Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
497 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN KĨ NĂNG LÃNHĐẠO Họ và tên: Hồng Minh Châu Lớp: Cao học QTKD K6.2 Số báo danh: 07 Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy Hà Nội, tháng 07/2010 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN KĨ NĂNG LÃNHĐẠO Đề tài số 2: PHẨMCHẤTTẠONÊNMỘTNHÀLÃNHĐẠO Họ và tên: Hồng Minh Châu Lớp: Cao học QTKD K6.2 Số báo danh: 07 Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ trang 2 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 ___________________________________________________________________________ trang 3 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ LỜI MỞ ĐẦU Trong một nhóm làm việc hay trong một tổ chức, không thể thiếu người đứng đầu và điều khiển công việc. Đó chính là vai trò của nhàlãnh đạo. Sự lãnhđạo năng động và hiệu quả của người quản lý là một trong yếu tố then chốt để tổ chức thành công và phát triển bền vững. Để trở thành mộtnhàlãnhđạo xuất sắc, nhà quản lý phải biết sử dụng một cách hợp lý chiến lược đàm phán, thương lượng, tư duy, quyền lực… để quản lý, phát triển tổ chức. Vậy nên có mộtnhàlãnhđạo tài giỏi trong tổ chức như có một kho báu tiềm tàng. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trở thành nhàlãnhđạo giỏi, họ phải cần có những phẩmchất cần thiết nào trong quá trình quản trị của mình? Có rất nhiều ý kiến khác nhau về các phẩmchất của mộtnhàlãnhđạo tài ba. Chính vì vai trò và trọng trách to lớn của nhàlãnhđạo trong một tổ chức nên tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra một số ý kiến của mình về : “ Phẩmchấttạonênmộtnhàlãnh đạo”. Tôi hy vọng qua tiểu luận này sẽ giúp các nhàlãnhđạo tương lai có thêm bài học kinh nghiệm cũng như những hạn chế cần được khắc phục, để trở thành những nhàlãnhđạo xuất sắc trong quán trình công tác. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Lê Thị Thu Thủy đã cho tôi kiến thức quý báu về môn Kĩ năng lãnhđạo và hướng dẫn tận tình để tôi có thể hoàn thành tiểu luận này. ___________________________________________________________________________ trang 4 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃNHĐẠO I. Những lý luận về lãnh đạo. a. Khái niệm lãnh đạo. Lãnhđạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Thuật ngữ “ lãnhđạo ” và “ quản lý ” thường được dùng lẫn lộn, nhưng các thuật ngữ này có một số khác biệt nhất định. - Người quản lý nhiệm vụ thực hiện chức năng cơ bản như kế hoạch hóa, tổ chức, điều phối và kiểm soát hoạt động để đạt được mục tiêu của tổ chức. Do đó nhà quản lý thiết kế cơ cấu tổ chức cứng nhắc điều khiển kết quả theo kế hoạch. Các mục tiêu thường ngắn hạn. - Người lãnhđạo thường phải thích ứng với sự thay đổi. Người lãnhđạo đề ra, hướng tới tầm nhìn rộng trong tương lai, tổng quát hơn, chú trọng vào các vấn đề trao đổi, giao tiếp, thúc đẩy, tạo động lực và thu hút nguời lao động vào thực hiện mục tiêu. Hơn nữa, nhàlãnhđạo truyền sức mạnh cho mọi người vượt qua khó khăn. Ngoài ra, họ không chỉ có trong các nhóm chính thức, tức là nhóm tuân thủ hệ thống thứ bậc quản lý nhất định, mà còn có trong cả các nhóm không chính thức. b. Phong cách lãnh đạo. Phong cách lãnhđạo là cách thức điển hình mà người quản lý thực hiện chức năng và đối xử với nhân viên của mình. Phong cách lãnhđạo khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng quyền lực của nhà quản lý và mức độ tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định. ___________________________________________________________________________ trang 5 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ Tannenbaum và Schmidt năm 1973 cho thấy có bốn loại phong cách lãnhđạo điển hình sau đây : Chuyên quyền (Tells) : Nhàlãnhđạo quyết didnhj mọi vấn đề và hướng dẫn cho nhân viên thực hiện. Nhân viên không được tham gia bất cứ ý kiến gì vào quá trình này. Thuyết phục (Sells) : Người quản lý vẫn quyết định mọi vấn đề, giải thích cho nhân viên và cố gắng thuyết phục, khuyến khích họ thực hiện các quyết định ấy một cách tự nguyện. Dân chủ (Consults) : Người quản lý thảo luận với nhân viên về vấn đề giải quyết, xem xét và cân nhắc các lời khuyên, các giải pháp do nhân viên đề xuất nhưng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng. Tham gia (joint) : Người quản lý nhận định vấn đề, xem xét các giới hạn và cùng nhân viên thảo luận về các giải pháp. Quyết định cuối cùng sẽ dựa trên cơ sở nhất trí của cả người quản lý và tất cả mọi thành viên. Bảng các phong cách lãnhđạo Chuyên quyền Dân chủ Sự kiểm sóat của người quản lý Sự tự chủ của nhân viên Nhàlãnhđạo quyết định mọi vấn đề, nhân viên phải tuân tủ Nhàlãnhđạo quyết định mọi vấn đề và thông báo cho nhân viên về các quyết định đó Nhàlãnhđạo thuyết phụ nhân viên thực hiên các quyết định Nhàlãnhđạo đưa ra ý tưởng của mình và đề nghị nhân viên góp ý Nhàlãnhđạo phác thảo ý tưởng của mình, đề nghị nhân viên góp ý và sửa đổi Nhàlãnhđạo đưa ra vấn đề, nhân viên đề xuất ý tưởng. Quyết định cuối cùng dựa trên các ý tưởng đó Nhàlãnhđạo đưa ra vấn đề và đề nghị các nhân viên giải quyết Nhàlãnhđạo cho phép nhân viên hành động theo ý muốn của riêng mình trong một giới hạn cụ thể. (Nguồn : Laurier J.Mullins, Management and Organisational Behavior, Prentice Hall, seventh edition, trang293) ___________________________________________________________________________ trang 6 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ II. Các học thuyết về lãnh đạo. a. Học thuyết về cá tính điển hình. Người lãnhđạo phải có một số tính cách, đặc điểm cá nhân mà người bình thường không có. Phân biệt người lãnhđạo với người thưởng có 6 đặc điểm sau. - Nghị lực và tham vọng. - Mong muốn trở thành người lãnhđạo và có khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác. - Chính trực (trung thực và chân thật trong mối quan hệ với những người khác). - Tự tin (quyết đoán, dứt khoát và tin tưởng ở mình). - Thông minh - Hiểu biết rộng về chuyên môn. Không phải tất cả cá nhân đều có phẩmchất đó, chỉ có người có tố chất đó mới được coi là nhàlãnhđạo tiềm năng. Học thuyết này cho rằng, đàotạolãnhđạo sẽ chỉ hiệu quả đối với những người có năng lực lãnhđạo bẩm sinh. Học thuyết này chưa thấy yếu tố tác động của ngoại cảnh đến nhàlãnh đạo. Một cá nhân có thể trở thành nhàlãnhđạo nếu họ có đầy đủ những phẩmchất trên. Tuy nhiên, họ chỉ có thể lãnhđạomột tổ chức thành công nếu họ vận dụng các biện pháp cũng như quyết định phù hợp trong hòan cảnh nhất định. b. Học thuyết hành vi. Học thuyết này nghiên cứu và chỉ ra hành vi tiêu biểu của nhàlãnh đạo. Như cách cư xử của những người lãnhđạo và đặc trưng cơ bản trong phong cách lãnhđạo của họ. ___________________________________________________________________________ trang 7 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ Hai trường Đại học ở Mỹ là trường đại học Tổng hợp bang Ohio và trường đại học Michigan đã có hai công trình nghiên cứu nổi tiểng nhất quan tâm đến phong cách ứng xử của người lãnhđạo Nghiên cứu của trường Đại học Ohio. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng xử của nhàlãnh đạo. Hai khía cạnh chủ yếu là khả năng tổ chức và sự quan tâm. - Khả năng tổ chức : mức độ nhàlãnhđạo xác định vai trò của mình và cùng cấp dưới phối hợp hoạt động nhằm đạt được mục tiêu. Bao gồm : hoạt động nhằm tổ chức công việc, quan hệ trong công việc và đề ra các mục tiêu - Sự quan tâm : là mức độ nguời lãnhđạo có thể có các mối quan hệ nghề nghiệp trên cơ sở tin tưởng, tôn trong ý kiến của cấp dưới và quan tâm nguyện vọng của cấp dưới. Ngoài câu hỏi dành cho nhân viên, nhóm nhiên cứu còn xây dựng cho các nhàlãnhđạo nhằm mục đich thu thập ý --kiến của họ về phong cách lãnhđạo của chính mình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhàlãnhđạo có khả năng tổ chứuc và sự quan tâm cao sẽ làm việc hiệu quả hơn, làm cho nhân viên thỏa mãn hơn so với những người lãnhđạo có đầu óc tổ chức hoặc chỉ có sự quan tâm hay những người không có đầu óc tổ chức lẫn sự quan tâm. Tuy nhiên, hiệu quả lãnhđạo còn chịu sự ảnh hưởng yếu tố bên ngoài. Nghiên cứu của trường Đại học Michigan. Trường Đại học Michigan đã nghiên cứu phong cách ứng xử của nhàlãnh đạo. Có 2 loại lãnhđạo : Lãnhđạo lấy con người làm trọng tâm và lãnhđạo lấy công việc làm trọng tâm. ___________________________________________________________________________ trang 8 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ Lãnhđạo lấy con người làm trọng tâm : Là người nhấn mạnh đến mối quan hệ cá nhân. Họ gắn lợi ích cá nhân với nhu cầu của cấp dưới và chấp nhận sự khác biệt cá nhân giữa các thành viên. Lãnhđạo lấy công việc làm trọng tâm : nhấn mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện cũng như khía cạnh kĩ thuật công việc. Mối quan tâm của họ là làm thế nào hòan thành công việc trong nhóm và phương tiện để đạt được mục tiêu này. Quan nghiên cứu, các nhà khoa học đánh giá cao lãnhđạo lấy con người làm trọng tâm. Vì với phong cách lãnhđạo này nhân viên cảm thấy thỏai mái hơn, năng suất làm việc cao hơn. c. Học thuyết lãnhđạo theo tình huống. Thành công hay thất bại của nhàlãnhđạo không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào đặc điểm của người lãnhđạo không thuần phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân hay hành vi ứng xử của họ. Mà hoàn cảnh bên ngòai là một trong những nhân tố ảnh hưởng quan trọng. Phong cách lãnhđạo phù hợp tình huống cụ thể. Có 2 nghiên cứu về lãnhđạo theo tình huống là học thuyết Fiedler và học thuyết đường dẫn tới đích. Học thuyết Fiedler. Theo ông, để lãnhđạo có hiệu quả, phải xác định phong cách lãnhđạo của mỗi người và đặt họ vào hoàn cảnh phù hợp với phong cách đó. Gồm 4 giai đoạn - Giai đoạn 1 : Xác định phong cách của nhàlãnhđạo : để nhàlãnhđạo điều chỉnh phong cách lãnhđạo của mình cho phù hợp với từng hòan cảnh. - Giai đoạn 2 : Fiedler xác định có 3 nhân tố hòa cảnh ảnh hưởng nhàlãnh đạo. o Mối quan hệ lãnhđạo – nhân viên. ___________________________________________________________________________ trang 9 Tiểu luận môn học Kĩ năng lãnhđạo Giảng viên: TS. Lê Thị Thu Thủy ___________________________________________________________________________ o Cấu trúc nhiệm vụ. o Thẩm quyền của người lãnhđạo - Giai đoạn 3 : Đánh giá đúng tình huống theo ba biến số ngẫu nhiên. - Giai đoạn 4 : Lựa chọn tình huống (hoàn cảnh) phù hợp với mỗi phong cách lãnh đạo. Vậy để lãnhđạo hiệu quả, nhàlãnhđạo có thể có 2 phong cách. - Cách thứ nhất : là lựa chọn nhàlãnhđạo phù hợp nhất với tình huống - Cách thứ hai : là thay đổi tình huống cho phù hợp với nhàlãnh đạo. Điều này thực hiện được bằng cách thay đổi cấu trúc nhiệm vụ hoặc tăng/giảm quyền của người lãnhđạo Ưu điểm của mô hình này là đã coi tính hiệu quả của lãnhđạo như hàm số của phong cách lãnhđạo và các yếu tố môi trường Học thuyết Con đường - Mục tiêu. Học thuyết này do Robert House phát triển. Nội dung của học thuyết này là : Công việc của nhàlãnhđạo chính là giúp cấp dưới đạt được mục tiêu của mình. Nhàlãnhđạo là người đưa ra phương hướng hành động hoặc hỗ trợ hoặc cả hai để đảm bảo rằng mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu của tập thể. Ông chia hành vi của người lãnhđạo ra 4 loại : 1- Lãnhđạo kiểu hướng dẫn. Nhàlãnhđạo sẽ hướng dẫn nhân viên làm thế nào để hoàn thành công việc, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của nhân viên và tự mình đưa ra hầu hết quyết định. Đây là phong cách thích hợp nhất để quản lý nhân viên mới vào nghề hoặc đối với những người thực hiện công việc không tốt. ___________________________________________________________________________ trang 10