1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HH 7 T 36 TUAN 20

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất trong ba loại tam giác trên vào việc giải bài tập.. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc.[r]

(1)Tuần: 20 Tiết: 36 Ngày Soạn: 11 / 01 / 2016 Ngày dạy: 15 / 01 / 2016 LUYỆN TẬP §6 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các định nghĩa và tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất ba loại tam giác trên vào việc giải bài tập Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: Chuẩn bị bài tập nhà III PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải ván đề IV TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: (1’) 7A2: Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là tam giác cân? Hãy phát biểu tính chất tam giác cân - Thế nào là tam giác vuông cân? Cho biết số đo góc tam giác vuông cân - Thế nào là tam giác đều? Hãy phát biểu tính chất tam giác Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (11’) GV cho HS đọc đề bài GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình câu a và b HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 49: HS đọc đề bài toán HS lên bảng vẽ hình GT ABC, AB = AC 400 KL , Giải: GV chi lớp thành nhóm và cho HS thảo luận Nhóm 1, 2, thảo luận câu a Nhóm 4, 5, thảo luận câu b HS thảo luận    a) Ta có: A  B  C 180  C  1800  A  B  C  1800  400 1400 B   Vì ABC cân A nên B C 70 Cuối cùng, GV cho các HS chú ý theo dõi và    b) Ta có: A  B  C 180 nhóm nhận xét lẫn nah và GV nhận xét lẫn  1800  B  C  chốt lại A  1800  400  400 A  1000 A (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (11’) V cho HS đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 50: A HS đọc đề bài toán GV cho hai HS lên bảng vẽ hai hình câu a và b HS lên bảng vẽ hình GV chi lớp thành nhóm và cho HS thảo luận Nhóm 1, 2, thảo luận câu a Nhóm 4, 5, thảo luận câu b HS thảo luận B C  a) A 145 0      Ta có: A  B  C 180  B  C 180   C  1800  1450 350 B   Cuối cùng, GV cho các Vì ABC cân A nên B C 17,5 nhóm nhận xét lẫn nah và GV HS chú ý theo dõi và  b) A 100 chốt lại nhận xét lẫn 0      Ta có: A  B  C 180  B  C 180   C  1800  100 800 B   Vì ABC cân A nên B C 40 Hoạt động 3: (13’) GV cho HS đọc đề bài HS đọc đề bài toán Bài 51: GV hướng dẫn HS ghi HS ghi GT, KL GT ABC, AB = AC giả thiết và kết luận AE = AD KL So sánh và IBC là tam giác gì?   ABD và ACE thuộc hai tam giác nào? ABD và ACE có các yếu tố nào nhau? ABD và ACE Giải: a) Xét ABD và ACE ta có: AB = AC (gt) AB = AC (gt)  A là góc chung  A là góc chung AD = AE (gt) AD = AE (gt) Do đó: ABD = ACE (c.g.c) HS theo dõi và lên bảng Hướng dẫn HS chứng   chứng minh B C  Suy ra: ABD ACE Từ đó, suy minh    C  B b) ABD = ACE  B1 C1 2  IBC cân I   Vì ABC cân A nên B C   Do đó: B2 C2  IBC cân I Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Làm tiếp bài 52 Xem trước bài “Định lý Pytago” Rút kinh nghiệm:  A  A (3) (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 01:31

Xem thêm:

w