Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính độ dài đường tròn và công thức tính độ dài cung tròn.. Kĩ năng: - Vận dụng công thức vào giải toán.[r]
(1)Ngày soạn: 17/03/2015 Tuần 29 Ngày dạy: 28/03/2015 LUYỆN TẬP ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính độ dài đường tròn và công thức tính độ dài cung tròn Kĩ năng: - Vận dụng công thức vào giải toán - Rèn luyện kĩ tính toán chính xác và trình bày lời giải Thái độ: Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể II Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ, MTBT Học sinh: Ôn tập kiến thức; Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, MTBT III Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: (38’) Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết (10’) I Lí thuyết: GV: Yêu cầu HS viết công thức tính độ - Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi dài đường tròn và cung tròn n0 và nêu ý hình tròn) bán kính R là: nghĩa các đại lượng công thức C = 2R C = d HS: em lên bảng viêt - Công thức tính độ dài cung tròn n0: HS lớp theo dõi, nhận xét R.n l GV chốt lại các kiến thức 180 Hoạt động 2: Bài tập (28’) GV đưa bảng phụ ghi đề bài tập lên Bài 1: Cho hình vẽ, đường tròn (O) đường kính AB = 3cm, CAB = 300 Tính độ dài cung BmD HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ GV: COB = ? DOB = ? HS: COB = CAB = 2.300 = 600 DOB = 1200 ? Độ dài cung BmD tính theo công thức nào ? HS hoàn thành bài giải II Bài tập: Bài tập 1: D m Theo hình vẽ, COB và CAB cùng chắn cung nhỏ BC nên O A B COB CAB =2 = 2.300 = 600 C DOB + BOC = 1800 (2 góc kề bù) DOB = 1800 – 600 = 1200 Độ dài cung tròn BmD có số đo n0 = 1200, R = : = 1,5 cm Rn 1,5.120 lBmD (cm) 180 180 Bài tập 2: Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính Theo công thức tính độ dài cung n0 ta có: R = cm Tính góc AOB biết độ dài Rn l AmB 4 180 cung AmB cm 180 180 4 n l = 80 AmB HS hoạt động cá nhân làm bài R 3 (2) = 1200, Bài 3: Tam giác ABC cân có B AC = 6cm Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác đó GV: Cho HS đọc đề bài và vẽ hình HS thực theo yêu cầu Gợi ý: - Kẻ OB vuông góc với AC H - Đoạn thẳng AH bao nhiêu ? - Tính AB bao nhiêu ? - AOB là gì ? - Độ dài đường tròn ngoại tiếp ABC tính theo công thức nào? HS thảo luận làm bài theo gợi ý đại diện lên bảng sửa bài các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét bài làm HS hay AOB = 800 Bài tập 3: = 1200 ABC cân B ABC cân có B B 180 B =C A A C H 0 180 120 O 300 Kẻ OB AC H, nên H là trung điểm AC AH = AC : = : = (cm) ABC cân B có BH AC H nên BH đồng thời là đường phân giác ABH ABC 120 600 2 ABH vuông H có AH = AB.sin ABH AB = AH : sin ABH = : sin600 = (cm) Vì AOB có OA = OB = R và ABO 60 nên AOB AOB 60 và R = OA = AB = cm Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếp ABC là: C = 2R = 2. = (cm) Củng cố: (2’) GV hệ thống lại nội dung tiết dạy và các dạng bài tập đã sửa Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn - Xem lại các bài tập đã sửa và các kiến thức có liên quan - BTVN: Cho đường tròn tâm O, bán kính R R a Tính góc AOB biết độ dài cung AB là b Trên cung AB lớn đường tròn (O), hãy xác định điểm C để vẽ CH vuông góc AB H và AH = CH c Tính độ dài các cung AC, BC V Rút kinh nghiệm: Ngày .tháng .năm KÝ DUYỆT Phạm Quốc Bảo (3)