định cụ thể, Ngày Pháp luật được tổ chức với các nội dung: Khẳng định trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý Nhà nước và đời sống xã hội; giáo dục cán bộ, công chức, viên c[r]
(1)Tìm hiểu Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM – NGÀY TÔN VINH HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT, GIÁO DỤC Ý THỨC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT CHO MỌI NGƯỜI TRONG XÃ HỘI
Ngày pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hay gọi ngắn gọi
là Ngày pháp luật ngày kỷ niệm Việt Nam vào ngày 09 tháng 11 hàng năm, năm 2013, ngày pháp luật quy định cụ thể Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam Đây ngày năm để khẳng định vị trí thượng tôn
của pháp luật đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành bảo vệ pháp luật Việt Nam[1] thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Ngày 09 tháng 11 ngày Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành nên Việt Nam lấy làm Ngày Pháp luật.[2]
Về sở pháp lý, ngày pháp luật quy định Điều Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Vào ngày 08 tháng 11 năm 2013, Hà Nội, Hội đồng phổ biến giáo dục trung ương Bộ Tư pháp tổ chức Lễ Công bố Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày pháp luật đích thân Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thức cơng bố.[1][3]
Trên giới có khoảng 40 quốc gia có Ngày Pháp luật, Việt Nam, ý tưởng tổ chức Ngày Pháp luật bắt nguồn từ sáng kiến địa phương, từ tỉnh Hà Tây, Long An, Tiền Giang… Ban đầu, ngày tổ chức quan, đơn vị cho cán bộ, công chức, viên chức ngày sinh hoạt pháp luật tập trung, để họ phổ biến, quán triệt văn pháp luật ban hành lĩnh vực quản lý, hoạt động mình, từ năm 2010, mơ hình Ngày Pháp luật lan tỏa hầu hết Bộ, ngành tất 63 tỉnh, thành.[4]
I SỰ HÌNH THÀNH NGÀY PHÁP LUẬT
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị quan trọng đặc biệt, vừa cơng cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, vừa tạo hành lang pháp lý an toàn, tin cậy, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong công đổi đất nước nay, yêu cầu tăng cường vai trò pháp luật tất yếu khách quan Cùng với việc khơng ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào sống trở thành yêu cầu cấp thiết, cần thực thường xuyên, liên tục hiệu với nhiều hình thức, biện pháp phù hợp Ngày Pháp luật hình thức, biện pháp, mơ hình triển khai cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu
(2)Chính phủ (nay Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương) đánh giá cách làm mới, tích cực, góp phần đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đạo, hướng dẫn nhân rộng mơ hình phạm vi tồn quốc (Cơng văn số 3535/HĐPH ngày 04/10/2010 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ) Theo đó, có 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đa số Bộ, ngành triển khai thực mơ hình bước đầu mang lại hiệu thiết thực thực tế
Xuất phát từ vai trị pháp luật từ mơ hình, sáng kiến Ngày pháp luật địa phương, kết hợp với việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới, trình xây dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, theo đề xuất Chính phủ, Ngày Pháp luật thức thể chế hóa Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013
Điều Luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định:“Ngày 09/11 năm Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày Pháp luật tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người xã hội”
Cụ thể hóa Điều này, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 4/4/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, quy định cụ thể nội dung, hình thức trách nhiệm quan, tổ chức tổ chức triển khai thực Ngày Pháp luật
II MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA NGÀY PHÁP LUẬT
Theo quy định Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Ngày Pháp luật tổ chức để tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, đồng thời tăng cường nhận thức cho người vai trò luật pháp đời sống, tăng cường hiểu biết pháp luật khả thực thi pháp luật hoạt động quản lý Nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội sinh hoạt hàng ngày người dân
Thông qua Ngày Pháp luật giúp cho tổ chức, cá nhân cơng dân có ý thức tn thủ pháp luật tốt hơn, dịp để đánh giá lại kết đạt hạn chế hoạt động xây dựng, thực thi pháp luật; hội để tổ chức nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho cộng đồng thông qua cách thức khác Qua đó, người thi hành pháp luật nhận thông tin phản hồi, quan điểm đánh giá tất quy định pháp luật cách thức thực hiện, hiệu hệ thống pháp luật đời sống xã hội; từ hồn thiện hệ thống pháp luật, cải thiện, nâng cao hoạt động hệ thống tư pháp
Trên giới, có nhiều nước tổ chức Ngày Pháp luật hay “Ngày Hiến pháp” ngày hội để “thượng tôn pháp luật”, tôn vinh Hiến pháp – đạo luật gốc quốc gia Hiện có khoảng 40 quốc gia lấy ngày ký, ban hành thông qua Hiến pháp để hàng năm tổ chức kỷ niệm “Ngày Hiến pháp” Trong ngày này, luật gia, luật sư hiệp hội nghề nghiệp luật tổ chức nhiều hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng nhằm tăng cường nhận thức nhân dân, học sinh, sinh viên vị trí, vai trị tối thượng, khơng thể thay Hiến pháp, pháp luật đời sống kinh tế, trị, xã hội, đặc biệt giá trị tự do, dân chủ, công lý, công
(3)để tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, khẳng định mạnh mẽ giá trị dân chủ, dân quyền, thượng tơn pháp luật cịn tồn bền vững ngày hơm Các giá trị thể tập trung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, kế thừa Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992
Ngày Pháp luật khơi dậy cá nhân công dân ý thức trách nhiệm, bổn phận quyền lợi mà tham gia cách tích cực vào sinh hoạt đời sống trị đời sống xã hội Do vậy, Ngày Pháp luật có ý nghĩa giáo dục sâu sắc việc đề cao giá trị pháp luật Nhà nước pháp quyền, hướng tổ chức, cá nhân tính tích cực tham gia với hành vi, thái độ xử pháp luật đắn, đề cao quyền trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân cơng dân học tập, tìm hiểu pháp luật tự giác chấp hành pháp luật Qua đó, góp phần nâng cao ý thức niềm tin pháp luật, bước xây dựng củng cố giá trị văn hóa pháp lý sống xã hội Đồng thời, cịn mơ hình để vận động, khuyến khích, kêu gọi tồn thể nhân dân chung sức, đồng lịng nghiệp xây dựng hồn thiện Nhà nước, phát huy triệt để tinh thần đại đồn kết tồn dân tộc tích cực hành động Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Do vậy, cịn kiện trị, pháp lý có ý nghĩa nhân văn, ý nghĩa xã hội sâu sắc
Ngày Pháp luật với nội hàm ghi nhận ngày ban hành Hiến pháp dân chủ nhà nước Việt Nam khơng giới hạn ngày 09/11, mà coi điểm mốc, sợi đỏ kết nối, xuyên suốt, có sức lan tỏa sâu rộng cộng đồng dân cư, nhắc nhở, giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, để không ngày, mà phấn đấu 365 ngày năm tổ chức, cá nhân tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật theo hiệu “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”
Đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Ngày Pháp luật chế định quan trọng đặt tiền đề cho việc đổi tổ chức thực công tác Ngày pháp luật tổ chức nhằm tạo bước phát triển việc nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - phận công tác giáo dục trị tư tưởng nhiệm vụ thường xun tồn hệ thống trị, cấp, ngành với mục tiêu cuối hỗ trợ tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức biết sử dụng pháp luật làm phương tiện, cơng cụ bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước xã hội
Năm 2013 năm tổ chức thực Ngày Pháp luật phạm vi toàn quốc năm ghi nhận kiện quan trọng đời sống trị - pháp lý đất nước, việc tồn dân tích cực tham gia trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Do vậy, chủ đề Ngày Pháp luật năm 2013 xác định là: “Toàn dân xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Việc tổ chức Ngày Pháp luật năm đợt sinh hoạt trị - pháp lý sâu rộng, làm tiền đề, sở, tạo động lực để triển khai thực có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, thiết thực năm tiếp theo, góp phần vào thành chung công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
III NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGÀY PHÁP LUẬT
(4)định cụ thể, Ngày Pháp luật tổ chức với nội dung: Khẳng định trí, vai trị Hiến pháp, pháp luật quản lý Nhà nước đời sống xã hội; giáo dục cán bộ, công chức, viên chức người dân ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật, lợi ích việc chấp hành pháp luật; tuyên truyền, phổ biến quy định Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Ngày Pháp luật ngày biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt việc tốt thực pháp luật
Để triển khai nội dung trên, Ngày Pháp luật tổ chức hình thức mít tinh, hội thảo, tọa đàm, thi tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lưu động; triển lãm
Nghị định quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương tổ chức triển khai Ngày Pháp luật Trong đó, quy định Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật phạm vi nước; Trên sở hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật cho tổ chức thành viên; quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu quan Trung ương tổ chức thành viên Mặt trận sở chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ngày Pháp luật cho hội viên, đồn viên tổ chức
Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) khâu q trình thi hành pháp luật có vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa quan trọng công tác PBGDPL, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước đề cập đến công tác PBGDPL
Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: ''Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; huy động lực lượng đồn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống
và làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội''
Nghị số 08–NQ/TƯ ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ cần: “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, PBGDPL với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua phiên xét xử lưu động phán công minh để
tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Hiến pháp năm
1992 giao Chính phủ nhiệm vụ: “Tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục
Hiến pháp pháp luật nhân dân”
(5)lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân (Chỉ thị số 32-CT/TƯ) khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật là phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ
thống trị đặt lãnh đạo Đảng”
Tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII, lần Chính phủ trình Dự án Luật PBGDPL trước Quốc hội Tại đây, Chính phủ đề nghị quy định “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Dự thảo Luật PBGDPL nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình, đánh giá cao
Sau đó, Luật PBGDPL Quốc hội thơng qua Kỳ họp thứ 3, thức quy định ngày 09/11 hàng năm (ngày Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua Hiến pháp Nhà nước ta) “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật tồn dân Sau Luật PBGDPL thơng qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngà̀y 04/4/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật PBGDPL, đó, nội dung hình thức tổ chức “Ngày Pháp luật” quy định cụ thể Điều Nghị định này, tạo điều kiện cho việc triển khai thống nhất, hiệu Theo Ngày Pháp luật tổ chức với nội dung như: Khẳng định vị trí, vai trò Hiến pháp, pháp luật quản lý nhà nước đời sống xã hội; giáo dục cán bộ, công chức, viên chức người dân ý thức tôn trọng chấp hành kỷ luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật
Sau qui định Hiến pháp Ngày Quốc khánh, lần thứ hai, có đạo luật qui định kiện trị, pháp lý tổ chức năm - Ngày Pháp luật Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hướng tới mục đích, ý nghĩa sau:
1 Thượng tôn Hiến pháp pháp luật:
Ngày Pháp luật tổ chức năm nhằm tôn vinh Hiến pháp pháp luật, đề cao giá trị Hiến pháp pháp luật nhà nước pháp quyền, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho người xã hội Với ý nghĩa đó, ngày này, tổ chức, cá nhân tập trung nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, góp phần đưa quy định pháp luật vào sống, từ lan tỏa sâu rộng để từ ngày góp phần để tất ngày lại năm Ngày Pháp luật
2 Xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với qui định Hiến pháp pháp luật:
Pháp luật nước ta đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích cho cá nhân hài hòa loại lợi ích xã hội Ngày pháp luật tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp pháp luật; xây dựng niềm tin,tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với qui định hệ thống pháp luật, ý thức bảo vệ pháp luật toàn dân
3 Đề cao giá trị người nhân cách tạo nên sự bền vững ý thức pháp luật kỷ cương, phép nước
(6)vững ý thức pháp luật, kỷ cương, phép nước, tích cực hành động nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
4 Nâng cao hiệu quả xây dựng, phổ biến giáo dục pháp luật thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, do nhân dân, nhân dân:
Bản chất nhà nước pháp quyền tính thượng tôn pháp luật tổ chức đời sống kinh tế xã hội quốc gia Nhà nước pháp quyền địi hỏi hệ thống pháp luật hồn thiện, bao gồm tính thống nhất, ổn định, minh bạch, dân chủ công Tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam góp phần đáp ứng u cầu hình thành điều kiện quan trọng, thúc đẩy tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân
Xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi việc nâng cao mạnh mẽ nhận thức pháp luật cán bộ, nhân dân, thể thái độ thành viên xã hội kỷ cương pháp luật, đánh giá ghi nhận tính cơng pháp luật Pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh tốt hành vi chấp nhận; chấp hành cách tự nguyện, thực trở thành nhu cầu tự thân, có ý thức người Bởi thế, phổ biến giáo dục pháp luật coi khâu việc thi hành pháp luật, cầu nối để đưa pháp luật vào đời sống Ngày Pháp luật tổ chức nhằm động viên toàn dân đoàn kết, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, tự giác chấp hành Hiến pháp pháp luật, tích cực tham gia bảo vệ pháp luật
Đối với việc thi hành pháp luật, tổ chức Ngày Pháp luật nhằm động viên toàn xã hội thi hành pháp luật nghiêm minh, công bằng, thống nhất, kiên đấu tranh phòng chống tội phạm, tham nhũng, quan tâm giải khiếu nại, tố cáo; xây dựng hành sạch; tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính, từ nâng cao hiệu thi hành pháp luật, khả thực thi pháp luật hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế xã hội sinh hoạt ngày nhân dân
5 Hướng tới xây dựng văn hóa pháp lý:
Văn hóa pháp luật hữu, thể hàng ngày tất lĩnh vực hoạt động nhà nước, cá nhân xã hội, nội dung, thực hành, áp dụng Hiến pháp, pháp luật, tất vấn đề liên quan đến người, quyền , tự do, trách nhiệm người Để hình thành văn hóa pháp luật, nâng cao trình độ văn hóa cần phải xây dựng lối sống theo pháp luật Lối sống pháp luật thể trạng thái thường xuyên, thường ngày, tạo lập từ thói quen ứng xử theo pháp luật người nơi, lúc, hồn cảnh, khơng đơn hành động thời có áp lực từ bên ngồi Lối sống theo pháp luật địi hỏi trình độ nhận thức pháp luật, nhận thức cần thiết giá trị xã hội pháp luật từ phía cá nhân; ý thức tự nguyện từ lợi ích, từ mức độ hài lòng dân chúng vào hệ thống pháp luật mà họ thụ hưởng, từ thái độ, tình cảm người pháp luật Ngày Pháp luật tổ chức với ý nghĩa
ngày kỷ niệm Việt Nam 09 tháng 11 2013, ngày pháp Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam Đ pháp luật am[1] .[2] 08 tháng 11 Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng ][3] Hà Tây, Long An, Tiền Giang… B đơn vị cán bộ, công chức, vi văn pháp luật hành.[4]