1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học ky Doanh nghiệp UEH

112 422 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,47 MB
File đính kèm HOC Ky DN UEH.rar (3 MB)

Nội dung

Học kỳ doanh nghiệp (HKDN) có một số điểm tương đồng với hình thức: Thực tập Chuyên đề tốt nghiệp ở tính chất giúp sinh viên tiếp cận môi trường công việc thực tế tại 01 doanh nghiệp cụ thể, từ đó áp dụng lý thuyết đã học vào hoạt động thực tiễn. Quá trình trải nghiệm tại doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên phát triển các kỹ năng làm việc, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Học kỳ doanh nghiệp có những khác biệt cơ bản ở trọng tâm tiếp cận triển khai và sản phẩm hoàn thành cuối cùng của sinh viên

0 BÁO CÁO THỰC TẬP HỌC KỲ DOANH NGHIỆP TRIỂN KHAI TẠI: CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM TI NA Sinh viên Mã số sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa Giảng viên hướng dẫn Cố vấn doanh nghiệp Tháng 10 năm 2020 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn đến thầy người đã hỗ trợ tôi rất nhiều thời gian tôi làm thực nghiệm cũng như viết báo cáo này Trong suốt quá trình này tôi còn nhiều thiếu sót, thầy đã cho lời khuyên và giúp chỉnh sửa các vấn đề gập phải Tôi đã có thêm nhiều kiến thức kể từ được sự hướng dẫn thầy Thật vinh dự có thầy đồng hành cùng tôi thời gian qua Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất các thầy cô khoa Quản trị trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh và tất các thầy cô trường đã dành hết tâm huyết mình từng bài giảng, từng câu nói mình để học sinh chúng em càng có thêm hứng thú và tình cảm với thứ mình học Tiếp theo tôi xin được gửi lời cảm ơn đến quý Công ty Thực phẩm Ti Na đã tạo điều kiện cho tôi được làm việc, thực tập công ty để tôi có thể ứng dụng kiến thức mình đã học vào thực tế, biết được cách làm như thế nào cho nhanh,chính xác, dễ dàng và thuận tiện nhất Hơn thế, tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cho gia đình tôi, đặc biệt là ba mẹ người để tôi không phải lo về vấn đề tài và là nguồn động lực rất lớn là chỗ dựa tinh thần vững tôi bây giờ và sau này Trong suốt thời gian thực tập vừa qua, tôi biết mình còn nhiều thiếu sót vì mà thầy cô cũng như công ty đã bỏ qua và giúp đỡ tôi Tôi cảm ơn người rất nhiều, tôi chúc người luôn dồi dồi sức khỏe, hoàn thành tốt công việc và hạnh phúc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Sinh viên thực tập (Ký tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ GIẤY XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP “HỌC KỲ DOANH NGHIỆP” Căn cứ trên kế hoạch thực tập, thực tế triển khai công việc thực tập sinh, và các sản phẩm hoàn thành kỳ thực tập “Học Kỳ Doanh Nghiệp”, Công ty TNHH Thực phẩm Ti Na xác nhận quá trình thực tập và đánh giá kết thực tập sinh viên doanh nghiệp với các thông tin cụ thể như sau: Thông tin Sinh viên tiếp nhận thực tập - Họ và tên: - Mã số sinh viên: - Lớp-Khóa: K43 - Chuyên ngành: Quản trị chất lượng - Khoa: Quản Trị, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Thông tin Cố vấn hướng dẫn thực tập doanh nghiệp - Họ và tên: - Chức vụ: - Phòng ban: _ - Điện thoại - Email:  Phó Giám Đốc Thời gian triển khai tập - Công ty tiếp nhận sinh viên thực tập khoảng thời gian: từ ngày 03/08/2020 đến hết ngày 11/10/2020 - Vị trí thực tập: Chuyên viên kiểm soát chất lượng - Phòng ban thực tập: Phòng Sản xuất Đánh giá Kết thực tập - Điểm đánh giá Kết thực tập doanh nghiệp được xác định trên tổ hợp 02 Tiêu Chí Chính: (1) Thái độ, tác phong môi trường công việc (tỷ trọng 40%); (2) Năng lực thể trình làm việc (tỷ trọng 60%) Mỗi Tiêu Chí Chính được mô tả thành các tiêu chí cụ thể để làm cơ sở tham chiếu quá trình đánh giá, tổng kết điểm doanh nghiệp - Các nội dung nhận xét, đánh giá có thể được bổ sung thêm dựa theo khung mẫu đánh giá riêng doanh nghiệp (nếu có) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA DOANH NGHIỆP A ĐIỂM ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10, điểm lẻ làm tròn đến 0.5) Tiêu chí đánh giá (1) Thái độ, tác phong môi trường cơng việc Trọng số Điểm (40%) 10 1.1 Tính tuân thủ quy chế, quy định công ty 10% 1.2 Tính cam kết, tinh thần trách nhiệm công việc 10% 1.3 Tính tích cực, động công việc 10% 1.4 Tinh thần học hỏi, sẵn sàng trau dồi điều 10% (2) Năng lực thể q trình làm việc (thơng qua khả tư duy, thực hành kỹ năng, vận dụng kiến thức) 2.1 Khả nắm bắt công việc, lập kế hoạch làm việc, kiểm soát quá trình triển khai 2.2 Khả thu thập, xử lý, quản lý liệu công việc 2.3 Năng lực vận dụng kiến thức chuyên môn để nhận diện, phân tích, giải quyết vấn đề phát sinh công việc 2.4 Kỹ giao tiếp, tương tác nhóm, khả thích ứng với môi trường doanh nghiệp 2.5 Tư sáng tạo, khả phát kiến ý tưởng quá trình làm việc (60%) 10% 10% 10% 10% 10% 10 2.6 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc, hoàn thành tiêu công việc được giao Điểm đánh giá Cố vấn thực tập doanh nghiệp (3) = (1)x40% + (2)x60% 10% 10 B NHẬN XÉT, PHẢN HỒI CỦA DOANH NGHIỆP CHO SINH VIÊN THỰC TẬP - Nhân viên tích cực và tuân thủ các quy định doanh nghiệp quá trình thực tập Đảm bảo hoàn thành các công việc được giao quá trình tham gia thực tập Có tinh thần ham học hỏi để nâng cao kiến thức cho thân Có tinh thần góp ý phát triển hoạt động doanh nghiệp C ĐỀ XUẤT, PHẢN HỒI CỦA DOANH NGHIỆP CHO KHOA / TRƯỜNG (nếu có) - TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Phê duyệt Cơng ty (Đại diện cơng ty vui lịng ghi chức vụ, ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu mộc cơng ty) GIÁM ĐỐC Xác nhận Cố vấn hướng dẫn thực tập doanh nghiệp (Ký tên, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i GIẤY XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP “HỌC KỲ DOANH NGHIỆP” .ii MỤC LỤC v KẾ HOẠCH THỰC TẬP .1 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 24 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 31 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 38 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 46 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 52 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 60 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 68 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 75 NHẬT KÝ LÀM VIỆC TUẦN 10 81 BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP 88 ` - KẾ HOẠCH THỰC TẬP HỌC KỲ DOANH NGHIỆP CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM TI NA Thông tin Sinh viên Thực tập Sinh viên Mã số sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa Giảng viên hướng dẫn Cố vấn doanh nghiệp Tháng năm 2020 Giới thiệu tổng quan 1.1 Tổng quan doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động 1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp Công ty TNHH Thực phẩm Ti Na (Ti Na Foods Co.,ltd) ban đầu là công ty gia đình được thành lập từ năm 2006, tiền thân là công ty sản xuất cá giống và cá nước Bến Tre Năm 2014, từ công ty gia đình đã phát triển thành công ty TNHH chuyên chế biến và xuất các sản phẩm thủy sản và đổi tên thành như ngày là Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực Phẩm Ti Na, tên tiếng anh là TI NA FOODS COMPANY LIMITED ( TI NA FOODS CO.,LTD) Hoạt động chủ đạo doanh nghiệp là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chế biến từ thủy sản Sản phẩm xuất thường it qua chế biến dạng đông lạnh phi lê, nguyên và cắt khúc cho các thì trường là Mỹ, UAE, México và Trung quốc Một số sản phẩm qua chế biến kinh doanh nước Hoạt động sản xuất chủ yếu diễn các nhà máy chế biến thủy sản liên kết công ty ( đạt tiêu chuẩn GMP, SSOP, và HACCP), dưới sự kiểm tra và giám sát trực tiếp phận sản xuất được đào tạo có kinh nghiệm công ty, theo các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm 1.1.2 Tổng quan ngành chế biến sản xuất thủy sản Chế biến thủy sản là ngành chủ yếu tạo các sản phẩm thực phẩm thực phẩm tiêu dùng nước và xuất Năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản là 6,25% so với năm 2018 với kim ngạch xuất ước đạt 8.6 tỷ USD (VASEP,2020) Với sự phát triển nhanh đồi hỏi khả khép kín quy trình sản xuất và các hoạt động nâng cao chất lượng sản xuất là vai trò quan trọng các doanh nghiệp Hoạt động này đòi hỏi phải có sự tham gia số tổ chức tài và các cơ quan kiểm định chất lượng thủy sản quốc gia phối hợp thực hiện cách chặt chẽ hơn để hướng tới sự phát triển chung ngành Trong năm 2019, nguồn nguyên liệu cho hoạt động chế biến và sản xuất ước lượng đạt 8,15 triệu tấn, tăng 4,9% so với 2018 Trong đó, sản lượng khai thác đạt 3,77 triệu tấn, tăng 4,5%, nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, tăng 5,2% (VASEP,2020) Hoạt động chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa: sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại và chất lượng, đã có sự thay đổi để thích nghi với nhu cầu thị trường nội địa Hầu hết các doanh nghiệp chế biến đều vừa tập trung vào chế biến xuất vừa kết hợp sản xuất các mặc hàng tiêu thụ nội địa Hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu: đến năm 2015, giá trị xuất đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm được xuất đến gần 200 quốc gia trên thế giới với thị trường là EU, Mỹ, Nhật Bản (VASEP,2019) ⇨ Lợi thế ngành chế biến thủy sản Việt Nam: có nguồn nguyên liệu lớn và ổn định, sản phẩm phong phú và đa dạng, có nguồn lao động lớn, khả công nghệ phát triển kịp với sự phát triển ngành đáp ứng yêu cầu quốc tế 1.2 Vị trí thực tập 1.2.1 - Phòng sản xuất Thực hiện kiểm soát chất lượng và số lượng hoạt động sản xuất nhà máy đơn vị gia công cho doanh nghiệp Kiểm soát quy trình sản xuất qua tất các công đoạn quá trình sản xuất theo quy trình Chủ yếu được bố trí khâu thành phẩm và sau thành phẩm - Tham gia vào hoạt động kiểm soát số lượng kho và báo cáo số liệu theo tiến độ từng đơn hàng - Thực hiện kiểm tra chất lượng trước xuất hàng cùng kiểm soát viên các đơn vị nhập định Việt Nam - Thực hiện xây dựng quy trình sản xuất cho sản phẩm theo yêu cầu khách hàng nước ngoài và đảm bảo theo quy định chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam 1.2.2 - Phòng xuất nhập Thực hiện làm việc với các đơn vị kiểm soát và chứng nhận chất lượng, nguồn gốc hàng xuất Việt Nam ( NAFIQAD, VCCI, ) - Thực hiện thông quan hàng hóa với đơn vị Hải Quan cảng 1.3 Lý ứng tuyển vào vị trí tập doanh nghiệp - Là sinh viên chuyên ngành quản trị chất lượng và hướng tới công việc liên quan đến lĩnh vực sản xuất nên mong muốn được thực tế tham gia vào hoạt động sản xuất thực tế doanh nghiệp - Thực hiện tham gia vào hoạt động sản xuất thực tế để so sánh nhận biết được vấn đề thực tế công việc hướng đến sự đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng, nhìn nhận vấn đề và đưa được phương pháp xử lý theo các tiêu chuẩn về chất lượng và hướng đến nâng cao chất lượng hệ thống 1.4 Mục tiêu hướng tới kết kỳ vọng tập - Hiểu và biết cách vận hành chuỗi sản xuất thực tế, sự luân chuyển công việc để đem đến hiệu sản xuất - Vận hành được chuỗi sản xuất thực tế cơ sở sản xuất - Biết áp dụng cách áp dụng tiêu chuẩn hệ thống chất lượng vào thực tế công việc sản xuất để quản lý chất lượng sản phẩm - Xây dựng được quy trình sản xuất cho sản phẩm doanh nghiệp dựa trên nguồn lực thực tế doanh nghiệp - Rèn luyện khả nhìn nhận, phân tích các vấn đề chưa tốt còn tồn động doanh nghiệp và đề xuất được các biện pháp giải quyết phù hợp với thực tế doanh nghiệp - Nắm được các yêu cầu chất lượng sản xuất và kinh doanh theo các quy định các tổ chức chất lượng từng loại sản phẩm - Nắm được quy trình thực hiện các công việc thông quan hàng hóa thực tế cảng - Ghi nhận hoạt động doanh nghiệp để hoàn thành các báo cáo theo biểu mẫu quy định trường Cơng việc vị trí thực tập Vị trí thực tập : Chuyên viên kiểm soát chất lượng kiêm nhân viên phòng xuất nhập 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, u cầu cơng việc vị trí thực tập 2.1.1 - Chun viên kiểm sốt chất lượng phịng sản xuất Chức năng: 92 thể qua hết các công việc nên về thời gian chưa được tập trung nhiều vào vị trí công việc Các công việc được giao thực hiện tương đối phù hợp với lực sinh viên giai đoạn thực tập Trong quá trình thực hiện công việc luôn có được sự hướng dẫn trực tiếp từ người phụ trách công việc vị trí đó giúp giải đáp được các vấn đề gặp phải công việc cũng như các thắc mắc về công việc giúp tôi trau dồi được nhiều hơn kiến thức công việc thực tế 2.2.1 Hoạt động quy trình sản xuất tổng thể sở sản xuất 2.2.1.1 Quy trình sản xuất 93 Tiếp nhận nguyên liệu Rửa Bảo quản Sơ chế Rửa Xử lý hóa chất Phân cở Rửa lần Xuất xưởng Cân bán thành phẩm Bảo quản Xếp khuôn –rải băng chuyền Đóng gói Cấp đông Rà kim loại Cân thành phẩm Cân lượng-Mạ băng 94 2.2.1.2 Diễn giải quy trình Tiếp nhận nguyên liệu - Vệ sinh dụng cụ tiếp nhận trước và sau tiếp nhận nguyên liệu Dùng đá vảy sản xuất trực tiếp nguồn nước cơ sở sản xuất Khu vực tiếp nhận phải luôn luôn đảm bảo vệ sinh trước và sau tiếp nhận nguyên liệu - Tại cơ sở, QC kiểm tra các tạp chất lạ (gỗ, tre, ), các chất bảo quản như: Sulfit, dư lượng các chất kháng sinh hoàn thành đánh giá chất lượng nguyên liệu, điều kiện bảo quản vệ sinh quá trình vận chuyển nguyên liệu - Sau tiếp nhận nguyên liệu được rửa qua thủ công máy rửa tùy vào nguyên liệu Rồi đưa vào sơ chế bảo quản lại thùng cách nhiệt có ướp đá vảy với nguyên tắc lớp nguyên liệu thì lớp đá - Nguyên liệu đảm không có mùi hôi, không lẫn với tạp chất , màu sắc tự nhiên không có biến đen hay biến dạng nguyên liệu Rửa lần - Làm các tạp chất bên bám bên ngoài sản phẩm - Nguyên liệu được rửa nước có pha chlorine 100-110 ppm nhiệt độ nước rửa ≤ 100C - Nhân viên QC đảm bảo việc rửa nguyên liệu đầu vào tránh gây lây nhiễm tạp chất và vi sinh bám trên nguyên liệu Bảo quản - Việc bảo quản tiến hành nguyên liệu quá nhiều không sơ chế kịp nguyên liệu để để lại chia ngày sản xuất theo đơn hàng - Nguyên liệu được rửa đem bảo quản phương pháp ướp đá Dụng cụ bảo quản là các thùng cách nhiệt, với tỉ lệ 1/1 cứ lớp đá vảy lớp nguyên liệu, trên bề mặt có phủ lớp đá dày Nhiệt độ bảo quản – 0C, thời gian < 24h 95 - Sử dụng phương pháp ướp theo từng lớp, lớp nguyên liệu/một lớp đá Ướp đá thùng cách nhiệt đã được vệ sinh QC giám sát nhiệt độ bảo quản nhiệt kế cầm tay - Nhân viên QC kiểm soát thực hiện ướp nguyên liệu theo tiêu chuẩn và kiểm tra nhiệt độ sản phẩm ướp định kỳ Sơ chế - Thực hiện sơ chế theo từng loại nguyên liệu cụ thể ( phi lê da, xương, cắt khúc độ dài, ) - Nhân viên QC đảm bảo hoạt động sơ chế theo yêu cầu sản xuất từng loại, nhắc nhở góp ý công nhân thực hiện có sai lỗi, kiểm tra lại thành phẩm sau sơ chế công nhân - Để đảm bảo điều này nhà máy phải đảm bảo vệ sinh và nhiệt độ sản phẩm quá trình sơ chế phải ≤ 0C không gây tác động nhiễm khuẩn và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Đảm bảo nhiệt độ tránh sự phát triển vi sinh vật, làm tăng nhiệt độ nguyên liệu dẫn đến nguyên liệu nhanh hư hỏng - Do nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với tay công nhân nên nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật cao Người công nhân phải thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà xưởng và dụng cụ chế biến Rửa lần - Rửa theo từng sọt với nước để loại bỏ tạp chất và vi sinh quá trình sơ chế - Nhân viên QC thực hiện kiểm soát nước rửa và sản phẩm sau rửa không còn bám vẫy và tạp chất Xử lý hóa chất - Thực hiện xử lý theo mẻ từ 300-500 kg máy quay với tiêu chuẩn hóa chất theo quy trình với từng loại sản phẩm Thời gian quay trung bình 2h và ngâm sau quay 2h, thường xuyên thực hiện châm đá vảy đảm bảo nhiệt độ bồn quay luôn ≤ 40C 96 - Nhân viên QC đảm bảo sử dụng loại, khối lượng hóa chất với từng loại sản phẩm, thực hiện kiểm soát thời gian và nhiệt độ bồn quay quá trình quay xử lý, đánh giá lại chất lượng sản phẩm sau xử lý Phân cỡ - Tạo độ đồng đều cho sản phẩm và lô hàng Phân chia sản phẩm thành dạng có cùng kích cỡ và chủng loại theo yêu cầu từng đơn hàng - Nhân viên QC kiểm soát lại độ đồng đều và kết phân loại theo tỉ lệ nhất định từng loại sản phẩm Rửa lần - Loại bỏ tạp chất, giảm lượng vi sinh quá trình xử lý hóa chất, và làm lượng hóa chất còn bám trên sản phẩm - Thực hiện rửa theo sọt và theo loại sau phân cỡ - Thực hiện rửa ba bồn rửa đặt nối tiếp : + Bồn rửa 1: rửa tạp chất và hóa chất tồn nước ( nhiệt độ nước ≤ 100C ) + Bồn rửa : rửa hóa chất tồn nước ( nhiệt độ nước ≤ 100C ) + Bể thứ ba: dịch trùng, pha nước đá lạnh 40C và nồng độ chlorine là 10ppm - Để ráo nước sau rửa chuẩn bị xếp khuôn rải băng chuyền cấp đông - Nhân viên QC kiểm soát nhiệt độ, nồng độ nước rửa và lượng tồn hóa chất sau rửa sản phẩm Cân bán thành phẩm Sau rửa sản phẩm được để ráo sau đó tiến hành cân thống kê ghi lại số liệu về khối lượng sau xử lý để đánh giá lại tỉ lệ thành phẩm từ nguyên liệu và khối lượng tăng thêm sau xử lý Xếp khuôn- rải băng chuyền - Công nhân và dụng cụ sản xuất phải tình trạng - Thực hiện xếp khuôn với sản phẩm cần thời gian đông dài và có kích cỡ lớn (cá dũa, ca chẽm nguyên con, ) và rải băng chuyển các sản phẩm còn 97 lại.Thực hiện rải băng chuyền không chồng lớp ảnh hưởng độ đông sản phẩm Cấp đông - Thực hiện hạ nhiệt độ sản phẩm băng chuyền cấp đông hầm đông với nhiệt độ ≤-400C theo thời gian từng loại sản phẩm Duy trì độ tươi và tăng thời gian bảo quản sản phẩm sự kìm hãm sự phát triển vi sinh vật và enzyme - Nhân viên QC kiểm soát nhiệt độ sản phẩm trước, và sau quá trình làm đông sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm đông Cân lượng – Mạ băng - Sau đảm bảo độ đông sản phẩm, thực hiện cân lượng sản phẩm theo yêu cầu từng đơn hàng và bù phụ trợ trung bình 2% Sản phẩm sau cân được chứa theo các sọt định lượng theo yêu cầu thuận lợi cho quá trình đóng gói sản phẩm - Thực hiện mạ băng sản phẩm sau cân nhầm bảo quản bề mặt sản phẩm, tranh cách tác động gây nhiễm sản phẩm quá trình đóng gói và kéo dài thời gian bảo quản - Nhân viên QC kiểm soát hoạt động cân lượng tiêu chuẩn, nhiệt động sản phẩm quá trình mạ băng để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Rà kim loại Thực hiện rà kim loại thiết bị chuyên dụng, đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu cuối và thực hiện với toàn sản phẩm sau mạ băng Đóng gói - Thực hiện đóng gói theo cỡ, loại hàng và lô hàng cụ thể với từng quy cách đóng gói với từng sản phẩm 98 - Nhân viên QC kiểm soát sản phẩm được đóng gói theo yêu cầu và quy cách nó Bảo quản - Sản phẩm hoàn thành bao gói hoàn chỉnh, đưa vào kho bảo quản nhiệt độ ≤ – 180C - Nhân viên QC định kỳ kiểm tra nhiệt độ kho bảo quản đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.2.2 Hoạt động xây dựng quy trình sản xuất 2.2.2.1 Quy trình thực 99 100 2.2.2.2 Diễn giải quy trình Tiếp nhận yêu cầu sản xuất - Nhận yêu cầu sản xuất từ phòng kinh doanh về yêu cầu về sản phẩm từ khách hàng xây dựng quy trình sản xuất cho sản phẩm - Xác định các yếu tố về chi phí sản xuất, yêu cầu nguồn lực, hiệu thực hiện so với các sản phẩm khác để đưa đến quyết định triển khai thực hiện sản phẩm này hay không - Đánh giá cơ yêu cầu khách hàng về sản phẩm cho phòng kinh doanh phản hồi với khách hàng và cho cơ sở sản xuất kiểm tra nguồn lực sẵn có cho sản phẩm này Xác định yêu cầu sản phẩm - Xác định các yêu cầu về kỹ thuật dùng sản xuất với sản phẩm chuẩn bị sản xuất - Xác định các yêu cầu khách hàng có phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất cơ sở, các yêu tiêu chuẩn sinh hóa sản phẩm có theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cơ sở, mã Code cơ sở sản xuất có phù hợp với hoạt động chế biến sản phẩm, - Xác định các quy định pháp luật về sản phẩm, quy định xuất sản phẩm, các chứng từ kiểm định chất lượng sản phẩm Phân tích nguồn lực doanh nghiệp - Xác định các yêu cầu sản phẩm có phù hợp với khả sản xuất doanh nghiệp không về cơ sở sản xuất, quy định pháp luật và khả xin cấp chứng thư kiểm định với sản phẩm - Xác định hoạt động sản xuất hiện có thể triển khai thêm sản phẩm dựa trên các báo cáo hoạt động cơ sở - Dựa trên nguồn liệu doanh nghiệp xác định khả triển khai sản xuất sản phẩm 101 Tiến hành xây dựng quy trình sản xuất ban đầu - Dựa trên nguồn tài liệu doanh nghiệp để xác định quy trình sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn - Phân tích nguồn lực về nhân lực và máy móc thiết bị cơ sở sản xuất để xây dựng quy trình sản xuất phù hợp và đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm - Hiệu chỉnh đưa các yêu cầu khách hàng vào quy trình sản xuất hoàn thành quy trình sản xuất ban đầu Tham khảo hiệu chỉnh quan lý - Trình trưởng phòng sản xuất xem xét quy trình cơ bản, ghi nhận nhận xét đánh giá từ trưởng phòng - Chỉnh sửa quy trình dựa trên nhận xét từ trưởng phòng - Hoàn thành chỉnh sửa xác nhận từ trưởng phòng, trình ban giám đốc xác nhận quy trình đưa vào triển khai sản xuất cơ sở Xác nhận quy trình tiến hành triển khai sở - Phổ biến quy trình sản xuất xuống cơ sở sản xuất từ các trưởng phận, QC, đến công nhân đảm bảo người đều có kiến thức về quy trình sản xuất với sản phẩm - Nhân viên QC có thực hiện ghi nhận lại các vấn đề khó khăn, các lỗi còn xảy quá trình triển khai sản xuất sản phẩm theo quy trình - Tổng hợp báo cáo các vấn đề khó khăn, lỗi còn gặp phải với sản phẩm mỗi cuối ngày Hiệu chỉnh trình triển khai thực - Bộ phận lập kế hoạch sản xuất thực hiện tổng hợp các vấn đề gặp phải nhận từ cơ sở sản xuất, đề xuất biện pháp khắc phục lập tức - Những vấn đề gặp phải không thể khắc phục nhanh cần có hình thức thay đổi quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng và tiến độ sản xuất sản phẩm 102 - Với quy trình sản xuất suốt ngày không phát sinh lỗi thì được xác nhận là quy trình sản xuất thức được sử dụng cho sản phẩm đó với các lô hàng về sau Đưa vào nguồn tài liệu doanh nghiệp để triển khai cho đơn hàng loại - Với các quy trình sản xuất thức hoàn chỉnh được lưu vào cơ sở liệu sản xuất doanh nghiệp - Quy trình còn lập thành có xác nhận ban giám đốc được lưu cơ sở sản xuất và văn phòng doanh nghiệp 2.2.3 Hoạt động phòng xuất nhập Kiểm tra chất lượng - Chuẩn bị các loại chứng từ cần thiết theo yêu cầu từng loại hàng được kiểm tra và thông qua xác nhận ban giám đốc - Nhập mẫu kho và niêm phong mẫu theo quy định đơn vị kiểm tra - Gửi mẫu và chứng từ đã chuẩn bị đến Trung tâm nông lâm thủy sản (NAFIQAD) kiểm tra mẫu và xác nhận chất lượng hàng hóa - Nhận lại chứng thư xác nhận chất lượng từ NAFIQAD Xác nhận nguồn gốc hàng hóa - Chuẩn bị các loại chứng từ theo quy định công thương về nguồn gốc hàng hóa và thông qua xác nhận ban giám đốc - Đăng ký kiểm tra nguồn gốc hàng hóa trên hệ thống cửa thành phố - Gửi chứng từ đầy đủ đến Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sau hoàn thành đăng ký trực tuyến và được cấp mã xác nhận - Nhận lại chứng từ đã được xác nhận từ VCCI Thơng quan hàng hóa cảng - Chuẩn bị chứng từ hàng xuất và thông qua xác nhận ban giám đốc - Gửi đầy đủ chứng từ đến đơn vị hải quan cảng tiến hành đăng ký thủ tục hàng xuất - Thực hiện các thủ tục cảng theo yêu cầu hải quan với từng đơn hàng, thực hiện kiểm hóa thực tế cảng với nhân viên cảng (nếu có) 103 - Thực hiện hoàn thành xác nhận gửi hàng với đơn vị vận chuyển sau hoàn thành thông quan hàng hóa 2.3 Kết đạt q trình thực tập 2.3.1 Phịng sản xuất - Hoàn thành các tiêu đề ban đầu về kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất cơ sở sản xuất, không xảy lỗi làm lại quá trình sản xuất, tỉ lệ thành phẩm trên nguyên liệu luôn đảm bảo theo tiêu chuẩn và đặc biệt có lô hàng cá chẽm đạt mức tăng tỉ lệ thành phẩm/ nguyên liệu 2% so với mức trung bình Thực hiện hoàn thành đơn hàng cá chẽm, đơn hàng ếch và 70% tiến độ đơn hàng cá dũa - Hiểu được phương pháp áp dụng các biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất từ lý thuyết, quy trình đến triển khai thực tế vào công việc - Biết cách sử dụng các thiết bị hỗ trợ dùng hoạt động sản xuất như máy quay, hệ thống rửa tự động, các thiết bị cấp đông, thiết bị kiểm tra sản phẩm như kiểm tra nhiệt độ lỗi sản phẩm, kiểm tra sót xương và kiểm tra kim loại, - Đã xây dựng được và chuyển giao quy trình sản xuất cơ cho sản phẩm cá rô phi (Black Tilapia) 2.3.2 Phòng xuất nhập - Hoàn thành các yêu cầu về chuẩn bị chứng từ, xin xác nhận chứng từ cho đơn hàng cá chẽm xuất sang UAE - Thực hiện hoàn thành việc thông quan hàng hóa cảng cho lô hàng cá chẽm và ếch không xảy việc rớt hàng phát sinh chi phí cho doanh nghiệp - Hoàn thành chứng từ cơ xuất khẩu, yêu cầu với từng loại chứng từ và cơ quan cấp chứng từ dưới sự hướng dẫn người phụ trách, biết được các loại chứng từ cơ xuất nhập - Chuẩn bị được chứng từ xuất nhập cơ bản, quy trình xin cấp chứng thư kiểm định chất lượng và nguồn gốc sản phẩm qua sự hỗ trợ người phụ trách 104 2.4 Tổng kết học kinh nghiệm thân 2.4.1 Sự chủ động công việc Với vị trí công việc kiểm soát chất lượng sản xuất tạo cho thân sự cẩn thận và chủ động nhìn nhận đánh giá hoạt động sản xuất, quan sát nhìn nhận được các vấn đề còn tồn động có thể phát sinh thành lỗi quy trình sản xuất Chủ động làm quen với người công việc, các vấn đề gặp phải chủ động tham khảo ý kiến người phụ trách vị trí công việc giúp giải quyết vấn đề cách phù hợp nhất Công việc này còn đòi hỏi sự tương tác người kiểm soát chất lượng (QC) với công nhân xưởng tạo cho thân sự chủ động phát triển mối quan hệ tạo tinh thần vui vẻ, tinh thần tốt thực hiện công việc Ở vị trí nhân viên phòng xuất nhập sự chủ động xây dựng các mối quan hệ liên kết với các đơn vị kiểm tra tạo sự thuận lợi công việc, được hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh quá trình xác nhận chứng thư Sự chủ động này còn giúp thân hòa nhập được nhanh hơn và tốt hơn môi trường làm việc doanh nghiệp Chính môi trường công việc đòi hỏi sự chủ động này giúp thân dần tạo sự tự tin cho thân, hướng đến công việc ngày càng tốt hơn và tránh sự sai sót xảy công việc 2.4.2 Kiến thức kỹ công việc thực tế Về kiến thức, nâng cao kiến thức thân trên góc độ thực tế công việc so với trước đó là kiến thức trên lý thuyết Có khả triển khai thực tế các lý thuyết về quản lý chất lượng đã được học vào công việc, tùy vào các vấn đề gặp phải, ngành nghề mà doanh nghiệp thực hiện thì cần tập trung vào các tiêu chí trọng điểm để trì và phát triển chất lượng sản phẩm Nâng cao kiến thức thân về quản trị chất lượng lĩnh vực cụ thể là chế biến thủy sản, quản lý chất lượng hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất thực phẩm với các yêu cầu về chất lượng nghiêm ngặt Học hỏi các hoạt động phận xuất nhập doanh nghiệp, biết các vấn đề cơ hoạt động chuẩn bị chứng từ xuất nhập về chứng từ hàng xuất, chứng từ kiểm định chất lượng và chứng từ xác nhận 105 nguồn gốc Biết triển khai thực hiện thực hiện các công việc xác nhận các loại chứng từ và thực hiện trực tiếp quá trình thông quan hàng hóa cảng Về kỹ năng, thông qua quá trình giao tiếp công việc và các công việc được triển khai trực tiếp dần tạo cho thân kỹ giao tiếp tốt nhóm, kỹ triển khai công việc qua các phận cách phù hợp đảm bảo các phận, đội nhóm có thể hiểu đầy đủ vấn đề và triển khai công việc cách tốt nhất Trong quá trình thực tập cơ sở sản xuất còn tạo cho thân kỹ sử dụng máy móc thiết bị dùng hoạt động sản xuất và đặc biệt quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm Đặc biệt kỳ thực tập được tham gia công việc tổng thể qua tất vị trí hoạt động sản xuất còn là cơ hội cho thân được hiểu rõ hơn về công việc thực tế nhân viên kiểm soát chất lượng cơ sở sản xuất thực tế, rèn luyện cho thân kỹ cần thiết và làm quen với môi trường công việc, với áp lực công việc thực tế 2.4.3 Các mối quan hệ Sự phát triển thân về người bạn mới, quan hệ công việc, anh chị có kiến thức và kỹ công việc Được gặp gỡ học hỏi các kiến thức công việc với người trước nâng cao khả mình ngành nghề thì đó là các bài học vô giá cho thân Trong quá trình phát triển mối quan hệ còn đồng thời thay đổi và phát triển được thái độ thân phù hợp với từng vấn đề công việc, các mối quan hệ đảm bảo sự thuận lợi công việc Đề xuất kiến nghị 3.1 Vấn đề Sau thời gian tham gia thực tập công ty thực phẩm Ti Na, tôi nhận thấy hoạt động sản xuất công ty diễn cơ sở sản xuất liên kết nên còn gặp số vấn đề chưa thể khắc phục là doanh nghiệp chưa thể nhanh chóng quyết định với các vấn đề phát sinh công việc mà phải thông qua sự đồng ý hai bên Đội ngũ công nhân cơ sở sản xuất còn chưa có nhiều kiến thức về hoạt động sản xuất, chưa có khả tự hiểu cách triển khai từ lý thuyết vào công 106 việc thực tế mà phần còn phải theo hình thức “cầm tay việc giai đoạn đầu” dẫn đến tỉ lệ sai sót cao với mỗi hoạt động sản xuất Bên cạnh đó cũng còn phận công nhân chưa có ý thức cao vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa chấp hành các quy định cơ sở sản xuất 3.2 Đề xuất kiến nghị Với vấn đề công nhân cơ sở sản xuất chưa tự hiểu được quy trình sản xuất thì ngoài quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn về chất lượng, phòng kế hoạch sản xuất còn cần viết thêm kế hoạch thực hiện công việc chi tiết theo dạng hành động dễ hiểu với người lao động phổ thông cơ sở sản xuất Với các sản phẩm phức tạp hơn cần triển khai các buổi tập huấn, hướng dẫn toàn người lao động trước đưa vào thực hiện thay thế cho hình thức hiện là tập huấn triển khai với đội ngũ quản lý từng vị trí và tự các quản lý triển khai đến công nhân phận mình Và đề các hoạt động đảm bảo ý thức công nhân vệ sinh thực phẩm cần tăng sự phối hợp công tác quản lý sản xuất doanh nghiệp và cơ sở sản xuất để phối hợp đánh giá đội ngũ công nhân Cán điều hành hoạt động sản xuất tăng cường sự giám sát và nhắc nhở công nhân thực hiện tiêu chuẩn vệ sinh, có biện pháp xử lý mạnh hơn đối với người vi phạm hướng đến đảm bảo chất lượng sản phẩm Đồng thời cần có sự phối hợp doanh nghiệp và cơ sở sản xuất xây dựng hệ thống phương pháp giải quyết các vấn đề có thể gặp phải quá trình triển sản xuất trước có sai lỗi xảy và có sai lỗi cần triển khai khắc phục lập tức vấn đề xảy không để tác động đến chất lượng sản phẩm ... Cố vấn thực tập doanh nghiệp (3) = (1)x40% + (2)x60% 10% 10 B NHẬN XÉT, PHẢN HỒI CỦA DOANH NGHIỆP CHO SINH VIÊN THỰC TẬP - Nhân viên tích cực và tuân thủ các quy định doanh nghiệp quá... nhận Cố vấn hướng dẫn thực tập doanh nghiệp (Ký tên, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i GIẤY XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP “HỌC KỲ DOANH NGHIỆP” .ii MỤC LỤC... HOẠCH THỰC TẬP HỌC KỲ DOANH NGHIỆP CƠNG TY TNHH THỰC PHẨM TI NA Thơng tin Sinh viên Thực tập Sinh viên Mã số sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa Giảng viên hướng dẫn Cố vấn doanh nghiệp Tháng năm

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các sản phẩm cá Chẽm (Barramundi) - Học ky Doanh nghiệp UEH
Hình 1.1 Các sản phẩm cá Chẽm (Barramundi) (Trang 95)
1.2.3. Tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp - Học ky Doanh nghiệp UEH
1.2.3. Tổng quan về hoạt động của doanh nghiệp (Trang 95)
Hình 1.2: Các sản phẩm cá Dũa (Mahi Mahi) - Học ky Doanh nghiệp UEH
Hình 1.2 Các sản phẩm cá Dũa (Mahi Mahi) (Trang 96)
1.2.4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Học ky Doanh nghiệp UEH
1.2.4. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w