỗn giao gồm Mấm biển (50%), Vẹt trụ (25%) Dà vôi (25%), mật độ trồng 10.000 cây/ha vào tháng 11/2010 Rừng trồng theo hàng gần song song với đường bờ biển, bố trí luân phiên theo chuỗi gồm hai hàng Mấm, hàng Dà hàng Vẹt, giống với thiết kế trồng rừng thành phần loài áp dụng điểm VC005 (xem phần trên) VC007 (xem phần dưới) Vốn vuông tôm bỏ hoang, mặt phù sa bồi lắng khoảng thời gian mười năm qua Vì vậy, lập địa phẳng đất cấu tạo với thành phần ưu đất sét pha lẫn với phù sa mịn, dẽ chặt, tiêu nước bề mặt Điểm báo cáo ngập 48-50 ngày/năm, phù sa tiếp tục bồi lắng bề mặt khoảng 1-5 cm/năm 41 Tỷ lệ sống đo đếm sau trồng tháng Tỷ lệ sống Vẹt Dà thấp (lần lượt 4.4% 6.4%) Mấm đạt tỷ lệ sống cao nhiều (67%) (Bảng 10) Quan trắc không tiến hành sau tháng theo báo cáo tất trồng chết tiến hành đo đếm lần Bảng 10 Chi tiết rừng trồng, tỷ lệ sống sinh trưởng (chiều cao) Mấm biển, Vẹt trụ Dà vôi sau trồng tháng điểm VC006 Vẹt trụ Dà vôi Mấm biển Lúc trồng (11/2010) 2500 Không đo 100 2500 Không đo 100 5000 Không đo 100 Số trồng/ha Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Sau trồng tháng (04/2011) 110 Không đo 4,4 160 Không đo 6,4 3350 64,7 67 Dù quan trắc tiến hành thời gian ngắn khơng có liệu quan trắc sau ảnh vệ tinh cho thấy có đám rừng rãi rác xem Mấm, trồng thành hàng trước số nơi điểm (Hình 30) Câu hỏi đặt trồng cịn sống chỗ mà khơng sống chỗ khác Rất tiếc số liệu đo đếm tỷ lệ sống chiều cao, khơng có quan sát giải thích cho tượng trồng sống sót theo đám nêu Hình 29 Ảnh vệ tinh điểm VC006 năm 2007 2014 Các dải rừng sống (được xem Mấm) sau trồng năm 2010 thấy rõ ảnh 2014 42 VC007 Điểm VC007 cách điểm VC006 khoảng km phía đơng-bắc Bờ biển đoạn thời kỳ bồi tụ lấn biển, đám rừng Mấm tái sinh tự nhiên bãi bồi nhơ lên phía ngồi biển Điểm có diện tích vng tơm cũ, rừng trồng hỗn giao lồi Mấm biển (50%), Vẹt trụ (25%) Dà vôi (25%) với mật độ 10.000 cây/ha vào tháng 11/2010 Thiết kế trồng rừng giống điểm VC005 VC006, trồng theo hàng gần song song với đường bờ biển, bố trí theo chuỗi luân phiên hai hàng Mấm hàng Dà hàng Vẹt Tỷ lệ sống đo đếm sau trồng tháng 13 tháng Sau tháng, tỷ lệ sống đạt tốt (Vẹt 44%, Dà 49%, Mấm 83%) sau 13 tháng tỷ lệ sống giảm xuống đáng kể (Vẹt 5%, Dà 7%, khơng có liệu đo đếm Mấm (Bảng 11) Bảng 11 Chi tiết rừng trồng, tỷ lệ sống sinh trưởng loài Mấm biển, Vẹt trụ Dà vôi điểm VC007 sau trồng tháng 13 tháng Số trồng/ha Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Dà vơi Chiều cao bình qn (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Số trồng/ha Mấm biển Chiều cao bình quân (cm) Tỷ lệ sống bình quân (%) Vẹt trụ Lúc trồng (11/2010) Sau trồng tháng (04/2011) Sau trồng 13 tháng (02/2012) 2500 Không đo 100 2500 Không đo 100 5000 Không đo 100 1090 120 43,6 1220 Không đo 48,8 4150 69,7 83 4,7 170 6,7 - Dù tỷ lệ sống đạt thấp sau trồng 13 tháng ảnh vệ tinh 2014 cho thấy số cịn sống hình thành tán rừng tốt, ước khoảng 50% mặt (Hình 30) Kết cho thấy chiến lược lấy mẫu quan trắc chưa phù hợp Rất tiếc khơng có liệu quan sát khác dùng để giải thích cho tượng sống sót cụm 43 VC007 – 17.12.2007 VC007 – 08.04.2014 Hình 30 Ảnh vệ tinh thể điểm VC007 năm 2007 2014 Các hàng sống (chủ yếu Mấm) thấy rõ ảnh 2014 44 Ảnh: Nguyễn Đức Hoàng ((19.11.2010) Ảnh: Huỳnh Hữu To ((22.12.2015) Ảnh: Huỳnh Hữu To ((22.12.2015) Ảnh: Phan Văn Hoàng ((22.12.2015) Hình 31 Điểm VC007: (A) Hình chụp trường lúc trồng rừng năm 2010; (B) Một khoảnh rừng năm 2015; (C) Mấm Dà sau trồng năm; (D) Mấm, Dà Vẹt sau trồng năm 45 VC011 Khác với điểm khôi phục rừng cịn lại Sóc Trăng, Điểm VC011 nằm đất bãi bồi ngập triều thấp vừa hình thành ổn định (Hình 32), có Mấm biển tái sinh tự nhiên (Hình 32, 33) Vẹt trụ Su (được cho Su Mê kông) trồng khoảng trống bụi Mấm vào năm 2014 Đước đôi trồng thêm vào năm 2015 Điểm thơng tin thiết kế mật độ rừng trồng VC0011: 608208 mE; 1027817 mN Hình 32 Ảnh vệ tinh ngày 21/04/2014 thể vị trí Điểm VC011 Sóc Trăng Thực vật chủ yếu điểm Mấm biển mọc tự nhiên Dù khơng có liệu quan trắc định lượng tỷ lệ sống Vẹt báo cáo thấp tỷ lệ sống Su trơng (Hình 33C, 33D) Tỷ lệ sống ban đầu Đước dường tốt (Hình 33C, 33D) 46 A Ảnh: Huỳnh Hữu To (22.12.2015) B Ảnh: Huỳnh Hữu To (22.12.2015) D C Ảnh: Huỳnh Hữu To (22.12.2015) Ảnh: Phan Văn Hồng (22.12.2015) Hình 33 Điểm VC011 Sóc Trăng, thể (A, B) Mấm biển tái sinh tự nhiên có; (C, D) Đước trồng năm 2015 Su trồng năm 2014 rải rác, hậu cảnh Mấm tái sinh tự nhiên 47 Bài học kinh nghiệm Sóc Trăng Mục tiêu chung khơi phục rừng ngập mặn Sóc Trăng nhằm thử nghiệm nhiều cách tiếp cận khôi phục rừng khác địa bàn có mức ngập triều từ trung bình đến cao Các học chủ yếu là:  Cách tiếp cận sinh thái nhằm bắt chước tự nhiên có hiệu thấy rõ (suy cho cách có hiệu tự nhiên có điều kiện thủy văn thích hợp) trồng mật độ cao quanh bìa rừng thành công (điểm VC003) Tuy nhiên, cách tiếp cận tốn nhiều giống không thực tiễn khôi phục rừng diện rộng Mặc dù vậy, phương thức giúp nâng cao tính đa dạng lồi đám rừng loại (chủ yếu Mấm), phát tán giống giúp tái sinh tự nhiên gần  Tương tự vậy, trồng rừng khoảng trống tán (VC004) cách tiếp cận sinh thái bắt chước hình thành tự nhiên khoảng trống tán hầu hết loại rừng ngập mặn Tuy nhiên, cách tiếp cận khơng có tác dụng lớn khôi phục rừng diện rộng dường không thiết thực hầu hết khu vực đồng sông Cửu Long  Rừng trồng theo băng bị thất bại điểm VC002, VC005 VC006 dường thành công phần điểm VC007 Cả bốn điểm báo cáo ngập khoảng 50 ngày/năm, tương đương với mức cao trình khoảng 1,5 – 1,6 m cao mực nước biển trung bình so với mốc trạm thủy văn Định An Cả hai điểm VC006 VC007 trồng vuông tôm cũ, bờ bao vuông tơm cịn rõ ảnh vệ tinh 2007 Tuy nhiên, điều kiện địa hình thủy văn dường khơng trọng, khơng có biện pháp chuẩn bị trường để san bờ vuông cải thiện điều kiện dẫn thoát nước Cơ hội thành cơng có lẽ cao giải pháp can thiệp đơn giản thực Do thiếu thơng tin chi tiết địa hình điểm VC006 VC007 nên việc giải thích trồng sống nơi mà khơng sống nơi khác mang tính suy đốn 48 Thực tiễn điển hình học kinh nghiệm chung Cây rừng ngập mặn tái sinh tự nhiên nơi có chế độ thủy văn thích hợp có đủ nguồn giống (trụ mầm) Tái sinh tự nhiên không xuất dấu hiệu cho thấy điều kiện lập địa không thuận lợi thiếu nguồn giống, hai yếu tố Hầu hết phân khúc vùng bờ biển Sóc Trăng, Bạc Liêu Kiên Giang không thiếu nguồn giống rừng ngập mặn Ở khía cạnh khác, phát tán giống bị hạn chế khu đất cao ngập triều, dù có mẹ Ở khu đất cao, tái sinh tự nhiên yếu trồng có tỷ lệ sống thấp thường ngập triều tiêu nước kém, xuất phát từ trở ngại đào ao nuôi tôm, bờ đê, lối can thiệp khác người Những hạn chế trầm trọng đất bị dẽ chặt với thành phần chủ yếu sét mịn, độ mặn cao, thoát nước bề mặt Ngồi ra, đất bị khơ, đặc biệt vào mùa khô, nhiệt độ mặt đất lên cao đến ngưỡng gây hại cho rễ cổ rễ trồng Điều kiện lập địa khơng thuận lợi đất bãi bồi phía ngồi bìa rừng thường cộng hưởng với yếu tố sóng lớn, dịng chảy mạnh trơi trồng chuyển đất bồi sang chỗ khác, dẫn đến tình trạng nước cao trình thấp độ dốc khơng đủ lớn để nước Yếu tố bất lợi sau có liên quan đặc biệt đến Kiên Giang vùng biển tây Cà Mau, nơi có biên độ triều nhỏ, bãi bồi ven biển xấp xỉ ngang với mực nước biển trung bình, khơng có độ dốc độ dốc thấp Đánh giá lập địa Thành khôi phục rừng ngập mặn ba tỉnh cho thấy tầm quan trọng phải đánh giá lập địa cẩn thận toàn diện trước chọn điểm trồng rừng định chiến lược khơi phục rừng Khi nguồn lực cịn hạn chế cần phải ưu tiên hóa điểm có khả khơi phục rừng dựa nhu cầu phịng hộ ven biển Khi biết số điểm khôi phục rừng gặp nhiều khó khăn cần phải điều tra lập địa toàn diện Điều tra lập địa cần thu thập thông tin từ ảnh vệ tinh cũ mới, từ kiến thức địa phương, đánh giá kỹ điều kiện thủy văn, đặc biệt trọng điều kiện địa hình, cao trình, có cần phải tính đến đặc tính đất Có biết khơi phục rừng có có thực tiễn hay khơng, có chiến lược khơi phục rừng phải thật tương thích thao tác chuẩn bị mặt cần cân nhắc Điển trồng rừng vng tơm cũ Điểm VC006 VC007 Sóc Trăng thành cơng đánh giá địa hình cẩn thận hơn, có thực bước đơn giản để cải thiện điều kiện tiêu thoát nước trước trồng rừng Kinh nghiệm Bạc Liêu cho thấy khơi phục rừng vuông tôm cũ thực thao tác thích hợp trường nhằm phục hồi điều kiện thủy văn Ở Kiên Giang vậy, trồng rừng Thứ Năm Xẻo Bần gặp nhiều khó khăn, nhiều rủi ro chưa khơn ngoan khơng cần thiết có vành đai rừng ngập mặn ổn định với chiều rộng đáng kể, khu vực ven bờ lân cận có nhu cầu thiết Đánh giá lập địa tồn diện sẽ:  Có cở sở kỹ thuật thích hợp nhằm xây dựng chiến lược khơi phục rừng có hiệu quả;  Có thơng tin ban đầu làm để giám sát đánh giá thành bại khôi phục rừng Nếu không làm khơng thể biết bị thất bại thành công; 49  Cho thấy công tác khôi phục rừng tiến hành theo phương pháp kỹ thuật (thực tiễn tốt nhất) Tuy nhiên, cần lưu ý đánh giá lập địa cẩn thận có nhiều hội thành công hơn, chưa hẳn bảo đảm hồn tồn thành cơng, đặc biệt vùng bãi triều thấp, chưa ổn định dễ thay đổi dọc theo mé biển Kè chắn sóng, bẫy phù sa cơng trình che chắn khác ngồi biển Hiện chưa có đủ chứng cho thấy kè chắn sóng bẫy phù sa làm vật liệu tự nhiên sẵn có địa phương tre, tràm, bạch đàn có hiệu Chỉ có tổng số 10 điểm, Sóc Trăng (tại Nopol Cống số 4.4) Bạc Liêu (Điểm bãi bồi 4) hàng rào chữ T tồn đủ lâu để xúc tiến bồi tụ bên có ý nghĩa Trong hai trường hợp, mức bồi tụ đáng kể xuất bên hàng rào, làm cho hàng rào bị vùi lấp phần (Điểm bãi bồi 4, Bạc Liêu) hồn tồn (Nopol, Sóc Trăng) Hàng rào chữ T thiết kế chủ yếu nhằm xúc tiến bồi tụ gần bờ ngăn cản sóng, tượng bồi tụ nhanh chóng phía ngồi hàng rào chữ T dẫn đến vùi lấp phần toàn hàng rào mong đợi, diện hàng rào làm thay đổi hướng sóng, chiều cao sóng dịng chảy cận bờ Ở Bạc Liêu có chứng cho thấy dải cồn đất ổn định, cách bờ khoảng 100 m tác nhân làm cho phù sa tích tụ bảo vệ rừng trồng Điểm bãi bồi Ở Kiên Giang vậy, ba điểm xây dựng hàng rào biển, có điểm có tác dụng (Vàm Rầy) Cả hàng rào chữ T tre (ở Bạc Liêu) lẫn kè chắn sóng tràm hay bạch đàn (ở Kiên Giang) khơng bền nơi có sóng mạnh ven bờ Có số trường hợp cọc đứng chịu đựng hơn, chất liệu nhỏ buộc bên hai hàng cọc đứng bị trơi nhanh chóng Đối với hàng rào chữ T, giả định vị trí chiều cao ‘chữ T’ đạt tối ưu tất phận phải cịn ngun vẹn hồn tồn Mất bó chà mịn hai hàng cọc đứng tạo hiệu ứng thủng, ảnh hưởng đến tính nguyên vẹn tác dụng đoạn chữ T theo hướng sóng hướng dịng chảy Vì cần phải sửa chữa thường xuyên chi phí lâu dài cịn cao chi phí áp dụng thiết kế khác dùng vật liệu bền (chẳng hạn trụ xi măng) từ lúc đầu Cả hai phương pháp, kè chắn sóng bẫy phù sa, phương án tốn chi phí tạo cần phải cân lợi ích lâu dài mà mang lại Kinh nghiệm Bạc Liêu, Kiên Giang Sóc Trăng cho thấy sức bền hiệu cơng trình che chắn nhân tạo ngồi biển mang tính cục cao Vấn đề suy luận thành quy mơ rộng, từ mơ hình xuất phát hướng lượng sóng, dịng chảy Các đặc tính cục hình dạng bìa rừng ngập mặn giáp với biển, mức độ loang lỗ rừng hình dạng đáy biển đóng vai trị quan trọng Bài học có tác dụng, có tác dụng (hoặc khơng có tác dụng) biết có liệu ban đầu cần thiết với liệu quan trắc thường xuyên (theo mùa) điểm cụ thể Ngoài yếu tố khác, liệu phải bao gồm số đo độ sâu đáy biển cách hàng rào hữu hàng rào dự kiến 100 m phía biển, số đo mức phù sa tích tụ xói mịn bên hàng rào thấy thành - khơng góp phần giải thích nguyên nhân Hiện dường liệu khơng có tất điểm xây dựng loại hàng rào biển Bạc Liêu, Kiên Giang Sóc Trăng Chính nên chưa có chứng nói lên kiểu cơng trình che chắn biển tốt nhất, đâu có tác dụng đâu khơng phát huy tác dụng Quan trắc Các tiêu quan trắc ba tỉnh tập trung vào tỷ lệ sống mức tăng trưởng 50 chiều cao sống Dù số đo đếm tỷ lệ sống sinh trưởng số hữu ích để đánh giá thành công, chúng chưa lý khơi phục rừng thành cơng thất bại Nếu thành công hay thất bại không giải thích dựa chứng khơng có học rút khơng có tiến Ở khía cạnh này, dù đánh giá lập địa tỉ mỉ có vai trị quan trọng chưa đủ để giải thích cho thành đạt Trong quan trắc rừng trồng phải quan sát kỹ tất số lập địa đo đếm yếu tố cụ thể xem quan trọng thành Điển hình như: trồng rừng thành cơng chỗ mà không thành công chỗ khác điểm (chẳng hạn Điểm VC007 Sóc Trăng) Khi trả lời câu hỏi tương lai thao tác đánh giá lập địa tiến hành tốt hơn, có định sáng suốt để chọn loại hình cải tạo mặt nhằm khôi phục rừng thành công 51 Tài liệu tham khảo Albers, T (2012) Giám sát thi công hàng rào tre tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam Báo cáo cho Dự án GIZ “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng Sinh học tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam” Clough, B (2011) Kế hoạch Khôi phục Rừng ngập mặn ven biển Báo cáo cho Dự án GIZ “Quản lý bền vững Hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu (MCE)” CTU (2010) Kết Khảo sát Hiện trạng Sử dụng đất Phân loại Thích nghi Đất đai vùng rừng ven biển tỉnh Bạc Liêu Báo cáo cho Dự án GIZ “Quản lý bền vững Hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu (MCE)” Cường, C.V., Brown, S., To, H.H., Hockings, M., 2015 Sử dụng hàng rào Tràm làm cơng trình mềm ven biển nhằm phục hồi rừng ngập mặn Kiên Giang, Việt Nam Tạp chí Cơng trình Sinh thái 81, 256–265 doi:10.1016/j.ecoleng.2015.04.031 Donato, D.C., Kauffman, J.B., Murdiyarso, D., Kurnianto, S., Stidham, M., Kanninen, M., (2011) Rừng ngập mặn nhóm rừng giàu carbon vùng nhiệt đới Tạp chí Địa khoa học tự nhiên 4, 293–297 doi:10.1038/ngeo1123 Mcleod, E., Chmura, G.L., Bouillon, S., Salm, R., Björk, M., Duarte, C.M., Lovelock, C.E., Schlesinger, W.H., Silliman, B.R., (2011) Bản thiết kế Carbon xanh: hướng đến tăng cường hiiểu biết vai trò sinh cảnh thực vật ven biển việc lập CO2 Tạp chí Mặt trận Sinh thái Môi trường 9, 552–560 doi:10.1890/110004 Meinardi, H.D.S (2010) Xây dựng hệ thống quan trắc rừng ngập mặn toàn diện đồng sông Cửu Long, Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Đại học Leuphana Universität Lüneburg cộng tác với dự án Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” 52 Phụ lục – Kế hoạch thực Thời gian (ngày) Cơng việc Hồn thành đề cương báo cáo kế hoạch công tác chi tiết Từ ngày Đến ngày 20/8 Thu thập liệu quan trắc rừng trồng (do GIZ phối hợp thực hiện) thời gian qua kiểm tra trường nơi cần thiết (đến văn phòng GIZ gặp gỡ đối tác có liên quan)  Bạc Liêu 24/8 26/8  Sóc Trăng 31/8 02/9  Kiên Giang 06/9 09/9 Hồn thành giao nộp phương pháp phân tích, tổng hợp liệu 21/9 Gặp gỡ, tham vấn với cán GIZ đối tác kết phân tích, tổng hợp liệu  Bạc Liêu 14/10 15/10  Sóc Trăng 20/10 21/10  Kiên Giang 02/11 04/11 Biên soạn nộp thảo báo cáo Điều hành họp tham vấn với cán GIZ đối tác 10/11 240/11 Hoàn thành giao nộp báo cáo cuối 30/11 53 Phụ lục – – Sổ tay tổng hợp Trong trình biên soạn báo cáo này, nhà tư vấn tổng hợp tất liệu tỉnh vào sổ tay Zim, tỉnh có Bộ sổ tay chứa tất liệu, ảnh vệ tinh hình chụp bố trí theo cấu trúc thư mục chuẩn tổng hợp thành sổ tay liên kết dạng wiki, dễ truy tìm Bộ sổ tay trở thành ba phụ lục cho báo cáo Dù tài liệu sổ tay xem thơng qua nội dung trình soạn thảo quản lý tập tin, tải xuống cài đặt phần mềm ứng dụng mã nguồn mở Zim Desktop Wiki (http://zim-wiki.org/) tìm xem nội dung tài liệu dễ nhiều Zim chạy bình thường Linux Window, định cấu hình để chạy Apple OSX với trợ lực phần mềm thứ ba (xem đường dẫn đây) 54 ... 47 Bài học kinh nghiệm Sóc Trăng Mục tiêu chung khôi phục rừng ngập mặn Sóc Trăng nhằm thử nghiệm nhiều cách tiếp cận khôi phục rừng khác địa bàn có mức ngập triều từ trung bình đến cao Các học. .. dùng báo cáo Thuật ngữ ? ?khôi phục? ?? đặt tên cho báo cáo chưa xác Khơi phục vật có nghĩa đưa trở với trạng thái trước Tuy nhiên, rừng ngập mặn chưa xuất vài điểm ? ?khôi phục? ?? đề cập báo cáo Vì vậy,... 13 Bài học kinh nghiệm Bạc Liêu 19 Kiên Giang 21 Vàm Rầy 21 Thứ Năm 24 Xẻo Bần 27 Bài học kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/09/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w