Tiết 36 – Tuần 20 Ngàysoan : 7/1/2011 PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM Ngày dạy: 10/1/2011 TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( Tiết 1) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức : - Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đầu thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp - Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân VN chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và các tỉnh N kỳ. 2/ Về tư tưởng : - Bản chất tham lam , tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến . - Ý chí thống nhất đất nước. 3/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử , văn học đe minh họa, khắc sâu những kiến thức cơ bản của bài học. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ chiến trường Đà Nẵng+ Gia Định ( 1858-1861) III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài mới Vào giữa thế kỷ thứ XIX, ở VN nhà nguyễn còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, có chủ quyền va toàn vẹn lãnh thổ, thì ở xung quanh ta, nạn bành trướng của thực dân Phương Tây đã tràn lan. TDP lợi dụng mối quan hệ từ trước để chuẩn bị xâm lược nước ta. 2/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: cá nhân: - GV Nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. Trong khi đó, các nước Phương Tây sau khi hoàn thành CMTS, chúng đẩy mạnh xâm lược các nước Phương Đông. -Hỏi: Vì sao giưa thế kỷ XIX Tư Bản Pháp xâm lượcnước ta. - HSTL: VN là nước có nhiều nguồn tài nguyên ,thiên nhiên, nên đã từ lâu, VN trở thành mục tiêu xâm lược của các nước Phương Tây.Hơn nữa TDP muốn mở rộng thị trường tiêu thụ. -Hỏi: Vì sao chúng lại chọn Đà Nẵng là nơi I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm1858- 1859. - 31/8/1858 Quân Pháp –TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. -Sáng 1/9/1858 Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. tấn công ? - HSTL: Nhằm thực hiện kế hạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh” Bởi Đà Nẵng gần Huế( 100 Km về phía Bắc), có cảng sâu được xem là cổ họng kinh thành Huế. Vì vậy nếu chiếm được Đà Nẵng chúng sễ kéo quân ra huế, buộc triều đình Huế đầu hàng, kết húc chiến tranh. - GV: Kế hoạch trên của P được thông qua từ tháng 4/1857, khi cuộc can thiệp của Pháp vào vùng biển TQ tạm dừng với bản hiệp ước Thiên Tân( 27/6/1858). Hạm đội Ps được lệnh kéo quân sang Việt Nam. Lực lưỡng của chúng co khoảng 3000 quân P’ và TBN -Hỏi: Bước đầu Pháp đã thất bai như thế nào? - HSTL: Sau 5 tháng liền xâm lược, liên quân P- TBN chỉ chiếm được Bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” thất bị, chúng chuyển sang hướng tấn công. - Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển quân vào Gia định, thay đổi kế hoạch sang đánh lâu dài. -Hỏi: Vì sao sau Đà Nẵng, Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công. - HSTL: Nhằm chiếm vữa lúa lớn của nước ta, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế. Chiếm các cẩng biển quan trọng ở Miền Nam, chuẩn bị chiếm Cao Miên,đò đường sang TQ. - HS đọc bài. -Hỏi: Nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình Huế? - HSTL: Không kiên quyết chống xâm lược, không nám thời cơ để hành động, bỏ lỡ cơ hội dể giành độc lập - GV trình bày tiếp chiến sự những năm 1860. 1861, 1862: Quân P tạm thời kết thúc cuộc chiến tranh ở TQ, tập hợp lực lưỡng mở rộng đánh chiếm Gia Định. Năm 1861, P’ đánh đồn chí Hoà, Đồn Chí Hoà thất thủ- > P lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. - GV cung cấp thêm thông tin hình 84. - Ngày 5/6/1862 triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. - Thảo luận Nhóm: - Hỏi: Đánh giá của em về những lý do mà triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp. - HSTL: Lý do: Nhà nguyễn muốn nhân - Quân dân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Kết quả: Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được Bán đảo Sơn Trà. 2/ Chiến sự ở Gia Định năm 1859 - - - - - - - - - - 10/2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Định. - 17/02/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. - Triều đình không kiên quyết chống Pháp, yếu ớt rồi tan rã. Trong khi đó, nhân dân ta tự động kháng chiến. - Đêm 24/2/1861 pháp tấn công đại đồn chí hòa, thừa thắng chúng chiếm luôn 3 tỉnh Đình Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. - 5.6.1862 triều đình hếu ký với pháp hiệp ước nhưỡng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ của mình rảnh tay đối phó với phong trào nông dân ở Phía Bắc. - Nhận xét: Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền dân tộc ( cắt đất nhưỡng cho Pháp)=> nhà Nguyễn quá nhu nhược-> Phải chịu trách nhiệm về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc - Gọi học sinh đọc nội dung cơ bản của hiệp ước. Hoạt động cá nhân: -Hỏi: Thái độ của nhân dân ta trước hành động của triều đình Huế. - HSTL: Trong khi triều đình Huế nhu nhược, nhưng nhân dân Nam Kỳ vẫn kiên quyết chống Pháp không nản chí, tiếp tục kháng chiến để bảo vệ độc lập. Nhâm Tuất, nhưỡng cho Pháp nhiều quyền lợi.( nội dung SGK) 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh lên thuật lại bản đồ 5/ Dặn dò: Về nhà họcbài, làm bài tập và nhìn lược đồ kể tên những nơi có phong trào khởi nghĩa. @ . đảo Sơn Trà. 2/ Chiến sự ở Gia Định năm 1859 - - - - - - - - - - 10/2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Định. - 17/02/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. - Triều đình không kiên quyết chống Pháp, yếu. THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 ( Tiết 1) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức : - Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh xâm lược. sang TQ. - HS đọc bài. -Hỏi: Nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình Huế? - HSTL: Không kiên quyết chống xâm lược, không nám thời cơ để hành động, bỏ lỡ cơ hội dể giành độc lập - GV trình