1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Bồi dưỡng Toán - T/v tuần 20

10 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Tuần 20 Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011 Luyện toán TON V TUI (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Luyện một số bài toán liên quan đến dạng toán về tuổi II/ Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/ Củng cố lý thuyết 3/ Bi tp Bi 1: Hin nay tng s tui ca 2 anh v em l 15 tui. Bit rng khi tui ca em bng tui ca anh hin nay thỡ tui ca anh gp 1,5 ln tui ca em khi ú. Tớnh tui 2 ngi hin nay? Hd: Theo bi ra ta cú: Tui ca anh sau ny gp 1,5 ln tui ca em sau ny Tui ca anh hin nay bng tui ca em sau ny Hiu s tui ca 2 anh em sau ny tui bng 0,5 ln tui ca em sau ny. M hiu s tui ca 2 ngi khụng i nờn suy ra: Tui ca em hin nay bng 0,5 ln tui ca em sau ny. Do ú cú s sau: Tui ca em hin nay l: 15 : (1 + 2)ì 2 = 6 (tui) Tui ca anh hin nay l: 15 6 = 9 (tui) Bi 2: Hin nay An nhiu hn Bỡnh 14 tui. Tớnh tui ca 2 ngi hin nay, bit rng khi tui ca Bỡnh bng tui ca An hin nay thỡ tui ca An bng 3 5 ln tui ca Bỡnh khi ú Hd: Theo bi ra ta cú: Tui ca An sau ny bng 3 5 ln tui ca Bỡnh sau ny Hiu s tui ca 2 ngi sau ny bng 5 2 - 1 = 3 3 ln tui ca Bỡnh sau ny Tui ca An hin nay bng 1 ln tui ca Bỡnh sau ny Suy ta tui ca Bỡnh hin nay bng 2 1 1 - = 3 3 ln tui ca Bỡnh sau ny Vy ta cú s nh sau: Tui em hin nay: Tui anh hin nay: Tui em sau ny: Tui anh sau ny: 15 Tui Bỡnh hin nay: Tui An hin nay: Tui Bỡnh sau ny: Tui An sau ny: 14 Theo sơ đồ trên ta có: Tuổi của An hiện nay là: 14 : (3 – 1) × 3 = 21 (tuổi) Tuổi của Bình hiện nay là: 14 : (3 – 1) × 1 = 7 (tuổi) Bài 3: Hiện nay Hùng nhiều hơn Minh 12 tuổi. Tính tuổi của 2 người hiện nay, biết rằng khi tuổi của Minh bằng tuổi của Hùng hiện nay thì tuổi của Minh bằng 5 3 lần tuổi của Hùng khi đó. Hd: Theo bài ra ta có: Tuổi của Hùng sau này bằng 3 5 lần tuổi của Minh sau này Hiệu số tuổi của 2 người sau này bằng 5 2 - 1 = 3 3 lần tuổi của Minh sau này Tuổi của Hùng hiện nay bằng 1 lần tuổi của Minh sau này Suy ta tuổi của Minh hiện nay bằng 2 1 1 - = 3 3 lần tuổi của Minh sau này Vậy ta có sơ đồ như sau: Theo sơ đồ trên ta có: Tuổi của Hùng hiện nay là: 12 : (3 – 1) × 3 = 18 (tuổi) Tuổi của Minh hiện nay là: 12 : (3 – 1) × 1 = 6 (tuổi) Bài 4: Hiện nay tuổi của bố gấp 4 lần tuổi của con và tổng số tuổi của 2 bố con là 50 tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 2 lần tuổi con? Hd: Theo bài ra ta có: Tuổi của bố hiện nay là: 50 : (4 + 1) × 4 = 40 (tuổi) Tuổi của con hiện nay là: 50 : (4 + 1) × 1 = 10 (tuổi) Hiệu số tuổi của 2 bố con hiện nay là 40 – 10 = 30 (tuổi) Hiệu số tuổi của 2 bố con sau này bằng 1 lần tuổi của con sau này Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi theo thời gian nên suy ra: 1 lần tuổi của con sau này bằng 30 tuổi. Do đó có sơ đồ về mối quan hệ giữa tuổi con hiện nay và sau này như sau: Tuổi của con hiện nay là: 20 : (3 - 1)× 1 = 10 (tuổi) Vậy số năm sau đó để tuổi bố gấp 2 lần tuổi con là: 30 – 10 = 20 (năm) Bài 5: Hiện nay tuổi của bố gấp 4 lần tuổi của con và sau 20 năm nữa tuổi của bố gấp 2 lần tuổi con. Tính tuổi của hai bố con hiện nay? Hd: Tuổi Minh hiện nay: Tuổi Hùng hiện nay: Tuổi Minh sau này: Tuổi Hùng sau này: 12 Theo bài ra ta có: Hiệu số tuổi của 2 bố con hiện nay bằng 3 lần tuổi của con hiện nay Hiệu số tuổi của 2 bố con sau 20 năm bằng 1 lần tuổi của con khi đó Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi theo thời gian nên suy ra: 3 lần tuổi của con hiện nay bằng 1 lần tuổi của con sau 20 năm. Do đó có sơ đồ về mối quan hệ giữa tuổi con hiện nay và sau này như sau: Tuổi của con hiện nay là: 20 : (3 - 1)× 1 = 10 (tuổi) Tuổi của bố hiện nay là: 10 × 4 = 40 (tuổi) Bài 6: Hiện nay tổng số tuổi của 2 bố con là 50 tuổi gấp và biết rằng sau 20 năm nữa tuổi của bố gấp 2 lần tuổi con. Tính tuổi của hai bố con hiện nay? Hd: Theo bài ra ta có: Tổng số tuổi của 2 bố con hiện nay bằng 50 tuổi Vậy tổng số tuổi của 2 bố con sau 20 năm là: 2 × 20 + 50 = 90 (tuổi) Mà sau 20 năm tuổi bố gấp 2 lần tuổi con. Như vậy ta đã đưa bài toán về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng bằng 90 và tỷ số là 1 2 . Do đó ta tính được tuổi con sau 20 năm như sau: Tuổi của con sau 20 năm là: 90 tuổi : ( 2 + 1) × 1 = 30 (tuổi) Tuổi của con hiện nay là: 30 - 20 = 10 (tuổi) Tuổi của bố hiện nay là: 50 - 10 = 40 (tuổi) Bài 7: Hiện nay chị hơn em 7 tuổi. Biết rằng khi tuổi của em bằng tuổi của chị hiện nay thì tuổi của chị gấp 1,5 lần tuổi của em khi đó. Tính tuổi 2 người hiện nay? Hd: Theo bài ra ta có: Tuổi của chi sau này gấp 1,5 lần tuổi của em sau này Tuổi của chị hiện nay bằng tuổi của em sau này Hiệu số tuổi của 2 chị em sau này tuổi bằng 0,5 lần tuổi của em sau này. Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi, nên suy ra: Tuổi của em hiện nay bằng 0,5 lần tuổi của em sau này. Do đó có sơ đồ sau: Tuổi của em hiện nay là: 7 : (2 - 1)× 1 = 7 (tuổi) Tuổi của anh hiện nay là: 7 + 7 = 14 (tuổi) Tuổi em hiện nay: Tuổi chị hiện nay: Tuổi em sau này: Tuổi chị sau này: 7 Tuổi con hiện nay: Tuổi con sau 20 năm: 20 năm Bi 8: Nm nay ch 25 tui. Bit rng nm m tui ca ch bng tui ca em hin nay thỡ tui ca em ch bng 1 3 tui ca ch khi ú. Tớnh tui ca em hin nay? Hd: Theo bi ra ta cú: Tui ca ch trc õy gp 3 ln tui ca em trc õy Tui ca em hin nay gp 3 ln tui ca em trc õy Hiu s tui ca 2 ch em trc õy tui bng 2 ln tui ca em trc õy. M hiu s tui ca 2 ngi khụng i nờn suy ra: Tui ca ch hin nay gp (3 + 2) ln tui ca em trc õy. Do ú cú s sau: Tui ca em hin nay l: 25 : 5 ì 3 = 15 (tui) Bi tp v nh Bi 1: Nm nay em 4 tui. Bit rng nm m tui ca em bng tui ca ch hin nay thỡ tui ca em ch bng 3 5 tui ca ch khi ú. Tớnh tui ca ch hin nay Bi 2: Hin nay ch hn em 6 tui. Bit rng khi tui ca em bng tui ca ch hin nay thỡ tui ca ch gp 3 ln tui ca em hin nay. Tớnh tui 2 ngi hin nay? Bi3: Tớnh tui ca hai anh em hin nay. Bit rng 62,5% tui anh hn 75% tui em l 2 tui v 50% tui anh hn 37,5% tui em l 7 tui ----------------------------------------------------------- Thứ t , ngày 19 tháng 1 năm 2011 Luyện tiếng việt Luyện tập về câu i/ mục tiêu: - Củng cố một số kiến thức về các kiểu câu chia theo mục đích nói thông qua làm một số bài tập II/ các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 7.Cỏc kiu cõu : (Chia theo mc ớch núi): Da vo mc ớch núi, ngi ta chia cõu thnh cỏc kiu cõu: Cõu k, cõu hi, cõu khin, cõu cm. 7.2.Cõu hi: A) Ghi nh: Tui em trc õy: Tui ch trc õy: Tui em hin nay: Tui ch hin nay: 25 - Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi dùng để tự hỏi mình. - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, không, .Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi. B) Bài tập thực hành: Bài 1: Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được gạch chân sau: a) Dưới ánh nắng chói chang , Bác nông dân đang cày ruộng. b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn. Bài 2: Dựa vào các tình huống sau, hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình: a) Tự hỏi mình về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên. b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy. c) Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm. *Đáp án : a) Chị ấy tên là gì ấy nhỉ ? b)Cái bút mình để ở đâu ấy nhỉ ? c) Mẹ dặn mình làm gì ắy nhỉ ? Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây : a) Giữa vườn lá um tùm, bông hoa đang dập dờn trước gió. b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi. d) Bé rất ân hận vì không nghe lời mẹ dặn. 7.3.Câu khiến : A) Ghi nhớ : - Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn , . của người nói, người viết với người khác. - Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau : + Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải, . vào trước ĐT. + Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào, .vào cuối câu. + Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong, .vào đầu câu. - Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. *Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp, . - Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị. B) Bài tập thực hành: Bài 1 : Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau : a) Mượn bạn một cuốn truyện tranh. b) Nhờ chị lấy hộ cốc nước. c) Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà. Bài 2: Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây: a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN. b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu. c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu. *Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính. Bài 3 : Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2. *Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính. Bài 4 : a) Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT. b) Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT. 7.4.Câu cảm: A) Ghi nhớ: - Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên, .) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật, .Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than. B) Bài tập thực hành: Bài 1: Đặt câu cảm , trong đó có : a) Một trong các từ : Ôi, ồ, chà đứng trước. b) Một trong các từ lắm , quá, thật đứng cuối. *Đáp án : VD: Ôi, biển đẹp quá ! Bài 2: Chuyển các câu sau thành các loại câu hỏi, câu khiến, câu cảm: a) Cánh diều bay cao. b) Gió thổi mạnh. c) Mùa xuân về. *Đáp án : a) -Cánh diều bay cao không ? - Cánh diều hãy bay cao lên ! - Ôi, cánh diều bay cao quá ! Bài 3: Hãy diễn đạt cảm xúc của mình trong những tình huống sau đây bằng những câu cảm : a) Được đọc một quyển truyện hay. b) Được tặng một món quà hấp dẫn. c) Bất ngờ gặp lại một người bạn thân xa nhau đã lâu. d) Làm hỏng một việc gì đó. e) Gặp phải một sự rủi ro nào đó. *Đáp án : VD: e) Ôi, thật là xui xẻo ! -------------------------------------------------------- Thø n¨m, ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011 LUYỆN TOÁN TỈ SỐ VÀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU : - HS nắm được cách giải các bài toán về tỉ số phần trăm. - Làm được một số bài tập nâng cao. - Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh . II. CHUẨN BỊ - Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học. - Các kiến thức có liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Gọi học sinh làm bài tập về nhà giờ trước, GV sửa chữa. 3/ Bài tập * Bài tập vận dụng Bài 1 : Một lớp có 22 nữ sinh và 18 nam sinh. Hãy tính tỉ số phần trăm của nữ sinh so với tổng số học sinh cả lớp, tỉ số phần trăm của nam sinh so với tổng số học sinh của cả lớp. Giải : Tổng số học sinh của lớp là : 22 + 18 = 40 (học sinh) Tỉ số học sinh nữ so với học sinh của lớp là : 22 : 40 = 0,55 = 55% ( 40 22 = 100 55 = 55% ) Tỉ số học sinh nam so với học sinh của lớp là : 18 : 40 = 0,45 = 45% Đáp số : 55% và 45% Bài 2 : Một số sau khi giảm đi 20% thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm số mới để lại được số cũ. Giải : Một số giảm đi 20% tức là giảm đi 5 1 giá trị của số đó. Số cũ : | | | | | | Số mới : | | | | | Vậy phải tăng số mới thêm 4 1 của nó tức là 25% thì được số ban đầu. Bài 3 : Một số tăng thêm 25% thì phải giảm đi bao nhiêu phần trăm để lại được số cũ. Giải : Một số tăng thêm 25% tức là tăng thêm 4 1 của nó Số cũ : | | | | | Số mới : | | | | | | Vậy số mới phải giảm đi 5 1 giá trị của nó tức là 20% của nó thì lai được số ban đầu. Bi 4 : Lng nc trong c ti l 55%, trong c khụ l 10%. Hi phi 100 kg c ti ta c bao nhiờu ki lụ gam c khụ. Gii : Lng c cú trong c ti l : 100 55 = 45% Hay 100 kg c ti cú 45 kg c. Nhng trong c khụ cũn cú 10% nc. Nờn 45 kg c l 90% khi lng trong c khụ. Vy 100 kg c ti thu c s c khụ l : 90 10045x = 50 (kg) ỏp s 50 kg. Bi 5 : Nc bin cha 4% mui. Cn thờm bao nhiờu gam nc ló vo 400 gam nc bin t l mui trong dung dch l 2%. Gii : Lng nc mui cú trong 400g nc bin l : 400 x 4 : 100 = 16 (g) Dung dch cha 2 % mui l : C cú 100 g nc thỡ cú 2 g mui 16 g mui cn s lng nc l : 100 : 2 x 16 = 800 (g) Lng nc phi thờm l : 800 400 = 400 (g) ỏp s 400 g. Bi 6 : Mt ca sỏch, h giỏ 10% giỏ sỏch nhõn ngy 1/6 tuy vy ca hng vn cũn lói 8%. Hi : Ngy thng thỡ ca hng c lói bao nhiờu phn trm. Bi 7 : Mt ngi bỏn hng c li 15% giỏ bỏn. Hi ngi y c li bao nhiờu phn trm giỏ mua? * Bi tp v nh : Bi 1 : Mt ca hng bỏn go c lói 25% giỏ mua. Hi ca hng c lói bao nhiờu phn trm giỏ bỏn. Bi 2 : Cui nm hc, mt ca hng h giỏ bỏn v 20%. Hi vi cựng mt s tin nh c, mt hc sinh s mua thờm c bao nhiờu phn trm s v. --------------------------------------------------- Thứ bảy , ngày 22 tháng 1 năm 2011 Luyện tiếng việt Câu cảm. nối các vế câu bằng các cặp từ hô ứng i/ mục tiêu: - Củng cố một số kiến thức về các kiểu câu chia theo mục đích nói thông qua làm một số bài tập - Nối các vế câu bằng các cặp từ hô ứng II/ các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 7.Cỏc kiu cõu : (Chia theo mc ớch núi): Dựa vào mục đích nói, người ta chia câu thành các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. 7.4.Câu cảm: A) Ghi nhớ: - Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên, .) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật, .Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than. B) Bài tập thực hành: Bài 1: Đặt câu cảm , trong đó có : c) Một trong các từ : Ôi, ồ, chà đứng trước. d) Một trong các từ lắm , quá, thật đứng cuối. *Đáp án : VD: Ôi, biển đẹp quá ! Bài 2: Chuyển các câu sau thành các loại câu hỏi, câu khiến, câu cảm: d) Cánh diều bay cao. e) Gió thổi mạnh. f) Mùa xuân về. *Đáp án : a) -Cánh diều bay cao không ? - Cánh diều hãy bay cao lên ! - Ôi, cánh diều bay cao quá ! Bài 3: Hãy diễn đạt cảm xúc của mình trong những tình huống sau đây bằng những câu cảm : f) Được đọc một quyển truyện hay. g) Được tặng một món quà hấp dẫn. h) Bất ngờ gặp lại một người bạn thân xa nhau đã lâu. i) Làm hỏng một việc gì đó. j) Gặp phải một sự rủi ro nào đó. *Đáp án : VD: e) Ôi, thật là xui xẻo ! b/ Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng : A) Ghi nhớ : Để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài QHT, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như : - Vừa đã ; chưa đã ; mới đã ; vừa đã .; càng càng . - Đâu . đấy.; nào ấy.; sao vậy.; bao nhiêu .bấy nhiêu. B) Bài tập thực hành : Bài 1 : Xác định các vế câu, cặp từ hô ứng nối các vế câu trong từng câu ghép dưới đây : a) Mẹ bảo sao / thì con làm vậy. b) Học sinh nào chăm chỉ / thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập. c) Anh cần bao nhiêu / thì anh lấy bấy nhiêu. d) Dân càng giàu / thì nước càng mạnh. Bài 2: Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống : a) Nó .về đến nhà , bạn nó . gọi đi ngay. b) Gió .to, con thuyền lướt nhanh trên biển. c) Tôi đi .nó cũng đi . d) Tôi nói ., nó cũng nói *Đáp án : a) vừa . đã . b) càng càng . c) đâu đấy. d) .sao vậy. Bài 3 : Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép : a) Mưa càng lâu, . b) Tôi chưa kịp nói gì, c) Nam vừa bước lên xe buýt, . d) Các bạn đi đâu thì *Đáp án : a) . đường càng lầy lội. b) .nó đã bỏ chạy. c) .xe đã chuyển bánh. d) .tôi theo đấy. ---------------------------------------------------------------- . .xe đã chuyển bánh. d) .tôi theo đấy. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- . 7 tui -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Thứ t , ngày 19 tháng 1 năm 201 1 Luyện tiếng việt Luyện tập về câu i/ mục tiêu: - Củng

Ngày đăng: 02/12/2013, 09:11

w