1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN tự NHIÊN tố ẢNH HƯỞNG đến PHÁT TRIỂN DU LỊCH BA VÌ

13 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 195,67 KB

Nội dung

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến PHÁT TRIỂN DU LỊCH BA VÌ Địa chất Theo tài liệu nghiên cứu địa lí phần Hà Nội mở rộng của các nhà khoa học địa lí hàng đầu nước ta năm 2015, thành tạo địa chất khu vực Ba Vì rất đa dạng về tuổi và thành phần vật chất. + Cổ nhất được tìm thấy là Đại Nguyên sinh (Proterozoi), Hệ tầng Thạch Khoán, các thành tạo biến chất thuộc hệ tầng Thạch Khoán có mức độ lộ kém và bị phong hoá mạnh, nằm ở dọc bờ phải sông Đà (Thạch Xá, Đá Chông, Minh Quang ...), huyện Ba Vì với các đá phiến thạch anh hai mica, đá phiến mica staurolit disten, thấu kính amphybolit, quarzit và thấu kính đá hoa. Tổng chiều dày của hệ tầng 5001.000m. Riêng ở Thạch Xá, lộ khá nhiều ổ, mạch pegmatit, khi phong hoá thành kaolin màu xám vàng đến xám trắng. Tuổi được xếp vào Neoproterozoi Cambri sớm. + Đại Cổ sinh (Paleozoi), Hệ Pecmi, thống hạtrung, hệ tầng Si Phay. Thành tạo địa chất này gồm đá silic vôi màu xám sáng, xám đen, phân phiến chuyển lên là đá phiến sét vôi, đá phiến đen có xen lớp mỏng đá silic, đá cát bột kết, cát kết thấu kính nhỏ đá vôi phân bố ở khu vực tây nam núi Ba Vì (Khánh Thượng, Xóm Bưởi, thượng nguồn suối Mít, Xóm Quýt). Chiều dày đạt 400m. Tuổi Pecmi sớm. Hệ tầng có quan hệ chuyển tiếp lên các đá của hệ tầng Na Vang. Các đá thuộc hệ tầng Na Vang gặp ở núi Chẹ và Xóm Quýt với tổng diện tích hơn 1km². Chúng gồm đá vôi silic, đá vôi chứa ít sét phân lớp vừa, đá vôi phân lớp dày và dạng khối màu xám, xám sẫm, xám sáng, nhiều chỗ bị hoa hoá hoặc bị tái kết tinh. Tuổi của hệ tầng được xác định là Permi sớm giữa. + Đại Trung sinh (Mesozoi), Hệ Trias, thống trungthượng, hệ tầng Sông Bôi, Các đá của hệ tầng Sông Bôi (được Dovjikov A. E. và đồng nghiệp xác lập vào năm 1965) phân bố chủ yếu ở khu vực gò đồi và núi sót thuộc khu vực Yên Kỳ Bất Bạt Suối Hai. Trầm tích của hệ tầng được chia thành 2 phần: phần dưới là cuội kết, cát kết, cát bột kết, bột kết, đôi nơi có cát kết màu tím đỏ, phân lớp vừa, thấu kính nhỏ phun trào dacit, thấu kính nhỏ đá vôi bẩn, hoặc chuyển lên là đá phiến sét đen phân dải sọc, thấu kính sét than. Dày 250300m; phần trên gồm cát kết, cát bột kết màu xám sáng xen lớp mỏng đá phiến sét đen, bột kết màu tím nhạt, chuyển dần lên là đá phiến sét đen, bột kết, cát kết, đôi nơi có vài lớp đá vôi màu xám đen. + Đại Tân sinh, Hệ Neogen, thống Miocen thượng, hệ tầng Phan Lương. Các thành tạo trầm tích hạt thô lộ ra thành một dải từ Trung Hà, tây Suối Hai đến Xuân Khanh (thị xã Sơn Tây) lộ dài 16km, rộng 1,5 2km. Ở đập nước Suối Hai, đá lộ tốt, gồm: tảng kết, cuội kết, sạn kết, cát kết chứa thấu kính sạn cát kết, thấu kính than linhit (phần dưới); chuyển lên trên là bột kết, cát kết xen đá sét kết màu xám đen, xám bẩn chứa thấu kính cuội sạn kết. Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen trungthượng, hệ tầng Hà Nội. Các trầm tích bở rời thuộc hệ tầng Hà Nội, phân bố khá rộng từ vùng ven rìa gò đồi của huyện. Hệ tầng Hà Nội có 2 nguồn gốc: Trầm tích sông – lũ, phân bố dưới dạng thềm bậc II. Thành phần vật chất của trầm tích sông lũ gồm: dưới là cuội tảng, cuội, sỏi, sạn hỗn độn chuyển lên là cát bột ít sét màu vàng gạch. Trầm tích sông phổ biến rộng ở Cố Đô. Magma xâm nhập: bao gồm những thân nhỏ đá xâm nhập dunit, peridotit, gabro diabas, diabas có mối liên quan chặt chẽ về nguồn gốc và vị trí của các đá phun trào thuộc hệ tầng Viên Nam. Do đó, có thể xếp tuổi của phức hệ Ba Vì là Trias sớm. Thành phần khoáng vật của phức hệ Ba Vì rất đa dạng gồm: Veclit chứa olivin, pyroxen, amphybol, biotit, apatit, magnetit, Leczit chứa olivin, pyroxen, anstatit, apatit, magnetit, cromit; olivin, plagioclas, pyroxen, amphybol, magnetit, titanomagnetit; plagioclas, pyroxen, ít apatit, magnetit. Khoáng sản liên quan đến phức hệ xâm nhập Ba Vì có thể thấy rõ là asbet crizotin, đồng. Như vậy với đặc điểm nền móng địa chất với các thành phần đá gốc đa dạng đó là nhân tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật và các hoạt động kinh tế xã hội khác. Địa hình Dựa trên hình thái trắc lượng, khu vực huyện Ba Vì gồm ba kiểu địa hình chính: Kiểu địa hình núi, kiểu địa hình đồi và địa hình tích tụ. Địa hình bóc mòn bề mặt san bằng bào mòn trẻ chân núi) có tuổi cuối Pliocen đầu Đệ tứ, là những bề mặt bằng phẳng hoặc nghiêng thoải dưới chân khối núi Ba Vì. Trong khu vực có thể gặp mảnh sót của 3 bề mặt san bằng trên mức cơ sở Ở phía Tây Nam Hà Nội mở rộng, kiểu sườn rửa trôi bề mặt thống trị trên tất cả các dạng địa hình đồi núi sót phần lớn cao từ 2025m đến 4050m, đôi khi tới 100m, đều nằm dưới chân khối núi Ba Vì và được thể hiện rõ nhất ở một số xã phía đông, như các xã Tản Lĩnh, Vân Hòa và Yên Bài với các sườn kéo dài hàng trăm mét và rất thoải (dưới 15º). a. Kiểu địa hình núi Khối núi Ba Vì có tên là Tản Viên với độ cao tuyệt đối là 1.296 m. Đường đỉnh sắc nhọn có dạng răng cưa với 3 đỉnh nhọn là đỉnh Vua (1.296m), đỉnh Ngọc Hoa (1.231m) và đỉnh Tản Viên (1.227m). Núi có dạng vòm – khối tảng, nguồn gốc kiện tạo – xâm thực. Núi được cấu tạo bởi thành hệ trầm tích núi lửa Mezozoi. Dãy núi Ba Vì gồm hai sống núi chính: Sống núi thứ nhất chạy theo hướng Đông Tây từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang Hùm dài 9km. Sống núi thứ hai chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quýt dài 11km, sau đó dải này chạy tiếp sang Viên Nam tới dốc Kẽm (Hòa Bình). Núi Ba Vì được cấu tạo bởi tập đá phức tạp, qua các pha tân kiến tạo nâng lên, núi bị xâm thực, bào mòn thành các bậc vai núi là những mặt bằng cục bộ. Từ dưới lên có thể quan sát thấy các mặt bằng 400m, 600m, 1.000m và 1.200m. Đáng chú ý hơn cả là mặt bằng 400m và 600m có chiều dài từ 700 – 800m, rộng từ 200 – 300m, nơi đây đã xây dựng các khu nghỉ mát và an dưỡng từ thời Pháp thuộc. Nay ở mặt bằng 400m đang được tôn tạo thành khu du lịch có bể bơi, vườn cây, chỗ vui chơi giải trí, có khách sạn và nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi, sang trọng. Khối núi bị chia cắt sâu và chia cắt ngang mạnh mẽ, độ chênh cao địa hình đạt đến 600 – 700m. Do khối núi có dạng vòm – khối tảng nên phát triển mạng lưới thủy văn đa dạng tỏa tia rất đặc trưng. Các khe suối sâu tạo thành các hẻm vực hình chữ V. Sườn phía Tây đổ xuống sông Đà, dốc hơn so với sườn Tây Bắc Đông Nam. Độ dốc trung bình là 250, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên độ dốc trung bình là 350 có nhiều chỗ vách đá dốc đứng. Điển hình là vách núi Chàng Rể. Vì vậy, việc đi lại trong Vườn là không thuận lợi. Ven chân núi độ cao dưới 300m là đới tích tụ của sườn sụt đổ trọng lực với nhiều nón phóng vật. Tiếp đó là quá trình san bằng tạo thành một dải mặt bằng, sau đó là địa hình đồi. b. Kiểu địa hình đồi Xung quanh núi Ba Vì là một dải đồi thấp, lượn sóng xen lẫn đồng ruộng. Có độ cao tuyệt đối từ 30 – 300m, độ cao tương đối là 15 – 150m. c. Địa hình tích tụ Địa hình tích tụ có nguồn gốc sông phân bố thành một dải hẹp và thấp dần theo phương TB ĐN từ Trung Hà qua thị xã Sơn Tây. Trong giai đoạn tân kiến tạo, lãnh thổ Hà Nội với phần giữa sụt võng, địa hình thấp và bằng phẳng, rìa đông bắc nâng từ yếu đến trung bình thể hiện bằng một vùng đồi núi thấp thoai thoải, trong khi rìa tây nam nâng mạnh hơn, nơi bên cạnh những dãy đồi núi thấp còn nổi lên khối núi trung bình Ba Vì Viên Nam tương phản rõ rệt với phần đồng bằng trung tâm. Vào kỉ Đệ tứ trên phông chung của chế độ sụt lún đền bù một đồng bằng thung lũng giữa núi nằm kẹp giữa hai sườn thung lũng là Ba Vì và Tam Đảo. Đến thời kỳ hiện đại tác động của con người đến môi trường tự nhiên ngày càng nhiều. Thời kỳ này được bắt đầu kể từ khi người Pháp đến Việt Nam nhưng mức độ mạnh mẽ chỉ diễn ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. 2.2.1.3. Khí hậu Giống với sắc thái chung của vùng đồng bằng sông Hồng là khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhưng khí hậu Ba Vì có nhiều nét độc đáo với “nắng Sơn Tây, mây Ba Vì”. Vùng có bề mặt đệm đa dạng, trên nền đồng bằng đồi thấp, có địa hình núi Ba Vì nhô cao đón nắng gió từ nhiều phía. Khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, theo hướng sườn và theo mùa. Trạm khí tượng, thủy văn và điểm đo mưa của Ba Vì nằm ở xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì trên độ cao 20m, có tọa độ 21º08’B và 105º24’Đ. a. Chế độ bức xạ, số giờ nắng và lượng mây

CÁC NHÂN TỰ NHIÊN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BA VÌ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện, huyện nằm cách trung tâm Hà Nội 50km phía tây Có vị trí địa lý: - Phía Đơng giáp Thị xã Sơn Tây với cực Đơng xã Cam Thượng Phía Đơng Nam giáp huyện Thạch Thất, phía Đơng Bắc giáp huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ranh giới sơng Hồng có cực Bắc xã Phú Cường - Phía Tây giáp huyện Tam Nông Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ), ranh giới sông Đà với điểm cực Tây xã Thuần Mỹ - Phía nam giáp thành phố Hịa Bình (tỉnh Hịa Bình) có cực Nam xã Khánh Thượng - Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ), ranh giới sơng Hồng Hình ảnh tồn cảnh huyện Ba Vì Với tổng diện tích 423km², dân số 284,1 nghìn người (năm 2018) với dân tộc Kinh, Mường, Dao, tồn huyện có 30 xã thị trấn, có xã miền núi, xã nằm sông Hồng Huyện Ba Vì thành lập ngày 26 tháng năm 1968 sở hợp huyện Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai tỉnh Hà Tây, thành lập, huyện gồm 43 xã Ngày 27 tháng 12 năm 1975, huyện Ba Vì thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 12 tháng năm 1991, huyện Ba Vì lại trở với tỉnh Hà Tây Sau chuyển xã thị xã Sơn Tây, xã huyện Phúc Thọ, xã thành phố Việt Trì, hợp xã làm huyện Ba Vì cịn lại thị trấn 30 xã, giữ ổn định Từ ngày tháng năm 2008, tỉnh Hà Tây sát nhập vào Thủ đô Hà Nội, từ Ba Vì trở thành huyện Hà Nội Với vị trí cửa ngõ phía tây bắc Thủ Hà Nội, Ba Vì có vị trí quan trọng kết nối Thủ tỉnh phía Tây Bắc qua trục giao thông thuận lợi Huyện có diện tích đất tự nhiên rộng, có tiềm năng, lợi phát triển nông nghiệp du lịch Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa chất, địa hình * Địa chất Theo tài liệu nghiên cứu địa lí phần Hà Nội mở rộng nhà khoa học địa lí hàng đầu nước ta năm 2015, thành tạo địa chất khu vực Ba Vì đa dạng tuổi thành phần vật chất + Cổ tìm thấy Đại Nguyên sinh (Proterozoi), Hệ tầng Thạch Khoán, thành tạo biến chất thuộc hệ tầng Thạch Khốn có mức độ lộ bị phong hoá mạnh, nằm dọc bờ phải sông Đà (Thạch Xá, Đá Chông, Minh Quang ), huyện Ba Vì với đá phiến thạch anh - hai mica, đá phiến mica staurolit disten, thấu kính amphybolit, quarzit thấu kính đá hoa Tổng chiều dày hệ tầng 500-1.000m Riêng Thạch Xá, lộ nhiều ổ, mạch pegmatit, phong hoá thành kaolin màu xám vàng đến xám trắng Tuổi xếp vào Neoproterozoi - Cambri sớm + Đại Cổ sinh (Paleozoi), Hệ Pecmi, thống hạ-trung, hệ tầng Si Phay Thành tạo địa chất gồm đá silic vôi màu xám sáng, xám đen, phân phiến chuyển lên đá phiến sét vôi, đá phiến đen có xen lớp mỏng đá silic, đá cát bột kết, cát kết thấu kính nhỏ đá vơi phân bố khu vực tây - nam núi Ba Vì (Khánh Thượng, Xóm Bưởi, thượng nguồn suối Mít, Xóm Quýt) Chiều dày đạt 400m Tuổi Pecmi sớm Hệ tầng có quan hệ chuyển tiếp lên đá hệ tầng Na Vang Các đá thuộc hệ tầng Na Vang gặp núi Chẹ Xóm Quýt với tổng diện tích 1km Chúng gồm đá vơi silic, đá vơi chứa sét phân lớp vừa, đá vơi phân lớp dày dạng khối màu xám, xám sẫm, xám sáng, nhiều chỗ bị hoa hoá bị tái kết tinh Tuổi hệ tầng xác định Permi sớm -giữa + Đại Trung sinh (Mesozoi), Hệ Trias, thống trung-thượng, hệ tầng Sông Bôi, Các đá hệ tầng Sông Bôi (được Dovjikov A E đồng nghiệp xác lập vào năm 1965) phân bố chủ yếu khu vực gị đồi núi sót thuộc khu vực n Kỳ - Bất Bạt - Suối Hai Trầm tích hệ tầng chia thành phần: phần cuội kết, cát kết, cát bột kết, bột kết, đôi nơi có cát kết màu tím đỏ, phân lớp vừa, thấu kính nhỏ phun trào dacit, thấu kính nhỏ đá vơi bẩn, chuyển lên đá phiến sét đen phân dải sọc, thấu kính sét than Dày 250-300m; phần gồm cát kết, cát bột kết màu xám sáng xen lớp mỏng đá phiến sét đen, bột kết màu tím nhạt, chuyển dần lên đá phiến sét đen, bột kết, cát kết, đơi nơi có vài lớp đá vơi màu xám đen + Đại Tân sinh, Hệ Neogen, thống Miocen thượng, hệ tầng Phan Lương Các thành tạo trầm tích hạt thơ lộ thành dải từ Trung Hà, tây Suối Hai đến Xuân Khanh (thị xã Sơn Tây) lộ dài 16km, rộng 1,5 - 2km Ở đập nước Suối Hai, đá lộ tốt, gồm: tảng kết, cuội kết, sạn kết, cát kết chứa thấu kính sạn cát kết, thấu kính than linhit (phần dưới); chuyển lên bột kết, cát kết xen đá sét kết màu xám đen, xám bẩn chứa thấu kính cuội sạn kết Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen trung-thượng, hệ tầng Hà Nội Các trầm tích bở rời thuộc hệ tầng Hà Nội, phân bố rộng từ vùng ven rìa gị đồi huyện Hệ tầng Hà Nội có nguồn gốc: - Trầm tích sơng – lũ, phân bố dạng thềm bậc II Thành phần vật chất trầm tích sông lũ gồm: cuội tảng, cuội, sỏi, sạn hỗn độn chuyển lên cát bột sét màu vàng gạch Trầm tích sơng phổ biến rộng Cố Đô - Magma xâm nhập: bao gồm thân nhỏ đá xâm nhập dunit, peridotit, gabro diabas, diabas có mối liên quan chặt chẽ nguồn gốc vị trí đá phun trào thuộc hệ tầng Viên Nam Do đó, xếp tuổi phức hệ Ba Vì Trias sớm Thành phần khống vật phức hệ Ba Vì đa dạng gồm: Veclit chứa olivin, pyroxen, amphybol, biotit, apatit, magnetit, Leczit chứa olivin, pyroxen, anstatit, apatit, magnetit, cromit; olivin, plagioclas, pyroxen, amphybol, magnetit, titanomagnetit; plagioclas, pyroxen, apatit, magnetit Khống sản liên quan đến phức hệ xâm nhập Ba Vì thấy rõ asbet - crizotin, đồng Như với đặc điểm móng địa chất với thành phần đá gốc đa dạng nhân tố quan trọng việc hình thành phát triển địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật hoạt động kinh tế - xã hội khác * Địa hình Dựa hình thái trắc lượng, khu vực huyện Ba Vì gồm ba kiểu địa hình chính: Kiểu địa hình núi, kiểu địa hình đồi địa hình tích tụ Địa hình bóc mịn bề mặt san bào mịn trẻ chân núi) có tuổi cuối Pliocen - đầu Đệ tứ, bề mặt phẳng nghiêng thoải chân khối núi Ba Vì Trong khu vực gặp mảnh sót bề mặt san mức sở Ở phía Tây - Nam Hà Nội mở rộng, kiểu sườn rửa trôi bề mặt thống trị tất dạng địa hình đồi núi sót phần lớn cao từ 20-25m đến 40-50m, tới 100m, nằm chân khối núi Ba Vì thể rõ số xã phía đơng, xã Tản Lĩnh, Vân Hòa Yên Bài với sườn kéo dài hàng trăm mét thoải (dưới 15º) a Kiểu địa hình núi Khối núi Ba Vì có tên Tản Viên với độ cao tuyệt đối 1.296 m Đường đỉnh sắc nhọn có dạng cưa với đỉnh nhọn đỉnh Vua (1.296m), đỉnh Ngọc Hoa (1.231m) đỉnh Tản Viên (1.227m) Núi có dạng vịm – khối tảng, nguồn gốc kiện tạo – xâm thực Núi cấu tạo thành hệ trầm tích núi lửa Mezozoi Dãy núi Ba Vì gồm hai sống núi chính: - Sống núi thứ chạy theo hướng Đông - Tây từ suối Ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên đỉnh Hang Hùm dài 9km - Sống núi thứ hai chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quýt dài 11km, sau dải chạy tiếp sang Viên Nam tới dốc Kẽm (Hịa Bình) Núi Ba Vì cấu tạo tập đá phức tạp, qua pha tân kiến tạo nâng lên, núi bị xâm thực, bào mòn thành bậc vai núi mặt cục Từ lên quan sát thấy mặt 400m, 600m, 1.000m 1.200m Đáng ý mặt 400m 600m có chiều dài từ 700 – 800m, rộng từ 200 – 300m, nơi xây dựng khu nghỉ mát an dưỡng từ thời Pháp thuộc Nay mặt 400m tôn tạo thành khu du lịch có bể bơi, vườn cây, chỗ vui chơi giải trí, có khách sạn nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi, sang trọng Khối núi bị chia cắt sâu chia cắt ngang mạnh mẽ, độ chênh cao địa hình đạt đến 600 – 700m Do khối núi có dạng vịm – khối tảng nên phát triển mạng lưới thủy văn đa dạng tỏa tia đặc trưng Các khe suối sâu tạo thành hẻm vực hình chữ V Sườn phía Tây đổ xuống sơng Đà, dốc so với sườn Tây Bắc - Đơng Nam Độ dốc trung bình 25 0, lên cao độ dốc tăng, từ độ cao 400m trở lên độ dốc trung bình 35 có nhiều chỗ vách đá dốc đứng Điển hình vách núi Chàng Rể Vì vậy, việc lại Vườn không thuận lợi Ven chân núi độ cao 300m đới tích tụ sườn sụt đổ trọng lực với nhiều nón phóng vật Tiếp q trình san tạo thành dải mặt bằng, sau địa hình đồi b Kiểu địa hình đồi Xung quanh núi Ba Vì dải đồi thấp, lượn sóng xen lẫn đồng ruộng Có độ cao tuyệt đối từ 30 – 300m, độ cao tương đối 15 – 150m c Địa hình tích tụ Địa hình tích tụ có nguồn gốc sơng phân bố thành dải hẹp thấp dần theo phương TB - ĐN từ Trung Hà qua thị xã Sơn Tây Trong giai đoạn tân kiến tạo, lãnh thổ Hà Nội với phần sụt võng, địa hình thấp phẳng, rìa đơng bắc nâng từ yếu đến trung bình thể vùng đồi núi thấp thoai thoải, rìa tây nam nâng mạnh hơn, nơi bên cạnh dãy đồi núi thấp lên khối núi trung bình Ba Vì - Viên Nam tương phản rõ rệt với phần đồng trung tâm Vào kỉ Đệ tứ phông chung chế độ sụt lún đền bù đồng thung lũng núi nằm kẹp hai sườn thung lũng Ba Vì Tam Đảo Đến thời kỳ đại tác động người đến môi trường tự nhiên ngày nhiều Thời kỳ bắt đầu kể từ người Pháp đến Việt Nam mức độ mạnh mẽ diễn từ đầu kỷ XX đến 2.1.3 Khí hậu Giống với sắc thái chung vùng đồng sơng Hồng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh khí hậu Ba Vì có nhiều nét độc đáo với “nắng Sơn Tây, mây Ba Vì” Vùng có bề mặt đệm đa dạng, đồng đồi thấp, có địa hình núi Ba Vì nhơ cao đón nắng gió từ nhiều phía Khí hậu có phân hóa rõ rệt theo độ cao, theo hướng sườn theo mùa Trạm khí tượng, thủy văn điểm đo mưa Ba Vì nằm xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì độ cao 20m, có tọa độ 21º08’B 105º24’Đ a Chế độ xạ, số nắng lượng mây Do chịu ảnh hưởng trực tiếp tương đối mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc, khu vực núi Ba Vì có lượng xạ tổng cộng không lớn Lượng xạ tổng cộng hàng năm dao động khoảng 122 – 125 kcal/cm2/năm, phân bố khơng đồng Thời kì từ tháng đến tháng 10 có lượng xạ tổng cộng lớn 10 kcal/cm 2/tháng Còn từ tháng 11 đến tháng thời kì có độ cao mặt trời thấp, ngày ngắn có gió mùa Đơng Bắc nên lượng xạ tổng cộng thấp năm đạt trị số 5,2 – 5,6 kcal/cm2/tháng, thời tiết điển hình trời đầy mây, mưa phùn ẩm ướt Cán cân xạ tất tháng năm dương, tháng tháng lạnh đạt 2,7 – 2,9 kcal/cm2/tháng Số nắng hàng năm bình qn 1327 Thời kỳ có nắng lớn mùa hạ, tháng có giá trị cực đại tháng tháng 7, số nắng đạt 150 giờ/tháng Mùa đơng thời kì nắng tháng cuối mùa đơng, có trị số trung bình thấp khoảng 100 giờ/tháng Các tháng cịn lại có số nắng 120 giờ/tháng Lượng mây Ba Vì cao, đạt giá trị trung bình – 8/10 bầu trời Tháng có nhiều mây nhất, lượng mây tổng quan trung bình tháng từ 8,9 – 9,1/10 bầu trời thời tiết mưa phùn ẩm ướt, trời âm u đầy mây Thời kì đầu mùa đơng (tháng đến tháng 12) thời tiết khô lạnh sáng, lượng mây thấp từ 6,1 – 6,6/10 bầu trời Như khu vực Ba Vì có số nắng cao tạo điều kiện cho loại ưa nhiệt ưa ánh sáng phát triển Ngồi ra, yếu tố nắng góp phần thúc đẩy q trình phong hóa diễn nhanh hơn, thúc đẩy trình hình thành, tái tạo đặc điểm thổ nhưỡng nơi b Chế độ gió Chế độ gió khu vực mang tính chất chung hồn lưu gió mùa miền Bắc Hướng gió chủ yếu Đông Bắc Đông Nam Vào mùa đông, tháng 10 đến tháng hướng gió thịnh hành hướng Đông Bắc, Bắc Tây Bắc với tổng tần suất dao động khoảng 35 - 40% số lần quan trắc Mùa hạ, từ tháng đến tháng hướng gió thịnh hành gió Đơng Nam, tần suất 30 – 46% số lần quan trắc Vùng thấp khuất núi sức gió tương đối yếu với vận tốc gió trung bình hàng năm 1,7–1,8 m/s thay đổi năm Tốc độ gió trung bình núi Ba Vì đạt tới 2,5 m/s Trên đỉnh sườn núi sức gió đạt từ – m/s Tốc độ gió lớn khu vực núi Ba Vì đạt 30 m/s thời tiết dông bão mùa hè c Chế độ nhiệt Theo tài liệu quan sát khí tượng thủy văn biến động năm gần huyện Ba Vì cho biết trị số trung bình năm nhiệt độ khơng khí vùng thấp khoảng 23 – 240C, tương ứng với tổng nhiệt độ năm 85000C Nhiệt độ khơng khí trung bình giảm dần theo độ cao, trung bình giảm 0,5 00,550C/100m Ở độ cao 400 – 600m nhiệt độ trung bình hàng năm giảm 0C– 30C xuống khoảng 200C, khu vực đỉnh núi với độ cao 1000m giảm tới - 0C nhiệt độ trung bình hàng năm 160C, tương ứng với tổng nhiệt độ hàng năm 70000C Hình Nhiệt độ trung bình tháng trạm khí tượng Tản Lĩnh - Ba Vì Nguồn: Số liệu lưu trữ Phịng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Do chuyển động biểu kiến Mặt Trời kết hợp với hoạt động gió mùa Đơng Bắc, chế độ nhiệt phân hóa thành mùa nóng lạnh rõ rệt Mùa nóng kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 9) Độ dài mùa nóng giảm theo độ cao địa hình, từ độ cao 650 m trở lên khơng cịn mùa nóng Tháng có nhiệt độ cao năm đạt 28,70C, ngày nóng mùa hè lên tới 42 0C vùng chân núi; đạt 26,10C độ cao 400m từ độ cao 1000 m trở lên nhiệt độ tháng khoảng 20 0C, nhiệt độ cao tuyệt đối 33,10C Mùa đông kéo dài – tháng (từ tháng 12 đến tháng 2) vùng thấp tăng lên – tháng vùng cao 650m Tháng lạnh tháng có nhiệt độ trung bình khoảng 16,50C, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,70C vùng thấp cos 100m; từ độ cao 400m trở lên nhiệt độ trung bình tháng từ 12 - 13 0C; độ cao 1.000m nhiệt độ trung bình tháng lạnh khoảng - 100C, nhiệt độ tối thấp xuống 0,20C Về biên độ nhiệt, chịu ảnh hưởng trực tiếp tương đối mạnh mẽ gió mùa Đơng Bắc nên biên độ nhiệt độ khơng khí biến thiên tương đối lớn năm từ 13 – 13,50C Biên độ nhiệt độ ngày đêm trung bình khoảng – 6,5 0C giảm thấp vào tháng 1, tháng tháng trời đầy mây có mưa phùn ẩm ướt Sự chênh lệch nhiệt theo mùa ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sinh trưởng phát triển thảm thực vật Sự biến đổi nhiệt kéo theo biến đổi tương ứng cảnh quan thiên nhiên: Cảnh quan nóng - ẩm vùng thấp chuyển dần sang cảnh quan lạnh - ẩm vùng cao, dải chuyển tiếp nằm độ cao 500m d Chế độ mưa Sự phân bố lượng mưa hàng năm khu vực Ba Vì phụ thuộc chủ yếu vào tác động tương tác hướng hồn lưu địa hình Sự diện khối núi Ba Vì (1296m) rìa phía Tây Bắc đồng Bắc Bộ tạo dải sườn đón gió đáng kể, đem đến cho khu vực lượng mưa lớn Lượng mưa trung bình năm đạt 2000 – 2500mm, thuộc chế độ mưa nhiều Tuy nhiên mưa có phân bố khơng có khác biệt sườn Đông sườn Tây, từ chân lên đỉnh núi Hình Tổng lượng mưa trung bình tháng trạm khí tượng Tản Lĩnh – Ba Vì Chế độ mưa phân hóa thành mùa phù hợp với hai mùa gió phù hợp với mùa mưa chung Miền Bắc Việt Nam Trung bình năm có số ngày mưa 140 – 155 ngày mưa/năm Mùa mưa trùng với thời kì hoạt động gió mùa Đơng Nam Mùa mưa thường kéo dài – tháng, từ tháng tháng đến tháng 10, với lượng mưa chiếm khoảng 87 – 92% tổng lượng mưa hàng năm, vào mùa mưa số ngày có mưa 17 ngày mưa/tháng Mùa mưa trùng với thời kì hoạt động gió mùa Đơng Bắc, kéo dài – tháng, từ tháng 11 đến tháng năm sau Tháng 11,12 có có ngày mưa khoảng – ngày mưa/tháng Sườn núi phía Đơng đón gió Đơng Bắc Đơng Nam nên lượng mưa tương đối lớn, đạt khoảng 2000 – 2600 mm Trái lại sườn phía Tây khuất gió nên lượng mưa khoảng 1800 – 1900 mm Hình Biểu đồ thể tăng lượng mưa theo độ cao núi Ba Vì (nguồn: Trạm Khí tượng Ba Vì) Lượng mưa có thay đổi theo độ cao địa hình Càng lên cao lượng mưa tăng Bên sườn phía Đơng núi, chân núi có lượng mưa trung bình năm vào khoảng 2000 mm, lên đến độ cao 400m lượng mưa đạt 2200 mm, độ cao 600m lượng mưa lên tới 2400m đến độ cao 800m lượng mưa đạt 2500 mm Như vậy, tiến độ tăng lượng mưa trung bình vào khoảng 60mm/100m độ cao (Hình 1.2) Nhìn chung, núi Ba Vì khu vực có lượng mưa cao Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không mùa Mùa mưa mùa nóng nên cung cấp lượng nước lớn cho suối, thác, hồ, đầm thuận lợi thu hút du khách tham quan nghỉ dưỡng kết hợp trò vui chơi nước g Độ ẩm khơng khí Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm Ba Vì đạt 84,0% nhìn chung khơng có dao động lớn tháng năm có thay đổi theo độ cao địa hình theo hướng sườn Theo độ cao địa hình, với quy luật đai cao với nhiệt ẩm Ở vùng chân núi độ ẩm trung bình 85 %, tháng có độ ẩm trung bình thấp 81 – 82% vào tháng khô hanh (tháng 11, 12) tháng khơ nóng (tháng 5, 6) Tháng có độ ẩm trung bình cao 87% vào tháng 3, (do thời tiết mưa phùn) tháng 8, tiết mưa ngâu Từ độ cao 400 m trở lên khơng có mùa khơ Đặc biệt độ cao 1.000m độ ẩm khơng khí ẩm ướt quanh năm 92,0% cao vào đầu mùa hè (tháng 3, ,5) cuối đông tháng (12, 1, 2) liên quan đến gió mùa Đơng Bắc Bảng Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình tháng năm trạm khí tượng Ba Vì (%) I 85 II 86 III 87 IV V 87 84 VI 83 VII VIII 84 86 IX 85 X XI 83 82 XII Năm 81 84 Nguồn: Số liệu lưu trữ Phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Như vậy, độ ẩm lớn góp phần đắc lực vào q trình phong hóa hóa học quan trọng đảm bảo độ ẩm cho đất tạo điều kiện cho loài thực vật phát triển thuận lợi, làm cảnh sắc thiên nhiên quanh năm xanh tươi h Các tượng thời tiết đặc biệt - Gió tây khơ nóng: cịn gọi “Chảng”, loại hình thời tiết mùa hè đặc biệt Hàng năm vào tháng 5, 6, thường xảy đợt gió tây khơ nóng, ảnh hưởng lớn đến vườn ươm, tính trung bình cho tháng có tới 15 - 18 ngày khơ nóng với nhiệt độ cao vượt 35oC độ ẩm tương đối xuống thấp 65% - Sương muối: Vào đêm đơng giá rét, nhiệt độ khơng khí vùng Ba xuống đến 0oC nhiệt độ bề mặt thường hạ thấp oC nước khơng khí thăng hoa thành tinh thể băng nhỏ li ti tạo sương muối Tình hình sương muối khu vực Ba Vì đánh giá “nhẹ” so với miềm núi trung du Bắc Bộ, chủ yếu vào tháng mùa đông (tháng XII hay tháng I) trung bình khoảng 10 năm gặp khoảng đến lần có sương muối - Sương mù: tượng thời tiết đặc biệt gặp tháng mùa đơng Ở khu vực Ba Vì có so với nhiều nơi khác khoảng ngày/năm - Mưa phùn: hàng năm vào cuối đông đầu xuân (các tháng IIV) thường có mưa phùn, trung bình hàng năm có khoảng 10,8 ngày mưa phùn/năm, so với nơi khác địa bàn thủ đô Sơn Tây (32,7) - Dông, tố lốc mưa đá: Do ảnh hưởng khối núi Ba Vì nhơ cao tạo “trung tâm sét” vào mùa mưa, hàng năm có trung bình khoảng 73,2 ngày dông, dông sét diễn mạnh tháng 5, tháng 6, tháng Gắn liền với dơng gió mạnh gọi tố kéo dài 15 - 20 phút, dơng tố cịn gây mưa đá xảy ra, trung bình năm 0,07 ngày có mưa đá - Bão áp thấp nhiệt đới: Thường xảy vào tháng đến tháng 11, có bão tốc độ gió đạt 100 km/h Bão thường gây gió mạnh mưa lớn Đây thiên tai đáng lo ngại Ba Vì Các số liệu thống kê khoảng 50 năm gần cho thấy trung bình hàng năm có khoảng 1,67 cơn/năm Bão đến thường gây mưa lớn, ngập úng vùng đất trũng gây xói mịn vùng đồi núi, làm thiệt hại đến sản xuất kinh tế người nơi Như thấy, Ba Vì có nhiệt độ lượng ẩm năm dồi tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển sinh vật rừng cung cấp nước cho sông, suối, hồ, đầm thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, phân hóa mạnh mẽ khí hậu biến động thất thường thời tiết như: lạnh giá, sương muối mùa đông, bão lụt, ngập úng mùa hè… xảy thường xuyên gây khó khăn cho hoạt động sản xuất sinh hoạt nhân dân Làm cho việc khai thác du lịch gặp khó khăn mang tính mùa vụ 2.1.4 Thủy văn Vùng đồi núi Ba Vì có mạng lưới thủy văn độc đáo Đây nơi hội lưu hai dịng sơng lớn sông Hồng sông Đà Hệ thống suối khu vực bắt nguồn từ đỉnh núi cao tỏa xung quanh tiếp nước cho hồ sông lớn bao quanh chân núi Mật độ sông suối từ 1,2 đến km/km2 Các sông suối bắt nguồn từ khối núi Ba Vì ngắn, dốc, trắc diện dọc khơng cân bằng, có nhiều thác ghềnh thác Ao Vua, thác Khoang Xanh, thác Hương, thác Mơ, thác Ngà Nhiều suối ngăn lại thành hồ nước nhân tạo để lấy nước làm thủy lợi, thả cá tạo nên thắng cảnh du lịch, nghỉ mát So với lãnh thổ phía Bắc lượng dịng chảy vùng đạt mức trung bình tương ứng với hệ số dịng chảy 0,5 modul dòng chảy 32 l/s/km Tổng lượng dịng chảy tồn khu vực đạt 73 triệu m3/năm Vùng Ba Vì có lớp dịng chảy ngầm 300 mm/năm có trữ lượng lớp dịng chảy ngầm đạt 22,17 triệu m3/năm Đây nguồn cung cấp nước cho sông suối, hồ chứa nước vào mùa khô phụ thuộc nhiều vào lớp phủ thực vật rừng vành đai cao từ 400 m trở lên Mùa lũ hệ thống sông suối vùng kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10) Lượng nước mùa lũ chiếm 80% tổng lượng nước năm Do sông suối bắt nguồn từ núi cao, sườn dốc nên lũ thường lên nhanh, thời gian lũ kéo dài từ – ngày Mùa lũ lưu lượng đỉnh lũ gây tác hại cho cơng trình thủy lợi gây xói mịn nghiêm trọng Mùa cạn kéo dài từ tháng 11 đến tháng Lượng nước mùa cạn chiếm 20 – 30% tổng lượng nước năm Một số suối nhỏ thường cạn kiệt Lưu lượng nước mùa cạn thường không đủ cung cấp nước tưới Dịng sơng Đà chảy dọc phía Tây núi Ba Vì với hệ thống suối dày suối Ổi, suối Cái, suối Mít, suối Ninh, suối Lạt, suối Yên Cư, suối Bơn, suối Quanh, suối Cầu Rổng, suối Đô, Chằm Mè, Chằm Sỏi Thường xuyên cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt người dân tạo cảnh sắc đẹp cho phát triển du lịch Hồ Đồng Mơ – Ngải Sơn: cơng trình thủy lợi lớn cuối thập kỷ 1960, cách thị xã Sơn Tây 10km phía Nam với chiều dài 17km, 1.200ha mặt nước, dung tích 86 triệu m3 Hiện nay, khu vực hồ Đồng Mô khai thác trở thành địa điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn Ở khu vực hồ kề cận có Sân golf Đồng Mô 36 lỗ đạt tiêu chuẩn quốc tế Làng văn hóa dân tộc Việt Nam Hồ Suối Hai: nằm xã Tản Lĩnh, Ba Trại, Cẩm Lĩnh Thụy An, tạo hệ thống đập phụ dài km để giữ nước từ hai suối Yên Cư Cầu Rồng chảy từ núi xuống Hồ Suối Hai có nhiệm vụ trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt cải tạo môi trường sinh thái, đồng thời cắt lũ cho hạ du huyện Ba Vì Trong lịng hồ có tới 14 đảo lớn nhỏ, với diện tích khoảng 90 ha, dung tích hữu ích 42,3 triệu m³ Hồ Cẩm Quỳ nằm cạnh hồ Suối Hai, có diện tích mặt nước 141 dung tích hữu ích 2,1triệu m³ Hồ Mèo Gù – Ba Vì có diện tích mặt nước 113 ha, dung tích hữu ích 1,6 triệu m³ Hồ Xuân Khanh – Ba Vì có diện tích mặt nước 104 ha, dung tích hữu ích 5,6 triệu m³ Như vậy, ngồi sơng Đà khu vực Ba Vì khơng có sơng suối lớn, hầu hết suối nhỏ, dốc Mùa mưa lượng nước lớn, chảy xiết làm xô đất đá lấp nhiều ruộng ven chân núi, ngược lại mùa khơ nước lịng suối khơ cạn Do vậy, vùng tiến hành xây dựng cải tạo hồ nhân tạo (hồ Đồng Mô - Ngải Sơn, hồ Hóc Cua, hồ Suối Hai, hồ Xuân Khanh, hồ Đá Chông, hồ Minh Quang, hồ Chẹ hồ Phú Minh) đầm tự nhiên Các hồ, đầm vừa có nhiệm vụ dự trữ nước cung cấp cho hàng chục ngàn đất sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho nhân dân Đồng thời, tạo nên không gian thắng cảnh tuyệt đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi vãn cảnh cho du khách 2.1.5 Sinh vật Theo số liệu thống kê năm 2017, diện tích rừng tồn huyện có 10.724,9 ha, diện tích rừng sản xuất 4.400,4 ha, diện tích rừng phịng hộ 78,4 6.246ha rừng đặc dụng Diện tích rừng tự nhiên tập trung chủ yếu vùng núi Ba Vì từ độ cao 400m trở lên Rừng tự nhiên phủ xanh loại thảm thực vật phong phú đa dạng, có nhiều loại đặc trưng rừng nhiệt đới thuộc phạm vi Vườn quốc gia Ba Vì Động thực vật Ba Vì đa dạng, phong phú Hiện nhà thực vật học Việt Nam ước khoảng 2000 loại Gồm thực vật nhiệt đới, nhiệt đới bước đầu thống kê 812 loài thực vật bậc cao với 88 họ thực vật, 270 loài bậc cao gồm nhiều loại gỗ quý lát hoa, kim giao sến mật, sồi, dẻ gai Hai loại quý ghi vào "Sách đỏ Việt Nam" Bách xanh Thông đỏ bảo vệ nghiêm ngặt Động vật có 44 lồi thú, 104 loại chim, 15 loại bò sát, loại lưỡng cư (tài liệu quy hoạch Vườn quốc gia Ba Vì) Đây nguồn tài nguyên rừng quý bảo vệ nghiêm ngặt 2.1.6 Du lịch sinh thái Ở Ba Vì khai thác điểm du lịch sinh thái kết hợp vui chơi giải trí du lịch: Khoang Xanh – Suối Tiên, Ao Vua, Thiên Sơn Suối Ngà, Long Việt, Đầm Long, Tàn Đà, Thác Đa tổ hợp tài nguyên du lịch tự nhiên đặc biệt Vườn quốc gia Ba Vì ... lợi Huyện có diện tích đất tự nhiên rộng, có tiềm năng, lợi phát triển nơng nghiệp du lịch Tài nguyên du lịch 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Địa chất, địa hình * Địa chất Theo tài liệu nghiên... hoạch Vườn quốc gia Ba Vì) Đây nguồn tài nguyên rừng quý bảo vệ nghiêm ngặt 2.1.6 Du lịch sinh thái Ở Ba Vì khai thác điểm du lịch sinh thái kết hợp vui chơi giải trí du lịch: Khoang Xanh – Suối... thấy, Ba Vì có nhiệt độ lượng ẩm năm dồi tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển sinh vật rừng cung cấp nước cho sông, suối, hồ, đầm thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, du

Ngày đăng: 27/09/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w