HƯỚNG DẪN THỰC TẬP, VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÀ HỌC KỲ DOANH NGHIỆP

35 44 0
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP, VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÀ HỌC KỲ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN QUY ĐỊNH V/v HƯỚNG DẪN THỰC TẬP, VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÀ HỌC KỲ DOANH NGHIỆP [Dành cho sinh viên hệ đào tạo khác thuộc ngành Kế toán ] Năm học 2020-2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KẾ TOÁN Số: 01-2020/QyĐ-ĐHKT-KTO QUY ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ HỌC KỲ DOANH NGHIỆP 2020- 2021 (Dành cho sinh viên) CƠ SỞ PHÁP LÝ: - Căn quy chế 40/QC-ĐHKT-HĐT ngày 30/12/2019 tổ chức hoạt động trường ĐH Kinh tế Tp HCM - Căn chương trình đào tạo đại học chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán Kế tốn cơng - Căn Quyết định 716/QĐ-ĐHKT-QLĐTCTSV ngày 9/3/2020 việc ban hành quy định tổ chức đào tạo học kỳ doanh nghiệp sinh viên đại học quy theo hệ thống tín Trường Đại học Kinh tế TPHCM MỤC ĐÍCH: Văn trình bày mục tiêu, chuẩn đầu tổ chức, phân công, hướng dẫn, đánh giá việc tham gia thực tập tốt nghiệp / học kỳ doanh nghiệp, sinh viên khoa Kế toán) QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÂN CÔNG, HƯỚNG DẪN SINH VIÊN, THỰC TẬP TỐT NGHIỆP/ THAM GIA HỌC KỲ DOANH NGHIỆP 3.1 Quy định Sinh viên thực tập/ Sinh viên tham dự học kỳ doanh nghiệp - Nhận giấy giới thiệu từ Thư ký Khoa để nộp cho doanh nghiệp đến liên hệ thực tập tốt nghiệp học kỳ doanh nghiệp thời gian sớm - Tham gia đầy đủ buổi họp với giảng viên hướng dẫn Trong trình tham gia học kỳ doanh nghiệp hay thực tập tốt nghiệp, sinh viên gặp giảng viên hướng dẫn theo lịch quy định giảng viên để hướng dẫn, trao đổi, giải đáp thắc mắc chun mơn Hình thức gặp trực tiếp online theo trao đổi, thống giảng viên hướng dẫn với sinh viên - Thực tiến độ cơng việc có liên quan q trình thực tập / học kỳ doanh nghiệp theo lịch trình giảng viên hướng dẫn - Tham gia thực tập / học kỳ doanh nghiệp đầy đủ theo lịch trình doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc quy định doanh nghiệp Phải đảm bảo tính bảo mật số liệu, tài liệu, liệu, thông tin đơn vị, nợi sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp, thực tập tốt nghiệp đối tác Doanh nghiệp - Chủ động liên hệ với giảng viên người hướng dẫn doanh nghiệp (nếu có) để trao đổi vấn đề chuyên môn, học tập, thực tập - Nộp thảo Nhật ký công việc, Báo cáo công việc (đối với sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp) Khóa luận tốt nghiệp (đối với sinh viên thực tập) cho giảng viên hướng dẫn để góp ý - Nộp Báo cáo công việc Nhật ký công việc cho người hướng dẫn doanh nghiệp góp ý theo yêu cầu doanh nghiệp - Hồn thành Khóa luận tốt nghiệp (đối với sinh viên tham gia thực tập), hồn thành Nhật ký cơng việc Báo cáo công việc (đối với sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp) theo thời gian quy định - Thu thập nhận xét chấm điểm người hướng dẫn doanh nghiệp đính kèm vào Báo cáo công việc (chỉ áp dụng trường hợp sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp) - Thu thập giấy xác nhận nhận xét thực tập đính kèm Khóa luận tốt nghiệp - Tham gia vấn theo lịch hẹn giảng viên (đối với sinh viên quy tập trung) 3.2 Tổ chức thực - Quy định phân công hướng dẫn thực tập viết khóa luận tốt nghiệp áp dụng cho khóa thực tập tháng 11 năm 2020, thay cho quy định liên quan đến thực tập tốt nghiệp trước Khoa Kế toán MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA THỰC TẬP TỐT NGHIỆP / HỌC KỲ DOANH NGHIỆP 4.1 Mục tiêu - Giúp sinh viên củng cố, bổ sung vận dụng kiến thức học để phân tích, giải vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh vực chuyên môn (ngành / chuyên ngành) giảng dạy nhà trường - Rèn luyện phương pháp, kỹ làm việc, kỹ tổ chức doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm hình thành lực nghề nghiệp để tham gia thị trường lao động sau kết thúc trình đào tạo 4.2 Chuẩn đầu thực tập tốt nghiệp / Học kỳ doanh nghiệp 4.2.1 Chuẩn đầu kiến thức:  Có khả hiểu vận dụng lý thuyết vào môi trường làm việc thực tế doanh nghiệp  Có khả hiểu vận hành doanh nghiệp phạm vi chuyên môn kế toán, kiểm toán để đáp ứng yêu cầu pháp luật thực tế sản xuất, kinh doanh  Có lực phân tích chất quy trình vận hành doanh nghiệp phạm vi chuyên môn kế tốn, kiểm tốn, thuận lợi, khó khăn, điểm nghẽn cần cải thiện quy trình vận hành  Tổng hợp kiến thức lý thuyết để phân tích, đánh giá hiệu doanh nghiệp phạm vi chun mơn kế tốn, kiểm tốn  Nhận thức khoảng trống khác biệt lý thuyết tính ứng dụng lĩnh vực kế tốn, kiểm toán để phát triển tư nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực kế toán, kiểm toán 4.2.2 Chuẩn đầu kỹ năng:  Biết phương pháp thực việc lập kế hoạch làm việc cá nhân  Theo dõi quy trình hoạt động doanh nghiệp bước thực phạm vi chun mơn kế tốn, kiểm tốn  Mơ tả lại quy trình hoạt động doanh nghiệp bước thực phạm vi chuyên môn kế toán, kiểm toán  Thực số bước cụ thể quy trình hoạt động doanh nghiệp cách thành thạo  Thu thập tổng hợp thông tin, liệu cần thiết để phân tích chất quy trình vận hành doanh nghiệp 4.2.3 Chuẩn đầu lực tự chủ trách nhiệm:  Có lực giao tiếp làm việc mơi trường doanh nghiệp  Có thể làm việc nhóm thực tốt cơng việc cá nhân giao  Tự lập kế hoạch làm việc, kiểm soát hoạt động cụ thể để đạt kết công việc HƯỚNG DẪN VỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VÀ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Áp dụng sinh viên tham gia thực tập tốt nghiệp 5.1 Một số vấn đề chung hướng dẫn thực tập tốt nghiệp 5.1.1 Mục tiêu chuẩn đầu thực tập tốt nghiệp  Xem mục 4.1 4.2 văn 5.1.2 Phạm vi thực tập tốt nghiệp:  Tất đơn vị (Cơng ty, Doanh nghiệp,…) có tư cách pháp nhân, không phân biệt chủ sở hữu vốn (Nhà nước, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn…) lĩnh vực hoạt động (Sản xuất, thương mại, dịch vụ, lĩnh vực công, hành nghiệp, ngân hàng, …)  Sinh viên chuyên ngành Kế tốn doanh nghiệp, chun ngành Kế tốn cơng chun ngành Kiểm tốn phải thực tập cơng việc liên quan đến chuyên ngành liên quan đến ngành kế toán  Sinh viên chủ động việc tìm kiếm đơn vị thực tập Trong trường hợp khơng thể tìm kiếm liên hệ để có hỗ trợ từ Khoa, từ giảng viên, phòng ban tổ chức Đoàn, Hội trực thuộc UEH 5.1.3 Tổ chức thực  Sinh viên nhận giấy giới thiệu trường ĐH Kinh tế, liên hệ tìm quan thực tập nộp giấy giới thiệu cho quan thực tập  Sinh viên 01 giảng viên Khoa Kế toán - UEH hướng dẫn theo nhóm  Tham gia thực tập theo thời gian quy định, theo nội dung doanh nghiệp cho phép  Viết nộp Khóa luận tốt nghiệp theo quy định (Xem thêm mục 5.2)  Sinh viên tuân thủ nội dung quy định mục 3.4 văn  Giảng viên hướng dẫn tuân thủ nội dung quy định mục 3.2 văn 5.1.4 Đánh giá  Đánh giá theo thang điểm 10  Giảng viên hướng dẫn chấm điểm trình, chiếm tỉ lệ 30% tổng điểm theo tiêu chí liệt kê sau  Điểm sản phẩm (Khóa luận tốt nghiệp): chiếm tỉ lệ 70% tổng điểm, điểm sản phẩm điểm bình quân giảng viên hướng dẫn (chấm 1) giảng viên chấm chéo (chấm 2) Lưu ý: (1) Khóa luận bị điểm vi phạm trường hợp sau: + Không thông qua giáo viên hướng dẫn, + Sao chép bất hợp pháp khóa luận người khác (2) Điểm chấm chéo hai giảng viên không chênh lệch 02 (hai) điểm 5.2 Hướng dẫn nội dung Khóa luận tốt nghiệp - Ngồi phần mở đầu (lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu) phần kết luận, Khóa luận tốt nghiệp thường bao gồm phần sau: (1) Giới thiệu doanh nghiệp - (2) Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu (3) Tình hình thực tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề nghiên cứu (4) Nhận xét kiến nghị Kết cấu thay đổi tùy thuộc vào đề tài giảng viên hướng dẫn Sau số hướng dẫn, gợi ý trình tự, nội dung để viết Khóa luận tốt nghiệp 5.2.1 Chọn đề tài  Căn vào chuyên ngành, am hiểu sinh viên, đặc điểm hoạt động doanh nghiệp để lựa chọn đề tài  Đề tài chọn phải phù hợp với đơn vị thực tập  Đề tài sinh viên lựa chọn để viết khóa luận tốt nghiệp liên quan đến hay số nội dung học gắn liền với công việc thực tế đơn vị, Ví dụ: Kế tốn tính giá thành sản phẩm xây lắp doanh nghiệp ABC; Đánh giá rủi ro kiểm tốn cơng ty kiểm tốn XYZ… (Đọc thêm mục 6.4 gợi ý số chủ đề), Lưu ý: o Đề tài sinh viên tự lựa chọn, dựa gợi ý giảng viên người hướng dẫn doanh nghiệp; phải đồng ý người hướng dẫn o Sinh viên nên chọn chủ đề phù hợp với công việc trải nghiệm thực tế trình thực tập 5.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Trình bày mục tiêu nghiên cứu, chẳng hạn như: tìm hiểu lý thuyết vấn đề thực tiễn liên quan đến… 5.2.3 Phương pháp nghiên cứu Thông thường phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu tài liệu tiếp cận công việc thực tế Việc nghiên cứu tài liệu giúp sinh viên hiểu vấn đề nghiên cứu, việc tiếp cận cơng việc thực tế giúp sinh viên có kỹ thành thạo công việc * Nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu sách, giáo trình, văn pháp quy, tạp chí chun ngành… + Thu thập tìm hiểu tài liệu lưu trữ đơn vị * Tiếp cận công việc thực tế + Tham gia quan sát công việc thực tế để có kỹ thực hành liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nắm bắt quy trình, phương pháp thực + Phỏng vấn người làm thực tế để am hiểu sâu vấn đề nghiên cứu 5.2.4 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu  Trong phần sinh viên tiếp cận sách giáo khoa, văn pháp quy, báo nghiên cứu, trang web uy tín để trình bày nội dung lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu, ví dụ khái niệm, phân loại, quy trình, nguyên tắc, quy tắc, quy định…nhằm hệ thống hóa lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài chọn nghiên cứu để làm sở đối chiếu với thực tiễn  Các nội dung trình bày phần chủ yếu nội dung biết đến, thơng qua tài liệu sách vở, cơng trình nghiên cứu, văn pháp quy  Các nội dung trình bày phần sở lý thuyết khác đề tài khác nhau, chuyên ngành khác Tuy nhiên, mục đích nội dung làm rõ tảng lý thuyết sẵn có vấn đề nghiên cứu, sở để đối chiếu với thực tiễn áp dụng doanh nghiệp để nhận định điểm đúng, sai, tốt, xấu, phù hợp, không phù hợp để đưa nhận xét góp ý cho doanh nghiệp  Lưu ý: Sinh viên không nên chép “nguyên văn” nội dung từ sách vở, văn pháp quy phải trích dẫn theo quy định 5.2.5 Phần giới thiệu doanh nghiệp Phần chủ yếu giới thiệu số thông tin doanh nghiệp, ví dụ tên doanh nghiệp, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, lịch sử hình thành phát triển, tổ chức cơng tác kế tốn máy kế tốn, quy trình cơng việc 5.2.6 Phần thực tế vấn đề nghiên cứu doanh nghiệp  Thông thường phần trình bày ba nội dung: (1) Các quy định, quy trình doanh nghiêp liên quan đến vấn đề nghiên cứu (2) Minh họa cụ thể thông qua chứng thực tiễn, (3) Khảo sát đánh giá việc áp dụng quy định thực tế cách quán, phân tích, đánh giá để thấy ưu nhược điểm quy trình so với lý thuyết Tuy nhiên, nội dung cụ thể thay đổi tùy thuộc vào chuyên ngành đề tài chọn Ví dụ: (1) Trình bày quy định chung, vấn đề chung doanh nghiệp:  Ví dụ chủ đề liên quan đến doanh thu: giới thiệu mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp, sách bán hàng, tài khoản sử dụng, điều kiện ghi nhận doanh thu, chứng từ sử dụng, kiểm soát nội chu trình bán hàng thu tiền, quy trình luân chuyển chứng từ  Ví dụ chủ đề liên quan đến kiểm toán hàng tồn kho: giới thiệu quy trình kiểm tốn hàng tồn kho cơng ty kiểm toán (từ đánh giá rủi ro, thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích, thử nghiệm bản, từ khâu lập kế hoạch đến hồn thành kiểm tốn…) (2) Minh họa cụ thể:  Ví dụ chủ đề liên quan đến doanh thu: Minh họa nghiệp vụ cụ thể, giải thích từ chứng từ, bút tốn định khoản để ghi nhận vào sổ kế tốn, hình nhập liệu, sổ kế tốn, báo cáo  Ví dụ chủ đề liên quan đến kiểm toán hàng tồn kho: trình bày giấy tờ làm việc, giải thích cách làm (3) Khảo sát để kiểm chứng quy trình thực thực tế: Khảo sát kỳ khác, niên độ khác, khách hàng khác để chứng minh quy trình áp dụng cách quán Hoặc phân tích, đánh giá để thấy ưu nhược điểm quy trình so với lý thuyết 5.2.7 Phần nhận xét – kiến nghị So sánh lý thuyết thực tế để đưa nhận xét, kiến nghị để giúp quy trình doanh nghiệp tốt 5.3 Các quy định cụ thể hình thức trình bày Khóa luận tốt nghiệp 5.3.1 Dung lượng khóa luận: Từ phần “Mở đầu” “Kết luận” tối thiểu 40 trang tối đa 60 trang ( 10%), không kể phần phụ lục kèm theo (Chứng từ, mẫu sổ, văn pháp quy…) 5.3.2 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Một khóa luận thực tập bao gồm phần sau: Trang bìa Trang “Nhận xét giáo viên hướng dẫn” Trang “Nhận xét đơn vị thực tập” Trang “Lời cảm ơn” Trang “Các từ viết tắt sử dụng” Trang “Danh sách bảng sử dụng” Trang “Danh sách đồ thị, sơ đồ” Trang “Mục lục” Trang “Lời mở đầu” + Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa đề tài + Mục tiêu cụ thể đặt cần giải đề tài + Phương pháp (Cách thức) thực đề tài + Phạm vị đề tài + Kết cấu chương đề tài: Lưu ý kết cấu đề tài từ đến chương tùy theo nội dung đề tài chọn (Xem chi tiết mục 3) 5.3.3 Trình bày khóa luận * Định dạng trang + Khổ trang: A4, in hai mặt + Canh lề trái: cm + Canh lề phải, đầu trang cuối trang: 2,5 cm + Font chữ: Vni-Times, Times New Roman + Cỡ chữ: 12 + Cách dòng (Line Spacing): Single Space + Cách đoạn: pt * Đánh số trang + Bắt đầu từ trang “Mở đầu” hết phần “Kết luận” đánh thứ tự theo số (1, 2, 3…) + Phần phụ lục đánh thứ tự theo số (I, II, III, IV,) + Các trang từ bìa lót, nhận sét giáo viên hướng dẫn, nhận xét đơn vị thực tập, + Mục lục: Không đánh số trang * Đánh số đề mục Đánh theo số thứ tự chương thứ tự theo đề mục Chương 1………… 1.1 1.1.1 1.1.2 ……… Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 …… * Đánh số bảng, sơ đồ, đồ thị… Bảng biểu, sơ đồ, đồ thị…được đặt tên đánh số theo thứ tự chương, cụ thể sau: Số đầu số chương, số thứ thứ tự bảng, đồ thị… Ví dụ: Bảng 2.1: Bảng tính giá thành sản phẩm (Bảng số thuộc chương có tên gọi “Bảng tính giá thành sản phẩm”) Đồ thị 1.1: Đồ thị hòa vốn dạng tổng quát (Đồ thị số thuộc chương có tên gọi “Đồ thị hịa vốn dạng tổng quát”) * Trích dẫn tài liệu Trích dẫn trực tiếp: + Ghi tên tác giả năm xuất trước đoan trích dẫn Ơng A (1989) cho “Kế tốn nghệ thuật” + Nếu nhiều tác giả Ơng A, ông B ông C (1989) cho “Kế tốn nghệ thuật” + Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách, khơng có tác giả cụ thể “Kế tốn nghệ thuật” (Kế tốn tài chính, 2012, nhà xuất bản, trang) Trích dẫn gián tiếp: + Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn, sau ghi tên tác giả năm xuất ngoặc đơn Kế toán nghệ thuật việc ghi chép xử lý số liệu (N.V An, 2011) + Nếu nhiều tác giả xếp theo thứ tự ABC Kế tốn nghệ thuật việc ghi chép xử lý số liệu (N.V An, T V Hải, 2011) * Sắp xếp tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trang “Tài liệu tham khảo” xếp theo thông lệ sau: + Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch + Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tực ABC họ tên tác giả theo thông lệ: Tác giả người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ Tác giả người Việt Nam: Xếp tứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam Không đảo tên lên trước họ Tài liệu khơng có tên tác giả xép theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, tài xếp vào vần B,… + Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ thông tin sau:  Tên tác giả quan ban hành (Khơng có dấu ngăn cách)  (Năm xuất bản, (Đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Tên sách, luận văn báo cáo (In nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Nhà xuất (Dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)  Nơi sản xuất (Dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Ví dụ: Nguyễn Văn A (2012), Kế toán quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội + Tài liệu tham khảo báo cáo tạp chí, sách…ghi đầy đủ thông tin sau:  Tên tác giả (Không có dấu ngăn cách)  (Năm cơng bố, (Đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  “Tên báo” (Đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tạp chí (In nghiêng, dấu phẩy ngăn cách)  (Số) (Đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  Các số trang (Gạch ngang chữ số trang bắt đầu kết thúc, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009), “Tầm quan trọng kế tốn,” Tạp chí phát triển kinh tế, (Số 3), trang 12-19 5.4 Gợi ý đề tài Phần gợi ý đề tài thuộc chuyên ngành kế toán doanh nghiệp, kế toán cơng kiểm tốn Sinh viên chọn đề tài khác đề tài gợi ý 5.4.1 Gợi ý đề tài thuộc chuyên ngành kế toán doanh nghiệp: Các đề tài lựa chọn trường hợp sinh viên chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, Kiểm tốn, Kế tốn cơng thực tập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; không áp dụng cho trường hợp thực tập doanh nghiệp Kiểm toán Đề tài thuộc chuyên ngành kế toán doanh nghiệp, sinh viên chọn đề tài liên quan đến kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, hệ thống thơng tin kế tốn, kiểm sốt nội bộ, phân tích hoạt động kinh doanh kiểm tốn nội 5.4.1.1 Gợi ý đề tài liên quan đến kế toán tài Nhóm 1: Tổ chức kế tốn theo phần hành / chu trình kế tốn cụ thể doanh nghiệp 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) Kế tốn cơng nợ khách hàng cơng ty ABC Kế tốn hàng tồn kho cơng ty ABC Kế tốn mua bán hàng hóa cơng ty ABC Kế tốn tài sản cố định cơng ty ABC Kế tốn hoạt động kinh doanh bất động sản cơng ty ABC Kế tốn khoản đầu tư tài cơng ty ABC Kế tốn hoạt động th tài sản cơng ty ABC Kế toán hoạt động cho thuê tài sản cơng ty ABC Kế tốn hoạt động xuất nhập cơng ty ABC Kế tốn khoản nợ phải trả cơng ty ABC Kế tốn vốn chủ sở hữu cơng ty ABC Kế tốn phát hành chứng khốn cơng ty cổ phần ABC … Nhóm 2: Áp dụng chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp (có thể so sánh với chuẩn mực quốc tế) 1) Áp dụng chuẩn mực kế toán 02 Hàng tồn kho cơng ty ABC 2) Áp dụng chuẩn mực kế tốn 03 Tài sản cố định hữu hình cơng ty ABC 3) Áp dụng chuẩn mực kế toán 04 Tài sản cố định vơ hình cơng ty ABC 4) Áp dụng chuẩn mực kế tốn 05 thơng tư 200 kế toán Bất động sản đầu tư cơng ty ABC 5) Áp dụng chuẩn mực kế tốn 06 Thuê tài sản công ty ABC 6) Áp dụng chuẩn mực kế tốn 29 Thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sai sót cơng ty… …… Nhóm 3: Tổ chức trình bày công bố thông tin BCTC (theo chuẩn mực kế tốn) (Có thể kết hợp phân tích BCTC) BCTC riêng / BCTC tổng hợp / BCTC hợp BCTC niên độ 1) Lập trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ phân tích dịng tiền cơng ty ABC 2) Lập trình bày thơng tin báo cáo tình hình tài phân tích tình hình tài cơng ty ABC 3) Lập trình bày thơng tin báo cáo kết hoạt động phân tích kết kinh doanh công ty ABC 4) Công bố thông tin Thuyết minh báo cáo tài cơng ty ABC 5) Lập trình bày báo cáo tài tổng hợp cơng ty ABC 6) Lập trình bày báo cáo tài hợp Tập đồn XYZ 5.4.1.2 Đề tài thuộc lĩnh vực kế toán quản trị 1) Ứng dụng phân loại chi phí theo mơ hình ứng xử chi phí để lập dự tốn chi phí cơng ty HA 2) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận cơng ty giày HH 3) Phân tích điểm hịa vốn cơng ty thương mại A&X 4) Phân tích kết cấu hàng bán để nâng cao hiệu kinh doanh siêu thị BC 5) Lập dự toán ngân sách cơng ty Tâm Anh 6) Kiểm sốt chi phí công ty AX 7) Đánh giá trách nhiệm quản lý công ty ABC 8) Định giá sản phẩm chuyển giao tổng công ty ĐT 9) Thông tin chi phí phục vụ cho việc định giá bán hoạch định cấu sản phẩm công ty HD 10) Lựa chọn cấu sản phẩm sản xuất tiêu thụ kiều kiện giới hạn công ty Minh Trung 11) Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cơng ty thương mại PA 12) Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế cơng ty dệt may A 13) Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính cơng ty nước giải khát B 14) Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức cơng ty C 15) Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mủ cao su công ty D 16) Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp cơng ty E 17) Kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch công ty F 18) … 5.4.1.3 Đề tài liên quan đến hệ thống thơng tin kế tốn Đề tài liên quan đến hệ thống thông tin phân thành nhóm sau: + Nhóm 1: đề tài liên quan đến phân tích chu trình kế tốn: 1) Phân tích chu trình doanh thu điều kiện tin học hóa cơng ty ABC giải pháp hồn thiện 2) Phân tích chu trình chi phí điều kiện tin học hóa cơng ty ABC giải pháp hồn thiện 3) Phân tích chu trình sản xuất điều kiện tin học hóa cơng ty ABC giải pháp hồn thiện + Nhóm 2: đề tài tổ chức cơng tác kế tốn điều kiện tin học hóa 1) Đánh giá phần mềm kế toán X sử dụng cơng ty ABC đề xuất hồn thiện phần mềm 10 2.1.4 Ý nghĩa tầm quan trọng nguồn kinh phí hoạt động đơn vị cơng 2.1.5 Nhiệm vụ kế tốn nguồn kinh phí hoạt động 2.2.KẾ TỐN LẬP DỰ TỐN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 2.2.1 Chứng từ sử dụng 2.2.2 Tài khoản sử dụng 2.2.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch tốn kế tốn mẫu biểu) 2.3.KẾ TỐN THỰC HIỆN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 2.3.1 Chứng từ sử dụng 2.3.2 Tài khoản sử dụng 2.3.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế tốn mẫu biểu) 2.4.KẾ TỐN TẠM ỨNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TỪ KHO BẠC 2.4.1 Chứng từ sử dụng 2.4.2 Tài khoản sử dụng 2.4.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế tốn mẫu biểu) 2.5.KẾ TỐN QUYẾT TỐN NGUỒN KINH PHÍ 2.5.1 Tài khoản sử dụng 2.5.2 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (sơ đồ hạch toán kế tốn mẫu biểu) 2.6.TRÌNH BÀY THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ ABC 3.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ 3.1.1 Đặc điểm loại hình hoạt động 3.1.2 Đặc điểm nguồn ngân sách 3.1.3 Các quy định cụ thể mức nhận, nộp ngân sách nguồn kinh phí 3.1.4 Các mẫu biểu sử dụng có liên quan 3.2.KẾ TỐN LẬP DỰ TỐN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 3.2.1 Chứng từ sử dụng 3.2.2 Tài khoản sử dụng 3.2.3 Hạch toán số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán mẫu biểu) 3.3.KẾ TỐN THỰC HIỆN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 3.3.1 Chứng từ sử dụng 3.3.2 Tài khoản sử dụng 3.3.3 Hạch toán số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch tốn kế tốn mẫu biểu) 3.4.KẾ TỐN TẠM ỨNG KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TỪ KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.4.1 Chứng từ sử dụng 3.4.2 Tài khoản sử dụng 3.4.3 Hạch toán số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế toán mẫu biểu) 3.5.KẾ TỐN QUYẾT TỐN NGUỒN KINH PHÍ 3.5.1 Chứng từ sử dụng 3.5.2 Tài khoản sử dụng 3.5.3 Hạch toán số nghiệp vụ minh họa (sơ đồ hạch toán kế tốn mẫu biểu) 3.6.TRÌNH BÀY THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.NHẬN XÉT 21 4.1.1 Ưu điểm 4.1.2 Nhược điểm 4.2.KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN Mẫu trang bìa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CỦA THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ABC Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Văn R Sinh viên thực hiện: Châu Văn T Khóa / Lớp: DHK43KN004 Mã số sinh viên: 31120810309 Hệ đào tạo: Đại học quy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2020 23 HỌC KỲ DOANH NGHIỆP VÀ HƯỚNG DẪN VIẾT NHẬT KÝ CÔNG VIỆC & BÁO CÁO CÔNG VIỆC Áp dụng cho sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp 6.1 Một số vấn đề chung học kỳ doanh nghiệp 6.1.1 Cơ sở thực Học kỳ doanh nghiệp Theo quy định UEH, học kỳ doanh nghiệp hình thức học phần “Thực tập tốt nghiệp”, bố trí vào học kỳ cuối chương trình đào tạo ( (Điều 2, Quyết định số 716/QĐ-ĐHKT-QLĐTCTSV ngày 09 tháng năm 2020) 6.1.2 Mục tiêu chuẩn đầu Học kỳ doanh nghiệp Xem mục 4.1 4.2 văn 6.1.3 Phạm vi thực học kỳ doanh nghiệp Khoa Kế toán phối hợp với doanh nghiệp tổ chức học kỳ doanh nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, Kiểm tốn Kế tốn cơng Hằng năm, Khoa Kế tốn cơng bố danh sách đơn vị tham gia học kỳ doanh nghiệp Sinh viên Khoa Kế toán thực tập đơn vị tham gia học kỳ doanh nghiệp Sinh viên Khoa Kế tốn thực tập đơn vị khơng nằm danh sách tham gia Thực tập tốt nghiệp 6.1.4 Các nội dung thực học kỳ doanh nghiệp chuyên ngành kiểm toán Các nội dung thực tập tuân thủ theo phân công doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động thực tế tham gia, sinh viên chủ động nghiên cứu tài liệu, quan sát, vấn để có thêm kiến thức thực tế mà khơng trãi nghiệm Khuyến khích sinh viên trình bày tất cơng việc trải nghiệm thực tế lẫn công việc tự đúc kết Nhật ký cơng việc sau chọn 03 (ba) vấn đề bật để trình bày Báo cáo cơng việc Các nội dung mà sinh viên tham gia thực tập chủ động nghiên cứu tìm hiểu mơ tả theo mức độ khó tăng dần Nhóm 1: Kiểm tốn khoản mục 1) Kiểm tốn hàng tồn kho 2) Kiểm toán tài sản cố định 3) Kiểm toán doanh thu khoản phải thu 4) Kiểm tốn nợ phải trả 5) … Nhóm 2: Áp dụng chuẩn mực kiểm toán: 1) Tổ chức hồ sơ kiểm toán 2) Kiểm soát chất lượng kiểm toán 3) Đánh giá rủi ro 4) Lập kế hoạch kiểm toán 5) Trọng yếu vận dụng trọng yếu 6) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội 7) Quy trình kiểm tốn năm 8) Áp dụng thủ tục phân tích 9) Lấy mẫu kiểm tốn 10) … Nhóm 3: Dịch vụ 24 1) Dịch vụ sốt xét 2) Dịch vụ đảm bảo khác ngồi sốt xét 3) Dịch vụ kiểm tra thơng tin tài tương lai 4) Dịch vụ kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận 5) Dịch vụ kiểm tra thông tin tài q khứ 6) … Nhóm 4: Chun biệt hóa đối tượng kiểm tốn: 1) Kiểm tốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2) Kiểm tốn doanh nghiệp vừa nhỏ 3) Kiểm toán ngân hàng 4) Kiểm toán dự án 5) Kiểm toán xây dựng 6) Kiểm tốn tổ chức khơng mục đích lợi nhuận quan hành nghiệp (bệnh viện, trường học ) 7) … 6.1.5 Các nội dung thực học kỳ doanh nghiệp chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Các nội dung thực tập tuân thủ theo phân công doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động thực tế tham gia, sinh viên chủ động nghiên cứu tài liệu, quan sát, vấn để có thêm kiến thức thực tế mà khơng trải nghiệm Khuyến khích sinh viên trình bày cơng việc trải nghiệm thực tế lẫn cơng việc tự đúc kết Nhật ký cơng việc sau chọn 03 (ba) vấn đề bật để trình bày Báo cáo công việc Các nội dung mà sinh viên tham gia thực tập chủ động nghiên cứu tìm hiểu mơ tả theo mức độ khó tăng dần Nhóm 1: Tham gia cơng việc ghi nhận, hạch toán kế toán, xử lý cung cấp thơng tin kế tốn, lập báo cáo tài chính, … Nhóm 2: Tham gia cơng việc kế tốn quản trị đơn vị Nhóm 3: Tham gia cơng việc tổ chức, giám sát hệ thống kiểm soát nội đơn vị Nhóm 4: Tham gia cơng việc phân tích quy trình, phân tích kết kinh doanh đơn vị Nhóm 5: Tham gia q trình phân tích, đánh giá, hồn thiện hệ thống thơng tin kế toán đơn vị 6.1.6 Các nội dung thực học kỳ doanh nghiệp chuyên ngành kế toán công Các nội dung thực tập tuân thủ theo phân cơng đơn vị Tuy nhiên, ngồi hoạt động thực tế tham gia, sinh viên chủ động nghiên cứu tài liệu, quan sát, vấn để có thêm kiến thức thực tế mà khơng trãi nghiệm Khuyến khích sinh viên trình bày công việc trải nghiệm thực tế lẫn cơng việc tự đúc kết Nhật ký cơng việc sau chọn 03 (ba) vấn đề bật để trình bày Báo cáo cơng việc Các nội dung mà sinh viên tham gia thực tập chủ động nghiên cứu tìm hiểu mơ tả theo mức độ khó tăng dần Nhóm 1: Các chủ đề theo khoản mục, ví dụ: 1) Tiền khoản phải thu 2) Hàng tồn kho 3) Công nợ phải thu, phải trả 25 4) Tài sản cố định 5) Lương khoản trích theo lương 6) Tạm thu – tạm chi 7) Các loại quỹ đơn vị công 8) Các nguồn kinh phí 9) Các khoản phải thu đơn vị 10) Các khoản chi đơn vị Nhóm 2: Các chủ đề theo chu trình hoạt động 1) Kế toán hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước cấp 2) Kế toán hoạt động viện trợ 3) Kế tốn hoạt động vay nợ nước ngồi 4) Kế tốn hoạt động theo chương trình, dự án mục tiêu 5) Kế tốn khoản thu phí, lệ phí khấu trừ 6) Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh 7) Kế tốn hoạt động đầu tư tài 8) Kế tốn hoạt động đặc thù khác Nhóm 3: Chủ đề theo quy trình ngân sách 1) Kế tốn lập dự tốn theo phịng ban hay theo nội dung 2) Kế toán nhận ngân sách sử dụng qua KBNN 3) Kế toán toán khoản mục đơn vị Nhóm 4: Các chủ đề theo đơn vị đặc thù 1) Cơ quan thuế, hải quan 2) Cơ quan bảo hiểm xã hội 3) Cơ quan cơng đồn 4) Tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp 5) Cơ quan quân đội, công an, LLVTND 6.1.7 Yêu cầu sinh viên, giảng viên, người hướng dẫn doanh nghiệp Tuân thủ theo mục 3.2; 3.3 3.4 văn 6.1.8 Đánh giá Điểm học kỳ doanh nghiệp bao gồm:  Điểm trình: chiếm tỉ trọng 30%, giảng viên hướng dẫn chấm  Điểm sản phẩm (Báo cáo công việc Nhật ký công việc) chiếm tỉ trọng 70%, điểm trung bình có trọng số người hướng dẫn doanh nghiệp (trọng số 40%) giảng viên hướng dẫn (trọng số 60%) chấm 6.2 Hướng dẫn viết Nhật ký công việc Nhật ký công việc mô tả chi tiết công việc thực theo ngày tổng hợp lại theo đơn vị tuần Cụ thể bao gồm nội dung sau: (1) Bảng kế hoạch thực tập (theo mẫu mục 6.5) (2) Nhật ký công việc: Trong phần phải mô tả chi tiết các nội dung sau theo ngày:  Nội dung công việc thực  Mục tiêu đạt so mục tiêu đặt ra:  Phương pháp sử dụng:  Kết đạt được: (3) Nhật ký thực tập tóm lược 26 Mẫu cụ thể: xem mục 6.5 6.3 Hướng dẫn viết Báo cáo công việc Báo cáo công việc bao gồm nội dung sau đây: (1) Bản kế hoạch tham gia học kỳ doanh nghiệp (2) Giới thiệu doanh nghiệp (3) Mô tả hoạt động thực tập (5) Đánh giá chung kết học kỳ doanh nghiệp giá trị nhận từ học kỳ doanh nghiệp Mẫu cụ thể: xem mục 6.4 6.3.1 Bản kế hoạch tham gia học kỳ doanh nghiệp Bản kế hoạch trình bày nội dung mà sinh viên mong muốn trãi nghiệm tự tìm hiểu q trình tham gia doanh nghiệp, ví dụ tìm hiểu doanh nghiệp - nơi tham gia học kỳ doanh nghiệp, quy trình kiểm tốn hàng tồn kho, quy trình đánh giá rủi ro xác lập mức trọng yếu…) Các nội dung kế hoạch thay đổi q trình tham gia công ty 6.3.2 Giới thiệu doanh nghiêp: Phần giới thiệu sơ doanh nghiệp - nơi tham gia học kỳ doanh nghiệp (tên, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, trình hình thành phát triển, bối cảnh ngành nghề…) 6.3.3 Các hoạt động thực tập học kỳ doanh nghiệp Các hoạt động thực tập bao gồm nhiều hoạt động mà sinh viên thực tế tham gia tự tìm hiểu để đúc kết lại Việc tự tìm hiểu bao gồm việc đọc hồ sơ đơn vị, vấn, quan sát… để có thơng tin Các hoạt động thực tập bao gồm không giới han nội dung trình bày mục 4.1.5; 4.1.6; 4.1.7 Trong hoạt động thực tập sinh viên trình bày nội dung sau:  Tên hoạt động  Thời gian thực tập hoạt động (1): từ ngày … đến ngày  Phương pháp: trãi nghiệm thực tế hay tự nghiên cứu đúc kết  Cơ sở lý thuyết hoạt động (mô tả ngắn gọn vấn đề cốt lõi chuẩn mực, lý thuyết, văn pháp quy liên quan đến hoạt động)  Quy trình thực hoạt động thực tế (Quy định công ty, giấy làm việc, lưu hồ sơ…)  Đánh giá hoạt động, từ nêu ưu, nhược điểm đề xuất cải tiến, đúc kết học kinh nghiệm 6.3.4 Đánh giá chung kết học kỳ doanh nghiệp giá trị nhận từ học kỳ doanh nghiệp  Chỉ kết đạt so với kế hoạch ban đầu  Kết luận giá trị nhận từ học kỳ doanh nghiệp (từ kiến thức, kỹ năng, thái độ) 6.4 Mẫu trình bày Báo cáo cơng việc 27 Báo cáo: (số hiệu báo cáo) BÁO CÁO CÔNG VIỆC (HỌC KỲ DOANH NGHIỆP) Tháng …… , năm …… Tên quan Sinh viên : MSSV Chuyên ngành : Khoa : Giảng viên hướng dẫn : Người hướng dẫn DN: Logo Công ty 28 LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh ngành nghề tổ chức thực học kỳ doanh nghiệp Trình bày sinh viên chọn tổ chức nơi thực học kỳ doanh nghiệp Trình bày mục tiêu/kết học tập sinh viên … MỤC LỤC 29 NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN TẠI DOANH NGHIỆP Nhận xét người hướng dẫn doanh nghiệp: …………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………………………………………….… Tiêu chí Mơ tả quy trình thực tế doanh nghiệp Thực tốt công việc giao Thu thập tổng hợp thông tin cần thiết để phân tích quy trình thực tế để xác định ưu điểm, nhược điểm, điểm cẩn cải tiến Hồn thành cơng việc giao thời gian có chất lượng Biết cách làm việc nhóm Có lực giao tiếp làm việc môi trường doanh nghiệp Tổng Cơ cấu điểm tối đa Điểm Người nhận xét Ký tên (Lưu ý: cần phải đóng dấu xác nhận) 30 NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét giảng viên hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Chấm điểm trình (do giảng viên hướng dẫn chấm - thang 10 điểm) Tiêu chí Cơ cấu điểm - Tham gia 03 buổi họp với giảng viên - Nộp sản phẩm theo quy định - Quá trình thực tập nghiêm túc có chất lượng (thể qua chất lượng ban đầu sản phẩm) - Thể am hiểu thực tế lý thuyết Tổng Điểm Chấm điểm Báo cáo công việc (do giảng viên hướng dẫn chấm, chấm thang 10 điểm) Tiêu chí Cơ cấu điểm Điểm Trình bày lý thuyết, vận dụng vào môi trường làm việc thực tế doanh nghiệp Hiểu quy trình thực hiện, xử lý vấn đề thực tế doanh nghiệp Phân tích lý thuyết thực tế để thuận lợi, khó khăn, điểm cần cải thiện quy trình Nắm đặc điểm môi trường hoạt động doanh nghiệp – nơi tham gia học kỳ doanh nghiệp Biết cách lập kế hoạch đạt kế hoạch Hình thức trình bày đẹp, khơng có lỗi tả, trích dẫn, tham chiếu đầy đủ, quy định Nếu sinh viên viết (ba) vấn đề theo hướng dẫn mục 6.1.4; 6.1.5, 6.1.6 quy chế thực tập tốt nghiệp học kỳ doanh nghiệp Khoa Kế toán Nếu sinh viên viết (ba) vấn đề bao gồm vấn đề nhóm 2, nhóm 3, nhóm theo hướng dẫn mục 6.1.4; 6.1.5, 6.1.6 quy định hướng dẫn thực tập tốt nghiệp học kỳ doanh nghiệp Khoa Kế toán Tổng GVHD 31 CÁC NỘI DUNG CHÍNH: Kế hoạch thực học kỳ doanh nghiệp STT Công việc cần thực Phương pháp (Trãi Thời gian, mục tiêu… nghiệm thực tế, tìm hiểu thơng qua tài liệu, vấn…) … (Lưu ý gợi ý, sinh viên trình bày khác hơn) Giới thiệu công ty – nơi tham gia học kỳ doanh nghiệp … … … Báo cáo hoạt động học kỳ doanh nghiệp: (Mô tả hoạt động thực kết đạt được) 3.1 Hoạt động - Tên hoạt động - Thời gian thực tập hoạt động (1): từ ngày … đến ngày - Phương pháp: trãi nghiệm thực tế hay tự nghiên cứu đúc kết - Cơ sở lý thuyết hoạt động (mô tả ngắn gọn yêu cầu chuẩn mực, văn pháp quy liên quan đến hoạt động) - Quy trình thực hoạt động thực tế (Quy định công ty, giấy làm việc, lưu hồ sơ…) - Đánh giá hoạt động, từ nêu ưu, nhược điểm đề xuất cải tiến, đúc kết học kinh nghiệm (Lưu ý: Đây gợi ý, sinh viên trình bày thêm nội dung khác) 3.2 Hoạt động … 3.3 Hoạt động …… Đánh giá chung kết thực học kỳ doanh nghiệp giá trị nhận từ học kỳ doanh nghiệp - Tổng kết kết thực học kỳ doanh nghiệp, kết đạt so với kế hoạch ban đầu - Kết luận giá trị nhận từ học kỳ doanh nghiệp Chữ ký sinh viên (ghi rõ họ tên) 32 6.5 Mẫu trình bày Nhật ký cơng việc Báo cáo: (số hiệu báo cáo) NHẬT KÝ CÔNG VIỆC (HỌC KỲ DOANH NGHIỆP) Tháng …… , năm …… Tên quan Sinh viên : MSSV Chuyên ngành : Khoa : Giảng viên hướng dẫn : Người hướng dẫn DN: Logo Công ty 33 Bảng kế hoạch thực tập (mẫu) Tuần Nội dung Mục tiêu cần đạt Phương pháp sử Yêu cầu hỗ Yêu cầu kết công việc dụng trợ … … N Nhật ký công việc Tuần (từ ngày … đến ngày ……) (Tường thuật công việc hàng ngày văn bản) Ngày 1, buổi, từ …giờ đến … Nội dung công việc thực hiện: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Mục tiêu đạt so mục tiêu đặt ra: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp sử dụng: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kết đạt được: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày 2, buổi, từ …giờ đến … Nội dung công việc thực hiện: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Mục tiêu đạt so mục tiêu đặt ra: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp sử dụng: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Kết đạt được: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 34 Nhật ký cơng việc tóm lược (mẫu) Tuần Nội dung Mục tiêu đạt Phương pháp Mức độ đáp Kết đạt công việc so với sử dụng ứng yêu cầu hỗ so với yêu thực mục tiêu đặt trợ cầu Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Lưu ý: Các hoạt động sinh viên thực bên bên quan/tổ chức thực học kỳ doanh nghiệo Ví dụ, sinh viên gặp gỡ khách hàng, đối tác, người dân quyền để tham khảo ý kiến quan điểm họ vấn đề liên quan đến tổ chức Sinh viên tham gia họp nội bộ, thực cơng việc mang tính cá nhân nhóm cố vấn thực tập giao 6.6 Một số lưu ý hình thức trình bày: - Tối đa 60 trang, - Chữ Time New Roman - Cỡ chữ 13, tiêu đề lớn - Chỉnh trang: cm cho cạnh - In mặt - In (1 nộp cho giảng viên hướng dẫn, nộp cho ngừoi hướng dẫn doanh nghiệp) - Lưu ý: nộp cho giảng viên hướng dẫn phải bao gồm nhận xét chấm điểm người hướng dẫn doanh nghiệp -Hết - 35 ... Kế tốn doanh nghiệp, Kiểm tốn, Kế tốn cơng thực tập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; không áp dụng cho trường hợp thực tập doanh nghiệp Kiểm toán Đề tài thuộc chun ngành kế tốn doanh. .. tháng năm 2020) 6.1.2 Mục tiêu chuẩn đầu Học kỳ doanh nghiệp Xem mục 4.1 4.2 văn 6.1.3 Phạm vi thực học kỳ doanh nghiệp Khoa Kế toán phối hợp với doanh nghiệp tổ chức học kỳ doanh nghiệp cho sinh... trang: cm cho cạnh - In mặt - In (1 nộp cho giảng viên hướng dẫn, nộp cho ngừoi hướng dẫn doanh nghiệp) - Lưu ý: nộp cho giảng viên hướng dẫn phải bao gồm nhận xét chấm điểm người hướng dẫn doanh

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan