1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên các điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển các tỉnh miền Bắc Việt Nam

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 248,37 KB

Nội dung

Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn trên các điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam được đặt ra là hết sức cần thiết, nhằm xây dựng những cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn, góp phần chắn sóng, bảo vệ đê biển phòng tránh xói lở bờ biển cũng như giảm thiểu tác hại của gió bão, sóng tới môi trường vùng ven biển và khôi phục những diện tích đất ngập mặn bị thoái hoá.

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TRÊN CÁC ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA KHÓ KHĂN GÓP PHẦN CHẮN SÓNG VÙNG VEN BIỂN CÁC TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Đoàn Đình Tam Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Mơi trường rừng TÓM TẮT Vùng ven biển miền Bắc Việt Nam có 127.647ha đất rừng ngập mặn Trong đó, diện tích đất có rừng chiếm 38,08%, diện tích đất khơng có rừng chiếm 32,45% Trong năm qua địa phương tập trung vào việc trồng loài hỗn giao loài Bần chua, Trang vùng cửa sơng, độ mặn triều < 100cm ngập > 100cm ngập > 50cm 100cm Đất ngập mặn phèn Đất ngập mặn Đất ngập mặn phèn tiềm Đất ngập mặn tiềm tàng mạnh, phèn tiềm tàng Loại đất tàng mạnh, tầng sinh khơng có phèn tầng sinh phèn trung bình phèn nằm tầng mặt tiềm tàng tầng đất sâu >40cm yếu - Thịt trung Thành - Cát pha - Thịt nhẹ - Cát rời, cát dính bình sét phần - Tỷ lệ đá sỏi lẫn 50 - Tỷ lệ đá sỏi - Tỷ lệ đá sỏi lẫn > 70% - Tỷ lệ đá lẫn < giới đất - < 70% lẫn 25 - 50% 25% - Bùn (n = 1,5 – - Cát pha 2,5) Bùn Độ thành - Sét rắn (n < 0,4) - Sét chặt (n = 0,4 – loãng (n = 2,5 – Sét mềm (n = thục - Cát rời, cát dính 0,6) 4,0) 1,0 – 1,4) đất - Sét (n = 0,7 – 0,9) Tiến hành tính tốn, khảo sát ngồi thực địa dùng phương pháp cho điểm có trọng số để đánh giá mức độ khó khăn tiêu chí sau Bảng Điểm số cho tiêu chí theo mức độ khó khăn Tiêu chí Điểm số Trọng số Tối đa T1 T2 Chế độ ngập triều T3 T4 M1 1 M2 2 Loại đất M3 3 M4 4 Thành phần giới G1 3 G2 G3 G4 12 N1 N2 Độ thành thục đất N3 N4 12 Nếu số điểm tiêu chí đạt điểm – khó khăn, Nếu số điểm tiêu chí đạt >7 điểm đến < 18 điểm – khó khăn, Nếu số điểm tiêu chí đạt 18 đến < 27 điểm – khó khăn, Nếu số điểm tiêu chí đạt > 27 điểm – đặc biệt khó khăn khó khăn, Kết phân chia lập địa theo chế độ ngập triều Kết cho thấy; Vùng ngập triều thấp (từ 300 đến 365 ngày/năm) có diện tích lớn với 47.532ha chiếm 37,2% diện tích đất ngập mặn tồn vùng, tiếp đến vùng ngập triều trung bình với 32.664ha (chiếm 25,6%) Vùng ngập triều cao có với 25.452ha (chiếm 20%) Vùng ngập triều cường thường xuyên bị ngập – T4 chiếm 17,2% với 21.945ha vùng có diện tích nhỏ Kết phân chia loại đất ngập mặn Vùng ven biển tỉnh miền Bắc có 02 loại đất đất ngập mặn khơng có phèn tiềm tàng đất ngập mặn phèn tiềm tàng trung bình yếu Đất ngập mặn khơng có phèn tiềm tàng, nhìn chung thuận lợi cho trồng, sinh trưởng phát triển loài rừng, loại đất chiếm phần lớn diện tích đất ngập mặn khu vực nghiên cứu với 114.983ha (chiếm 90,1%) Đây diện tích có rừng có khả trồng rừng địa phương Đất ngập mặn phèn tiềm tàng trung bình yếu chiếm 9,9% với 12.664ha Đây diện tích đất chủ yếu chuyển đổi mục đích sang ni trồng thuỷ sản Trong q trình diễn hoạt động canh tác người làm thay đổi tính chất đất, gây độc cho vật ni, trồng tương đối khó khăn việc khơi phục lại RNM Kết phân chia thành phần giới đất Đất khu vực ven biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hố có thành phần giới chủ yếu thịt trung bình đến sét với 100.913ha, chiếm 79,1% tổng diện tích đất ngập mặn tồn vùng Đất có thành phần giới thịt nhẹ đứng thứ với 13.006ha, chiếm 10,2% Thấp đất có thành phần giới cát, với 4.867ha, chiếm 3,8% Kết phân chia theo độ thành thục đất Diện tích đất có độ thành thục sét mềm chiếm 50.374ha (45,3%) Đây diện tích đa số nằm khu vực trồng RNM có độ tuổi đến < M1T3G3N2; M1T2G2N3; M2T1G1N4; B Khó khăn 18 điểm M1T3G3N3 C Rất khó khăn M1T4G4N2; M1T3G3N4 >18 đến < 27 điểm Đặc biệt khó khăn M1T3G4N4 M2T4G4N3; M2T4G4N4 ≥ 27 điểm Diện tích nhóm dạng lập địa sau - Lập địa khó khăn: 70.854ha (chiếm 55,5%) - Lập địa khó khăn: 37.352ha (chiếm 29,3%) - Lập địa khó khăn: 13.224ha (chiếm 10,4%) - Lập địa đặc biệt khó khăn: 6.217ha (chiếm 4,9%) Kết bước đầu xây dựng mô hình thí nghiệm Mơ hình trồng RNM lập địa cát dính (3ha): Đơng Long – Tiền Hải- Thái Bình Sử dụng giải pháp cải tạo thành phần giới cục số giải pháp kỹ thuật giống, tác động giới vào giống, mùa vụ, thuỷ triều để trồng hỗn giao theo hàng loài Trang Bần chua, mật độ 3.300 cây/ha với cơng thức thí nghiệm sau CT1:1650 Bần + 1650 Trang, CT2: 2500 Bần (2 x 2m) + 800 Trang (2 x m), CT3: 2000 Bần (2 x 2,5m) + 1300 Trang(2,5 x m), Sau năm cho thấy, cơng thức CT2 thích hợp với tỷ lệ sống trung bình 93%, (∆Hvn = 51cm; ∆Do = 0,8cm; Drễ lan = 4m), tốc độ bồi lắng phù sa 1,03 cm/năm, tỷ lệ cát đất giảm từ >85% xuống cịn 83%, độ mặn, độ đục chưa có biến động Mơ hình trồng RNM khơi phục đầm ni tơm thối hố (4ha): Đồng Rui - Tiên n – Quảng Ninh Sử dụng số giải pháp kỹ thuật giống, tác động giới vào giống, mùa vụ, thuỷ triều để trồng hỗn giao theo hàng lồi Vẹt dù + Đước vịi + Mắm, mật độ 2.500 - 3.300 cây/ha với công thức thí nghiệm sau CT1: Vẹt dù + Đước vịi (1ha), mật độ 2500 cây/ha Trong 1250 vẹt + 1250 đước vòi (2m x 2m) CT2: Vẹt dù + Đước vòi (1ha), mật độ 3300 cây/ha Trong 1650 vẹt + 1650 đước vịi (1,5m x 2m) CT3: Mắm + Đước vòi (1ha), mật độ 2500 cây/ha Trong 1250 mắm + 1250 Đước (2 m x 2m) CT4: Mắm + Đước vịi (1ha), mật độ 3300 cây/ha Trong 1650 mắm + 1650 Đước (1,5 m x 2m) Sau tháng trồng cho thấy cơng thức có tỷ lệ sống >90%, cao CT1 với tỷ lệ 95% Các tiêu mơi trường chưa có biến động thời gian ngắn Mơ hình trồng RNM lập địa ngập triều sâu (3ha): Đông Long – Tiền Hải – Thái Bình Sử dụng giải pháp Rọ số giải pháp kỹ thuật giống, tác động giới vào giống, mùa vụ, thuỷ triều để trồng hỗn giao theo hàng loài Trang Bần chua, mật độ 3.300 cây/ha với cơng thức thí nghiệm sau CT1: Bần + Trang ( 1ha - mật độ 3300 cây/ha) Trong 1650 Bần + 1650 trang (1,5 x 2m) CT2: Bần + Trang (1ha - mật độ 3300 cây/ha) Trong bần 1000 (2 x 5m) Trang 2300 (2 x 2m) CT3: Bần + Trang (1ha - mật độ 3300 cây/ha) Trong đó: Bần 2500 (2 x 2m) Trang 800 (2 x 6m) Kết cho thấy, sau tháng trồng, tỷ lệ sống đạt >96% Diễn biến yếu tố môi trường đất, nước, phù sa chưa có biến động thời gian theo dõi ngắn Mơ hình trồng RNM lập địa đất lẫn sỏi đá (2 ha) Đồng Rui – Tiên Yên – Quảng Ninh Sử dụng giải pháp cải tạo thành phần giới cục số giải pháp kỹ thuật giống, tác động giới vào giống, mùa vụ, thuỷ triều để trồng hỗn giao theo hàng lồi Đước vịi Vẹt dù, mật độ 2.500 – 3.300 cây/ha với cơng thức thí nghiệm sau CT1: Trồng hỗn giao Vẹt dù + Đước vòi (1 ha), mật độ 3.300 cây/ha Trong đó, Vẹt 1.650 Đước 1650 (1,5 x m) CT2: Trồng hỗn giao Vẹt dù + Đước vòi (1 ha), mật độ 2.500 cây/ha Trong đó, Vẹt 1.250 Đước 1250 (2 x m) Kết quả, sau tháng tỷ lê sống đạt > 94%, yếu tố môi trường chưa có biến động Mơ hình trồng RNM lập địa ngập triều cao (2ha) Đơng Hồng – Tiền Hải – Thái Bình với số giải pháp kỹ thuật giống, tác động giới vào giống với cơng thức thí nghiệm sau CT1: Trồng Tra loài (1ha), mật độ 3.300 cây/ha (1,5 x 2m) CT2: Trồng Na nước loài, mật độ 3300 cây/ha (1,5 x 2m) Kết bước đầu cho thấy tồn đát cát rời Tuy nhiên cần phải theo dõi, đánh giá thời gian KẾT LUẬN - Vùng ven biển miền Bắc Việt Nam có 127.647ha đất rừng ngập mặn Trong đó, diện tích đất có rừng 48.603ha (chiếm 38,08%), diện tích đất khơng có rừng 41.417ha (chiếm 32,45%) Tồn diện tích rừng rừng phòng hộ rừng đặc dụng D - Các mơ hình trồng rừng năm qua tập trung vào việc trồng loài hỗn giao loài Bần chua, Trang, Sú vùng cửa sông, độ mặn

Ngày đăng: 05/12/2020, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w