1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG bài học KINH NGHIỆM về xây DỰNG mặt TRẬN dân tộc THỐNG NHẤT TRONG các MẠNG dân tộc dân CHỦ NHÂN dân

24 45 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUThường xuyên xây dựng và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất vững mạnh là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất là một chủ trương lớn của Đảng, xuyên suốt qua các thời kỳ lịch sử; là bài học kinh nghiệm quý của cách mạng Việt Nam.PHẦN I:Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆNI. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU1 Mục đích: Giúp các đồng chí nắm được đường lối của Đảng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất trong CMDTCND. Nghiên cứu toàn diện nhưng đi sâu vào những nội dung, chủ trương của Đảng về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất trong CMDTCND.2 Yêu cầu: Qua nội dung bài học làm cơ sở xây dựng niềm tin tưởng, lòng tự hào về Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta trong việc giữ gìn phát huy thành quả cách mạng trong công cuộc đổi mới. Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, bảo vệ Đảng và sự nghiệp cách mạng của Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRONG CÁC MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN

MỞ ĐẦU

Thường xuyên xây dựng và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất vữngmạnh là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng ViệtNam Đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất là một chủ trươnglớn của Đảng, xuyên suốt qua các thời kỳ lịch sử; là bài học kinh nghiệm quýcủa cách mạng Việt Nam

PHẦN I:Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

- Qua nội dung bài học làm cơ sở xây dựng niềm tin tưởng, lòng tự hào

về Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta trong việc giữ gìn phát huy thành quả cáchmạng trong công cuộc đổi mới Kiên quyết đấu tranh chống lại những quanđiểm sai trái, bảo vệ Đảng và sự nghiệp cách mạng của Đảng trong giai đoạncách mạng hiện nay

II NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

A- Nội dung: gồm 2 phần:

Phần 1: Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng củng cố mặt trận dân tộc thống nhất trong CMDTCND.

Trang 2

Phần 2: Những kinh nghiệm về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất trong CMDTCND

B- Trọng tâm:

Trọng tâm của bài là: Phần II, trọng điểm 1 của phần II.

III THỜI GIAN

* Tổng thời gian 4 tiết, lên lớp 4 tiết.

IV ĐỊA ĐIỂM

- Học viên: chú ý lắng nghe, ghi chép theo ý hiểu nội dung, kết hợpvới đọc tài liệu bổ sung kiến thức

VI VẬT CHẤT ĐẢM BẢO

A Tài liệu:

* Tài liệu bắt buộc:

1 Giáo trình Lịch sử ĐCS Việt Nam Tập 1 (dùng cho đào tạo cán

Trang 3

- Học viên: Tài liệu theo quy định, vở, bút viết.

Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I THỦ TỤC LÊN LỚP

1 Nhận báo cáo quân số.

2 Kiểm tra bài cũ, nhận xét, đánh giá.

II TRÌNH T GI NG BÀIỰ GIẢNG BÀI ẢNG BÀI

GIAN PHƯƠNG PHÁP

VẬT CHẤT Phần 1 Quá trình đảng lãnh đạo

xây dưng củng cố mặt trận dân tộc

thống nhất trong CMDTCND

Hơn 1 Tiết (60 Phút)

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề

Trang 4

I/ Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

1 Đảng chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh(18/11/1930)

-Ngay từ khi mới thành lập, trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng chỉ rõgiai cấp vô sản phải tranh thủ được nhiều bạn đồng minh, phải tập hợp cáclực lượng cách mạng thật rộng rãi trong toàn thể quốc gia dân tộc

- Nhưng đến Luận cương chính trị tháng 10/1930 chỉ xác định xây dựngkhối đoàn kết công- nông- binh, chưa thể hiện đầy đủ tinh thần đại đoàn kếttoàn dân Ban thường vụ Trung ương đã nhanh chóng nhận ra thiếu sót này

và ngày 18-11-1930 ra chỉ thị thành lập “Hội phản đế đồng minh”

+Đây là hình thức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất Chỉ thị nhấnmạnh: “Không tổ chức được toàn dân lại thành một lực lượng thật đông, thậtkín thì cuộc cách mạng cũng khó thành công”

+Chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh là một chủ trương sátđúng, nhưng trên thực tế lại chưa hình thành được, do nhiều nguyên nhânkhách quan, chủ quan khác nhau, nhưng chủ yếu do một số đảng viên lúc đóchưa nhận thức một cách sâu sắc về tư tưởngđại đoàn kết dân tộc, về việcthành lập Mặt trận DTTN Cao trào cách mạng 1930-1931 tuy sôi nổi, rộngkhắp cả nước, nhưng lực lượng vẫn bó hẹp chủ yếu là công nhân và nôngdân, còn các tầng lớp nhân dân khác chưa được động viên đầy đủ

2 Đảng chỉ đạo xây dựng mặt trận dân chủ Đông Dương thời 1939).

(1936-*Tình hình đặt ra

+Sau cao trào cách mạng 1930-1931, đế quốc Pháp khủng bố ác liệt,phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống, Đảng chuyển hướng tổ chứcquần chúng đấu tranh và quần chúng vẫn hướng về Đảng Trải qua thời kỳ

Trang 5

đấu tranh khôi phục và phát triển phong trào cách mạng những năm

1932-1935, Đảng rút ra bài học về sự cần thiết phải xây dựng lực lượng cách mạngrộng rãi hơn

-Vào những năm 1936-1939, tình hình thế giới và trong nước có nhiềuthay đổi: phong trào chống phát xít, chống chiến tranh phát triển mạnh mẽtrên thế giới, đặc biệt là sự hình thành mặt trận dân chủ chống phát xít ở pháp

có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng nước ta

-Đảng thấy rõ cần phải tập hợp cho được tất cả những tổ chức, những lựclượng, những đảng phái yêu nước vào trong một mặt trận để chống lại kẻ thùnguy hiểm trước mắt là bọn phản động thuộc địa và tay sai, chống phát xít,chống chiến tranh, đòi dân sinh, dân chủ, hoà bình

* Đảng chỉ đạo xây dựng mặt trận dân chủ Đông Dương

-Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên, tháng 7/1936 Ban lãnh đạo củaĐảng họp tại Thượng Hải(TQ) đã chủ trương thành lập Mặt trận thống nhấtnhân dân phản đế Đông Dương

+Mặt trận đã tập hợp được rộng rãi các lực lượng phản đế, nhưng cònnhiều tầng lớp nhân dân khác có tinh thần chống phát xít, chống chiến tranhvẫn chưa tranh thủ được

- Đến tháng 3/1938, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng quyếtđịnh đổi tên Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành Mặttrận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ ĐôngDương

+Thành phần của mặt trận hết sức rộng rãi bao gồm tất cả các tầng lớp,đảng phái, tôn giáo tán thành dân chủ, đấu tranh chống bọn phản động thuộcđịa và tay sai, đòi những điều dân chủ sơ đẳng như: tự do hội họp, tổ chức, tự

do ngôn luận xuất bản, tự do đi lại, ân xá hết chính trị phạm, ngày làm 8 giờ,

mở rộng Hội đồng quản hạt, các viện dân biểu Đảng đã chủ trương sử dụngnhiều hình thức: thanh niên dân chủ, phụ nữ dân chủ kể cả những hình thứcđơn sơ: hội cấy, hội cày, hội lợp nhà, hội đá bóng với nhiều hình thức đấu

Trang 6

tranh công khai, hợp pháp, nửa công khai, nửa hợp pháp nhằm mục đích lôicuốn tập hợp lực lượng quần chúng, đồng thời hướng dẫn cho quần chúngđấu tranh từ thấp tới cao Nhờ chủ trương đúng đắn, lại có biện pháp tổ chứcphù hợp, hình thức đấu tranh phong phú, Đảng đã phát động được phong tràocách mạng của quần chúng rộng rãi, địa bàn hoạt động được mở rộng thêm,lực lượng các mạng được tăng cường, phong trào công nông được phát triểntrên cơ sở đoàn kết toàn dân, làm cho kẻ thù bị phân hoá, cô lập và suy yếu.

+Bên cạnh thành công trên, công tác mặt trận củ Đảng thời kỳ nàycũng còn thiếu sót, khuyết điểm Ngày 20-07-1939, đồng chí Nguyễn Văncừ- Tống bí thư của Đảng đã cho ra mắt tác phẩm “Tự chỉ trích”, trong đó chỉ

rõ những khuyết điểm về xây dựng Mặt trận dân chủ chưa được quan tâmđúng mức, chưa đủ mạnh, cách tuyên truyền và ứng dụng chính sách mặt trậncủa Đảng còn nhiều khuyết điểm, còn coi thường bọn Tờrốtkít và một sốđảng viên hợp tác vô nguyên tắc với chúng

3.Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh(1939-1945):

*Tình hình đặt ra

-Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, tình thế cách mạng đã xuấthiện ở Đông Dương, vấn đề giành chính quyền trở thành mục tiêu trực tiếptrước mắt ngày 01/9/1939 Đức Ba lan; 03/9/1939 Anh đức

-Tất cả các hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh thời kỳ Mặt trận dânchủ Đông Dương không còn phù hợp nữa Đảng đã nhanh chóng chuyểnhướng chỉ đạo chiến lược đặt nhiệm vụ đánh đế quốc, tay sai, giải phóng dântộc lên hàng đầu, chuẩn bị khời nghĩa vũ trang giành chính quyền là nhiệm

vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta

* Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh

- Để tập hợp lực lượng của toàn dân vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc,Đảng chủ trương mở rộng Mặt trận dân tộ thống nhất Hội nghị Trung ươnglần thứ sáu(11-1939) quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản

Trang 7

đế Đông Dương Mặt trận hình thành, phát triển ở từng làng lên tới tỉnh, đangchuẩn bị thống nhất trong toàn xứ thì tình hình đã thay đổi

-Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) do đồng chí Nguyễn Ái Quốcchủ trì đã chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Mặttrận Việt Minh để mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết dân tộc, tập trung mũinhọn chống đế quốc, tay sai giành đọc lập dân tộc Lực lượng Mặt trận baogồm đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động và các tầng lớp yêu nước khác,

có đủ các giai cấp, tầng lớp, già trẻ, gái trai, lương giáo, không phân biệt giàunghèo, có nguyện vọng giải phóng dân tộc

+Trong mặt trận tổ chức thành các hội cứu quốc như: Công nhân cứuquốc, Nông dân cứu cuốc, Phụ nữ cứu cuốc, Thanh niên cứu cuốc, Nhi đồngcứu cuốc các tổ chức này lần lượt ra đời khắp cả nước Ban chấp hành Mặttrận đã thành lập ở 53 tỉnh, các thôn xóm, làng xã, khu phố đề thành lậpcáchội cứu quốc Mặt trận Việt Minh có hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến cơ

sở, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và đã làm tròn sứ mệnh lịch sử của mìnhđối với dân tộc là mọt đội quân chính trị hùng hậu, giữ vai trò chủ yếu quyếtđịnh thắng lợi của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945

4.Đảng lãnh đạo thành lập hội liên hiệp quốc dân Việt Nam(gọi tắt

là Mặt trận liên việt 5/1946).

*Bối cảnh tình hình

-Cách mạng tháng Tám thành công, chính quyền cách mạng vừa thiếtlập đang còn trứng nước Song tình hình cách mạng lúc này gặp muôn vànkhó khăn Nhân dân ta cùng một lúc phải đương đầu với nhiều loại kẻ thù,gần ba mươi vạn quân Anh, Pháp, Tưởng Giới Thạch, Nhật và nhiều đảngphái phản động tay sai của đế quốc âm mưu đe doạ lật đổ chính quyền cáchmạng, vận mệnh đất nước như : “ngàn cân treo sợi tóc” Đảng ta và Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã chủ trương mở rộng hơn nữa Mặt trận dân tộc thống nhất,

Trang 8

tăng cường lực lượng đại đoàn kết dân tộc để củng cố và giữ vững chínhquyền cách mạng, tiếp tục cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

*Đặc điểm khi thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam

-Tháng 5/1946, bên cạnh Mặt trận Việt Minh, Đảng chủ trương thànhlập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam(gọi tắt là Hội Liên Việt) để tập hợpnhững nhân sĩ yêu nước, các đảng phái chính trị chưa tham gia vào Mặt trậnViệt Minh Khối đại đoàn kết toàn dân được mở rộng làm hậu thuẫn vữngchắc cho chính quyền cách mạng Đó là cơ sở quần chúng rộng rãi để Đảng

ta vận dụng sách lược linh hoạt khôn khéo, thêm bạn bớt thù, tập trung mọilực lượng đẩy lùi được mọi âm mưu của kẻ thù nguy hiểm nhất bên trong vàbên ngoài

-Thời kỳ này ở Việt Nam tồn tại song song Mặt trận Việt Minh và Mặttrận Liên Việt Đến tháng 3/1951, Đại hội toàn quốc đã hợp nhất Mặt trậnViệt Minh và Hội Liên Việt, lấy tên là Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam,gọi tắt là Mặt trận Liên Việt, nhằm bảo đảm sự đoàn kết thống nhất rộng rãicác tầng lớp yêu nước, đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược và can thiệp Mỹ Mặt trận Liên Việt ngày càng được củng cố, tăngcường đã góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, làm cơ

sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà sau này

Tuy nhiên, để đẩy mạnh xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, Đại hội đạibiểu làn thứ II của Đảng đã chỉ ra những mặt còn yếu kém trong công tác mặttrận, phê bình các ngành, các cấp, cán bộ, đảng viên coi thường công tác mặttrận, tình trạng đoàn kết một chiều, không dám đấu tranh còn phổ biến trongmặt trận

5 Đảng chủ trương thành lập mặt trận Tæ quèc ViÖt Nam ë miÒn B¾c , mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

* ở miền B¾c

Trang 9

+Sau năm 1954, miền Bắc nước ta được giải phóng, miền Nam còndưới ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Cả nước tiến hành đồngthời hai chiến lược cách mạng: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Trong điều kiện lịch sử mới, Đảngchủ trương thành lập ở mỗi miền một Mặt trận dân tọc thống nhất nhằm mởrộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, để tập hợp lực lượng tiếnhành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước và đưa miền Bắctiến lên CNXH.

-Tháng 9/1955, ở miền Bắc, MTTQVN ra đời là sự kế tục của Mặt trậnLiên Việt Mặt trận đề ra cương lĩnh 10 điểm và xác định mối quan hệ tổchức trong mặt trận là: dựa trên cơ sở nguyên tắc thương lượng, dân chủ điđến thống nhất hành động, thân ái hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, tôntrọng tính độc lập của các tổ chức

+ Mặt trận đã động viên được đông đảo lực lượng của toàn dân, vớicác hình thức tổ chức và hoạt động rộng rãi, làm tròn được nhiệm vụ đấutranh thống nhất nước nhà, củng cố miền Bắc về mọi mặt, đưa miền Bắc tiếnlên CNXH làm hậu thuẫn vững chắc cho cách mạng miền Nam, tăng cươngđoàn kết quốc tế, giữ vững hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạngthế giới, ra sức củng cố sự nhất trí về chính trị, tinh thần xây dựng Mặt trậndân tộc thống nhất ngày càng vững mạnh

* ở miền Nam

-Tháng 12/1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Namđược thà nh lập.Mặt trận đã công bố chương trình hành động 10 điểm với nộidung cơ bản là: tập hợp đông dảo lực lượng, đánh đổ chế độ thuộc địa hìnhcủa đế quốc Mỹ và chế độ độc tài Ngô Đình Diệm nhằm xây dựng một miềnNam độc lập, dân chủ, hoà bình

- Đến thánh 12/1962, mặt trận tiến hành Đại hội bao gồm đầy đủ cáctầng lớp xã hội, tôn giáo, dân tộc thuộc nhiều xu hướng chính trị khác nhau Nhiệm vụ chung của mặt trận được Đại hội xác định là: đoàn kết toàn dân,

Trang 10

kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược gây chiến, đánh đổ tậpđoàn thống trị Ngô Đình Diệm tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chínhohủ liên minh dân tộc, dân chủ rộng rãi ở miền Nam.Thực hiện độc lập dântộc, dân chủ, cải thiện dân sinh, giữ vững hoà bình, thi hành chính sách trunglập, tiến tới hào bình thống nhất Tổ quốc Trong quá trình thực hiện nhiệm

vụ, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻvang của mình là: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹxâm lược và tay sai, lật đổ chế độ thực dân kiểu mới, giải phóng hoàn toànmiền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên CNXH

II/ Kinh nghiệm về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

1 Thường xuyên nắm vững ý nghĩa chiến lược của công tác mặt trận, xác định đúng kẻ thù, sắp xếp đúng bạn đồng minh.

*cơ sở:

+Lý luận

-Công tác mặt trận là một công tác rất qun trọng trong toàn bộ công táccách mạng Nếu không có mặt trận thì không thể tăng cường được lực lượngcách mạng, cách mạng không thể thành công

+Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: giai cấp vô sản muốnhoàn thành sứ mệnh lịc sử của mình phải liên minh với các lực lượng cáchmạng tiến bộ trong nước và trên thế giới V.I.Lênin đã từng khẳng định: “Chỉ

có độc lập một mình đội tiền phong thôi thì không thể thắng nổi và “đókhông những là một điều dại dột, mà còn là một tội ác nữa” Mặt khác, doyêu cầu khách quan của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở một nướcthuộc địa nửa phong kiến, đó không chỉ là sự nghiệp của công nhân, nôngdân mà là sự nghiệp của cả dân tộc

Trang 11

+Tuy thái độ của các giai cấp, tầng lớp về vấn đề độc lập dân tộc cókhác nhau, nhưng đều có yêu cầu chung là giải phóng dân tộc và đưa dân tộctiến lên Cho nên, cần phải đoàn kết tập hợp lực lượng toàn dân tộc để chống

đế quốc, phong kiến Đồng thời cách mạng là sự nghiệp của quần hcúng,nhưng Đảng phải tổ chức, giáo dục họ theo một phương hướng nhất định thìmới phát huy được sức mạnh Chính vì vậy, phải thường xuyên nắm vững ýnghĩa chiến lược cơ bản lâu dài của công tác mặt trận

+ Trong bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về cồn tác mặt 1962), Chủ tịch HCM đã chỉ rõ: “Công tác mặt trận là mộtcông tác rất quantrọngtrong toàn bộ công tác cách mạng Các cán bộ và đảng viên ta cần nắmvững và chấp hành đúng Nghị quyết của Đại hội Đảng và Nghị quyết BộChính trị về vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất Trong cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dântộc thống nhất vẫn là một trong những lực lượng to lớn của cách mạng ViệtNam”

trận(8 Muốn có chính sách mặt trận đúng đắn, trước tiên phải xác định đúng

kẻ thù, đó là vấn đề chiến lược của cách mạng Trong đấu tranh cách mạng,Đảng cách mạng phải chỉ ra được đau là kẻ thù cơ bản lâu dài, đâu là kẻ thùtrực tiếp, trước mắt của từng thời kỳ, từng giai đoạn

+ Như vậy, mới phân hoá kẻ thù, tranh thủ được lực lượng có thể tranhthủ, tập hợp mọi lực lượng rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất, chĩamũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu để đánh đỏ chúng Trong công tác mặt trân,phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân để giải quyết vấn đề dântộc đúng đắn Trong dân tộc có nhiều giai cấp, đảng phái khác nhau, nênđảng phải đánh giá đúng thái độ chính trị của các giái cấp và tầng lớp trong

xã hội để sắp xếp lực lượng cách mạng cho đúng Đồng thời phải xác địnhđúng vị trí, vai trò của các giai cấp trong mặt trận, giai cấp lãnh đạo, lựclượng đồng minh lâu dài, bạn đồng minh tạm thời

+Thực tiến lịch sử chỉ rõ

Trang 12

- Đảng luôn coi việc xây dựng, củng cố Mặt trận dân tộc thống nhấtvững mạnh là nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng

+Từ khi thành lập, Đảng ta và Chủ tịch HCM đã sớm nhận thức được

ý nghĩa chiến lược lâu dài của công tác mặt trận và luôn đấu tranh với nhữngquan điểm sai trái hạ thấp vai trò của mặt trận, tư tưởng cô độc hẹp hòi hoặcliên minh vô nguyên tắc

- Để hình thành mặt trận, Đảng đã đề ra chủ trương, chính sách thíchhợp nhằm đoàn kết toàn dân phấn đấu cho một mục tiêu nhất định, xem đó làchương trình hành động chung thống nhất cho tất cả các giái cấp, đảng phái,các lực lượng tham gia mặt trận

+Đồng thời Đảng cũng rất linh hoạt trong việc lựa chọn các hình thứctên gọi phù hợp với nhiệm vụ chính trị ở mỗi thời kỳ như: Hội phản đế đồngminh(18-11-1930), Mặt trận dân chủ Đông Dương(3-1938), Mặt trận ViệtMinh(5-1941), Mặt trận Liên Việt(5-1946), Mặt trận Tỏ quốc Việt Nam ởmiền Bắc(9-1955) và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam(12-1960) Mặt trận được tổ chức chặt chẽ, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở,tất cả đều nhằm tập hợp động viên được mọi giai cấp, tầng lớp nhân dân tíchcực tham gia vào sự nghiệp cách mạngchung là giải phóng dân tộc và bảo vệ

Tổ quốc

+Đảng đã có nhiều thành công nổi bật trong việc xác định kẻ thù cụthể và đề ra chính sách mặt trận thích hợp với từng thời kỳ cách mạng Đặcbiệt là thời kỳ 1945-1946, cách mạng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp,nhưng Đảng đã đánh giá đúng các loại kẻ thù, xác định đúng kẻ thù chính để

có sách lược và phương pháp đấu tranh phù hợp, tạm thời hoà hoãn với kẻthù này, phân hoá cô lập kẻ thù kia, tránh thế bất lợi cho cách mạng phảiđương đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc

+Trong tình thế “bắt buộc” phải hoà với Tưởng, ngày 11/11/1945Đảng tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật.Mọi chủ trương, chính sách của Đảng đều thông qua Mặt trận Việt Minh để

Ngày đăng: 28/09/2021, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w