Nếu hành động này có m cách thức hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kỳ cách nào của hành động thứ nhất thì công viêc đó có m+n cách chọn HĐ1: SGK: Học sinh trả l[r]
(1)Tiết 17: Chương II tổ hợp _xác xuất Bài 1: Qui tắc đếm Ngày soạn: Ngày dạy: 11A2: I Mục tiêu 11A3: Học sinh nắm hai qui tắc đếm ,biết áp dụng vào giải toán II Chuẩn bị Giáoviên: Sọan giáo án + đọc sách tham khảo Học sinh: đọc bài nhà trước học bài III Nội dung: 1.ổn đinh lớp kiểm tra bài cũ Bài học: TG Nội dung chính Qui ước: n(A): số phần tử tập hợp A VD: Cho tập hợp A=(a,b,c,d) đó n(A) = I Qui tắc cộng VD1: SGK Qui tắc: Một công việc hòan thành hai hành động Nếu hành động này có m cách thức hiện, hành động có n cách thực không trùng với cách nào hành động thứ thì công viêc đó có m+n cách chọn HĐ1: SGK: Học sinh trả lời: số cách chọn cầu số các phần tử tập hợp KL: Nếu A và B là các tập hợp hữn hạn không giao nhau, thì : n(A B) = n(A) + n(B) VD2: Một lớp học có 44 học sinh ,được chia làm tổ , tổ có 11 hs Gv gọi hs trả lời, đó có 11 + 11 + 11 +11 =44 cách chọn hs trả lời Chú ý: qui tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động VD3: có bao nhiêu hình vuông hình 23? Giải: Rõ ràng ,chỉ có thể có các hình vuông cạnh 1cm và 2cm.Ký hiệu A là B tập hợp các hình vuông có cạnh là 1cm, B là tập hợp các hình vuông có cạnh là 2cm Vì A B= ,A U B là tập hợp các hình vuông hình 23 và n(A) =10 n(B)=4 nên n(A U B)=10 + =14 Vậy có tất là 14 hình vuông II Quy tắc nhân VD3: bạn Hòang có hai cái áo màu khác và Hoạt động thầy và trò Học sinh lấy vd tương tự GV dẫn dắt vào bài Hs đọc qui tắc GV hd hs trả lời HĐ1 từ đó hs nêu kl Gv nêu vd để mở rộng QT cộng ? HS trả lời đáp số VD2 ? hs trả lời đs vd (2) 10 ba quần kiểu khác Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách chọn quần áo? Giải: Hai áo ghi chữ a và b, hai quần đánh số là 1,2,3 Để chọn quần áo, ta phải thực liên tiếp các hành động: Hđ1: Chọn áo Có hai cách chọn (chọn a b) Hành động 2: Chọn quần ứng với cách chọn áo Có cách chọn quần (chọn 1, hoặc 3) Kết ta có các quần áo sau; a1, a2, a3, b1, b2, b3 Vậy số cách chọn quần áo là 2.3=6 (cách) Qui tắc nhân :Một công việc hòan thành hai hành động liên tiếp Nếu có m cách thức hiện, hành động thứ và ứng với cách đó có n cách thực hành động thứ hai tthì công viêc đó có m.n cách hòan thành công việc HĐ2: Đs có 3.4=12 (cách từ A đến C) Chú ý: qui tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp Vd 4: Có bao nhiêu số điện thoại gồm: a, sáu chữ số bất kỳ? b, sáu chữ số lẻ? Giải : a, Có 10 cách chọn chữ số đầu tiên Tương tự : Có 10 cách chọn chữ số thứ hai… Có 10 cách chọn chữ số thứ sáu Vậy theo qui tắc nhân, số các số điện thoại gồm sáu chữ số là : 10.10…10=106 (số) b , Tương tự ,số các chữ số điện thoại gồm sáu chữ số lẻ là : 56 = 15625 (số) VD5: Có bao nhiêu số tự nhiên có chữ số khác nhau, cho chữ số hàng chục và chữ số hàng nghìn phải khác GV hd học sinh: gọi số phải tìm là abcd đk(a 0,1; c 1), Có cách chọn chữ số a Có cách chọn chữ số b Có cách chọn chữ số c Có cách chọn chữ số d Như theo qui tắc nhân, Có 8.9.7.6 = 3024 (số) Củng cố và hướng dẫn.( Có bao nhiêu cách chọn áo? Tiếp đó có bao nhiêu cách chọn quần? Hs trả lời? Cho biết đặc điểm các số điện thoại? HD: các chữ số có thể giống Tương tự câu a, Hãy Cho biết đặc điểm các số tự nhiên bài? HD: {a 0,1; c 1, a b c d } HS áp dụng kiến thức vừa học trả lời ph) Khắc sâu trọng tâm bài học : Qui tắc nhân BT1: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác lập từ các chữ số :4, 5, (3) GV hd hs: theo qui tắc nhân Có :3.2.1 = (số) BTVN Hãy viết các số tìm BT1 và cho biết giống và khác số đó *.Học bài cũ ,làm bài tập 1,2,3,4 SGK BT1: hãy tìm các tập tập hợp A (a, b, c, d) GV hướng dẫn : tìm số các tập hợp có : phần tử ,1 phần tử, phần tử, phần tử, phần tử Đáp số là tổng số các tập hợp trên (4)