Peptit là những hợp chất chứa các gốc -amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prôtêin là những poli peptit cao phân tử.. Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các -[r]
(1)PEPTIT- PROTEIN I – PEPTIT Khaùi nieäm: a) Định nghĩa: - Peptit là hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với các liên kết peptit - Lieân keát peptit = soá aminoaxit -1 lieân keát peptit NH CH C N CH C R1 O H R2 O - Nhoùm peptit: -CO-NHb) Phaân loại: - Oligopeptit: Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α-amino axit gọi là đi, tri, tetrapeptit - Polipeptit: trên 10 gốc α-amino axit gọi là polipeptit Cấu tạo -Đồng phân – Danh pháp: a) CTTQ: Peptit cùng tạo từ aminoaxit no, 1NH2 và 1COOH: CaH2a+1NO2 dat a b CbH2bN2O3 dipeptit: H[HN-CnH2nCO]2OH hay 2*( CaH2a+1NO2) – 1H2O = C2aH4aN2O3 dat 3a b CbH2b-1N3O4 tripeptit là H[HN-CnH2nCO]3OH hay 3*( CaH2a+1NO2) – 2H2O = C3aH6a - 1N3O4 b) Caáu taïo: - Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit liên kết peptit theo trật tự định + Amino axit đầu N còn nhóm NH2 + Amino axit đầu C còn nhóm COOH Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 đầu N đầu C * CTCT các peptit có thể biểu diễn cách ghép từ tên viết tắt các gốc α-amino axit theo trật tự chúng Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala c) Đồng phân: - Khi thay đổi trật tự thì tạo chất - Số peptit tạo từ x aminoaxit chứa chứa tất các gốc amino axit đó là x ! - Số di, tri, ……n peptit tối đa từ x aminoaxit là xn - VD: + Số tri peptit tạo từ Ala, Gly, Val chứa đủ aminoaxit là 3! = + Số tri peptit tối đa tạo từ Ala, Gly là 23 = d) Teân: - Ghép các gốc axyl bắt đầu N kết thúc C tính chaát vaät lyù: - Rắn, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan 4)Tính chaát hoùa hoïc: a) Thuỷ phân: * H2O hoantoan n -aminoaxit ] khonghoantoan [ peptit + H2O peptit ngaén hôn + caùc -aminoaxit ] [1 peptit + (n-1)H2O * Bởi dung dịch Kiềm: dipeptit tripeptit Muối + 1H2O 2NaOH + + Muối + H2O 3NaOH Muối + H2O tetrapeptit + 4NaOH Nếu peptit có Glu thì tăng hệ số cho NaOH và H2O lên đơn vị * Bởi dung dịch Axit: dipeptit tripeptit tetrapeptit + H2O + + 2H2O + Muối 2HCl Muối 3HCl Muối + 3H2O + 4HCl (2) Nếu peptit có Lys thì tăng hệ số cho HCl lên đơn vị 2} Phản ứng maù biure - peptit có từ liên kết peptit trở lên:.Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím 3) Phản ứng cháy: bCO2 + CbH2b-3N5O6+ (3b - 1,5 – 6)/2O2 Chú ý làm toán: nCO2 – nH2O = b – b + 1,5 = 1,5 bCO2 + CbH2b-2N4O5+ (2b - – 5)/2O2 Chú ý làm toán: nCO2 – nH2O = b – b + = (b -1,5)H2O + 2,5N2 (b -1)H2O + 2N2 II – PROTEIN Khái niệm: Protein là polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu -Phân loại: + Protein đơn giản: Là loại protein mà thủy phân cho hỗn hợp các α-amino axit Thí dụ: anbumin lòng trắêng trứng, fibroin tơ tằm,… + Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất beó Cấu tạo phân tử Được tạo nên nhiều gốc α-amino axit nối với liên kết peptit NH CH C N CH C NH CH C hay NH CH C R1 O H R2 O R3 O Ri O n (n ≥ 50 Tính chaát a Tính chaát vaät lí: - Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại đun nóng Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng đông tụ lại - Sự đông tụ và kết tủa protein xảy cho axit, bazơ và số muối vào dung dịch protein b Tính chất hoá học - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ enzim Protein → chuoãi polipeptit → α-amino axit - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tíM - Tạo màu vàng với HNO3 I/ LÝ THUYẾT: Caâu : Cho caùc caâu sau: (1) Peptit là hợp chất hình thành từ đến 50 gốc - amino axit (2) Tất các peptit phản ứng màu biure (3) Từ - amino axit có thể tạo tripeptit khác (4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm có phản ứng màu biure Số nhận xét đúng là: A B C D Câu 2: Peptit có công thức cấu tạo sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi đúng peptit trên là: A Ala-Ala-Val B Ala-Gly-Val C Gly – Ala – Gly D Gly-Val-Ala Caâu : Cho caùc phaùt bieåu sau: (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit (2) Phân tử tripeptit có liên kết peptit (3) Số lkết peptit ptử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1 (4) Có -amino axit khác nhau, có thể tạo peptit khác có đầy đủ các gốc -amino axit đó Số nhận định đúng là: A B.2 C.3 D.4 Câu : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH Câu 5: Tri peptit là hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác (3) D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Caâu : Cho caùc nhaän ñònh sau: (1) Peptit là hợp chất chứa các gốc -amino axit liên kết với liên kết peptit , prôtêin là poli peptit cao phân tử (2) Protein đơn giản tạo thành từ các -amino axit Prôtêin phức tạp tạo thành từ các prôtêin đơn giản cộng với thành phaân phi proâteâin A (1) đúng, (2) sai B (1) sai, (2) đúng C (1) đúng, (2) đúng D (1) sai, (2) sai Caâu : Cho caùc caâu sau: (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH2 phân tử (2) Hai nhóm chức –COOH và –NH2 amino axit tương tác với thành ion lưỡng cực (3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích -amino axit nối với các liên kết peptit (4) Protein là polime mà phân tử gồm các polipeptit nối với liên kết peptit Có bao nhiêu nhận định đúng các nhận định trên:A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 8: Công thức nào sau đây peptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn mol A thì thu các - amino axit là: mol Glyxin , mol Alanin, mol Valin + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 9: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu các petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo nào sau đây là đúng X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe – Val Bài 10: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly hất X có công thức là a Gly-Phe-Gly-Ala-Val b Gly-Ala-Val-Val-Phe.c Gly-Ala-Val-Phe-Gly d Val-Phe-Gly-Ala-Gly Bài 11: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thì thu mol glyxin ; mol alanin và 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A là : a Gly, Val b Ala, Val C Gly, Gly d Ala, Gly Câu 12 : Cho các dung dịch sau đây: CH 3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin) Để nhận bieát abumin ta khoâng theå duøng caùch naøo sau ñaây: A Ñun noùng nheï B Cu(OH)2 C HNO3 D NaOH Câu 13 : Thuốc thử nào đây để nhận biết tất các dung dịch cac chát dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozô, Glixerol vaø hoà tinh boät A Cu(OH)2/OH- ñun noùng B Dung dòch AgNO3/NH3.C Dung dòch HNO3 ñaëc.D Dung dòch Iot Câu 14 :Để nhận biết dung dịch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau ñaây: A Duøng quyø tím, dung dòch Iot B Dung dòch Iot, duøng dung dòch HNO3 C Duøng quyø tím, dung dòch HNO3 D.Duøng Cu(OH)2, duøng dung dòch HNO3 Bài 15: Cho chất X,Y,Z vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 NaOH lắc và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh lam X, Y, Z là : a Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ b Protein, CH3CHO, saccarozơ c Anbumin, C2H5COOH, glyxin d Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ Caâu 14 :B – 2009 Số đipeptit tối đa có thể tạo từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:A 3.B 1.C.2 D Câu 16: (B 2008)Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau các phản ứng kết thúc thu sản phẩm là:A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 17: (A09)Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A Cu(OH)2 môi trường kiềm.B dung dịch NaCl.C dung dịch HCl.D dung dịch NaOH Câu 18: (B10)Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức làA Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu : ( A ) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?A B C D Câu 20: (A12)Phát biểu nào sau đây là đúng? A Muối phenylamoni clorua không tan nước (4) B Tất các peptit có phản ứng màu biure C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit D Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai Câu 21: (B12)Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein Số chất bị thuỷ phân môi trường axit là A B C D Phenyl fomat: HCOOC H + H O HCOOH + C H OH 6 Glyxylvalin: Gly-Val + H2O Gly + Val Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H33COOH + C3H5(OH)3 Câu 22: (CĐ 12)Phát biểu nào sau đây là sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH) B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit C Protein đơn giản tạo thành từ các gốc α -amino axit D Tất các peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân Câu 23: ( CĐ 2014) Số liên kết peptit có phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A B C D Câu 24: ( A 14)Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A B C D II/ TOÁN: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA PEPTIT CHỈ CÓ NƯỚC THAM GIA: a/ Khi bài cho khối lượng các sản phẩm và yêu cầu tính khối lượng chất tham gia thì: aminoaxit nH2O = 1/2naminoaxit dipeptit + H2O aminoaxit nH2O = 2/3naminoaxit tripeptit + 2H2O aminoaxit nH2O = tetrapeptit + 3H2O 3/4naminoaxit nA (A)n + (n – 1)H2O * Cách 1: - Có bao nhiêu sản phẩm thi ta viết nhiêu sơ đồ - Mỗi sơ đồ ta cân bằng, từ số mol sản phẩm suy số mol chất tham gia * Cách 2: - Dùng bảo toan Gli hay Ala * Cách 3: - Đổi sang mol cho các sản phẩm - lập tỷ lệ tối giản cho các sản phẩm - Viết phương trình: dùng tỷ lệ để cân - Từ số mol các sản phẩm dể tính mol peptit [ bảo toan khối lượng mpeptit = mcác aminoaxit – mH2O ] [ số mol nước = tổng mol aminoaxit – số mol peptit ] * Chú ý: - M(Gli)n = [MGli x n – (n-1).18] - Đối với Peptit thủy phân có tỉ lệ số mol nhau,thì ta xem Peptit đó là Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp Khối lượng mol Petptit chính là tổng khối lượng mol Peptit đó Bài 1: X là Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, phân tử A có 1(-NH2) và 1(-COOH), no, mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng Thủy phân m gam X môi trường acid thì thu 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A Giá trị m là? A 184,5 b 258,3 c 405,9 d 202,95 - Đặt CT A: H2N – CnH2n-COOH (5) % O = 16*2*100 : (16 + 14n + 45) = 42,67% n = A là H2NCH2COOH Cách 1: 3(X)4 4(X)3 (X) 2(X)2 (X) 4X 0,1125 0,15 0,3 0.6 0,3375 1.35 mol = 0,1125 + 0,3 + 0,3375 = 0,75 m= 0,75*246 = 184,5 0,15 mol (Gli)3 + 0,6 mol (Gli)2 + 1,35 mol Gli Cách 2: a mol (Gli)4 a*4 = 0,15*3 + 0,6*2 + 1,35*1 a = 0,75 Cách 3: X3 : X2 : X = 0,15 : 0,6 : 1,35 = : : 1X3 + 4X2 + 9X1 5X4 + H2O 0,75 0,15 Bài 2: Tripeptit M và Tetrapeptit Q tạo từ Aminoacid X mạch hở ( phân tử chứa nhóm NH2 ) Phần trăm khối lượng Nitơ X 18,667% Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường Acid thu 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị m? a 4,1945(g) b 8,389(g) c 12,58(g) d 25,167(g) - Đặt CT A: H2N – R – (COOH) % N = 14*100 : MX = 18,66% MX = 75 X là H2NCH2COOH - Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH Và có M7 = M3 + M4 = 75*3 – 2*18 + 75*4 – 3*18 = = 435g/mol Cách 1: 3(X)7 7(X)3 2(X)7 7(X)2 (X)7 7(X) 0,015/7 ← 0,005 0,01 ← 0,035 0,05/7 ← 0,05 mol = 0,0015/7 + 0,01 + 0,05/7 = 0,019285714 m = 0,019285714 * 435 = 8,389 0,005 G3 + 0,035 G2 + 0,05 G Cách 2: a mol G7 7a = 0,005*3 + 0,035*2 + 0,05 a = Cách 3: G3 : G2 : G = : : 10 27/7G7 1G3 + 7G2 + 10G 0,019285714 ← 0,005 m = 0,019285714 * 435 = 8,389 Bài 3: X là Hexapeptit cấu tạo từ Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi trường acid thu 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y Giá trị m là? a 69 gam B 84 gam c 100 gam d.78 gam 32*100 M 14*100 61,33% M = 75 là Gli M 5(X)6 6(X)5 (X)6 3(X)2 0,1*5/6 ← 0,1 6(X) (X)6 0,05 ← 0,15 0,5/6 ← 0,5 mol = 0,1*5/6 + 0,05 + 0,5/6 = 1,3/6 m = 1,3/6*360 = 78 Bài 4: X là tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH ; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A Giá trị m là : a 149 gam b 161 gam c 143,45 gam d 159 gam 14*100 M 15,73% M = 89 là H2N-C H -COOH 4(X)3 (X)4 2(X)2 (X)4 3(X)4 0,135 ← 0,18 0,08 ← 0,16 mol = 0,135 + 0,08 + 0,26 = 0,475 4(X) 0,26 ← 1,04 m = 0,475 * 302 = 143,45 (6) Câu 5: ( A11)Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m làA 90,6.B 111,74 C 81,54 D 66,44 nAla = 28,48 : 89 = 0,32 nAla-Ala = 32 : 160 = 0,2 nAla-Ala-Ala = 27,72 : 231 = 0,12 Tỉ lệ số mol = 0,32 : 0,2 : 0,12 = 32 : 20 : 12 ta có 27Ala-Ala-Ala-Ala + 37 H 2O 32Ala + 20Ala-Ala + 12Ala-Ala-Ala 0,27 0,37 0,32… 0,2………………0,12 m = 28,48 + 32 + 27,72 – 0,37*18 = 81,54 Hay m = 0,27 * 302 = 81,54 Cách 2: (Ala)4 4Ala (Ala)4 2(Ala)2 3(Ala)4 4(Ala)3 0,08 ←0,32 0,1 ←0,2 0,09 ← 0,12 mol (Ala)4 = 0,08 + 0,1 + 0,09 = 0,27 m = 0,27*302 = 81,54 b/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH NaOH: - Tỉ lệ phản ứng phản ứng với NaOH: dipeptit tripeptit + + 2NaOH 3NaOH Muối + Muối + 1H2O H2O Muối + H2O tetrapeptit + 4NaOH Nếu peptit có Glu thì tăng hệ số cho NaOH và H 2O lên đơn vị dùng định luật bảo toàn khối lượng tìm mpeptit= mmuối +mH2O – mNaOH Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nNaOH ta suy loại peptit c/ THUỶ PHÂN TRONG DUNG DỊCH HCl: - Tỉ lệ phản ứng phản ứng với HCl: dipeptit + H2 O + tripeptit + 2H2O + 2HCl 3HCl Muối Muối Muối tetrapeptit + 3H2O + 4HCl Nếu peptit có Lys thì tăng hệ số cho HCl lên đơn vị dùng định luật bảo toàn khối lượng tìm mpeptit= mmuối – mHCl – mH2O Nhờ tỷ lệ mol npeptit: nHCl ta suy loại peptit Bài 1: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng là :a 28,6 gam b 22,2 gam c 35,9 gam d 31,9 gam Muối + H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH + 3NaOH H 2O 0,1……………………………………………………………………………………………….0,1 mrăn=mmuoi + mNaOHdu = (0,1*217 + 40*0,4) – 18*0,1= 35,9 Bài 2: (Đề ĐHA-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH) Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu m(g) muối Giá trị m là? a.7,82 b 8,72 c 7,09 d.16,3 Số mol H2O = (63,6 – 60) : 18 = 0,2 Số mol các amino axit = nH2O = 0,4 Số mol HCl = Số mol các amino axit = nH2O = 0,4 Nhưng lấy 1/10 nên = 0,04 Theo bảo toàn khối lượng: m = m X + mHCl = 6,36 + 0,04*36,5 = 7,82 Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chứa 1nhóm COOH và nhóm NH2 ) Cho tòan X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận m(gam) muối khan.Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị m bằng? a 8,145(g) và 203,78(g) b 32,58(g) và 10,15(g) c 16,2(g) và 203,78(g) d 16,29(g) và 203,78(g) - Theo bảo toàn mH2O = ( 159,74 – 143,45) = 16,29 gam (7) - số mol H2O = 16,29 : 18 = 0,905 - Tetrapeptit X phan ứng với H2 O theo tỉ lệ: 1(X)4 + 3H2O 4X số mol các aminoaxit = 4/3nH2O = 4*0,905/3 - Do aminoaxit có NH2 nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ : - vì số mol HCl = số mol aminoaxit = 4*0,905/3 mHCl = 4*0,905*36,5/3 = 44,043 - Theo bảo toàn khối lượng: mmuối = maminoaxit + mHCl = 159,74 + 44,043 = 203,78(g) Bài 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị là : a 68,1 gam b 64,86 gam c 77,04 gam d 65,13 gam Muối + H2O Muối + H2O X4 + 4NaOH Y3 + 3NaOH a .4a a 3a 9a 3a nNaOH= 4a + 9a = 0,78 a=0,06 mhh = mmuoi + mH2O - mNaOH= 94,98 + 4*0,06*18 - 0,78*40= 68,1 Câu 5: (A12)Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan các amino axit có nhóm –COOH và nhóm –NH2 phân tử Giá trị m là A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 X (tetrapeptit: lk CO-NH, COOH, 1NH2) + 4NaOH muối + H2O mol: a 4a a Y (tripeptit: lk CO-NH, COOH, 1NH2) + 3NaOH muối + H2O mol: 2a 6a 2a Ta có: 4a + 6a = 0,6.1 a = 0,06 mol Bảo toàn m: m + 40.0,6 = 72,48 + 18.3.0,06 m = 51,72 gam Câu 6: (CĐ 12)Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cô cạn toàn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m là A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 Dipeptit + 2KOH > muối + H2O 146.x 2.x.56 2,4 18x Bảo toàn khối lượng ta có : 146x + 56.2.x = 2,4 + 18x suy x= 0,01 mol ; Vậy m = 146.0,01 = 1,46g Câu 7: (A13) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu amino axit, đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin Giá trị m là A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val + 5H2O 2Gly + 2Ala + 2Val Gly-Ala-Gly-Glu + H2O 2Gly + 1Ala + 1Glu x 2x 2x y 2y y HD giải : Hexapeptit : x ; tetrapeptit : y ⇒ mol (glyxin) = 2x + 2y = 0,4 và mol(alanin) = 2x + y = 0,32 ⇒ x = 0,12 ; y = 0,08 mX = (89.2 + 75.2 + 117.2 – 5.18).0,12 = 56,64 mY = (75.2 + 89 + 147 – 3.18).0,08 = 26,56 Câu 8: ( A 14)Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có công thức dạng H NC x H y COOH ) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m là A 6,53 B 8,25 C 5,06 D 7,25 Muối + H2O Tri + 3NaOH btkl x…….3x…………………………x 4,34 + 3x*40 = 6,38 + 18x x = 0,02 Muối Tri + 3HCl + 2H2O btkl 0,02 0,06 0,04 mMuoi = 4,34 + 0,06*36,5 + 0,04*18 = 7,25 (8) Câu 9: ( B 14) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); đó, Y là muối axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m là A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 - Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O (COONH4)2 + 2NaOH 0,1 0,2 mCli-Gli = 25,8 - 0,1*124 = 13,2 nGli-Gli = 0,1 HOOC-COOH + 2NH4Cl (COONH4)2 + 2HCl 0,1 0,1 mhuu co = 0,1*90 + 0,2*111,5 = 31,3 2Muối Gli-Gli + 2HCl + H2O 0,1 0,2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm peptit với tỉ lệ số mol là : : Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu thu 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin Giá trị m là A 17,38 gam B 16,30 gam C 19,18 gam D 18,46 gam - Số mol Ala= 0,08 mol và số mol Gly=0,18 mol - Dùng phương pháp qui đổi peptit X1, X2, X3 thành peptit Y theo phản ứng trùng ngưng: trungngung 1X1 + 2X2 + 1X3 (Gli)n(Ala)m + 3H2O (1) nGli n Ala 0,18 mn 0,08 94 chọn n = thì m = (Gli)n(Ala)m viết thành (Gli)9(Ala)4 thuyphan 9Gli + 4Ala (2) (Gli)9(Ala)4 0,18 0,02 - Tỷ lệ: trungngung 1X1 + 2X2 + 1X3 (Gli)9(Ala)4 + 3H2O (1) 0,02 0,06 - Từ: btkl Khối lượng X = khối lượng (Gli)n(Ala)m + H2O = 0,02[75*9 + 89*4 – (13 -1)*18] + 0,06*18 = 17,38 Câu 11: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 10 Giá trị m là: A 96,70 B 101,74 C 100,30 D 103,9 - Số mol Ala= 0,8 mol và số mol Gly= 0,7 mol - Dùng phương pháp qui đổi peptit X1, X2, X3 thành peptit Y theo phản ứng trùng ngưng: trungngung 1X1 + 1X2 + 2X3 (Gli)n(Ala)m + 3H2O (1) nGli n Ala mn 0,7 0,8 - Tỷ lệ: chọn n = thì m = (Gli)n(Ala)m viết thành (Gli)7(Ala)8 thuyphan 7Gli + 8Ala (2) (Gli)7(Ala)8 0,7 0,1 trungngung 1X1 + 2X2 + 1X3 (Gli)7(Ala)8 + 3H2O (1) 0,01 0,03 - Từ: btkl Khối lượng X = khối lượng (Gli)7(Ala)8 + H2O = 0,1[75*7 + 89*8 – (15 -1)*18] + 0,3*18 = 103,9 Câu 12: (B 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3 Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 13 Giá trị m là A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47 - Nhanh hơn: - Số mol Ala= 0,16 mol và số mol Val = 0,07 mol - Tỷ lệ: - Từ: n Ala nVal 0,16 mn 0,07 167 chọn n = 16 thì m = peptit (Ala)16(Val)7 với mol = 0,01 trungngung 1X1 + 1X2 + 3X3 (Ala)16(Val)7 + 4H2O (1) 0,01 0,04 (9) btkl Khối lượng X = khối lượng (Ala)16(Val)7 + H2O = 0,01[89*16 + 117*7 – (23 -1)*18] + 0,04*18 = 19,19 Phản ứng cháy Peptit: *Thường bài cho peptit cùng tạo từ aminoaxit no, 1NH và 1COOH sau đó tiến hành thí nghiệm: - Đốt peptit thứ cho biết tổng khối lượng H 2O và CO2 - Đem đốt peptit thứ yêu cầu tính số mol CO hay số mol O2… - Các bước làm bài: + Viết đúng công thức tổng quát cho peptit tạo từ aminoaxit C aH2a+1NO2 thì công thức: dat a b CbH2bN2O3 dipeptit: H[HN-CnH2nCO]2OH hay 2*( CaH2a+1NO2) – 1H2O = C2aH4aN2O3 dat a b CbH2b tripeptit là H[HN-CnH2nCO]3OH hay 3*( CaH2a+1NO2) – 2H2O = C3aH6a - 1N3O4 1N3O4 dat a b CbH2b tetrapeptit là H[HN-CnH2nCO]4OH hay 4*( CaH2a+1NO2) – 3H2O = C4aH8a - 2N4O5 2N4O5 dat a b pentapeptit là H[HN-CnH2nCO]5OH hay 5*( CaH2a+1NO2) – 4H2O = C5aH10a - 3N4O5 CbH2b-3N5O6 dat a b Hexapeptit là H[HN-CnH2nCO]6OH hay 6*( CaH2a+1NO2) – 5H2O = C6aH12a - 2N5O6 CbH2b-4N6O7 + Viết và cân đúng phản ứng cháy, từ số mol bài cho ta tìm số cacbon n, hay a + Suy công thức peptit thứ + Dự vào phản ứng cháy hay dùng bảo toàn cxi để tìm số mol CO 2; số mol O2… Bài 1: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no,mạch hở có nhóm –COOH và nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 đó tổng khối lượng CO2 và H2O 36,3(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? a 2,8(mol) b 1,8(mol) c 1,875(mol) d 3,375 (mol) (3n+3)CO2 H[HN-CnH2nCO]3OH + (6n+5)/2H2O 0,1 .0,1(3n+3) 0,1(6n+5)/2 mCO2 + mH2O = 0,1(3n+3)*44 + 0,1(6n+5)*18/2 = 36,3 + 3/2 N2 n=1 8CO2 Vậy Y là: H[HN-CH2CO]4OH + 9O2 + 7H2O 0,2……………………1,8 Bài 2: X và Y là các tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ cùng amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH và nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a 2,8 mol b 2,025 mol c 3,375 mol d 1,875 mol 4aCO2 C4aH8a - 2N4O5 + (4a – 1)H2O + 0,1 .0,1*4a 0,1*(4a – 1) mCO2 + mH2O = 47,8 44*0,1a*4 tripeptit là C6H11N3O4 2N2 + 0,1(4a – 1)*18 = 47,8 giải a = công thức 6CO2 + 5,5H2O + 1,5N2 C6H11N3O4 + 6,75O2 0,3 2,025 Bài (ĐỀ ĐH 2010) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no,mạch hở có nhóm –COOH và nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 đó tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu cho lội qua dung dịch nước vôi dư thì m(g) kết tủa Giá trị m là? A 45 b 120 c.30 d.60 (3n+3)CO2 H[HN-CnH2nCO]3OH + (6n+5)/2H2O 0,1 0,1(3n+3) 0,1(6n+5)/2 mCO2 + mH2O = 0,1(3n+3)*44 + 0,1(6n+5)*18/2 = 54,9 + 3/2 N2 (10) n=2 6CO2 Vậy X là: H[HN-C2H4CO]2OH 0,2………………………… 1,2 mCaCO3 = 1,2*100 = 120 Câu 4: ( B 13)Tripeptit X và tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y tạo amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) dư, thu m gam kết tủa Biết các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m làA 29,55 B 17,73 C 23,64 D 11,82 (4n+4)CO2 + (8n+6)/2H2O H[HN-CnH2n-CO-]4OH 0,05……………………………… 0,0454n+4) 0,05(4n+3) n=2 0,05(4n+4)*44 + 0,05(4n+3)*18 = 36,3 H[HN-C2H4-CO-]3OH 9CO2 m = 0,09*197 = 17,73 0,01………………………………0,09 Câu 5: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa a mol muối glyxin và b mol muối alanin Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O và N2, đó tổng khối lượng CO2 và nước là 136,14 gam Giá trị a : b là: A 0,750 B 0,625 C 0,775 D 0,875 - X có N có O và là hexapeptit nên có CT CnH2n – 4N6O5 - Y có O có N và là pentapeptit nên có CT CmH2m – 3N5O6 Muối + H2O - TN1: X + 6NaOH a 6a Muối + H2O Y + 5NaOH b 5b - Hệ pt: a + b = 0,08 6a + 5b = 0,45 giải a = 0,05 và b = 0,03 tỷ lệ a:b = : - TN2: Gọi nX = 5x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z nCO2 + (n-2)H2O + 3N2 mCO2 + (m-1,5)H2O + 3N2 CnH2n-4O7N6 CmH2m-3O6N5 5x 5x .5xn-10x 3x 3mx 3xm-4,5x) Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 136,14 (1) 60,9 = 12y + 2z + 5x*16*7 + 3x*16*6 + 5x*14*6 + 3x*14*5 + mA = mC + mH + mO + mN 12y + 2z+ 1478x = 60,9 {2) y – z – 14,5x = (3) + nCO2 – nH2O y – z = 14,5x Giải hệ: y = 2,28: z = 1,99 và x = 0,02 nA = 5x + 3x = 0,16 mA = 60,9 gam - Ứng với 0,16 mol A mA TN1 = 30,45 gam 0,08 mol A - Áp dụng BTKL: mmuoi = 30,45 + 0,45*40 – 0,08*18 = 97*nmuoi Gli + 111*nmuoi Ala = 47,01 (4) - Bảo toàn natri: nNaOH = nMuoi Gli + nMuoi Ala = 0,45 (5) giai hệ và có nmuoi Gli = 0,21 và nMuoi Ala = 0,24 là D Câu (thi thử Rất khó)Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa a mol muối glyxin và b mol muối alanin Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O và N2, đó tổng khối lượng CO2 và nước là 69,31 gam Giá trị a : b gần với A 0,730 B 0,810 C 0,756 D 0,962 - Vì X và Y cấu tạo các amino axit no chứa chức NH2 và chức COOH - X có 6N nên là hexapeptit và Y có 6O nên là pentepeptit X có công thức tổng quát : CnH12n-4N6O7 và Y có công thức tổng quát CmH2m-3N5O6 X có 6N và có 7O còn Y có 6O và 5N - Gọi số mol X và Y là x, y mol (11) Hexapeptit + 6NaOH pentapeptit + 5NaOH x .6x y .5y - Ta có hệ : x + y = 0,16 và 6x + 5y = 0,9 giai hệ x = 0,1 và y = 0,06 - Ta có: nX : nY = 5:3 - Trong 30,73 gam gọi số mol X và Y là 5x và 3x mol, số mol CO2 là y mol, số mol H2O là z mol + mCO2 + mH2O = 44y + 18z = 69,31 (1) + Bảo toàn nguyên tố cho E: mE = mc + mH + mO + mN = 12y + 2z + (5x*16*7 + 3x*16*6) + (5x*14*6 + 3x*14*5) = 30,73 (2) + Phản ứng cháy: nCO2 + (n -2)H2O mCO2 + (2m -3)/2H2O CnH2n-4N6O7 CmH2m-3N5O6 5x 5xn .5xn – 2*5x 3x .3mx 3x(2m-3)/2 Ta có: nCO2 - nH2O = y – z = -2*5x – 4,5x (3) Giải ra: x = 0,01; y = 1,07 z = 0,01 - Vậy 30,73 gam E thì có nX + nY = 5.0,01+ 0,01 = 0,08 TN 1: Ứng với nX + nY = 0,16 mol → mE = 61,46 gam - Bảo toàn khối lượng cho thí nghiệm cho 0,16 mol E vào dung dịch NaOH → (75+22)a + (89+22)b = 61,46 + 0,9.40 - 0,16.18 → 99a + 111b = 94,58 lại có a+ b = 0,9 → a= 0,38 và b = 0,52 Vậy a: b ≈ 0,7306 Đáp án A Câu 7: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo các amino axit no mạch hở, phân tử chứa nhóm -COOH, nhóm -NH2 ,biết tổng số nguyên tử O phân tử X, Y là 13 Trong X Y có số liên kết peptit không nhỏ Đun nóng 0,7 mol A KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu m gam muối Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam Giá trị m là A 490,6 B 560,1 C 470,1 D 520,2 - Mục đích ta tìm Khối lượng A TN1 sau đó dung BTKL - Tổng oxi = 13 tổng N = 11 Tổng số liên kết = và không có peptit nào có số liên kết nhỏ 4, tức là từ trở lên nên: X là pentapeptit ( liên kêt) CnH2n-3O6N5 và Y là hexa peptit có liên kết CmH2m-4O7N5 Muoi + H2O: - TN1: pen + 5KOH a .5a a có hệ: a + b = 0,7 5a + 6b = 3,9 Muoi + H2O Hex + 6KOH b .6b b giải a = 0,3 và b = 0,4 tỷ lệ a:b = : - TN2: Gọi nX = 3x và nY = 4x; nCO2 = y; nH2O = z nCO2 + (2n-3)/2H2O + 2,5N2 CnH2n-3O6N5 mCO2 + (m-2)H2O + 3N2 CnH2n-3O6N5 3x 3nx .3x(2n-3)/2 4x .4mx 4x(m-2) Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 147,825 (1) + mA = mC + mH + mO + mN 66,075 = 12y + 2z + 3x*16*6 + 4x*16*7 + 3x*14*5 + 4x*14*6 12y + 2z + 1282x = 66,075 (2) + Từ phương trình: ta tìm môi liên hệ giua y và z với x thông qua nước và CO 2: y – z = 1,5*3x + 2*4x y – z – 12,5x = (3) nCO2 – nH2O Giải hệ: y = 2,475: z = 2,1625 và x = 0,025 nA = 3x + 4x = 3*0,025 + 4*0,025 = 0,175 mA = 66,075 gam - Ứng với 0,175 mol A mA TN1 = 66,075*0,7/0,175 = 264,3 gam 0,7 mol A - Áp dụng BTKL: mmuoi = 264,3 +3,9*56 – 0,7*18 = 470,1 Câu 8: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (C xHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và 0,4 mol muối alanin Mặt khác đốt cháy m gam A O (12) vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O và N2, đó tổng khối lượng CO và nước là 63,312 gam Giá trị m gần là: A 28 B 34 C 32 D 18 - Ta tìm khối lượng A TN là bao nhiêu và đốt nó thì sinh tỗng khối lượng CO 2và H2O là bao nhiêu, sau đó dùng qui tác tam xuất - Thuỷ phân: từ công thức ta bết X là tetra (a mol) còn Y là hexa (b mol) Tetr + 4NaOH Hexa + 6NaOH a 4a b .6b Ta có hệ: nA = a + b = 0,14 nNaOH ( BT natri muối) = 4a + 6b = 0,28 + 0,4 a = 0,08 và b = 0,06 BTKL mA = 0,28*97 + 0,4*111 + 0,14*18 – 0,68*40 = 46,88 nCO2 + (n-1)H2O mCO2 + (m-2)H2O - Đốt cháy: CnH2n-2O5N4 CmH2m-4O7N6 0,08 0,08n 0,08n-0,08 0,06 0,06m .0,06m 0,12 BTNT mA = 12y +2z + (0,08*5*16 + 0,06*7*16) + (0,08*4*14 + 0,06*14*6) = 46,88 hay 12y+2z = 24,24 (1) nCO2 – nH2O = y – z = 0,2 (2) giai và có y = 1,76 và z = 1,56 mCO2 + mH2O = 1,76*44 + 1,56*18 = 105,52 mCO2 + mH2O = 105,52 - Vậy: 46,88 gam A m 63,312 m = 28,128 là A Câu 9: (2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), tạo glyxin và alanin Đun nóng 0,7 mol T lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu dung dịch chứa m gam muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X y mol Y thì thu cùng số mol CO2 Biết tổng số nguyên tử oxi hai phân tử X và Y là 13, X và Y có số liên kết peptit không nhỏ Giá trị m là A 396,6 B 409,2 C 340,8 D 399,4 - Tổng oxi = 13 tổng N = 11 Tổng số liên kết = và không có peptit nào có số liên kết nhỏ 4, tức là từ trở lên nên: X là pentapeptit ( liên kêt) CnH2n-3O6N5 với n 11 và Y là hexa peptit có liên kết CmH2m-4O7N5 với m 13 Muoi + H2O: Muoi + H2O - TN1: pen + 5KOH Hex + 6NaOH a .5a a b .6b b có hệ: a + b = 0,7 5a + 6b = 3,8 giải a = 0,4 và b = 0,3 tỷ lệ a:b = : - TN2: Gọi nX = 4x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z nCO2 mCO2 CnH2n-3O6N5 CnH2n-3O6N5 4x 4nx 3x .3mx - Bài cho: số mol CO2 nên 4nx = 3mx n/m = 3/4 = 12/16 Hai peptit là: C12H21O6N5 0,4 mol và C16H28O7N6 0,3 mol - Bảo toàn khối lượng: mT + mNaOH = mmuoi + mH2O mmuoi = 0,4*331 + 0,3*416 + 152 – 12,6 = 396,6 3/ Tính khối lượng phân tử hay số mắt xích peptit: NTK A *x*100 %A = M AxBY = %bài cho MAxBy Dùng công thức: AxBy n aminoaxit Dựa vào tỷ lệ: protein n = (số mol aminoaxit / số mol protein) số mol .số mol Câu 1:Một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử Fe) Phân tử khối gần đúng hemoglobin trên là :A 12000 B 14000 C 15000 D 18000 Hemoglobin Fe 56*1*100 M M = 14000 %Fe = %= 0,4% Bài 2: Xác định Phân tử khối gần đúng Polipeptit chứa 0,32% S tromh phân tử Giả sử phân tử có nguyên tử S? a 20.000(đvC) b.10.000(đvC) c 15.000(đvC) d 45.000(đvC) (13) 32*2*100 M = 20 0000 %S = M %= 0,32% Câu 3: Khi thuỷ phân 500 g protein A thu 170 g alanin Nếu PTK A là 50 000 thì số mắt xích alanin A là: A) 1,91 B) 19,1 C) 191 D) 17 000 protein n Aalanin n = 191 (500:50000) (170:89) Bài 4: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC thì số mắt xích alanin có X là : a 453 b 382 c 328 d 479 protein n Aalanin n = 382 (1250:100000) .(425:89) 3/ Xác định loại peptit: q aminoaxit - Từ peptit + pH2O + Ta chuyển namino/ nH2O thành phân số tố giản, thì tử là loại peptit + VD namino/ nH2O = 4/3 thí là tetrapeptit Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin X là: A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D Đipeptit nH2O = 0,75 - mH2O = (22.25 + 56,25) – 65 = 13,5 Ala peptit + H2O nAla = 0,25 nGli = 0,75 + Gli namino/nH2O = (0,25+0,75)/ 0,75 = 4/3 là tetra 0,75……….0,25… 0,75 Bài 2: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X là : a tripeptit b tetrapeptit c pentapeptit d đipeptit mH2O = 66,75 – 55,95 = 10,8 = 0,6 nAla = 0,75 nH2O Ala peptit + H2O namino/nH2O = 0,75/0,6 = 5/4 là penta Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có nhóm -NH và nhóm -COOH) dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam Số liên kết peptit X là A 10 B 15 C 16 D Muối + H2O Peptit + xKOH 0,25…….0,25x……………………0,25 - mMuoi = mpeptit + mKOH phan ung – mH2O = mpeptit + 56*0,25x – 0,25*18 (1) - mKOH du = 0,15*0,25x*56 = 2,1x - Chất rắn tăng so với peptit nên: mran – mpeptit = 253,1 mpeptit + 56*0,25x – 0,25*18 + 2,1x – mpeptit = 253,1 x = 16 nên số liên kết Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo các amino axit có nhóm amino và nhóm cacboxyl) lượng NaOH gấp lần lượng cần dùng Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 58,2 gam Số liên kết peptit peptit A là: A 14 B 15 C D (x+1)Muoi + H2O Peptit + xNaOH 0,1 .0,1x 0,1(x+1) 0,1 va2 0,2xNaOH du - mmuoi = mPeptit + mNaOH phan ung – mH2O = 0,1*Mpeptit + 0,1*x*40 – 0,1*18 - mran – mpeptit = 58,2 mNaOH du + mmuoi – mpeptit = 58,2 0,6……… 0,78 [(0,2x*40) + (0,1*Mpeptit + 0,1*x*40 – 1,8)] – 0,1Mpeptit = 58,2 giai x = (14)