1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BA vì 2020

22 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái quát chung về đời sống kinh tế giai đoạng 2010 – 2019 của huyện Ba Vì Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Ba vì trong những năm gần đây đã có những bước tăng trưởng khá nhanh, bình quân giai đoạn 2010 – 2019 tăng trưởng trung bình đạt 10,6%. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực: tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ và công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ; nền kinh tế trước năm 2010 chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì đến nay nền kinh tế đã dựa vào dịch vụ là chủ yếu. Hình 8. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì năm 2010 và 2019 Thu nhập bình quân đầu người trong huyện có xu hướng tăng khá nhanh. Bình quân thu nhập năm 2015 là 35 triệu đồngngười thì đến năm 2019 đã tăng lên 55 triệu đồng người. Ngành dịch vụ phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế chủ yếu. Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ bình quân đạt 12,5%. Các hoạt động kinh doanh thương mại phát triển mạnh, các siêu thị trung tâm thương mại được hình thành, tiếp tục mở rộng và phát triển. Du lịch được quan tâm đẩy mạnh quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư khai thác tiềm năng và lợi thế các điểm du lịch trên địa bàn huyện. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch. Tăng cường các hoạt động vận tải , bưu chính, viễn thông phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Mở rộng, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất và tiêu dùng cho nhân dân đồng thời thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện phát triển. Ngành Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành nông nghiệp đạt 4,4% trong đó tỉ trọng chăn nuôi chiếm 56% và trồng trọt chiếm 44% cơ cấu nông nghiệp. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường. Tạo được đặc sản nông nghiệp đồng thời thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ đặc biệt là ngành du lịch. Ngành công nghiệp – xây dựng phát triển theo đúng quy hoạch, thân thiện với môi trường và có tốc độ tăng trưởng khá vững chắc. Bình quân trong giai đọa 2010 – 2019 tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệpxây dựng đạt 14,4%. Các cụm công nghiệp tiếp tục hoạt động có hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống như chế biến chè ở xã Ba Trại, chế biến tinh bột sắn ở xã Minh Quang, làm nón lá ở xã Phú Châu. Tổng số có 328 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng, góp phần tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế tại khu vực nông thôn. Đời sống văn hóa xã hội của nhân dân trong huyện giai đoạn 2010 2019 Các hoạt động về văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trên đại bàn huyên được đẩy mạnh. Xây dựng văn hóa, nếp sống người Hà Nọi thanh lịch, văn minh được chú trọng quan tâm và có nhiều tiến bộ thông qua các phong trào như “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, tuyên truyền “Quy tắc ứng xử của cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội”, “Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên trên địa bàn thành phố Hà Nội” … đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm và văn hóa ứng xử ủa nhân dân. Đến tháng 12 năm 2019, tỉ lệ hộ gia đình văn hóa đạt 88%, có 182 làng văn hóa đạt tỉ lệ 85,4%; có 92 cơ quan, đơn vị văn hóa đạt tỉ lệ 42%. Giáo dục và đào tạo được quan tâm và đạt nhiều kết quả tiến bộ. Tổng số có 122 trường học trong đó có 67 trường đạt chuẩn quốc gia chiếm tỉ lệ 54,9%. Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh được nâng lên, tỉ lệ học sinh khá giỏi, đỗ tốt nghiệp, đạt giải trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và học sinh vào các trường đại học tăng lên. Hoạt động khoa học – công nghệ được triển khai tích cực. Ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tăng giá trị sản phẩm, góp phần phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. An sinh xã hội được đảm bảo, chất lượng cuộc sống của nhân dân được nâng lên rỗ rệt. Công tác y tế được quan tâm chỉ đạo và có nhiều tiến bộ, trong huyện có 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Công tác dân số được triển khai thực hiện đồng bộ, tỉ suất sinh thô giảm còn 16,7‰; tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên còn 11%; tỉ lệ tham gia bảo hiểm đạt 90,1% năm 2019. 3.2. Thực trạng thu hút du khách đến huyện Ba Vì 1) Tổng lượt khách và cơ cấu khách du lịch giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 6. Khách du lịch đến huyện Ba Vì giai đoạn 2010 2019 Năm Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách nội địa 2010 1.500.000 1.337 1.490.000 2011 2.089.150 4.320 2.084.830 2012 2.217.250 7.713 2.209.537 2013 2.300.254 9.771 2.290.483 2014 2.380.000 9.852 2.371.048 2015 2.500.238 10.237 2.490.001 2016 2.604.844 13.894 2.590.950 2017 2.665.000 15.457 2.649.543 2018 2.800.000 16.800 2.783.200 2019 3.200.000 19.500 3.180.500 Số lượng khách du lịch đến huyện Ba Vì ngày càng tăng, từ 1.500.000 lượt khách năm 2010 lên 2.500.238 năm 2015 và 3.200.000 năm 2019, tăng 2,1 lần trong giai đoạn 2010 – 2019. Trong đó khách du lịch nội địa còn chiếm tỉ trọng cao luôn trên 99% trong giai đoạn 2010 – 2019. Khách du lịch quốc tế đến huyện Ba Vì thường là khách lẻ, đoàn nhỏ nên số lượng tăng nhanh, năm 2019 so với năm 2010 có tốc độ tăng trưởng đạt 1458,5% nhưng chiếm tỉ trọng chưa cao trong cơ cấu khách du lịch đến huyện, tốc độ tăng khách nội địa chưa nhanh chỉ đạt 213% trong cùng giai đoạn (Biểu đồ). Số lượng khách đến đông nhất là các địa điểm du lịch sinh thái kết hợp với các dịch vụ vui chơi giải trí như Du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, Ao Vua, Vườn quốc gia Ba Vì … Hình 7. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến huyện Ba Vì

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BA VÌ 3.1 Khái quát chung * Khái quát chung đời sống kinh tế giai đoạng 2010 – 2019 huyện Ba Vì Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba năm gần có bước tăng trưởng nhanh, bình quân giai đoạn 2010 – 2019 tăng trưởng trung bình đạt 10,6% Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực: tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ; kinh tế trước năm 2010 chủ yếu dựa vào nơng nghiệp đến kinh tế dựa vào dịch vụ chủ yếu Hình Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ba Vì năm 2010 2019 Thu nhập bình qn đầu người huyện có xu hướng tăng nhanh Bình quân thu nhập năm 2015 35 triệu đồng/người đến năm 2019 tăng lên 55 triệu đồng/ người Ngành dịch vụ phát triển mạnh, trở thành ngành kinh tế chủ yếu Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ bình quân đạt 12,5% Các hoạt động kinh doanh thương mại phát triển mạnh, siêu thị trung tâm thương mại hình thành, tiếp tục mở rộng phát triển Du lịch quan tâm đẩy mạnh quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư khai thác tiềm lợi điểm du lịch địa bàn huyện Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch Tăng cường hoạt động vận tải , bưu chính, viễn thông phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân Mở rộng, nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ tài chính, bảo hiểm, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất tiêu dùng cho nhân dân đồng thời thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện phát triển Ngành Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp đạt 4,4% tỉ trọng chăn nuôi chiếm 56% trồng trọt chiếm 44% cấu nơng nghiệp Nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao, hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường Tạo đặc sản nông nghiệp đồng thời thúc đẩy phát triển dịch vụ đặc biệt ngành du lịch Ngành công nghiệp – xây dựng phát triển theo quy hoạch, thân thiện với môi trường có tốc độ tăng trưởng vững Bình quân giai đọa 2010 – 2019 tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp-xây dựng đạt 14,4% Các cụm cơng nghiệp tiếp tục hoạt động có hiệu quả, đẩy mạnh phát triển ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống chế biến chè xã Ba Trại, chế biến tinh bột sắn xã Minh Quang, làm nón xã Phú Châu Tổng số có 328 doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực công nghiệp – xây dựng, góp phần tạo việc làm, chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế khu vực nơng thơn * Đời sống văn hóa - xã hội nhân dân huyện giai đoạn 2010 - 2019 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đại bàn huyên đẩy mạnh Xây dựng văn hóa, nếp sống người Hà Nọi lịch, văn minh trọng quan tâm có nhiều tiến thơng qua phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, tuyên truyền “Quy tắc ứng xử cán công chức, viên chức, người lao động quan thuộc thành phố Hà Nội”, “Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội” … góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm văn hóa ứng xử nhân dân Đến tháng 12 năm 2019, tỉ lệ hộ gia đình văn hóa đạt 88%, có 182 làng văn hóa đạt tỉ lệ 85,4%; có 92 quan, đơn vị văn hóa đạt tỉ lệ 42% Giáo dục đào tạo quan tâm đạt nhiều kết tiến Tổng số có 122 trường học có 67 trường đạt chuẩn quốc gia chiếm tỉ lệ 54,9% Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nâng lên, tỉ lệ học sinh giỏi, đỗ tốt nghiệp, đạt giải kỳ thi cấp thành phố, quốc gia học sinh vào trường đại học tăng lên Hoạt động khoa học – cơng nghệ triển khai tích cực Ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao suất lao động tăng giá trị sản phẩm, góp phần phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân An sinh xã hội đảm bảo, chất lượng sống nhân dân nâng lên rỗ rệt Công tác y tế quan tâm đạo có nhiều tiến bộ, huyện có 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Công tác dân số triển khai thực đồng bộ, tỉ suất sinh thô giảm 16,7‰; tỉ lệ sinh thứ trở lên 11%; tỉ lệ tham gia bảo hiểm đạt 90,1% năm 2019 3.2 Thực trạng thu hút du khách đến huyện Ba Vì 1) Tổng lượt khách cấu khách du lịch giai đoạn 2010 – 2019 Bảng Khách du lịch đến huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2019 Năm Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách nội địa 2010 1.500.000 1.337 1.490.000 2011 2.089.150 4.320 2.084.830 2012 2.217.250 7.713 2.209.537 2013 2.300.254 9.771 2.290.483 2014 2.380.000 9.852 2.371.048 2015 2.500.238 10.237 2.490.001 2016 2.604.844 13.894 2.590.950 2017 2.665.000 15.457 2.649.543 2018 2.800.000 16.800 2.783.200 2019 3.200.000 19.500 3.180.500 Số lượng khách du lịch đến huyện Ba Vì ngày tăng, từ 1.500.000 lượt khách năm 2010 lên 2.500.238 năm 2015 3.200.000 năm 2019, tăng 2,1 lần giai đoạn 2010 – 2019 Trong khách du lịch nội địa cịn chiếm tỉ trọng cao ln 99% giai đoạn 2010 – 2019 Khách du lịch quốc tế đến huyện Ba Vì thường khách lẻ, đoàn nhỏ nên số lượng tăng nhanh, năm 2019 so với năm 2010 có tốc độ tăng trưởng đạt 1458,5% chiếm tỉ trọng chưa cao cấu khách du lịch đến huyện, tốc độ tăng khách nội địa chưa nhanh đạt 213% giai đoạn (Biểu đồ) Số lượng khách đến đông địa điểm du lịch sinh thái kết hợp với dịch vụ vui chơi giải trí Du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên, Ao Vua, Vườn quốc gia Ba Vì … Hình Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến huyện Ba Vì 3.3 Doanh thu từ du lịch huyện Ba Vì Theo báo cáo tình hình phát triển du lịch huyện Ba Vì giai đoạn 2010-2014, 20152019 tổng giá trị doanh thu từ du lịch huyện liên tục tăng với tốc độ cao Bảng Doanh thu du lịch huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Doanh thu du lịch Nộp ngân sách nhà nước 2010 100 8,0 2011 140 11,2 2012 180 14,4 2013 210 16,8 2014 223 19 2015 234 22 2016 260 25 2017 276 27 2018 336 33 2019 403 40 Doanh thu du lịch huyện nhìn chung tăng liên tục, từ năm 2010 đến 2019 tăng lên gấp lần, tương đối chậm so với tăng trưởng doanh thu nước (tăng 5,2 lần) nhanh thành phố Hà Nội (chỉ tăng 2,3 lần qua năm) Chi tiêu khách du lịch đến huyện chưa cao có xu hướng tăng Trung bình năm 2010 lượt khách chi tiêu 67.000 đồng/lượt khách, đến năm 2019 chi tiêu khách du lịch tăng lên trung bình 126.000 đồng/lượt khách Với đặc điểm khu du lịch điểm du lịch có quy mơ khơng lớn, điểm du lịch cần khám phá đến hai ngày nên du khách đến Ba Vì lưu lại sử dụng dịch vụ lưu trú ăn uống không lớn chi tiêu du khách đến hạn chế 3.4 Thực trạng khai thác số điểm du lịch trọng điểm huyện 3.4.1 Hoạt động du lịch sinh thái * Khu du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên Khoang Xanh – Suối Tiên nằm thung lũng dãy núi Ba Vì, độ cao 400m so với mực nước biển Cả khu du lịch bao bọc núi rừng trùng điệp, có dịng suối Tiên nằm chân núi Tản huyền thoại, phía thượng nguồn dịng thác đẹp Thác Mơ, thác Mâm Xơi, thác Tràn, thác Hoa ngày đêm đổ xuống từ núi tạo âm trầm bổng vẫy gọi thiên nhiên huyền ảo Tất mang phong cảnh tự nhiên với vẻ hoang sơ, man mát miền sơn cước Khí hậu mát mẻ quanh năm, mây trắng lãng đãng bao phủ đỉnh núi Ba Vì khiến người ta có cảm giác êm yên ả Đà Lạt mộng mơ Khoanh Xanh – Suối Tiên mảnh đất thiêng gắn với truyền thuyết lãng mạn Tương truyền thủa hồng hoang có nàng tiên xuống trần gian dạo chơi lạc vào nơi hoang sơ tuyệt đẹp Tới mặt trời nghiêng bóng nàng vội vã bay trời bỏ quên áo chồng màu xanh lại trần gian, lúc có chàng hồng tử săn qua đây, vơ tình nhặt áo ấy, nàng tiên ngoảnh nhìn lại bắt gặp ánh mắt âu yếm đắm say chàng hồng tử, nàng khơng kiềm tin yêu đương thúc quay trở lại e ấp nụ hoa rừng chàng tình tự Nhưng luật trời nghiêm khắc nàng phải quay trời Từ đó, áo choàng xanh nàng thành thung lũng xanh mơ màng, xanh ngàn năm Diện tích tồn khu du lịch khoảng 200ha gồm rừng nguyên sinh suối nước tự nhiên dài 2km, phần diện tích Vườn quốc gia ba Vì nên chiến lược công ty phát triển du lịch gắn với bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn phát triển loại động thực vật quý Được thiên nhiên ưu đãi nguồn nước ngầm khống nóng, cơng ty khai thác cung cấp cho bể bơi khống nóng nhà với tổng diện tích bể bơi 1.500m³, nguồn nước khai thác có nhiệt độ 45ºC, nước bể bơi giữ nhiệt độ 37ºC Bên cạnh suối khống nóng dịch vụ tắm bùn làm đẹp chữa bệnh, giải stress Nơi vừa Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao xác lập Động trượt tuyết lớn Việt Nam Động trượt tuyết có diện tích xây dựng lên đến 2000m², hỗ trợ kỹ thuật, thiết kế xây dựng chuyên gia Phần Lan Khu vực cơng viên nước rộng 2,2ha có sóng biển nhân tạo dâng cao 0,5m tạo cảm giác vui đùa biển, hồ có độ sâu 2m vùa đủ cho du khách thỏa thích bơi lặn không gây cảm giác nguy hiểm nên có du khách lên “Ai mang hồn biển đặt rừng?” Khoang Xanh – Suối Tiên điểm du lịch có mơi trường sinh thái cịn tương đối nguyên vẹn Nơi có nhiều người Mường sinh sống, núi rừng hùng vĩ, đám mây trắng bồng bềnh ôm lấy đỉnh núi Tản, thác nước đổ trắng xóa xung quanh khiến khung cảnh nơi thêm huyền bí Du khách đắm thung lũng xanh thơ mộng có dịng suối tiên vắt từ cao len lỏi qua sườn đá chảy xuống trông dải lụa bạc khổng lồ Với phong cảnh ngoạn mục, sơn thủy hữu tình với lịng mến khách tận tình chu đáo Khang Xanh điểm dừng chân lí tưởng để du khách nghỉ ngơi ngắm cảnh núi rừng huyền ảo Tổng lượt khách hàng năm đến Khoang Xanh – Suối Tiên đứng đầu điểm du lịch huyện Năm 2010, khách du lịch đến 213.800 lượt khách, đến năm 2018 tăng lên 456.100 lượt khách Tốc độ tăng trưởng số khách du lịch cao từ 24% – 27%/năm Chi tiêu khách du lịch đền với Khoang Xanh trung bình khơng cao ngày tăng Năm 2010, chi tiêu du khách đến trung bình 65 – 67 nghìn đồng/ lượt khách đến năm 2018 tăng lên trung bình 126.000 đồng/ lượt khách Do nơi điểm du lịch sinh thái kết hợp với vui chơi giải trí, hầu hết dịch vụ vui chơi giải trí tính trọn vẹn vé vào (trừ dich vụ tắm bùn, trượt tuyết), ngồi du khách có nhu cầu nghỉ qua đêm nên dịch vụ lưu trú ăn uống có nguồn thu khơng lớn Doanh thu khách du lịch đến với Khoang Xanh – Suối Tiên lớn điểm đón khách huyện tăng liên tục Năm 2010, doanh thu đạt 14,3 tỉ đồng đến năm 2018 tăng lên 57,5 tỉ đồng * Khu du lịch Ao Vua Nằm địa phận xã Tản Lĩnh, khu du lịch sinh thái Ao Vua trải dài chân núi Tản Viên lung linh huyền thoại Du khách tới tìm hiểu cội nguồn qua câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh Nơi thiên nhiên ban tặng cho không gian kỳ thú, núi, thác nước suối róc rách chảy Với câu chuyện Hùng Duệ Vương, công chúa Ngọc Hoa, thần núi Sơn Tinh, thần nước Thủy Tinh với chiến long trời nở đất vị thần để trở thành phò mã vua Hùng, câu chuyện vị Đức Thánh Tản Viên giúp dân trị thủy, cấy lúa, chữa bệnh, dệt lụa sống tâm thức người Việt Du lịch Ao Vua đầy hấp dẫn thú vị với cảnh quan hùng vĩ, thơ mộng, môi trường sinh thái trẻo, khơng gian đậm chất nhân văn Du khách bơi lặn bên thác, du thuyền mặt hồ, thưởng thức đặc sản núi rừng nhà đơn xơ Hiện khu du lịch Ao Vua đầu tư mở rộng quy mô xây dựng vườn tượng châu Âu vườn truyền thuyết cổ tích, trồng thêm nhiều loại quý, nuôi nhiều loại chim thú để tạo bóng mát hồn thiện hệ sinh thái rừng Cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ gồm hệ thống khách sạn với 50 phòng tiện nghi đại, hội trường có sức chứa 500 – 600 khách, nhà ăn phòng hội thảo 5000m² Khu vui chơi giải trí đầu tư xây dựng để du khách thỏa sức khám phá Thăm quan thắng cảnh, du thuyền hồ, động sơn tinh, vườn thú mini, phịng tranh 3D, tắm thảo dược, cơng viên nước, trò chơi đĩa bay, trò chơi tàu lượn siêu tốc, trò chơi thảm bay hai chiều, trò chơi vũ trụ bay, trị chơi tơ điện đụng, trị chơi đu quay nữ hồng, trị chơi trượt cỏ nhân tạo Tổng lượt khách hàng năm đến du lịch Ao Vua đứng thứ sau du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên Vườn quốc gia Ba Vì Năm 2010, khách du lịch đến đạt 198.800 lượt khách, đến năm 2018 tăng lên 424.050 lượt khách Tốc độ tăng trưởng số khách du lịch cao từ 20% – 25%/năm Khu Du lịch Ao Vua với khách sạn Ao Vua đạt tiêu chuẩn ba sao, hệ thống phòng đại, đầy đủ tiện nghi, với phòng họp, hội trường với sức chứa 700 chỗ, phịng Vip, phịng ăn, hội thảo thích hợp cho họp sang trọng Doanh thu du lịch Ao Vua lớn tăng nhanh Năm 2010, doanh thu đạt 13,3 tỉ đồng đến năm 2018 tăng lên 53,1 tỉ đồng * Khu du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì Cách Hà Nội 50 km phía tây, Núi Ba Vì (núi Tản Viên) có diện tích khoảng 7.000 tính từ độ cao 100m trở lên thuộc xã Yên Bài, Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Minh Quang, Khánh Thượng Núi có ba đỉnh cao đỉnh Vua (1.296m), đỉnh Tản Viên (1.227 m) đỉnh Ngọc Hoa (1.131 m); đỉnh Vua xây dựng đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, cịn đỉnh Tản Viên có đền thờ Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) đỉnh Ngọc Hoa có đền thờ Mẫu Quyết định 17- CP ngày 16/01/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc thành lập phê chuẩn luận chứng kinh tế - kỹ thuật rừng cấm Quốc gia Ba Vì Với tổng diện tích 7.337 Trực thuộc UBND Hà Tây trực tiếp quản lý Với tính chất vị trí địa lí, giá trị đặc trưng đa dạng sinh học giá trị tự nhiên khác giá trị du lịch tham quan, sinh thái nhân văn Ngày 18/12/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng có Quyết định 407 – CT việc chuyển giao đổi tên rừng cấm Quốc Gia Ba Vì thành vườn quốc gia Ba Vì Và giao cho Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) quản lý kể từ ngày 01/01/1992 Ngày 12/5/2003, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 510/QĐ-TTg, quy hoạch mở rộng Vườn quốc gia Ba Vì Với Tổng diện tích giao quản lý 10.814,6 thuộc địa giới hành hai tỉnh Hà Tây (nay TP Hà Nội) tỉnh Hòa Bình Địa phận Vườn quốc gia huyện Ba Vì nằm xã Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Vì, Ba Trại, Tản Lĩnh, Vân Hịa n Bài địa điểm trực tiếp đón khách nằm địa phận xã Tản Lĩnh Nổi bật không gian núi rừng ngút ngàn sắc xanh Vườn Quốc Gia Ba Vì lên với vẻ đẹp bí ẩn, diệu kì, chìm đắm sương mờ huyền ảo Du khách có cảm xúc kì vĩ núi rừng bên mềm mại, bình đồng bằng, sông Đà uốn khúc quanh chân núi Từ thời Pháp thuộc, nơi người Pháp khác thác, xây dựng locot để phục vụ sinh hoạt nghỉ ngơi nơi có khí hậu mát mẻ quanh năm ảnh hưởng độ cao địa hình Hoa Dã Quỳ trước người Pháp mang giống đến trồng, hoa nở vàng rộ làm sáng rực sườn núi nên nhân dân gọi hoa với tên hoa Cúc Tây Ngày nay, hoa Dã Quỳ hình ảnh quen thuộc biểu tượng cho mùa du lịch Vườn quốc gia Vườn quốc gia Ba Vì có nhiệm vụ chính: - Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen động, thực vật quý đặc sản rừng, di tích lịch sử, cảnh quan tự nhiên vùng - Phát triển rừng sở trồng mới, phục hồi thực dự án khuyến nông, khuyến lâm để phát triển vùng đệm - Thực công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học với mục đích phục vụ bảo tồn thiên nhiên môi trường, hệ sinh thái - Tổ chức hoạt động dịch vụ khoa học (nghiên cứu, giảng dạy, thực tập) chuyển giao kĩ thuật, giáo dục hướng nghiệp lâm nghiệp Tổ chức tham quan nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, tâm linh Bên cạnh đó, Vườn quốc gia Ba Vì cịn có nhiệm vụ thực công tác tuyên truyền, giáo dục phổ cập cho nhân dân ý thức bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại, thực quy trình trồng rừng, chăm sóc rừng… Trong cơng tác kinh doanh du lịch, VQG Ba Vì thu kết ngày khả quan Tổng lượt khách hàng năm đến du lịch VQG Ba Vì đứng thứ sau du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên Năm 2010, khách du lịch đến đạt 195.600 lượt khách, đến năm 2018 tăng lên 450.150 lượt khách Tốc độ tăng trưởng số khách du lịch cao từ 25% – 28%/năm Du khách đến VQG Ba Vì phân bố quanh năm mùa thu hút khách đông vào mùa hoa Dã Quỳ tháng 10 – 11, vào mùa lễ hội đầu xuân Chi tiêu khách du lịch đến không cao tăng chậm Trung bình năm 2010 du khách chi tiêu khoảng 25 nghìn đồng đến năm 2018 - 2019 du khách chi tiêu trung bình 45 nghìn đồng Do mục tiêu giáo dục mơi trường sinh thái bảo vệ môi trường sinh vật nên mơi trường VQG Ba Vì cố gắng giữ vẻ hoang sơ vốn có mức cao Du khách đến có vé vào tham quan trung bình từ 10 - 40 nghìn đồng/khách, trình du lịch có dịch vụ tiêu * Khu du lịch Thiên Sơn - Suối Ngà Thiên Sơn - Suối Ngà có diện tích tự nhiên rộng 450 nằm thung lũng dãy núi Ba Vì có độ cao từ 100m trở lên, bao bọc xung quanh rừng tự nhiên rừng trồng xen kẽ với thác nước, suối, hồ Điều tạo cho Thiên Sơn có khí hậu quanh năm mát mẻ, đặc biệt vào mùa hè Toàn khu du lịch chia làm khu chính: Hạ Sơn, Trung Sơn Ngoạn Sơn Hạ Sơn nơi có thác Tam Cấp nhiều suối nhỏ xen lẫn nhà nghỉ xây theo kiến trúc nhà sàn, nằm xen rừng thác nước Đây nơi du khách thường nghỉ chân trước leo núi, tắm suối nơi du khách kết thúc hành trình khám phá Thiên Sơn, Suối Ngà Khu Trung Sơn đảo cạn với khu nhà sàn xinh xắn Khu cao Ngoạn Sơn nằm Trung Sơn Hạ Sơn có đầm nước rộng 12ha, quy hoạch nơi du khách bơi thuyền câu cá, đầm có nhiều loại động thực vật thủy sinh, có thác Cổng Trời cao 25m đổ xuống sườn núi tạo nên bể tự nhiên sâu 1,5 đến 2m, có độ dốc vừa phải nơi du khách thích tắm suối tập trung Du khách thường leo lên chụp ảnh, ngắm mây trời ngồi lặng yên câu cá Khu du lịch nép rừng xanh nước thẳm, bốn mùa chim hót, gần gũi với thiên nhiên Thiên Sơn Suối Ngà nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ, đầu tư tôn tạo cảnh quan thiên nhiên nhằm thu hút du khách Lượng du khách đến Thiên Sơn Suối Ngà tương đối lớn Năm 2019 du khách đến đạt 215.450 lượt khách với chi tiêu trung bình du khách 130 nghìn đồng * Khu du lịch Hồ Tiên Sa Từ năm 2003, Hồ Tiên Sa tôn tạo, xây dựng khu vui chơi giải trí nghỉ dưỡng nằm xã Tản Lĩnh Khu du lịch sinh thái Hồ Tiên Sa có tổng diện tích 150ha có 120ha diện tích rừng nguyên sinh 20ha mặt nước, độ cao từ 65m – 400m so với mực nước biển, khí hậu lành mát mẻ lựa chọn lí tưởng cho du khách Hồ có phong cảnh hữu tình, non xanh nước biếc, mây trôi lờ lững, hồ nước rộng mênh mông vắt làm cho du khách đến muốn chẳng muốn Từ xa xưa người dân nơi thường nhắc đến truyền thuyết Hồ Tiên Sa với vần thơ bay bổng: “Tương truyền từ thuở hồng hoang Tiên nữ thường trốn Ngọc Hoàng xuống Nước thỏa sức giỡn vầy Mải vui, vội vã bay trời Khăn choàng tiên nữ đánh rơi Để mây núi tản muôn đời bay” Ngoài vẻ đẹp tự nhiên với núi non, mây nước mang nét hoang sơ, cơng trình nhân tạo theo kiến trúc phương Đông với nét cầu kỳ, tinh tế, màu sắc hài hòa, tươi tắn Cổng Ngũ Phúc, Lầu Liên Hoa, Lầu Uyên Ương, cầu Thuận Thiên, khách sạn Viên Sơn … hút du khách muốn lưu nơi Khu cơng viên vui chơi có diện tích 3000m², có bể bơi trượt cho lứa tuổi Khu thể thao rộng 2ha bố trí gồm sân tennis, bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, sân cầu lơng … Khách sạn Viên Sơn đạt chuẩn chất lượng trang bị đầy đủ tiện nghi đáp ứng khách du lịch cao cấp Ba hội trường tổ chức hội thảo, hội nghị rộng rãi có sức chứa hàng trăm du khách Hàng năm Hồ Tiên Sa đón 200 nghìn lượt khách, so với khu du lịch khác huyện điểm du lịch có trung bình chi tiêu du khách tương đối thấp tăng, năm 2019 trung bình chi tiêu 75 nghìn đồng/lượt khách Số khách đến liên tục tăng, năm 2019 đón 226 950 lượt khách Nơi ngày du khách biết đến với 3.4.2 Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng * Khu du lịch Hồ Suối Hai Hồ Suối Hai nằm địa phận xã Cẩm Lĩnh, Ba Trại, Tản Lĩnh Thụy An Hồ nằm chân núi Ba Vì tạo hệ thống đập đập phụ dài 4km với mục đích giữ nước từ suối Yên Cư Cầu Rồng chảy từ núi xuống mà nhân dân quen gọi hồ Suối Hai Vào năm 1958, quyền địa phương đề phương án xây dựng cơng trình Hồ Suối Hai để giữ nước vào mùa mưa, cung cấp nước tưới cho sản xuất vào mùa khô vùng hạ lưu Cơng trình khởi cơng vào ngày 25/12/1958 khánh thành ngày 15/4/1964 Sau khánh thành cơng trình có sức chứa 45 triệu m³ nước, đảm bảo tưới tiêu cho 000 diện tích đất nơng nghiệp vùng lân cận Trong lịng hồ có 14 đảo lớn nhỏ với diện tích 90 ha, có trồng nhiều xanh vườn ăn trái, nơi có nhiều lồi chim tìm đến sinh sống sếu, lele, mòng, két, vịt trời, sâm cầm, giang, cò … buổi chiều đến đàn cò trắng kiếm ăn trở về, hồ nước xanh, xa xa rừng bạt ngàn tạo khung cảnh trữ tình, nên thơ Những du khách đặt chân đến Suối Hai không ngừng lưu luyến: “Nhớ em lắm, Suối Hai ơi! Nơi anh trao quãng đời Thanh xuân tuổi trẻ mơ mộng Núi Tản sông Đà bên suối đôi…” Đến với Hồ Suối Hai du khách trải nghiệm dịch vụ giải trí bơi thuyền, câu cá, cắm trại đảo … Hàng năm, du khách đến tham quan nghỉ dưỡng khu du lịch Hồ Suối Hai cịn tương đối Năm 2019, khách du lịch đến ghi nhận 3.520 lượt Trên thực tế, người dân địa phương xung quanh thương đến vào buổi chiều tối để thưởng thức khung cảnh lãng mạn, gió mát mơn man từ hồ tụ tập thành nhóm nhỏ để nơ đùa đơng đúc lại sử dụng dịch vụ cơng ty Những đơi tình nhân thường tới chụp hình ảnh cưới để lưu lại khoảnh khắc ngào bên Hình ảnh bình minh Hồ Suối Hai * Khu du lịch Đồi cị Ngọc Nhị Được hình thành từ năm 1970 – 1971, Đồi cò Ngọc Nhị có diện tích 3,5 nằm xã Cẩm Lĩnh Đồi bao bọc nhiều xanh với 2/3 thuộc họ tre nứa nên người dân gọi Đồi Đưng Đến đàn cò sinh sống ngày nhiều lên đến hàng vạn nhân dân quen gọi với tên Đồi cò Theo khảo sát bước đầu, Đồi Cò Ngọc Nhị có 49 lồi chim trú ngụ, nhiều cò trắng, cò bợ, cò khoang, cò lửa, cò mốc, cị ngàng nhỏ nhiều lồi vạc Ngồi cị, cịn gặp lồi chim cắc bụng hung, diều hoa Miến Điện, ưng Ấn Độ, cuốc ngựa trắng, gõ kiến, xanh gáy đen, chào mào, chèo bẻo … Trên đồi có 150 lồi họ tre mai, nứa, trúc, sung, thầu dầu … nhiều tre nên chim cò thường xây tổ Trên lưng chừng đồi có nhà hàng Đồi cị Ngọc Nhị nơi du khách thường ghé qua ăn uống sau thăm thú quang cảnh Mùa thu hút nhiều du khách mùa sinh sản loại cò, chim từ tháng đến tháng 9, du khách nhìn thấy chúng đậu trắng không săn bắt hay đánh đuổi chim * Suối khống nóng Thuần Mỹ Với nguồn nước ngầm có nhiệt độ từ 45 - 50ºC, Xã Thuần Mỹ triển khai công tác khai thác kinh doanh du lịch từ năm Do chưa có quy hoạch tổng thể nên hoạt động thu hút khách du lịch đến chủ yếu nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể nên số liệu du khách doanh thu từ hoạt động tắm khống nóng chưa đầy đủ Nhưng nhìn chung, hoạt động du lịch rầm rộ vào mùa đông, mùa xuân mùa thu có lượng du khách khá, mùa khách mùa hè Các dịch vụ phục vụ du khách đến có khác biệt lớn hộ dân kinh doanh dịch vụ tắm khống nóng Các đơn vị kinh doanh cá thể có chất lượng gồm có dịch vụ tắm khống, dịch vụ tắm với thảo dược, xơng hơi, massage … đơn vị kinh doanh nhỏ lẻ đơn phục vụ tắm khống nóng Du khách đến tham gia sử dụng dịch vụ theo hình thức nhóm tập thể, có bể bơi tập thể lớn phục vụ trung bình 40 – 50 du khách tắm lúc Nhưng đa số du khách có nhu cầu tắm bể tắm cá nhân với kích thước nhỏ đủ phục vụ đến du khách lúc 3.4.3 Du lịch văn hóa – Tâm linh  Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đặc biệt • Khu di tích lịch sử K9 Khu di tích lịch sử cách mạng K9 - Đá Chơng nằm xã Minh Quang, huyện Ba Vì Có tổng diện tích 234 ha, phần lớn đồi rừng hồ rộng Đây di sản văn hóa vơ giá với người dân huyện dân nước Việt ghi dấu ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sống làm việc năm tháng chiến tranh Nơi nhiều lần Người tiếp đón đồn khách bạn bè quốc tế thân thiết, nơi giữ gìn bảo vệ an toàn tuyệt đối cho thi hài Bác từ năm 1969 – 1975 Vào năm 1957 lần thăm sư đồn 316 diễn tập bên sơng Đà, Bác Hồ dừng chân ăn trưa đỉnh đồi, chân ba tảng đá chông hùng vĩ Thấy khí hậu nơi mát mẻ, địa hình hiểm trở, phong cảnh đẹp, Bác chọn vị trí làm khu TW đề phòng chiến tranh mở rộng tồn quốc Những năm có chiến tranh phá hoại không quân Mỹ, nhiều lần Bác đồng chí Bộ trị lên làm việc nghỉ ngơi Sau Người qua đời, nguyện vọng toàn dân, toàn Đảng muốn giữ gìn bảo vệ thi hài Bác lâu dài để đồng bào, chiến sĩ nhân dân nước bạn bè quốc tế viếng thăm Người Khu vực K9 Bộ Chính trị chọn làm nơi bí mật bảo vệ, giữ gìn thi hài Bác Lăng Chủ tịch hoàn thành để đưa người yên giấc ngàn thu Khu di tích K9 thời trở thành nơi giữ yên giấc ngủ Bác, Bộ Tư lệnh Lăng cho phép bố trí phận tiếp đón đồn cán nhân dân toàn quốc thăm K9 Tại du khách thắp hương Nhà thờ Bác Hồ, tham quan khu vực bảo quản thi hài Bác giữ nguyên trạng từ nhà kính, hầm đến phương tiện kỹ thuật máy móc dùng để vận chuyển thi hài Người Bên trái khu đồi dịng sơng Đà êm đềm chảy, bên phải đồi thơng tiếp giáp với chân núi Ba Vì, du khách đến chụp ảnh lưu niệm với cảnh quan thiên nhiên đầy thơ mộng, huyền bí khơng vẻ linh thiêng, nghiêm trang Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nơi làm việc nghỉ ngơi Bác Hồ Hịn đá hình chơng Đường vào nhà tưởng niệm Hàng năm, khu di tích lịch sử K9 đón tiếp hàng trăm nghìn lượt du khách thăm tìm hiểu đời hoạt động cách mạng Bác Nơi có khn viên nhà hàng ăn uống tách biệt hẳn với nơi tham quan, ngày đêm chiến sĩ chăm chút gốc cây, đoạn đường nên môi trường đẹp, nghiêm trang • Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng theo nguyện vọng nhân dân Thủ Đô nước kỷ niệm 30 năm ngày Bác (2/9/1969) 40 năm kỷ niệm ngày Bác phát động tết trồng Đền khởi công vào ngày 1/3/1999 hồn thành ngày 31/8/1999, diện tích 150m² đỉnh Vua núi Ba Vì độ cao 1.296m so với mực nước biển Ngơi đền có phong cách kiến trúc cổ, hai tầng tám mái đao cong, kết cấu bê tơng giả gỗ, nhìn hướng nam Tượng Bác đúc đồng, đặt với tư ngồi tay cầm từ báo Nhân dân, hai bên có hạc, có đài hoa sen đồ thờ khác Phía bàn thờ có trướng đề “KHƠNG CĨ GÌ Q HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO”, câu nói bất hủ Người viết lời kêu gọi toàn dân kháng chiến chống giặc cứu nước Đối diện với bàn thờ bia đá, mặt trước trích đoạn điếu văn Ban chấp hành Trung Ương Đảng đọc buổi lễ truy điệu Bác, mặt trích dẫn phần di chúc Bác Xung quanh Đền khuôn viên đẹp, phía trước sau Đền có đài quan sát, bàn ghế ngồi bóng để thưởng thức phong cảnh thiên nhiên tận hưởng khơng khí lành, thơm mát loài hoa rừng Vào ngày 21 tháng hàng năm, cán công nhân viên Vườn quốc gia ban ngành, đoàn thể Trung ương địa phương Đền để tổ chức giỗ Bác Mỗi năm Đền thờ Chủ tịch đón hàng trăm nghìn lượt khách đến tham quan thắng cảnh thắp hương viếng Bác  Di tích kiến trúc nghệ thuật Từ xa xưa, dân gian ta có câu ca “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi” để ngợi ca vẻ đặc sắc, tinh tế, độc đáo nét kiến trúc ngơi đình vùng đất xứ Đồi (Hà Nội) Trong huyện có vơ số cơng trình di tích kiến trúc nghệ thuật đình, đền, chùa Hầu làng có cơng trình nơi khơng nơi sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh mà cịn địa điểm diễn nhiều hoạt động văn hóa - xã hội cộng đồng làng xã Các cơng trình đáng ý đình Tây Đằng, đình Chu Quyến di tích văn hóa lịch sử đặc biệt quan trọng Quốc gia 80 di tích cấp thành phố • Đình Tây Đằng Đình Tây Đằng thuộc thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì Đình xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt theo định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013 thủ tướng Chính Phủ Hội đình diễn bốn ngày, ngày 10 đến 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm Đình Tây Đằng số ngơi đình cổ Việt Nam bảo tồn nguyên vẹn với gần 500 năm tuổi Công trình đình Tây Đằng kiến trúc hình chữ nhật, gồm hạng mục Nghi Mơn Đại Bái Vật liệu xây dựng đình ban đầu gỗ mít, sau q trình tu bổ có dùng thêm số gỗ lim Đình quay hướng Nam - Tây Nam, nhìn thẳng vào núi Ba Vì cách khoảng 10 km theo đường chim bay Theo truyền thuyết, nơi ngự đức Thánh Tản Viên Trước đình nằm rìa phía nam làng Tây Đằng cổ, đến dân số làng mở rộng phía nam nên đình nằm lọt khu dân cư Hai bên sân đình có ao, hồ nước dài liền kề thành dải dấu vết dịng chảy cổ đổ sơng Tích Nằm hàng cột Cái Cột Quân gian phía sau Đình lớn (đại đình) Gác thờ lửng, đặt ngai bái vị Thành hoàng làng Tản Viên Sơn Thánh – thần chủ núi Ba Vì Đại đình có mặt rộng 11,89m – dài 23,18m gồm ba gian, hai chái lớn nên rộng chùa năm gian Gian gian bên rộng khoảng 4m, chái rộng khoảng 3,3m Nền đại đình tơn cao nhiều lần, bốn xung quanh xây bó gạch lục Mặt trước đất nện, lát gạch vng bát tràng, có đặt chân tảng đá ong đá xanh Nghệ thuật điêu khắc, trang trí kiến trúc đình Tây Đằng thể tồn kết cấu gỗ ngơi đình, khơng có mảng trống gỗ khơng có chạm khắc trang trí Các đề tài chạm khắc tập trung vào loại hình như: linh vật, hình tượng người, biểu tượng tự nhiên cỏ vũ trụ hóa Các linh vật phổ biến rồng, lân, hươu, phượng, voi, ngựa hay miêu tả đời sống, sinh hoạt người, đốn củi, đuổi hổ, bắt rắn, làm xiếc, trồng lúa • Đình Chu Quyến Được mệnh danh ngơi đình lớn xứ Đồi, đình Chu Quyến nằm địa đẹp thuộc địa phận làng Chu Quyến, xã Chu Minh - làng hiền hịa ven đê sơng Hồng, phía xa xa đỉnh núi BaVì hùng vĩ Đình thiết kế gồm tịa đại đình trơng sừng sững bề gồm hai gian, ba chái Năm 1962, đình Bộ Văn hóa thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch) xếp hạng di tích văn hóa lịch sử đặc biệt quan trọng Quốc gia có giá trị độc đáo nghệ thuật kiến trúc lịch sử văn hóa Đây ngơi đình cổ hoi có nhiều tác phẩm trang trí đặc sắc thể đất nung gỗ Các tác phẩm chạm khắc gỗ đình độc đáo, cầu kỳ tinh xảo Những đề tài, khung cảnh vốn quen thuộc hàng ngày đời sống người cư dân nông nghiệp cảnh làm ruộng, chọi gà, người đánh đàn, người dắt voi, người cưỡi hổ, múa hát… tái sống động đặc sắc Giá trị văn hóa lịch sử đình cịn thể thần tích số di vật cổ, đặc biệt đạo sắc phong triều Lê Trung Hưng, Tây Sơn triều Nguyễn phong thần cho Nhã Lang Vương lưu giữ đến tận ngày Hàng năm, người dân địa phương lại mở lễ hội vào ngày 13 - 15 tháng Giêng đình để tưởng nhớ cơng đức thành hồng làng Nhã Lang Vương Ngồi nghi thức tưởng nhớ thành kính, lễ hội cịn có nhiều trị chơi dân gian đánh cờ, vật dân tộc, ca hát thu hút đông đảo người dân vùng tham gia 2.2.2.2 Làng nghề sản phẩm từ làng nghề Ba coi huyện nông thôn thôn thủ đô Hà Nội nên làng nghề có vai trị quan trọng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trong huyện có làng nghề truyền thống nghề nón (xã Phú Châu), nghề chế biến chè (ở xã Ba Trại), Làng họa sĩ (ở xã Cổ Đô), làng nghề chế biến tinh bột Minh Hồng (ở xã Minh Quang) Du khách đến với Ba Vì tham quan làng nghề mua sắm sản phẩm làm quà lưu niệm sử dụng hữu ích • Làng nghề nón thơn Liễu Châu, thôn Phong Châu thôn Phú Xuyên, xã Phú Châu Hiện xã Phú Châu có thơn gồm Phú Xuyên, Phong Châu Liễu Châu với 13 nghìn nhân hầu hết hộ gia đình xã có người làm nón • Làng nghề trồng chế biến chè xã Ba Trại Chè xanh vốn đặc sản nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Riêng vùng đất Ba Vì, nhờ vào thuận lợi thổ nhưỡng phương pháp chế biến riêng, chè Ba Trại tạo hương vị riêng làm hài lòng nhiều thực khách So với nhiều vùng chè khác Thủ đơ, chè Ba Trại có vị khác biệt, hương thơm tự nhiên, vị đậm đà, nước chè pha có màu xanh, sánh vàng, nhấp ngụm trà đầu có vị chát nhẹ, sau vị đậm dần hương thơm lan tỏa Đó vị hòa quyện, kết tinh đất trời Ba Trại với bí kíp chọn chè, chè người dân nơi Không tạo sản phẩm chè chất lượng cao, nương chè Ba Trại trở thành điểm du lịch hấp dẫn Những năm gần đây, Ba Trại bắt đầu đón đồn khách tới tham quan khu vườn trồng chè trải nghiệm công đoạn sản xuất chè thủ công Được tận mắt ngắm nương chè xanh mát, trải dài, uốn lượn theo triền đồi không gian lành, thơ mộng Đặc biệt du khách đến tự tay hái chè, chè mang làm quà cho người thân khiến họ trải nghiệm thích thú Qua đó, thấy, mơ hình sản xuất chè sạch, giá trị cao gắn với du lịch sinh thái Ba Trại hướng hiệu cách quảng bá hữu hiệu cho sản phẩm • Làng nghề thuốc nam người Dao (ở xã Ba Vì) Sống gần khu du lịch tiếng y học cổ truyền lâu đời, người Dao Ba Vì có tiềm lớn để phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái phương thuốc từ thảo dược quý rừng chữa bệnh hiệu Người Dao tự hái chế biến thuốc 3.5 Hiện trạng lao động ngành du lịch Nhìn chung, lao động ngành du lịch huyện mỏng, số lượng lao động dài hạn điểm du lịch năm 2019 5600 lao động Chất lượng lao động chưa cao, cụ thể: trình độ đại học chiếm tỷ lệ 10,0%, cao đẳng 8%, trung cấp 19%, lao động phổ thông chiếm 63% Khả giao tiếp với người nước ngồi đội ngũ lao động cịn hạn chế 3.1.1 Công tác tuyên truyền, quảng bá, đối ngoại, hợp tác xúc tiến đầu tư phát triển thị trường - Thực đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tiếp dón làm việc với đồn cơng tác nước ngồi: làm việc với tổ chức YWAM, Thụy Điển; làm việc với đồn cơng tác Hồng Kơng; làm việc với đồn cơng tác tỉnh Nagasaki, Nhật Bản Các buổi tham quan làm việc diễn khơng khí đồn kết, hữu nghị, quy định đối ngoại - Hàng năm vào trung tuần tháng Giêng tổ chức thành công lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, khai trương du lịch Ba Vì phát động Tết trồng Hoạt động thu hút quan tâm du khách nhân dân vùng - Thực phóng sự, phim tài liệu, đưa tin, tuyên truyền kênh VTC, H1, ANTV, báo Hà Nội mới, báo Kinh tế đô thị, Cổng Giao tiếp điện tử huyện, đài truyền huyện… - Kí hợp đồng kết nối đường dẫn từ Website tổng cục du lịch đến chun mục du lịch Ba Vì trang thơng tin điện tử huyện - Các đơn vị kinh doanh du lịch tích cực, chủ động đầu tư kinh phí, xây dựng chuyên trang chuyên mục, làm phim tư liệu giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng: truyền hình, mạng internet sản phẩm du lịch đơn vị mình… qua thu hút nhiều du khách đến tham quan du lịch 3.1.2 Công tác phát triển sản phẩm du lịch Trong công tác phát triển sản phẩm du lịch, huyện khai thác nguồn tài nguyên sẵn có để tạo sản phẩm du lịch truyền thống du lịch sinh thái, du lịch hội nghị hội thảo, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, du lịch tham quan vui chơi giải trí Trong giai đoạn 2010 – 2019 du lịch huyện tiếp tục xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch mới, là: - Thực xong dự án tu bổ, tơn tạo cụm di tích lịch sử văn hóa Đền Thượng – Đền Trung – Đền Hạ Đây cụm di tích lịch sử văn hóa đền thờ Tản Viên Sơn Thánh Bộ văn hóa Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 2008 Dự án triển khai từ năm 2010, đến nguồn ngân sách Thành phố, ngân sách huyện nguồn xã hội hóa dự án thực với tổng mức đầu tư lên tới 150 tỉ đồng - Xây dựng Đề án bảo tồn phát huy không gian lê hội Tản Viên Sơn Thánh - Phối hợp với Sở du lịch Hà Nội tổ chức khảo sát xây dựng sản phẩm, kết nối phát triển du lịch làng họa sĩ Cổ Đô - Các đơn vị địa bàn huyện Ba Vì khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đặc biệt cơng ty du lịch Khoang Xanh – Suối Tiên hòan thành động trượt tuyết đưa vào sử dụng phục vụ khách du lịch Đây sân chơi cơng trình miền Bắc nước ta ... du lịch huyện Ba Vì Theo báo cáo tình hình phát triển du lịch huyện Ba Vì giai đoạn 2010-2014, 20152019 tổng giá trị doanh thu từ du lịch huyện liên tục tăng với tốc độ cao Bảng Doanh thu du lịch. .. phẩm du lịch truyền thống du lịch sinh thái, du lịch hội nghị hội thảo, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, du lịch tham quan vui chơi giải trí Trong giai đoạn 2010 – 2019 du lịch huyện. .. internet sản phẩm du lịch đơn vị mình… qua thu hút nhiều du khách đến tham quan du lịch 3.1.2 Công tác phát triển sản phẩm du lịch Trong công tác phát triển sản phẩm du lịch, huyện khai thác nguồn

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:54

Xem thêm:

w